Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý CÔNG)

134 13 0
Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý CÔNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐĂNG KIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐĂNG KIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐỨC HƢNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đăng Kiểm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia Hà Nội, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, tạo điều kiện thời gian, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học Học viện Hành Quốc gia tất thầy, giảng viên Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến TS.Trịnh Đức Hưng - Giảng viên Học viện Hành Quốc gia, người tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình phịng, ban huyện, UBND xã, thị trấn huyện Quỳnh Phụ hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập tài liệu điều tra thông tin phục vụ nghiên cứu để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng để hồn thành tốt luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong thầy, cô người quan tâm đến đề tài có đóng góp, sửa đổi, bổ sung để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn./ Học viên Nguyễn Đăng Kiểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Sự cần thiết, đặc điểm quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 19 1.4 Chủ thể nội dung quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 24 1.5 Kinh nghiệm quản lý phát triển làng nghề truyền thống số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Quỳnh Phụ 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 39 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 39 2.2 Thực trạng làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ 42 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ 53 2.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ 66 2.5 Nguyên nhân thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ 69 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ 74 3.1 Quan điểm Đảng quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 74 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ 84 3.3 Kiến nghị với địa phương 111 KẾT LUẬN CHUNG 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 220 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, làng nghề đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế nông thôn, giúp giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nơng dân, góp phần phát triển cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Làng nghề đem lại nguồn thu nhập cao sản xuất nông nghiệp túy, đặc biệt kết hợp sản xuất nông nghiệp tham gia hoạt động sản xuất làng nghề thu nhập người dân cao hẳn so với làm nông nghiệp Ngồi làng nghề cịn đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua việc xuất mặt hàng Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình huyện mạnh phát triển nông nghiệp năm gần công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn huyện có bước phát triển mạnh, nghề truyền thống trì hoạt động diện mạo nơng thơn ngày khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống nhân dân nâng cao Hiện tại, Quỳnh Phụ có 33 làng nghề truyền thống, thu hút 23.000 lao động, với thu nhập từ 35 triệu đồng/người/tháng Sản xuất làng nghề huyện Quỳnh Phụ phát triển giải việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người lao động mà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo diện mạo cho làng quê Nhiều làng nghề không ngừng phát triển, chiếm 70 - 80% tỷ trọng thôn, làng, tiêu biểu như: bánh đa làng Dụ Đại, xã Đông Hải; dệt chiếu xã An Vũ, An Lễ, An Dục, An Tràng; vàng mã xã An Vinh; chế biến lương thực xã An Mỹ; gỗ mỹ nghệ xã An Đồng Các làng nghề Quỳnh Phụ góp phần hạn chế tình trạng rời q làm ăn xa tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, xu tồn cầu hố với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ… làng nghề có hội để phát triển song có khơng khó khăn, thách thức phải đối mặt Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống có nguy tan rã khơng đủ sức cạnh tranh, không theo kịp tốc độ phát triển máy móc đại Nhiều làng nghề sản xuất cịn thủ cơng theo quy mơ nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chậm thay đổi nên sức cạnh tranh kém, chưa tạo dựng thương hiệu Hầu hết làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật xử lý nguồn nước trước xả môi trường, thu gom chất thải Vấn đề nan giải chưa tìm lời giải nhiều làng nghề địa bàn huyện Quỳnh Phụ khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Ngồi ra, chế, sách ban hành lâu, có số nội dung khơng cịn phù hợp, lại chậm thay đổi cho phù hợp tình hình mới, nhiều thủ tục hành cịn rườm rà Khó khăn tiếp cận vay vốn, ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề Thị trường chậm mở rộng, chưa gắn kết công đoạn chuỗi giá trị từ thiết kế mẫu mã, cung ứng nguyên nhiên liệu đến sản xuất tiêu thụ; nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa quan tâm bồi dưỡng, phát huy mức, chưa thu hút truyền dạy nghề cho lao động mới, chưa quan tâm để sáng tạo mẫu mã mới; mối liên kết sở sản xuất làng nghề làng nghề nhiều tồn tại, hạn chế, kéo dài tình trạng sản phẩm chậm cải tiến, sức cạnh tranh thu nhập thấp Khoa học công nghệ chậm ứng dụng vào làng nghề để nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã thiết kế, bảo vệ, khắc phục ô nhiễm mơi trường; tình trạng nhiễm làng nghề chưa xử lý, nhiều làng nghề bị ô nhiễm nặng, phát sinh nhiều dịch bệnh Việc quy hoạch làng nghề chậm, nhiều sở sản xuất làng nghề ô nhiễm nặng mà chưa di dời… Ngồi ra, khó khăn lớn làng nghề tìm thị trường tiêu thụ Bởi lẽ, sản phẩm làng nghề truyền thống có giá thành cao, mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, chưa theo kịp thị hiếu người tiêu dùng nước Đây thực tế khiến cho hàng truyền thống Quỳnh Phụ nói riêng Việt Nam nói chung chưa thể đến thị trường khó tính đầy tiềm Mỹ Châu Âu Vì vậy, nghiên cứu đề giải pháp đổi quản lý nhà nước để thúc đẩy phát triển làng nghề huyện Quỳnh Phụ đòi hỏi khách quan cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, em chọn đề tài: “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” để nghiên cứu Việc nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, đề giải pháp tác động tích cực để hoạt động quản lý làng nghề truyền thống ngày hiệu quả, phát huy vai trị làng nghề truyền thống tiến trình hội nhập đặc biệt tiến trình xây dựng nơng thơn nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến đề tài, Việt Nam có số đề tài sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ” GS.TS Hoàng Văn Châu Tác giả làm rõ vấn đề lý luận làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề du lịch tiềm cần thiết phải phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ Tác giả tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Malaysia từ rút học Việt Nam Tác giả phân tích đánh giá thực trạng làng nghề, làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc bộ, từ thực trạng đáp ứng yêu cầu du lịch làng nghề, đến tình hình khách du lịch mơ hình tổ chức quản lý chế quản lý làng nghề du lịch Tác giả đề xuất mơ hình tổ chức quản lý làng nghề du lịch, số tuyến du lịch làng nghề chủ yếu phương án xây dựng phát triển làng nghề du lịch tỉnh đồng Bắc Bộ - Luận án tiến sĩ Nguyễn Như Chung “Quá trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003- thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” Đề tài đề cập tới thực trạng sách quản lý nhà nước làng nghề đưa số giải pháp hồn thiện sách quản lý nhà nước thúc đẩy phát triển làng nghề - Luận án tiến sỹ Mai Thế Hởn “Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ đô Hà Nội” Đề tài đề cập tới vấn đề quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề, đề cập đến vấn đề phát triển thị trường, xây dựng sở hạ tầng, đổi công nghệ cho phát triển làng nghề Đề tài đề cập đến sách Nhà nước việc phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hoá đại hoá - Luận văn thạc sỹ Vũ Thu Hà năm 2002 “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - Thực trạng giải pháp” Tác giả nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống nông thôn vùng đồng sông Hồng đưa giải pháp quy hoạch, kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, đưa giải pháp đào tạo lao động, cán quản lý, thị trường tiêu thụ, đổi cơng nghệ, sách nhà nước để phát triển làng nghề truyền thống - Luận văn thạc sỹ Trần Văn Hiến năm 2006 “Tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam” Tác giả nghiên cứu thực trạng cơng tác tín dụng ngân hàng nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam phát triển làng nghề tỉnh; đồng thời tác giả dự báo phát triển làng nghề, tín dụng ngân hàng nơng nghiệp đến năm 2012, đưa chế, sách cho vay để khuyến khích làng nghề phát triển hội chợ du lịch làng nghề; Tổ chức tuyến du lịch làng nghề; Có chương trình hợp tác quốc tế nguyên liệu cho làng nghề - Phòng Cơng thương tổ chức có liên quan nên quan tâm quan hệ với tổ chức quốc tế hỗ trợ cung cấp thông tin phương tiện thông tin để giúp doanh nghiệp, làng nghề tiếp cận thị trường quốc tế để xuất sản phẩm, nhập nguyên liệu cho làng nghề 114 KẾT LUẬN Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình có 33 làng nghề thu hút 23.000 lao động với thu nhập 3,5-5 triệu đồng/người/tháng Các ngành nghề như: thủ công mỹ nghệ, mây tre đan xuất khẩu, dệt chiếu cói, chế biến lương thực, sản xuất bánh đa, bún, đồ gỗ mỹ nghệ… Các ngành nghề có mức tăng trưởng cao, bình quân khoảng 20% năm, giải công ăn việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa khu vực nơng thơn Với kết cho thấy việc trọng phát triển làng nghề, ngành nghề thủ công mỹ nghệ chủ trương đắn Đảng nhân dân huyện Quỳnh Phụ, bước đắn Từ vấn đề nêu, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa tình hình nghiên cứu làng nghề, làng nghề truyền thống nước để tìm hiểu kế thừa kết nghiên cứu, đồng thời tiếp tục sâu nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ Thứ hai, luận văn hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, tìm cần thiết phải quản lý yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Thứ ba, sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu, nhà quản lý đưa ra, luận văn hệ thống lại khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống, tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống, khái niệm quản lý, quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Thứ tư, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống số địa phương khác, luận văn rút học kinh nghiệm có giá trị cho hoạt động quản lý phát triển làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ 115 Thứ năm, sở thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu xử lý số liệu, luận văn phân tích thực trạng làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện từ năm 2011 đến 2016 Từ đó, luận văn rõ yếu tố thuận lợi, hạn chế nguyên nhân yếu tố thuận lợi, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ Thứ sáu, sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng hoạt động quản lý phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ, luận văn đưa giải pháp để tiếp tục quản lý làng nghề truyền thống thời gian tới Cụ thể gồm giải pháp sau: - Nâng cao việc hướng dẫn tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật, văn hành hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống; - Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ; - Đưa sách quản lý phát triển làng nghề truyền thống; - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra làng nghề truyền thống hoạt động quản lý nhà nước làng nghề; - Xã hội hóa, hợp tác quốc tế hoạt động quản lý, phát triển làng nghề truyền thống Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa phương đề tài rộng phức tạp, hạn chế thời gian khả cá nhân, luận văn khơng thể đưa phân tích đầy đủ vấn đề có liên quan đến đổi quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ Tác giả luận văn mong muốn nhận góp ý, bổ sung định hướng để tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2010, 2011, 2012, 2013,2014), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Như Chung (2008), Q trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Đại - Trần Văn Luận (1998), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mạc Đồng (1995), Làng xã Châu Á Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thái Đồng (2001), Phát triển nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Vũ Thị Hà (2002), Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Trần Văn Hiến (2006), Tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 117 12 Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Nguyễn Tấn Nhan, Phú Văn Hẳn (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Chu Tiến Quang (2007), “Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Kinh tế cấp huyện xã nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, Số 782, tháng 12/2007 16 Ngơ Thành Trung (2014), Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ quản lý Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Võ Văn Việt (2008), Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH - HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tổng hợp thông tin từ Website: 20 http://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/50/1479/nghe-va-lang-nghe-phat-trienben-vung-1479 21 http://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/69/47506/quynh-phu-khoi-sac-nghe-valang-nghe-47506 118 22 http://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Lang-nghe-nung-voi-o-nhiem-tramtrong-399931/ 23 http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/thai-binh/canh-ca-quynh-coimon-dan-da-dam-hon-que-3202495.html 24 http://enternews.vn/o-nhiem-tai-cac-co-so-san-xuat-thai-binh-bao-dongdo-21955.html 25 http://quynhphu.thaibinh.gov.vn/News/Lists/DKTuNhien/View_detail aspx 26 http://suckhoedoisong.vn/lang-banh-da-chim-trong-o-nhiem-n8974.html 27 http://thaibinh.gov.vn/gioithieu/Pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 28 http://thaibinhtv.vn/tin-tuc/huyen-quynh-phu-co-34-lang-nghe-voi-nhieuloai-hinh-san-xuat-26448.html 29 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2619/thai-binh 242-lang-nghe-va-8xa-nghe-duoc-cap-bang-cong-nhan.aspx 30 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/31762902-cuong-quyet-xoabo-lo-voi-gay-o-nhiem-moi-truong-o-thai-binh.html 31 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/26553402-phat-trienlang-nghe-truyen-thong-o-thai-binh.html 32 http://www.thaibinh.gov.vn/gioithieu/pages/lang-nghe-truyen-thong.aspx 119 PHỤ LỤC Chính sách phát triển nghề làng nghề Tên văn Cơ quan ban hành Quyết định số 132/2000/QĐ/TTg, ngày 24/11/2000 Thủ Thủ tướng tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển ngành Chính phủ nghề nông thôn Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg, ngày 07/9/2001 Thủ Thủ tướng tướng Chính phủ Cơ chế tài thực Chương Chính phủ trình phát triển giao thông nông thôn, sở hạ tầng Thông tư số 79/2001/TT-BTC, ngày 28/9/2001 Bộ Tài Bộ Tài chính hướng dẫn thực Quyết định số 132/2001/QĐ/TTg Thông tư số 84/2002/TT-BTC, ngày 26/9/2002 Bộ Tài Bộ Tài chính hướng dẫn hình thức khuyến khích tài nhằm kích thích phát triển ngành thủ công Công văn số 670/CV- BNN, ngày 26/3/2003 Bộ Nông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn đào tạo phát nghiệp triển nghề thủ công nông thôn Phát triển nông thôn Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg, ngày 17/6/2003 Thủ Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bảo tồn văn hoá phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam để thúc đẩy nghề truyền thống Nghị định số 134/2004/NĐ-CP, ngày 09/6/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn 120 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 65/2004/TTLT/BTC-BLDTBXH, ngày Bộ Tài 2/7/2004 Bộ Tài Bộ Lao động TBXH hướng dẫn Bộ Lao việc hỗ trợ đào tạo nghề thủ công vùng nông thôn động TBXH Quyết định số184/2004/QĐ-TTg, ngày 22/10/2004 Thủ Thủ tướng tướng Chính phủ việc sử dụng tín dụng dành cho phát triển Chính phủ nhà nước để nâng cấp sở hạ tầng làng nghề cho giai đoạn 2006-2010 Thông tư số 03/2005/TT-BCN, ngày 23/6/2005 Bộ Công Bộ Công nghiệp hướng dẫn hoạt động khuyến khích ngành thủ nghiệp cơng nơng thôn Thông tư số 116 /2006/TT- BNN, ngày 18/12/2006 Bộ Bộ Nông Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực nghiệp số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Phát triển nông thôn Thông tư số 113/2006/TT-BTC, ngày 28/12/2006 Bộ Tài Bộ Tài chính hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/08/2009 Thủ Thủ tướng tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý Cụm Cơng nghiệp Chính phủ Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/05/2012 Chính phủ Thủ tướng khuyến cơng Chính phủ Quyết định 999/QĐ-BCT ngày 19/02/2013 Bộ Công Bộ Công thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu thương tổ chức Cục Công nghiệp địa phương Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/04/2013 việc phê Thủ tướng duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm Chính phủ 2020 định hướng đến năm 2030 121 Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 việc phê duyệt Thủ tướng tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình đến năm Chính phủ 2020 Nghị định số 66/2006/NĐ-TTg ngày 07/7/2006 việc phát Thủ tướng triển ngành nghề nơng thơn Chính phủ Một số hình ảnh làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ 122 Sản xuất Bánh đa gạo Dụ Đại, Đông Hải 123 Làng nung vơi Cầu Nghìn, An Bài In chiếu cói An Tràng, Quỳnh Phụ 124 Dệt chiếu máy Vũ Hạ, An Vũ Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ An Đồng, Quỳnh Phụ 125 Sản xuất vàng mã An Vinh, Quỳnh Phụ Sản xuất mây tre đan xuất An Đồng, Quỳnh Phụ 126 May xuất Quỳnh Châu, Quỳnh Phụ Ô nhiễm môi trường Làng Bánh đa Dụ Đại, Đông Hải 127 Ơ nhiễm khói bụi Làng nung vơi Cầu nghìn, An Bài 128 ... THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 2.1.1 Vị trí địa lý, điều... truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Chương 3: Quan điểm Đảng số giải pháp quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LÀNG... truyền thống, hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Quỳnh Phụ, Thái Bình; tìm thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình -

Ngày đăng: 11/06/2021, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan