Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐỨC HƯNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Đinh Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ Học viện Hành Quốc gia đồng chí, đồng nghiệp quan đơn vị công tác Sự giúp đỡ CBCC xã, thị trấn địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy, Cơ, đồng chí Lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp dành quan tâm giúp đỡ tận tình suốt 02 năm qua Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Cô giáo TS Trịnh Đức Hưng quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Do có hạn chế thời gian lực thân nên hẳn luận văn tác giả cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận bảo quý thây cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đinh Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 14 1.2 Đặc điểm, cần thiết, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 15 1.2.1 Đặc điểm lễ hội truyền thống 15 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 22 1.3 Chủ thể, Nội dung quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 25 1.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 25 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 26 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống 37 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống tỉnh Hải Dương 37 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống tỉnh Quảng Ninh 38 1.4.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 41 1.4.4 Kinh nghiệm rút 43 Tiểu kết chương 45 Chương THỰC TRẠNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 47 2.1 Đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 47 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 48 2.1.3 Đặc điểm văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng dân tộc 50 2.1.4 Phân bố dân cư 51 2.1.5 Đặc điểm Lịch sử 51 2.1.6 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến việc Quản lý nhà nước truyền thống 53 2.2 Khái quát lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 55 2.2.1 Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu địa bàn Huyện Minh Hóa 55 2.2.2 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 61 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 64 2.3.1 Thực trạng ban hành văn bản, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức triển khai văn quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 64 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý, đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công chức, viên chức quản lý hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 66 2.3.3 Thực trạng sách quản lý nhà nước lễ hội truyền thống huy động nguồn lực quản lý nhà nước lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 69 2.3.4 Thực trạng tổng kết, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 71 2.3.5 Thực trạng tra, kiểm tra hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 72 2.3.6 Thực trạng xã hội hóa quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 73 2.4 Nguyên nhân kết đạt hạn chế thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 74 2.4.1 Kết đạt quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 74 2.4.2 Hạn chế quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 76 2.4.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện 77 Tiểu kết chương 80 Chương QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH 82 3.1.Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lễ hội truyền thống quản lý nhà nước lễ hội truyền thống thời kỳ đổi 82 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh hóa tỉnh Quảng Bình 86 3.2.1 Phương hướng quản lý nhà nước lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 86 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh hóa tỉnh Quảng Bình 90 3.3.1 Nâng cao chất lượng ban hành văn hành chính, hướng dẫn, tổ chức thực triển khai chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển QLNN lễ hội truyền thống 90 3.3.2 Kiện toàn cấu tổ chức máy QLNN, đào tạo, đào tạo lại,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý lễ hội truyềnthống 92 3.3.3 Phân cấp quản lý cho địa phương; nâng cao chất lượng quản lý lễ hội văn hóa quản lý hoạt động bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống 96 3.3.4 Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn xã hội QLNN lễ hội truyền thống 98 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, có hiệu xử lý nghiêm minh sai phạm QLNNvề lễ hội truyền thống 100 3.3.6 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa 101 3.4 Kiến nghị .103 3.4.1 Đối với Nhà nước .103 3.4.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 103 3.4.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình 104 3.4.4 Đối với Huyện Minh Hóa 104 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT QLNN : Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước văn hóa huyện Minh Hóa 67 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu tập huấn, bồi dưỡng cho cán văn hóa, hội viên Hội Di sản huyện Minh Hóa 2010 – 2017 68 Bảng 1.1 Thống kê vài lễ hội truyền thống tiêu biểu địa bàn tỉnh Quảng Ninh 39 Cần có biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh, thật quy vào trách nhiệm cá nhân quản lý, không xử lý theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” Các hình thức xử lý vi phạm phải sở nghị định, chế tài, sách pháp luật Đảng Nhà nước, quy định UBND thành phố, quyền địa phương Với cộng đồng cư dân du khách, việc vận động, nhắc nhở cần tiến hành liên tục, song phải có biện pháp xử phạt hành mang tính răn đe để đưa hoạt động vào nếp, để lễ hội văn hóa truyền thống khơng gian mơi trường thật an toàn văn minh 3.3.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa Xã hội hóa hoạt động khai khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội nhằm kết nối nhà nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, huy động nguồn lực xã hội, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước Khai thác tối đa nguồn lực từ tổ chức cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hố nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng; khuyến khích sáng tạo nhân dân hoạt động văn hoá lễ hội, khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế nước, kiều bào ta nước ngồi đầu tư tơn tạo di tích lịch sử văn hố tham gia hoạt động tổ chức lễ hội lớn để hướng đồng bào với nguồn cội, tổ tiên Nâng cao trách nhiệm quản lý, trách nhiệm cá nhân phụ trách cấp quyền, tổ chức tốt cơng tác chuẩn bị trước mùa lễ hội, huy động tham gia đoàn thể Tổ chức cho hộ kinh doanh ký cam kết, thực quy định ban tổ chức lễ hội, phối hợp quan chức kiểm tra, giám sát việc niêm yết giá theo quy định, không tranh giành, đeo bám khách, bảo đảm vệ sinh môi trường Sử dụng nguồn thu từ lễ hội mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích lễ hội Tránh tiêu tốn cách vô bổ ngân sách hay sức dân, để lễ hội mang lại hiệu tinh thần, tâm linh, an toàn, lành mạnh tiết kiệm 101 Muốn thu hút cộng đồng tham gia khách du lịch cần mặt địa điểm, khơng gian văn hóa lễ hội Vì phải đầu tư kinh phí để xây dựng sở vật chất, khu vực tổ chức lễ hội quy mô với số lượng người tham gia đơng Có chế, sách nhằm tạo mơi trường thơng thống để tổ chức, cá nhân có hội tham gia vào q trình tổ chức lễ hội đảm bảo không tinh thần lễ hội Thành lập câu lạc văn nghệ dân gian cần phải có chế, sách để hỗ trợ cho câu lạc hoạt động hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, nhạc cụ cho câu lạc Xây dựng kế hoạch phấn đấu để thơn, tổ dân phố có đội văn nghệ truyền thống, tăng cường lực chủ thể văn hoá, đề cao nghệ nhân hoạt động truyền dạy nghệ nhân Quan tâm, chăm lo nghệ nhân, “trụ cột” câu lạc bộ, đồng thời động viên hệ trẻ tham gia vào câu lạc Làm để người dân hiểu họ chủ thể hoạt động lễ hội, vừa tham gia hưởng thụ, vừa người góp tay sáng tạo, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, đồng thời tạo dựng đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh phong phú, mang nhiều ý nghĩa giáo dục cho hệ trẻ, qua xây dựng hình ảnh, thương hiệu văn hóa địa phương Vào thời điểm thành phố tổ chức lễ hội truyền thống chuỗi hoạt động Tuần Văn hóa- Du lịch Minh Hóa, cần thực việc công bố giá dịch vụ (ở nhà hàng, khách sạn…) ký cam kết không tăng giá dịch vụ thời điểm mở đầu cho mùa du lịch thành phố nên lượng du khách Minh Hóa tham quan, nghỉ dưỡng đơng, nhu cầu dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi lớn, sở vật chất thành phố phục vụ cho hoạt động du lịch thương mại chưa đáp ứng kịp; lập hộp thư, đường dây nóng lắng nghe ý kiến phản hồi người dân, khuyến khích người dân tự nhận biết đồng tình với chủ trương xóa bỏ hủ tục lạc hậu, chung tay xây dựng giá trị phù hợp phong mỹ tục hình thức thể có yếu tố văn hóa tích cực 102 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật lễ hội nói chung lễ hội văn hóa truyền thống nói riêng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội đất nước; phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh hoạt động bảo tồn phát triển lễ hội - Tăng cường pháp chế quản lý nhà nước lễ hội - Hàng năm định kỳ tổ chức luân phiên lễ hội (Festival), hội thảo, hội nghị, chương trình nghệ thuật có quy mơ khu vực, tồn quốc tỉnh có điều kiện phát triển văn hóa xã hội cịn thấp 3.4.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Cần trọng công tác tổng kết thực tiễn để có quy định quản lý phù hợp loại hình lễ hội nước ta Bởi lẽ, bên cạnh nhiều lễ hội truyền thống có biến đổi, cịn có thêm loại lễ hội mới, kiện festivan hình thành du nhập vào nước ta Vì vậy, số quy định quản lý hoạt động lễ hội mang yếu tố bất cập - Cần tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành Quy chế quản lý lễ hội thay cho Quy chế quản lý lễ hội năm 2001 Tính đến nay, quy chế ban hành thực 15 năm có điểm khơng phù hợp, khơng đáp ứng nhu cầu thực tiễn Ví như: yêu cầu cấm đốt đồ mã, thực tế hầu hết lễ hội liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng thực hiện.; quy định thời gian tổ chức lễ hội, theo quy định quy chế, khơng phù hợp với lễ hội mang tính chất quảng bá du lịch, hạn chế kéo dài thời gian lưu trú khách, gây thiệt hại đến lợi ích đơn vị tổ chức - Cục Văn hóa sở cần thành lập phòng quản lý lễ hội tổ chức kiện Các Sở VHTT&DL nên có tổ chuyên viên quản lý lễ hội tổ chức kiện Kinh nghiệm thực tiễn rõ vấn đề tổ chức thành công lễ hội, hạn chế 103 tiêu cực hay không phụ thuộc phần lớn Ban Tổ chức lễ hội, dù lễ hội quốc gia hay lễ hội thôn, làng - Việc quản lý tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống (lễ hội dân gian) cần phải tiến hành sở pháp luật, nhiên áp dụng cách máy móc tùy tiện Bộ VHTT&DL cần ban hành chế tài phù hợp, chặt chẽ việc quản lý tổ chức lễ hội, đặc biệt việc chống lãng phí, thực hành tiết kiệm, nạn thương mại hóa lễ hội 3.4.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác tổ chức quản lý lễ hội theo quy định Nhà nước Bộ VHTT&DL - Tăng cường công tác giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm địa phương tỉnh - Quản lý tạo điều kiện cho lễ hội địa bàn tỉnh hoạt động theo quy định Nhà nước, giữ gìn phát huy sắc văn hóa của, truyền thống phong mỹ tục địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển quảng bá rộng rãi quê hương, người Quảng Bình - Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội 3.4.4 Đối với Huyện Minh Hóa - Sớm xây dựng ban hành Quy chế hoạt động lễ hội huyện nhằm tạo điều kiện cho lễ hội địa bàn hoạt động quy định, phát huy yếu tố tích cực, giá trị lễ hội hạn chế tiêu cực dễ nảy sinh hoạt động lễ hội, lễ hội văn hóa truyền thống chứa đựng nhiều yếu tố tín ngưỡng, tâm linh - Tiến hành kiểm kê, nhận diện tổng thể, xác lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Đăng ký lập hồ sơ Di sản để kiểm kê theo cấp độ huyện, tỉnh hay Trung ương từ lễ hội đến diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian, dân ca, dân vũ, ngành nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực… Đánh giá tác động hoạt động lễ hội việc xây dựng nếp sống văn minh, xây dựng đời sống văn 104 hóa q trình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Từ để có định hướng bảo tồn, phát triển cụ thể, đảm bảo mục tiêu bảo tồn đồng thời đưa lễ hội văn hóa vào sống để phát huy giá trị thực lễ hội truyền thống đời sống đương đại - Đối với lễ hội huyện đầu tư, trực tiếp tổ chức định kỳ năm cần kết hợp phần lễ phần hội cho có gắn kết Khơng nên giao khoán cho địa phương tự tổ chức phần lễ, thành phố thực phần hội Sự biến động thời gian, không gian tổ chức lễ hội giảm tính linh thiêng, ý nghĩa, mục đích lễ hội, khiến cho người dân không thực chủ thể lễ hội Lễ hội thể thống chia tách Lễ phần tín ngưỡng, phần giới tâm linh sâu lắng người, phần đạo Còn hội phần tập hợp vui chơi giải trí, đời sống văn hố thường nhật, phần đời người, động đồng Hội gắn liền với lễ chịu quy định định lễ, có lễ có hội Vì vậy, bên cạnh việc phát huy giá trị lễ hội xã hội đương đại, phục vụ mục tiêu phát triển du lịch, phát triển kinh tế- xã hội huyện, huyện cần phải có định hướng, quan điểm cụ thể cho lễ hội: nên bảo tồn y nguyên, bảo tồn sở kế thừa, bảo tồn gắn với phát triển để từ thực có hiệu cơng tác bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện - Huyện nên tạo điều kiện để người dân địa phương phát huy vai trị việc bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống Bởi khơng khác, người dân người tạo giá trị đó, họ người xây dựng, lưu giữ bảo tồn, phát triển lễ hội truyền thống - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, mở lớp cho nghệ nhân truyền dạy điệu hò Thuốc, hát Đúm, dân ca, dân vũ, nghiên cứu ngành nghề truyền thống: Làm nước mắm, làm ruốc, … tuyên truyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, đưa vào trường học để giáo dục cho lớp trẻ biết cách bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quê hương Minh Hóa 105 - Ban hành chế sách phối kết hợp chặt chẽ ngành địa phương, quản lý tổ chức lễ hội truyền thống theo chiều hướng tích cực: gìn giữ, phát triển nét đẹp truyền thống văn hóa vừa kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống đại, phát huy tác dụng tích cực lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống - Tổ chức Lễ hội truyền thống phải quy định Nhà nước phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đồng thời phải phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo nhân dân lễ hội truyền thống Cần trì tồn Lễ hội lòng quần chúng nhân dân hạn chế tiêu cực Làm cho Lễ hội truyền thống ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa cộng đồng dân cư huyện Kịch nội dung phải cô đọng, súc tích, tránh phơ trương, lãng phí, chương trình lễ hội phải tính tốn kỹ lưỡng có kế hoạch cụ thể - Tăng cường công tác tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa, mục đích lễ hội, gốc tích lễ hội tơn vinh công trạng nhân vật thờ cúng gắn với lễ hội để nâng cao nhận thức nhân dân, hệ trẻ, khách thập phương hiểu hết giá trị lễ hội, di tích Đẩy mạnh việc tuyên truyền quy định pháp luật thực nếp sống văn hóa hoạt động lễ hội - Gắn kết khai thác tiềm kinh tế văn hóa du lịch hoạt động lễ hội địa phương nhằm khơi dậy tạo tiềm kinh tế Quy hoạch phát triển lễ hội- du lịch cần kết hợp yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống kết hợp với tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường sinh thái… tạo tua, điểm du lịch hấp dẫn, phong phú hài hòa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hố kết hợp nghỉ dưỡng tham quan, thắng cảnh du khách - Ngăn chặn tượng tiêu cực, lạc hậu phát sinh tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống như: số lễ hội chủ trương lấy thu bù chi, lấy lễ hội nuôi lễ hội nên ban tổ chức chạy ngược chạy xuôi, nhiều phải nhờ đến nhà hảo tâm, khách thập phương khơng trường hợp, họ kinh doanh lễ hội Một số nơi tổ chức ghi vào bảng vàng danh dự cơng đức người đóng 106 góp nhiều tiền cho lễ hội Bởi vậy, có nơi ganh đua cơng đức nên xảy xích mích dịng họ, ngõ xóm Bên cạnh việc đa số thành tâm đóng góp để tham gia lễ hội với nhu cầu tinh thần, tâm linh, văn hóa, có khơng người giàu tỏ “hào phóng” lên mặt, có khơng người đến với lễ hội mục đích mê tín dị đoan, cho cống nạp lễ vật nhiều thần thánh phù hộ cho họ nhiều Xử lý nghiêm khắc, kịp thời hoạt động mê tín dị đoan, ấn phẩm khơng phép lưu hành, hình thức cờ bạc núp dạng trò chơi, dịch vụ không thực theo quy định - Tạo mối quan hệ chặt chẽ việc quản lý di tích quản lý lễ hội Nguồn thu từ lễ hội phần lớn dành cho lễ hội, phần tích lũy cho việc tu bổ di tích thấp Cần xây dựng chiến lược, kế hoạch bảo tồn, tu tạo nâng cấp di tích lịch sửvăn hóa địa bàn huyện, đảm bảo không gian linh thiêng, văn minh lễ hội Nghiêm cấm xâm hại trái phép, xâm hại đến cảnh quan mơi trường di tích khơng gian lễ hội - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, từ bước có biện pháp thích hợp để khôi phục số nghi thức truyền thống cần thiết số lễ hội Khuyến khích khơi phục phát triển trò chơi dân gian, nghệ thuật truyền thống, thi tài môn thể thao dân tộc Xây dựng chương trình, phục hồi kịch lễ hội truyền thống cách khoa học để phát huy mặt tốt, gạt bỏ mặt tiêu cực để lễ hội mang tính truyền thống đại Nghiên cứu đưa vào lễ hội trò chơi dân gian phù hợp nhằm thu hút khách tham quan du lịch nước, tạo nên sức sống cho lễ hội - Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ trực tiếp làm công tác lễ hội, để giúp cho việc đạo, tổ chức hoạt động tuyên truyền vận động nhân dân lễ hội có kết cao Đồng thời mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm tổ chức lễ hội từ mơ hình tiêu biểu địa phương nước tổ chức lễ hội 107 Tiểu kết chương Từ đặc điểm lợi huyện Minh Hóa, xác định du lịch văn hố ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cụ thể du lịch lễ hội truyền thống, lấy lễ hội rằm tháng làm trung tâm để phát triển điểm, tuyến du lịch xung quanh Từ lợi văn hoá cội nguồn kết hợp với du lịch sinh thái tạo nên chương trình du lịch bổ ích phù hợp với đối tượng du khách Để phát huy lợi hoạt động du lịch lễ hội có hiệu quả, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội cần phải đặt mối quan hệ liên ngành, liên vùng khu vực nước để pháttriển Trong quản lý nhà nước lễ hội truyền thống, vấn đề quy hoạch phải đặt lên hàng đầu Vấn đề đặt quy hoạch thực quy hoạch phải tiến hành đảm bảo đồng bộ, khoa học hiệu quả, từ việc kiểm kê, rà soát quy hoạch lễ hội cần phải bảo tồn, phục dựng, phát huy để gắn với hoạt động du lịch, đến việc quy hoạch điểm, tuyến, khu du lịch, quy hoạch hệ thống giao thông hạ tầng kỹ thuật khu du lịch, yếu tố khác có liên quan Quy hoạch sở để xác định phân bổ cân đối ngân sách nhà nước, ngân sách từ việc xã hội hoá nhằm thực quy hoạch, giai đoạn, chu kỳ cách cụ thể phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đạihố Trong hoạt động lễ hội phải tăng cường tự quản lý Nhà nước phối hợp chặt chẽ ngành, đoàn thể, địa phương để đảm bảo mơi trường văn hố hoạt động du lịch lễ hội Khi lễ hội truyền thống gắn kết với hoạt động du lịch yếu tố kinh tế yếu tố thị trường dễ dàng làm tổn thương đến lễ hội, làm biến dạng phai nhạt sắc lễ hội truyền thống Do vậy, việc tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống cần triển khai gấp rút thời gian tới Văn hoá là nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Bên cạnh việc phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, cần phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị lễ 108 hội truyền thống nói riêng di sản văn hố nói chung Trong q trình bảo vệ phát huy di sản văn hoá, cần huy động tự giác tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, nhân dân phải người làm chủ thực tồn hệ thống di sản văn hố, đồng thời nâng cao nếp sống văn minh cộng đồng dân cư tổ chức du lịch lễ hội Việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá lễ hội truyền thống phải có hợp tác quốc tế, góp phần bảo vệ tốt di sản, nghiên cứu ứng dụng khoa học vào việc nghiên cứu bảo vệ di sản góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam trường quốc tế, đồng thời trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản vănhoá 109 KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hố tinh thần đặc biệt biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội truyền thống có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn, có giá trị văn hoá tâm linh cân đời sống tinh thần người hướng cao thiêng liêng, có ảnh hưởng sâu sắc cá nhân, cộng đồng đời sống nhân dân Lễ hội gương phản chiếu việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc đặc biệt giai đoạn nay, lễ hội mang lại giá trị kinh tế lớn, sản phẩm văn hoá đặc biệt cho ngành du lịch Trong tiến trình lịch sử, Minh Hóa có q trình hình thành phát triển lâu đời Thực tế cho thấy Minh Hóa vùng đất độc đáo văn hóa vật thể phi vật thể Những cộng đồng dân cư sinh sống mảnh đất đứng chân từ thời tiền sử khởi dựng trang lịch sử qua hàng vạn năm, trải qua bao biến thiên thăng trầm để tồn tích, xếp lớp giá trị văn hóa vật chất tinh thần trao truyền qua nhiều hệ Lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình mảnh đất người đây, trải qua nhiều biến thiên thăng trầm lịch sử Có thời gian, thiên tai, địch họa, nhiều lễ hội bị quên lãng Nhưng có điều kiện, người dân, quyền địa phương lại khơi phục lễ hội, cố giữ mạch nguồn nối tại, khứ tương lai, giúp cho hệ người dân Minh Hóa hiểu biết thêm văn hóa nguồn cội, tín ngưỡng dân gian nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương Được quan tâm cấp, ngành, thời gian qua nét đẹp văn hóa truyền thống người Minh Hóa gìn giữ phát huy Đặc biệt, lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn quan tâm, đầu tư khôi phục phát triển Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn cịn nhiều bất cập Việc hồn thiện quản lý nhà nước 110 lễ hội góp phần quan trọng giúp cho thành phố gìn giữ giá trị văn hóa phi vật thể, đồng thời phát huy giá trị lễ hội đời sống đương đại, góp phần phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội địa phương Luận văn đạt kết sau đây: Hệ thống hóa kiến thức quản lý nhà nước lễ hội Theo đó, luận văn phân tích khái niệm: khái niệm lễ hội, lễ hội văn hóa truyền thống; quản lý nhà nước lễ hội, nội dung quản lý nhà nước lễ hội; vai trò lễ hội văn hóa truyền thống đối phát triển xã hội; cần thiết quản lý nhà nước lễ hội; yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước lễ hội Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương làm tương đối tốt hoạt động quản lý nhà nước lễ hội, rút học cho huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa giai đoạn 2010-2017 Từ rút mặt tích cực, mặt hạn chế tìm nguyên nhân Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa số kiến nghị, qua góp phần cải thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Kết nghiên cứu luận văn giúp cho người làm công tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung lễ hội truyền thống nói riêng sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu./ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái 1990), Nxb KHXH Việt Nam, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII , Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu kết luận Hội nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bảo tồn lễ hội truyền thống nhìn từ góc độ quản lý- http:/caicachhanhchinh.gov.vn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012) Hỏi đáp pháp luật di sản văn hóa, NXB cơng ty TNHH MTV In & Văn hóa phẩm Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Chính phủ (2010), Quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010, Hà Nội Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Hà Nội 10 Cục văn hóa- Thơng tin sở (2007), Một số vấn đề công tác quản lý lễ hội giai đoạn 2001- 2006, NXB Công ty CP Cuộc sống mới, Hà Nội 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hội đồng nhân dân thành phố Đồng Hới (2011), Nghị việc thông qua Đề án tổ chức hoạt động Tuần Văn hóa- Du lịch Đồng Hới 13 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hoá hội lễ dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 kĐinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hoá dân gian- Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai, "Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành nhà nước, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lễ hội truyền thống Việt Nam - http://www.ebooks.vdcmedia.com 23 lNguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hố dân gian, (1), tr.5-9 24 lNguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn phát huy” hay “kế thừa phát triển” văn hoá dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, in kỷ yếu hội thảo "60 năm đề cương văn hoá Việt Nam (19432003)", Viện Văn hố - Thơng tin xuất bản, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 26 Thu Linh (1982), “Hội- Một hình thức sinh hoạt văn hố truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, (2), Hà Nội 27 Luật Di sản Văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (2), tr.3-6 29 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Văn hố Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hố, (7), tr.54- 56 32 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 33 Phạm Quang Nghị (2002), “Lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr.3-7 34 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 35 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 36 Sức lan tỏa lễ hội truyền thống - http://www.laodong.com.vn 37 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.7- 38 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (2005), "Những cảnh báo lễ hội cổ truyền nay", Báo Nhân dân điện tử, ngày 10-3-2005 40 Ngơ Đức Thịnh (2007), Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 41 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 42 Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), “Nghiên cứu hội làng Việt Nam Các loại hình hội làng trước cách mạng, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr.48- 49 43 Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (11), tr.37 44 Ngơ Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), “Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (1), tr.35-39 46 Nguyễn Tú (2007) “Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình” 47 Tơ Ngọc Thanh (1999), “Trình diễn dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (12), tr.44-48 48 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Lễ hội- Thái độ ứng xử xưa nay, sách Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Viện Văn hoá dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 54 Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm nhạc, Hà Nội 55 Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội ... động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình. .. chế thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 74 2.4.1 Kết đạt quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình ... sở khoa học lễ hội truyền thống quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Chương 2: Thực trạng lễ hội truyền thống quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Chương