1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỰ CHỌN SINH 10 TUẦN 1 ĐẾN 14

33 557 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VỀ THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu: - Trình bày được một cách có hệ thống về các cấp tổ chức của thế gới sống - Giải thích được vì sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống - Giải thích được các khái niệm tế bào, cơ thể, quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, thảo luận. II. Phương pháp: Thảo luận nhóm III. Phương tiện: Phiếu bài tập IV. Tiến trình tổ chức 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Phân nhóm hoạt động 3. Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án. IV. Nội dung phiếu bài tập 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ? a. Quần thể b. Quần xã c. Cơ thể d. Hệ sinh thái 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là : a. Sinh quyến b. Hệ sinh thái c. Loài d. Hệ cơ quan 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành : a. Hệ cơ quan b. Mô c. Cơ thể d. Cơ quan 4. Tổ chức sống nào sau đây là bào quan ? a. Tim b. Phổi c. Ribôxôm d. Não bộ 5. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? a. Quần thể c. Quần xã b. Loài d. Sinh quyển 6. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ? a. Trao đổi chất b. Sinh trưởng và phát triển c. Cảm ứng và sinh trưởng d. Tất cả các hoạt động nói trên 7. Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ? a. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống b. Là đơn vị chức năng của tế bào sống c. Được cấu tạo từ các mô d. Được cấu tạo từ các phân tử , đại phân tử vào bào quan 8. Tập hợp các cơ quan , bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là: a. Hệ cơ quan c. Bào quan b. Đại phân tử d. Mô 9. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là : a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit 10. Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là : a. Prôtêin c. A xít nuclêic b. Pôlisaccirit d. Nuclêôtit 11. Hệ thống các nhóm mô được sắp xếp để thực hiện một loại chức năng thành lập nên . và nhiều . tạo thành hệ . Từ đúng để điền vào chố trống của câu trên là: a. Tê bào c. Cơ quan b. Cơ thể d. Bào quan 12. Đặc điểm chung của trùng roi , a mip, vi khuẩn là : a. Đều thuộc giới động vật b. Đều có cấu tạo đơn bào c. Đều thuộc giới thực vật d. Đều là những cơ thể đa bào 13. Tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sống trong một vùng địa lý nhất định ở một thời điểm xác định và cơ quan hệ sinh sản với nhau được gọi là : a. Quần thể c. Quần xã b. Nhóm quần thể d. Hệ sinh thái 14. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là : a. Quần thể c. Loài sinh vật b. Hệ sinh thái d. Nhóm quần xã 15. Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao: a. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã b. Quần xã , quần thể, hệ sinh thái, cơ thể c. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái d. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái . V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập sau SGK - Chuẩn bị trước bài Cacbohiđrat, Lipit và Protein Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố, nâng cao về các giới sinh vật cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, thảo luận. II. Phương pháp: Thảo luận nhóm III. Phương tiện: Phiếu bài tập IV. Tiến trình tổ chức 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Phân nhóm hoạt động 3. Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án. 5. Củng cố và dặn dò IV. Nội dung phiếu bài tập 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của giới động vât ? a. Cơ thể đa bào phức tạp b. Tế bào có nhân chuẩn c. Có khả năng di chuyển tích cực trong môi trường d. Phản ứng chậm trước môi trường 2. Đặc điểm nào sau đây ở động vật mà không có ở thực vật ? a. Tế bào có chứa chất xenlucôzơ b. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ c. Có các mô phát triển d. Có khả năng cảm ứng trước môi trường 3. Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . a. Khả năng tự di chuyển b. Tế bào có thành bằng chất xenlulôzơ c. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ . d. Cả a,b,c đều đúng 4. Động vật kiểu dinh dưỡng hoặc lối sống nào sau đây ? a. Tự dưỡng c. Dị dưỡng b. Luôn hoại sinh d. Luôn ký sinh 5. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây là của động vật ? a. Có cơ quan dinh dưỡng b. Có cơ quan sinh sản c. Có cơ quan gắn chặt cơ thể vào môi trường sống d. Có cơ quan thần kinh 6. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giới động vật ? a. Phát sinh sớm nhất trên trái đất b. Cơ thể đa bào có nhân sơ c. Gồm những sinh vật dị dưỡng d. Chi phân bố ở môi trường cạn 7. Giới động vật phát sinh từ dạng sinh vật nào sau đây ? a. Trùng roi nguyên thuỷ c. Vi khuẩn b. Tảo đa bào d. Nấm 8. Trong các ngành động vật sau đây, ngành nào có mức độ tiến hoá thấp nhất so với các ngành còn lại ? a. Ruột khoang c. Thân mềm b. Giun tròn d. Chân khớp 9. Sinh vật dưới đây thuộc ngành ruột khoang là : a. Bò cạp c. Sứa biến b. Châu chấu d. Tôm sông 10. Trong giới động vật, ngành có mức độ tiến hoá nhất là: a. Thân mềm c. Chân khớp b. Có xương sống d. Giun dẹp 11. Sinh vật dưới đây thuộc ngành giun đốt là: a. Giun đũa c. Giun đất b. Đĩa phiến d. Giun kim 12. Con chấu chấu được xếp vào ngành động vật nào sau đây? a. Ruột khoang c. Thân mềm b. Da gai d. Chân khớp 13. Lớp động vật dưới đây không được xếp vào ngành động vật có xương sống là : a. Lưỡng cư c. Bò sát b. Sâu bọ d. Thú 14. Cấu trúc nào sau đây được xem là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt giữa động vật có xương sống với động vật thuộc các ngành không có xương sống ? a. Vỏ kitin của cơ thể c. Vỏ đá vôi b. Hệ thần kinh d. Cột sống 15. Động vật có vai trò nào sau đây ? a . Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái b. Làm tăng lượng ô xy của không khí c. Cung cấp thực phẩm cho con người d. Cả a, b , và c đều đúng V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập sau SGK - Chuẩn bị trước bài Axit Nucleic Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU Sau khi học xong chủ đề này cần phải đạt được mục tiêu sau: - Trình bày được một cách có hệ thống về thành phần hoá học của tế bào: Các nguyên tố cấu tạo tế bào và cơ thể, nước, vai trò của nước. - Làm các bài tập phần các nguyên tố hoá học và nước II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phiếu học tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Bài cũ Hỏi: Em hãy nêu cấu trúc của nước và vai trò của nước đối với tế bào? 2. Bài mới A. Củng cố lí thuyết Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thức 1. Thành phần nguyên tố của tế bào GV: yêu cầu HS liệt kê các nguyên tố có trong tế bào HS: Nhớ và nêu tên các nguyên tố có trong tế bào. - Trong số 92 NT có trong TN, có khoảng 25 NT có trong cơ thể sống là phổ biến và cân thiết cho sự sống. Trong đó có 4 NT C, H, , N là cơ bản và chiém 96, %. - Gồm 2 loại NT: Đa lượng và vi lượng 2. Nước và vai trò của nước H: Nước có cấu trúc lí hoá như thế nào? HS: Liên hệ kiến thức cũ và nêu cấu trúc lí hoá của nước - Nước là TP vô cơ quan trọng bậc nhất đối với tế bào và cơ thể không chỉ ở hàm lượng chiếm 70% mà còn ở vai trò đặc biệt quan trọng của chúng đối với hoạt động sông. - Do tính phân cực của các PT nước → các PT nước có thể LK với nhau nhờ LK hiđrô và có thể liên kết với các phân tử khác → PT nước có nhiều vai trò quan trọng đối với cơ thể sống như: là dung môi hoà tan các chất, điều hoà nhiệt, là môi trường khuếch tán B. PHẦN BÀI TẬP - Phát phiếu bài tập, học sinh tự làm trong 25 phút dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên kết luận, đưa ra đáp án. 1. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống ? a. C,Na,Mg,N c. H,Na,P,Cl b. C,H,O,N d. C,H,Mg,Na 2. Tỷ lệ của nguyên tố các bon (C) có trong cơ thể người là khoảng a. 65% b. 9,5% c. 18,5% d. 1,5% 3. Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ thể người ? a. Cacbon c. Nitơ b.Hidrô d. Ô xi 4. Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là : a. Các hợp chất vô cơ b. Các hợp chất hữu cơ c. Các nguyên tố đại lượng d. Các nguyên tố vi lượng 5. Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là : a. Cacbon c. Hidrô b.Ô xi d. Nitơ 6. Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là: a. C,H,O,N c.Ca,Na,C,N b.C,K,Na,P d .Cu,P,H,N 7. Trong các cơ thể sống , tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố C, H,O,N chiếm vào khoảng a. 65% b.70% c.85% d.96% 8. Trong các cơ thể sống , thành phần chủ yếu là : a. Chất hữu cơ c. Nước 9. Nước có vai trò sau đây ? a. Dung môi hoà tan của nhiều chất b. Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào c. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể d. Cả 3 vai trò nêu trên 10. Khi nhiệt độ môi trường tăng cao , có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa : a. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào b. Tao ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể c. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường d. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập sau SGK - Chuẩn bị trước bài Cacbohiđrat, Lipit và Protein Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PROTEIN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này HS phải: - Hệ thống hóa được một cách hệ thống về cấu tạo của cacbohydrat. - HS hệ thống được toàn bộ kiến thức về các loại lipit và protein Rèn luyện một số kĩ năng: - Kĩ năng tổng hợp, so sánh và khái quát hóa. - Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK. - Kĩ năng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. + Phiếu học tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cấu trúc, đặc tính lí hoá và vai trò của H 2 O? 3. Dạy bài mới Phần lý thuyết, GV yêu cầu HS nhắc lại, không ghi bảng, phần bài tập HS trả lời theo nhóm. Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1 +) GV: yêu cầu HS nêu: - Cấu tạo chung của cacbonhydrat ? +) HS: nhớ lại kiến thức trả lời. +) GV: Hãy kể tên các loại đường và nêu chức năng của chúng đối với tế bào? +) HS: HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời +) GV:yêu cầu HS: - Phân biệt các loại đường ? +) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. +) GV: yêu cầu HS nhắc lại chức năng của cacbohydrat +) HS trả lời. +) GV: Nhận xét. I. Cacbohyđrat: ( Đường) 1. Cấu tạo chung : - Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O. - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. 2. Các loại cacbonhydrat. a. Đường đơn: (monosaccarit) - Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C. - Đường 5C (Ribôzơ, đeôxyribôzơ), đường 6C (Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ). b.Đường đôi: (Disaccarit) - Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit. - Mantôzơ, Saccarôzơ, Lactôzơ. c. Đường đa: (polisaccarit) - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucôzit. - Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin… 3.Chức năng của Cacbohyđrat: - Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào. -Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể… *Hoạt động 2: Luyện tập +) GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Cácbohydrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố: A. C, H, O,N B. C,H, N, P C. C, H, O D. C, H, O, P Đáp án: A Câu 2: Đường mía là loại đường đôi được cấu tạo bởi: A. Hai phân tử Glucôzơ. B. Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Fructôzơ. C. Hai phân t Fructôzơ. D. Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Galactôzơ. Đáp án: B +) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về Lipit. Yêu cầu nêu được cấu tạo và chức năng của từng loại lipit. +) HS thực hiện yêu cầu của GV. +) GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Đặc điểm chung của dầu, mỡ, phôtpholipit, steroid là: I. Lipit 1.Cấu trúc Lipit gồm : a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) - Gồm 1 phân tử glyxêrol và 3 axit béo bằng liên kết este. + Mỗi axit béo thường được cấu tạo từ 16 – 18 nguyên tử cácbon b. Lipit phức tạp *Phôtpholipit: - Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat (alcol phức). * Stêrôit: Có chứa các nguyên tử kết vòng. - Một số steroid quan trọng là Colesterôn, hoocmôn giới tính ơstrôgen, testosteron…. Ngoài ra còn có một số loại sắc tố và một số loại vitamin cũng là một dạng lipit. 2. Chức năng: - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học. - Nguồn năng lượng dự trữ. - Tham gia nhiều chức năng sinh học khác. 3. Luyện tập Đáp án: C A. Chúng đều là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào. B. Đều tham gia vào cấu tạo nên màng tế bào. C. Đều không hòa tan trong nước. D. Cả A, B, C Câu hỏi 2 Trong cơ thể sống, các chất có đặc tính kị nước gồm: A. Tinh bột, Glucôzơ, mỡ, fructôzơ. B. Mỡ, xellulôzơ, phôtpholipit, tinh bột. C. Sắc tố, vitamin, steroid, photpholipit, mỡ. D. Sắc tố, vitamin, Glucôzơ, cacbohydrat. +) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về Prôtêin. Yêu cầu nêu được cấu trúc chung, phân biệt được các bậc cấu trúc và chức năng của protein. +) HS thực hiện yêu cầu của GV. +) GV yêu cầu một HS vẽ cấu tạo chung của axit amin và công thức cấu tạo chung của Prôtêin. +) HS nhớ lại kiến thức thực hiện lệnh. +) GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1 Đơn phân của protein là: A. Glucôzơ B. Axit amin C. Nuclêotit D. Axit béo Câu hỏi 2 Các loại protein khác nhau được phân biệt bởi: A. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin. B. Số lượng thành phần axít amin và cấu trúc không gian C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian. D. Số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian Đáp án: C II. PRÔTÊIN 1.Cấu trúc của prôtêin: - Phân tử prôtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin. - Gồm có 20 lọai axit amin khác nhau. a. Cấu trúc bậc 1: b. Cấu trúc bậc 2: c. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4: 2. Chức năng của prôtêin: - Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân, màng sinh học, bào quan…) 3. Luyện tập Đáp án : B Đáp án : C Đáp án : B Do protein của trâu khác với protein của bò. Từ đây ta thấy rằng các loại protein được đặc trưng bởi thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập sau SGK - Chuẩn bị trước bài Axit Nucleic Ngày soạn: Ngày dạy: [...]... bài tập II Bài tập Bài 1: Có một mạch đơn của DNA có trình tự các Nu như sau: 5’ – A T T A G G A C C T A T C G C – 3’ Hãy cho biết trình tự các Nu trên mạch đơn còn lại của DNA và trình tự các Nu trên mạch RNA? Bài 2: Trong 1 phân tử DNA, số Nu loại T là 10 0 0 IV CỦNG CỐ - GV nhắc lại các kiến thức đã học V DẶN DÒ 1 Học bài và làm bài tập sau: Bài 3: 1 phân tử DNA có chiều dài 1. 02 mm a Tính số Nu trong... Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân b Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan c Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân d Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất 5 Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ? a Màng sinh chất c Vỏ nhày b Mạng lưới nội chất d Lông roi Hoạt động II: Bài tập tự luận: 1 Cấu tạo và chức năng của màng sinh chất? Hoạt động của Giáo viên và Học sinh. .. từ 1 – 5 µm Tế bào nhân thực - Nhân: + Hoàn chỉnh, có màng nhân bao bọc, bên trong có nhân con, dịch nhân và NST + Nhân là những đại phân tử ADN nằm trên NST - Bào quan: + Có bào quan có màng: ti thể, lục lạp + Có hệ thống nội màng - Kích thước: lớn hơn, trung bình từ 1010 0 µm, cá biệt có thể tính bằng m (tb trứng, tb sợi ) 3 Cấu trúc và chức năng màng sinh chất: a Cấu trúc màng sinh chất: Màng sinh. .. bào quan có màng bao bọc bọc - Không có hệ thống nội màng - Có hệ thống nội màng µm - Nhỏ, điển hình từ 1 - 5 - Lớn hơn, điển hình từ 10 - 10 0 µ Kích thước m Hoạt động 2: Sự khác biệt giữa tế bào động vật và tế bào thực vật Hoạt động của giáo viên và học sinh - GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung - HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập, lên bảng làm - Giáo viên... Biết rằng trong phân tử DNA này, số Nu loại A bằng 10 % tổng số Nu Hãy tính số Nu thuộc mỗi loại Bài 4: 1 phân tử RNA có U = 15 00, chiếm 20% tổng số Nu a Tính số Nu trong gen đã tổng hợp nên phân tử RNA đó b Chiều dài của gen đã tổng hợp nên phân tử RNA đó là bao nhiêu µm Bài 5: Trong 1 phân tử RNA, tỉ lệ các loại Nu như sau: U = 20%, C = 30%, G = 10 % a Xác định tỉ lệ mỗi loại Nu trong đoạn DNA đã tổng... Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm? Câu 3 Nêu các cấu trúc chính bên ngoài màng sinh chất? Câu 4 Prôtêin của màng sinh chất có những loại nào? Câu 5 Kể tên và nêu chức năng từng thành phần của màng sinh chất? Bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Câu 1 Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động? Câu 2 Phân biệt vận chuyển chủ động với vận chuyển... được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể d Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP 11 Để tiến hành quangtổng hợp , cây xanh đã hấp thụ năng lượng nào sau đây? a Hoá năng c Điện năng b Nhiệt năng d Quang năng 12 Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP? a Sinh trưởng ở cây xanh b Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào c Sự co cơ ở động vật d Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người 13 Qua quang... tử ATP là : a 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat b 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat c 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat d 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat 9 Năng lượng của ATP tích luỹ ở : a Cả 3 nhóm phôtphat b Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường c Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng d Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng 10 Quang năng là : a Năng lượng của ánh... với SGK III Phương tiện dạy học: 1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi dạng bài tập 2 Học sinh: - Đọc bài trước , ôn lại kiến thức của các bài đã học trong chương - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK IV Tiến trình tổ chức 1 Kiểm tra: Không tiến hành đầu giờ Tiến hành trong quá trình làm bài tập 2 Bài tập: Bài 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống Câu 1 Trình bày các đặc điểm chung của... bào nhân sơ và nhân thực? Bài 9 Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1 So sánh ti thể với lục lạp? Câu 2 Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm? Câu 3 Trình bày chức năng của không bào? Câu 4 Ý nghĩa của cấu trúc màng trong kiểu răng lược của ti thể? Bài 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1 Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ở tế bào nhân thực? Câu 2 Phân biệt thành tế bào thực vật . bình từ 10 – 10 0 µm, cá biệt có thể tính bằng m (tb trứng, tb sợi ) 3. Cấu trúc và chức năng màng sinh chất: a. Cấu trúc màng sinh chất: Màng sinh chất. từ 1 - 5 µ m - Lớn hơn, điển hình từ 10 - 10 0 µ m Hoạt động 2: Sự khác biệt giữa tế bào động vật và tế bào thực vật Hoạt động của giáo viên và học sinh

Ngày đăng: 09/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w