1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn Hóa 10

80 768 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 01 Ôn tập lý thuyết về thành phần nguyên tử nguyên tố hóa học , đồng vị. Tuần : 01 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Ôn tập về thành phần nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, cấu tạo vỏ nguyên tử. - Nắm được cách xác định thành phần nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung bình. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử? 2. Nêu điên tích và khối lượng của các hạt trong nguyên tử? 3. Điện tích hạt nhân là gì? Mối quan hệ giữa số đv điện tích hạt nhân với số p, số e? 4. Nguyên tố hoá học là gì? 5. Những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hoá học? 14 7 A, 16 8 B, 16 7 C, 17 8 D, 20 10 E, 18 8 F 6. Số khối là gì? 7. Đồng vị là gì? 8. Những nguyên tử nào ở trên là đồng * HĐ 1: Học sinh trả lời. 1. Nguyên tử có cấu tạo 2 phần: - Vỏ : gồm các hạt e mang điện âm. - Hạt nhân : gồm các hạt p mang điện dương và các hạt n không mang điện. 2. Hạt e Hạt p Hạt n Điện tích q e = 1- q p = 1+ q e = 0 K lượng 9,1.10 -31 kg 1,67.10 -27 kg 1,67.10 -27 kg 3. 1p có điện tích 1+, hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+ Số đv đthn = số e = số p 4. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 5. 14 7 A, 16 7 C thuộc 1 nguyên tố do Z = 7 16 8 B, 17 8 D, 18 8 F thuộc 1 nguyên tố do Z = 8 6. A = Z + N 7. Đồng vị là những nguyên tử thuộc một nguyên tố hoá học có cùng số p, khác nhau số n nên số A cũng khác nhau. 8. 14 7 A, 16 7 C là đồng vị 16 8 B, 17 8 D, 18 8 F là đồng vị 9. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối Giáo án tự chọn: Hóa 10 1 Gv: Lê Trọng Thuấn vị? 9. Nguyên tử khố là gì? 10. Công thức tính nguyên tử khối trung bình? 11. Tìm nguyên tử khối trung bình của K biết K có 3 đồng vị : 39 K ( 93,08%), 40 K (0,012%) và 41 K. 12. Vỏ nguyên tử có cấu tạo như thế nào? 13. Có mấy lớp e, mấy phân lớp. Ký hiệu các lớp, các phân lớp. 14. Cho biết số e tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp? * Hoạt động 2 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà. Bài tập 1: Tìm % số nguyên tử của 79 Br và 81 Br. Biết Br chỉ có 2 đồng vị và Br A = 79,91 Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 94. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt của nguyên tử tính bằng u, cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. 10. . . 100 a X bY A + + = 11. % 41 K = 100 – (93,08 + 0,012) = 6,098 93,08.39 0,012.40 6,098.41 38,81 100 K A + + = = 12. cấu tạo bởi các e chuyển động rất nhanh không theo quỹ đạo xác định. Các e sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao. 13. - Có 7 lớp e Ký hiệu các lớp : n = 1,2,3,4… Tên gọi : K,L, M, N, O, … - Có 4 phân lớp : s, p, d, f 14. Số e tối đa trong mỗi phân lớp: Phân lớp s p d f Số e tối đa 2 6 10 14 Số e tối đa trong mỗi lớp: Lớp e 1 2 3 4 Số e tối đa 2 8 18 32 * Hoạt động 2 : Hs lắng nghe, ghi bài tập về nhà. Giáo án tự chọn: Hóa 10 2 Gv: Lê Trọng Thuấn không mang điện là 22 hạt. Viết ký hiệu nguyên tử D. D có bao nhiêu lớp e, số e tối đa trong mỗi lớp. IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 3 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 02 Ôn tập lý thuyết về:cấu hình electron và đặc điểm lớp electron ngoài cùng. Tuần : 02 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Ôn tập thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử, cấu hình e, đặc điểm lớp e ngoài cùng. - Kỹ năng viết cấu hình e, xác định tính chất hoá học của nguyên tố dựa vào đặc điểm của lớp e ngoài cùng. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Cho biết thứ tự sắp xếp các mức năng lượng trong nguyên tử? 2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế nào? 3. Các bước tiến hành viết cấu hình e? 4. Để có được cấu hình e bền thì các e phân bố vào các lớp thuộc các lớp khác nhau đảm bảo phân lớp đạt mức bão hoà hoặc bán bão hoà. 5. Nêu đặc điểm của lớp e ngoài cùng? * HĐ 1: Học sinh trả lời. 1. Các e trong nguyên tử sắp xếp theo chiều tăng mức năng lượng từ thấp đến cao, từ trong ra ngoài. Mứ năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1-> 7, của các phân lớp từ s-> p-> d-> f. 2. – Lớp e ghi bằng chữ số 1,2,3… - Phân lớp e ghi bằng chữ cái thường : s, p - Số e trên mỗi phân lớp ghi bằng chữ số ở phía trên bên phải phân lớp 3. Có 3 bước : - Xác định số e trong nguyên tử - Phân bố các e vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng trong nguyên tử, đảm bảo số e tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp - Sắp xếp các e vào các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. 5. – Nguyên tử có 8e hoặc 2e ngoài cùng thuộc nguyên tử khí hiếm. Giáo án tự chọn: Hóa 10 4 Gv: Lê Trọng Thuấn * Hoạt động 2: Gv ra bài tập 1. Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z = 17, 18, 14,20. 2. Cho biết nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? Vì sao? 3. Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 58. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. a) Viết ký hiệu nguyên tử D b) Viết cấu hình e của D c) D là kim loại , phi kim hay khí hiếm? * Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà. Bài tập 1: Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z = 1 đến Z = 35. Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 25. a) Viết ký hiệu nguyên tử D. b) Viết cấu hình e của D. c) Xác định D là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? - Nguyên tử có 1,2,3e ngoài cùng thuộc nguyên tử kim loại. - Nguyên tử có 5,6,7e ngoài cùng thuộc nguyên tử phi kim. - Nguyên tử có 4e ngoài cùng thuộc nguyên tử kim loại (chu kỳ lớn) hoặc nguyên tử phi kim ( chu kỳ nhỏ) * Hoạt động 2 : Hs làm bài tập 1. Z = 17: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Z = 18 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Z = 14 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Z = 20 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 2. Z = 17 : phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng Z = 18 : khí hiếm vì có 8e ở lớp ngoài cùng Z = 14 : phi kim vì có 4 e ở lớp ngoài cùng, thuộc chu kỳ nhỏ. Z = 20 : kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng 3. a) gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, N E + Z + N = 58 Mà E = Z => 2Z + N = 58 (1) Ta lại có : N – Z = 1 (2) Từ 1,2 => Z = 19 N = 20 A = Z + N = 19 + 20 = 39 Kí hiệu : 39 19 D b) Z = 19 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 c) D là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng. * Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập. IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Giáo án tự chọn: Hóa 10 5 Gv: Lê Trọng Thuấn Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 6 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 03 Bài tập về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 13 + 14) Tuần : 03 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Xác định kỹ năng xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình e. - Kỹ năng viết cấu hình e, xác định tính chất hoá học của nguyên tố , xác định STT, chu kỳ. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Viết cấu hình e của Z = 12, 22. 2. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? 2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế nào? 3. Electron hoá trị là gì? Xác định như thế nào? 4. Thế nào là chu kỳ? xác định chu kỳ như thế nào? * HĐ 1: Học sinh trả lời. 1. Z = 12 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Z = 22 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 2. 3 nguyên tắc: - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp vào 1 hàng. - các nguyên tố có cùng số e hoá trị như nhau được xếp vào cùng 1 cột. 3. electron hoá trị là những e có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học. Đó là những e ở lớp ngoài cùng hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà. Vd : Z = 12 có 2 e hoá trị Z = 22 có 4e hoá trị ( 2e thuộc 4s, 2e thuộc 3d) 4. Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử. STT chu kỳ = số lớp e Vd : Z = 12 có 3 lớp 3 => thuộc chu kỳ 3 Z = 22 có 4 lớp e = > thuộc chu kỳ 4 5. Giáo án tự chọn: Hóa 10 7 Gv: Lê Trọng Thuấn 5. BTH có bao nhiêu chu kỳ? Số lượng mỗi nguyên tố trong các chu kỳ? * HĐ 2 : Gv ra bài tập củng cố 1. Viết cấu hình e của Z = 15. Xác định STT, chu kỳ. 2. Tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 52. Trong đó số hạt không mang điện bằng 9/17 số hạt mang điện. a) Viết ký hiệu nguyên tử D. b) Viết cấu hình e của D. c) Xác định STT, chu kỳ của D trong BTH. d) D là kim loại, phi kim hay khí hiếm? 3. Viết cấu hình e của Z = 20, 24, 26. Xác định số e hoá trị của mỗi trường hợp. * Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà. Bài tập 1: Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z = 15 đến Z = 40. Xác định số e hoá trị trong mỗi trường hợp Xác định Stt, chu kỳ trong mỗi trường hợp. Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 115. Trong đó số hạt không mang điện bằng 9/14 số hạt mang điện. Chu kỳ 1 2 3 4 5 6 7 Số ntố 2 8 8 18 18 32 Chưa hoàn thành * HĐ 2 : Học sinh làm bài tập củng cố. 1. Z = 15 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 STT = Z = 15 Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e. 2. Gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, N E + Z + N = 52 Mà E = Z => 2Z + N = 52 (1) Ta lại có : N = 9 17 (E + Z) = 9 17 2Z (2) Từ 1,2 => Z = E = 17 N = 18 A = Z + N = 17 + 18 = 35 a) Ký hiệu nguyên tử D : 35 17 D b) Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 c) Stt = Z = 17 Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e d) Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng. 3. Z = 20 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Có 2e hoá trị ( thuộc 4s). Z = 24 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Có 6e hoá trị ( thuộc 3d(5e) + 4s(1e)) Z = 26 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Có 8e hoá trị ( thuộc 3d(6e) + 4s(2e)) * Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập. Giáo án tự chọn: Hóa 10 8 Gv: Lê Trọng Thuấn a) Viết ký hiệu nguyên tử D. b) Viết cấu hình e của D. c) Xác định D là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? d) Xác định Stt, chu kỳ, số e hoá trị của D IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 9 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 04 Ôn tập lý thuyết về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron và tính chất.(tiết 15 và 16) Tuần : 04 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Củng cố sự biến đổi cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố. - Củng cố cách xác định số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A. - Củng cố tính chất của một số nguyên tố nhóm A tiêu biểu. - Củng cố quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện của các nguyên tố trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Nêu quy luật biến đổi cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố?. 2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A được xác định như thế nào? 3. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIIA. Các nguyên tố này có tham gia puhh không. Vì sao? 4. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm IA. Cho biết khuynh hướng hoá học đặc trưng? Kim loại kiềm tác dụng được với những chất nào? * HĐ 1: Học sinh trả lời. 1. Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuàn hoàn khi điện tích hạt nhân tăng dần. 2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A được xác định bằng STT của nhóm. Vd : các nguyên tố nhóm IA có số e hoá trị là 1. các nguyên tố nhóm IIIA có số e hoá trị là 3 3. Các nguyên tố nhóm VIIIA: He, Ne, Ar, Kr, Rn. Chúng không tham gia pu hoá học do có cấu hình e bền vững ( 8 hoặc 2e ngoài cùng) 4. Các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs. Có khuynh hướng nhường e, thể hiện tính khử mạnh. Trong hợp chất các kim loại kiềm có hoá trị 1. Giáo án tự chọn: Hóa 10 10 [...]... sau : 9F, 7N, Giáo án tự chọn: Hóa 10 11 Gv: Lê Trọng Thuấn O, 6C Bài tập 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: 14Si, 16S, 8O, 17Cl, 9F 8 IV Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 12 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 05 Bài tập về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết... công thức hợp chất với H Bài tập 2: Sắp xếp theo chiều giảm dần độ âm điện của các nguyên tố sau: 14Si, Giáo án tự chọn: Hóa 10 14 Gv: Lê Trọng Thuấn S, 8O, 17Cl, 9F IV Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 16 Giáo án tự chọn: Hóa 10 15 Gv: Lê Trọng Thuấn Quý thầy cô và bạn nào tải tài liệu này hãy dành thêm một chút thời gian để đọc... điểm/giây (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung bình 1 phút) - Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây (hơn 5 tin quảng cáo) Giáo án tự chọn: Hóa 10 19 Gv: Lê Trọng Thuấn _Trả lời 1 phiếu khảo sát. :100 ,000 điểm / 1 bài _Viết bài Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng - Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng... Người giới thiệu: Lê Trọng Thuấn Email người giới thiệu: maihoan_txks@yahoo.com.vn Mã số người giới thiệu: 102 734 Giáo án tự chọn: Hóa 10 20 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 6 Bài tập về bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron-tính chất Tuần : 6 Ngày soạn : 20 /10/ 2008 Ngày dạy : 24 /10/ 2008 I Mục tiêu bài học: - Củng cố mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá... Tiết tự chọn : 13 Tuần : 13 Giáo án tự chọn: Hóa 10 Ôn tập học kỳ I Ngày soạn : Ngày dạy : 35 Gv: Lê Trọng Thuấn I Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức học kỳ I về cấu tạo nguyên tử, cấu hình e, đồng vị, vị trí của nguyên tố trong BTH - Củng cố kỹ năng viết cấu hình e,xác định vị trí của nguyên tố, cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, ... đó b) Dự đoán liên kết hoá học có thể có X và Z có liên kết cộng hoá trị giữa các cặp X và A; A và Z; X và Z 2 2 2 3 3 2 2 2 2 4 Giáo án tự chọn: Hóa 10 28 Gv: Lê Trọng Thuấn * Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập * Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài IV Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập trong SGK và SBT V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tiết tự chọn : 10 Bài tập... hợp chất với H là : RH2 %H= 2 100 = 5,88 => MR = 32 MR +2 Vậy : R là S ( lưu huỳnh) c) So sánh tính chất hoá học của P với * Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập 14 Si, 16S Bài tập 2: Làm bài tập 8,9 trng 54 SGK Giáo án tự chọn: Hóa 10 22 Gv: Lê Trọng Thuấn IV Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tiết tự chọn : 7 Ôn tập tiết 19 + 20... 40 (g/mol) A Vậy A là Ca ( canxi) Công thức tính số mol một chất khí ở Giáo án tự chọn: Hóa 10 24 Gv: Lê Trọng Thuấn đktc? * HĐ 4 : Hs lắng nghe * HĐ 4 : Gv củng cố toàn bài IV Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập toàn chương II V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tiết tự chọn : 8 Bài tập về liên kết hóa học Tuần : 8 Ngày soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu bài học: - Củng cố... gì về cấu hình e lớp ngoài Cấu hình e: cùng của các ion được tạo thành? K : 1s22s22p63s23p64s1 K+ : 1s22s22p63s23p6 Ca : 1s22s22p63s23p64s2 Giáo án tự chọn: Hóa 10 29 Gv: Lê Trọng Thuấn Ca2+ : 1s22s22p63s23p6 Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Br- : 1s22s22p63s23p63d104s24p6 O : 1s22s22p4 O2- : 1s22s22p6 Các ion được tạo thành đều có 8e ở lớp ngoài cùng * HĐ 2: Bài tập 2 N≡N * HĐ 2: Bài tập 2 N2 H Viết... O + 2e  O2→ Giáo án tự chọn: Hóa 10 26 Gv: Lê Trọng Thuấn 2Al3+ + 3O2-  Al2O3 → 4.3e 4Al + 3O2 * Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài 2Al2O3 + Mg và Cl2 → Mg  Mg2+ + 2e → Cl + 1e  Cl2+ → Mg + 2 Cl-  MgCl2 1.2e Mg + Cl2 MgCl2 * Hoạt động 3 : Hs lắng nghe IV Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập trong SGK V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tiết tự chọn : 9 Bài . tập về nhà: Giáo án tự chọn: Hóa 10 5 Gv: Lê Trọng Thuấn Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 6 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 03 Bài. bài tập. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 12 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 05 Bài tập về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 17và 18) Tuần : 05 Ngày. tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập. V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án tự chọn: Hóa 10 9 Gv: Lê Trọng Thuấn Tiết tự chọn : 04 Ôn tập lý thuyết về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron

Ngày đăng: 23/10/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w