1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn hóa 10

52 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 2: Ôn tập I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : HS hiểu: - Cấu tạo nguyên tử. - Các khái niệm về : Nguyên tố hoá học, nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch. 2. Kỹ năng: - HS giải đợc các bài tập cóliên quan đến nguyên tử. - Phân biệt đợc cácdạng bài tập. 3. Thái độ: - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học. II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS làm bài tập Cho 46 gam Na vào 1000 gam nớc thu đợc khí A và dung dịch B. A, tính thể tích khí A(đktc). B, Tính nồng độ % của dung dịch B. C, Tính khối lợng riêng của dung dịch B biết thể tích dung dịch là 966 ml . HS: Thảo luận chung và lên bảng làm GV: Nhận xét và kết luận. Nội dung Bài 1: a. PTHH 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 (1) Từ(1):n Na =n NaOH 2.n H 2 = 23 46 = 2mol 2 Vậy: V H 2 = 2 1 n Na .22,4 = 2 1 .2.22,4 = 22,4 l b. Nồng độ % của dung dịch B: C% = 2.1461000 100.40.2 + = 7,6 c. Khối lợng riêng của dung dịch B : d = 966 2.1461000 + = 1,08g/ml Hoạt động 2: GV: Cho HS làm bài tập sau Khi cho 6,5 g một muối sắt clorua tác dụng với một lợng vừa đ dd AgNO 3 thấy tạo thành 17,22 g kết tủa. Tìm công thức phân tử của muối. HS: Tóm tắt bài và làm bài tập GV: Nêu phơng pháp giải chung. Hoạt động 3: GV: Nêu VD:Dung dịch X chứa hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 . Lấy 50 ml dd X cho tác dụng với AgNO 3 d thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. Lấy 50 ml dd X cho tác dụng với BaCl 2 d thấy tạo thành 4,66g kết tủa. a.Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dd X. b. Cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 0,2M để trung hoà 50 ml dd X. Bài 2: 1.Gọi hoá trị của Fe trong muối là n FeCl n + nAgNO 3 nAgCl +Fe(NO 3 ) n n AgCl = 5,143 22,17 mol n FeCl n = n.5.3556 5.6 + mol Ta có: 5,6 .5,3556 n+ = 22,17 .5,143 n 964,32 + 611,31.n = 932,75.n n = 3 Công thức của muối sắt là FeCl 3 . Bài 3: a. PTHH: AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl (2) n AgCl = 5,143 87,2 = 0,02 mol n BaCl 2 = 233 66,4 =0,02mol Theo(1): n AgCl = n HCl = 0,02 mol Theo(2): n BaCl 2 = n H 2 SO 4 = 0,02 mol C HCl = C H 2 SO 4 = 05,0 02,0 = 0,4 mol/l 2. PTHH HCl + NaOH NaCl + H 2 O (3) Na 2 SO 4 +2 NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O (4) Từ (3) và (4) tổng số mol NaOH cần dùng để trung hoà là: n NaOH = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol Vậy : V = C n = 2,0 06,0 = 0,3 l = 300ml Hoạt động 4. 3.Củng cố: Bài1 :Cân bằng các phơng trình hoá học sau: 1. KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2. KClO 3 KCl + O 2 3. Fe 3 O 4 + Al Fe + Al 2 O 3 4. KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + H 2 O Bài 2: Có bốn dd đựng trong 4 lọ đánh số từ 1 đến 4 : HCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 . Không dùng thuốc thử thì nhận biết các dd trên bằng cách nào? 4. Dặn dò: Về làm phần bài tập thành phần nguyên tử. Tiết 3: Hạt nhân nguyên tử . I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : HS hiểu: - Thành phần nguyên tử : Kích thớc , điện tích, khối lợng của các hạt (e), (p), (n), và khối lợng của nguyên tử - Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 2. Kỹ năng: - HS giải đựơc các bài tập có liên quan đến nguyên tử. -Tính toán đợc các đại lợng cuả các hạt (e), (p), (n), và khối lợng của nguyên tử. 3. Thái độ: - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học. II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: Tính tỉ số về khối lợng của electron, so với proton, nơtron. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Cho HS thảo luận chung bài tập sau: Bán kính nguyên tử H bằng 0,53.10 -10 m còn bán kính hạt nhân nguyên tử r = 1.10 -15 m. Tích thể tích nguyên tử và hạt nhân của nguyên tử H và cho biết nguyên tử lớn hơn thể tích hạt nhân bao nhiêu lầnấn HS: Trình bầy cách làm Hoạt động2: Cho các nguyên tố X, Y, Z . Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) các ng lần lợt là 16, 58, và 78.Số nơtron trong hạt nhân và số h Nội dung bài Bài 1: Thể tích của nguyên tử H là: V = 3 4 . 3 .r = 310 )10.53,0.(14,3. 3 4 = 6,23.10 -31 m 3 Thể tích của hạt nhân nguyên tử H: V = 3 4 . 3 .r = 315 )10.1.(14,3. 3 4 = 4,19.10 -45 m 3 Thể tích của nguyên tử H lớn hơn thể tích của hạt nhân nguyên tử H: 45 31 10.19,4 10.23,6 = 1,5.10 14 lần Bài 2 Theo bài ra vì số nơtron trong hạt nhân iệu nguyên tử và số hiệu nguyên tử không quá 1 đvị trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và kí hiệu của các nguyên tố. HS: tóm tắt đầu bài và làm bài tập sau khi GV hớng dẫn cách giải. GV: Tổng kết nội dung. Hoạt động 3: GV: Cho bài tập Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 155 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm Z và số khối. HS: Lên bảng làm và nhận xét GV: Đa cách giải tổng hợp cho dạng bài này. Z X = 3 16 5 Z Y = 3 58 19 Z z = 3 78 26 Nguyên tố X là nguyên tố Bo có số (e) = 5 số (n) =16- 10 =6 Số khối : 11 Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố : 11 5 B Nguyên tố Y là nguyên tố K có số (e) =19 số (n) = 39- 19 = 20 Số khối : 39 Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố : 39 19 K Nguyên tố Z là nguyên tố Fe có số (e) =26 số (n) = 56- 26 = 30 Số khối : 56 Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố : 56 26 Fe Bài 3: Gọi các hạt mang điện trong nguyên tử là (p) và (e). Kí hiệu Z và N là Số (e) và số ( n) . Vậy ta có hệ phơng trình : = =+ 332 155.2 NZ NZ Giải hệ ta đợc : Z = 47 N = 61 Số khối : A = Z + N = 108 Kí hiệu: 108 47 Ag Hoạt động 4 3.Củng cố: - Cho biết 1u = 1,6605.10 -27 kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. tính khối lợng của một nguyên tử oxi ra kg ? - Tổng số p, n ,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là bao nhiêu? 4.Dặn dò: - Làm các bài tập trong sách bài tập - Xem phần đồng vị và nguyên tố hoá học. Tiết 4: Đồng vị và nguyên tố hoá học . I- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : HS hiểu: - Số khối, nguyêntử khối trung bình, số hiệu nguyên tử. - Đồng vị , kí hiệu nguyên tử. 2. Kỹ năng: - HS giải đựơc các bài tập có liên quan đến số khối, nguyêntử khối trung bình. 3. Thái độ: - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học. II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:Nêu công thức tính số khối và nguyêntử khối trung bình. 2.Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Cho bài tập : X là một kim loại hoá trị II . Cho 6,082 g X tác dụng hết dd HCl d thu đợc 5,6 lít khí H 2 ( đktc) . a. Tìm nguyên tử khối và cho biết tên của nguyên tố X . b. X có ba đồng vị , biết tổng số khối của ba đồng vị là 75 , số khối của đồng vị thứ 2 bằng trung bình cộng số khối của hai đòng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số (p) bằng số (n) . Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên tử và có số (n) nhiều hơn đồng vị th hai là 1 đơn vị . Tìm số khối và số (n) của mỗi đồng vị. Nội dung bài Bài 1: Gọi kí hiệu nguyên tử X là A A + 2HCl ACl 2 + H 2 n H 2 = 0,25 mol Theo (1) : n A = n H 2 = 0,25 mol M A = 25,0 082,6 = 24,328 Nguyên tố là Mg b. Gọi 3 đồng vị của Mg lần lợt là A 1 , A 2 , A 3 Ta có : A 1 + A 2 +A 3 = 75 A 2 = 2 31 AA + Mặt khác : N 3 = N 2 +1 A 3 = A 2 + 1 và A 1 có P = N HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: GV: Nêu bài tập : Một nguyên tố X có 3 đồng vị là : 1 A Z X 92, 3% 2 A Z X 4,7% 3 A Z X 3% Biết tổng số khối của ba đồng vị là 87, tổng khối lợng của 200 nguyên tử là 5621,4 u. Mặt khác số (n) trong A nhiều hơn là 1 đơn vị. a. Tìm các số khối A 1 , A 2 , A 3 b.Biết trong đồng vị 1 A Z X số (p) bằng số (n) . Xác định tên nguyên tố X và tìm số (n) trong 3 đồng vị đó. HS:LênbảnglàmsaukhiGVhớng cách làm += += =++ 23 312 321 1 2 75 AA AAA AAA Giải hệ : A 1 = 24, A 2 =25 , A 3 =26 Ta có : A 1 : P = N 2.N = 24 N = 12 Vậy : 24 12 Mg 25 12 Mg 26 12 Mg Bài 2: Theo giả thiết : A 1 + A 2 +A 3 = 87 A 2 = 1 + A 1 Vậy : A 1 + A 1 +1 +A 3 = 87 (1) Khối lợng của 1 nguyên tử là : 200 4,5621 = 28,107 u Nguyên tử khối TB là 28,107 u Ta có: 100 3.7,4.3,92. 321 AAA ++ = 28,107 28107 = 97. A 1 +3. A 3 (2) Vậy hệ phơng trình : =+ =+ 28107.3.97 862 31 31 AA AA A 1 = 28 A 2 = 29, A 3 = 30 b. Vì 1 A Z X có P = N A = P + N A = 2.P P = 14 1 A Z X là 28 14 Si Ba đồng vị 28 14 Si , 29 14 Si 30 14 Si có số (n) tơng ứng là : 14, 15, 16. Hoạt động 3. 3.Củng cố:Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27: 23.Trong đó đồng vị A có 35 (p) và 44(n) đồng vị B có nhiều hơnđồng vị Alà 2(n).Tìm nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X 4.Dặndò: Làm các bài tập về vỏ nguyên tử Ngày dạy Lớp Số HS vắng mặt Tiết5 : Lớp electron và phân lớp electron I- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : HS hiểu: - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Thế nào lớp electron và phân lớp electron. 2. Kỹ năng: - HS trình bầy đợc kí hiệu và sự phân bố trên các lớp electron và phân lớp electron . 3. Thái độ: - Học sinh tin tởng vào khoa học , khám phá bản chất của các chất. II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Các b ớc lên lớp: 1. Kiểm tra:Kết hợp trong bài 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Nêu hệ thống câu hỏi: Bài 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số (e) ở các phân lớp s là 6 và tổng số (e) lớp ngoài cùng là 6. Nguyên tố X thuộc về nguyên tố nào sau đây ? A. Oxi B. Lu huỳnh C. flo D. Clo Câu 2:Các (e) của nguyên tử nguyên tố X đợc phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 6(e) . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố trên là A. 6 B. 8 C. 14 D. 16 Câu 3: Cho biết số phân lớp (e) có trong lớp M là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 4: Số đvđt của S là 16 . biết Nội dung bài Bài 1: Câu 1: B đúng Câu 2: D đúng Câu 3: D đúng rằng các(e) của nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp trên 3 lớp (e) (K, M, L), lớp ngoài cùng có 6 6(e) . Số (e) ở lớp L trong nguyên tử S là A. 12 B. 10 C. 8 D. 6 Câu 5.Trong nguyên tử 1 nguyên tố có 3 lớp (K, M, L).Lớp nào trong số đó có thể các(e) độc thân? A. Lớp K B. Lớp M C Lớp L D. Lớp L và M Câu 4: C đúng Câu 5: D đúng HS: Thảo luận chung trả lời. Hoạt động 2: GV: Nêu VD bài tập 2 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số (e) trong các phân lớp là 7.Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điệncủa A là 8.Tìm nguyên tố A và B. HS: Làm bài tập và nhận xét. Hoạt động 3: GV: yêu cầu HS làm bài tập sau Nguyên tử của nguyên tố X có (e) cuối cùng đợc điền vào phân lớp 3p 1 .Nguyên tử của nguyên tố Y có (e) cuối cùng đợc điền vào phân lớp 3p 3 .Số (p) của X và Y là bao nhiêu? HS: Lên bảng làm bài GV: Nhận xét và sửa sai nếu có Bài 2: - Do có tổng số (e) trong các phân lớp là 7 lớp là 7 nên ta có sự phân bố (e) ở các lớp nh sau: Lớp 1: 1s 2 , Lớp 2: 2s 2 2p 6 Lớp 3: 3s 2 3p 1 Nguyên tố A có 13(e) nênnguyên tố A là nhôm Nguyên tử của nguyên tố B có tổng có tổng số hạt mang điện nhiêù hơn A là 8 nên :2Z - 26 =8 (vì tổng số hạt mang điện của Alà: 13 +13 = 26) Z = 17 Nên B là Clo, nên ta có sự phân bố (e) ở các lớp nh sau: Lớp 1: 1s 2 , Lớp 2: 2s 2 2p 6 Lớp 3: 3s 2 3p 5 Hoạt động 4. 3. Củng cố: - Nguyên tử của nguyên tố X có (e) cuối cùng đợc điền vào phân lớp 3p 1 .Nguyên tử của nguyên tố Y có (e) cuối cùng đợcđiền vào phân lớp 3s 2 3p 3 .Xác định số (e)trên từng lớp của X và Y là bao nhiêu? 4.Dặn dò: - Xem phần cấu hình (e) của nguyên tử Ngày dạy Lớp Số HS vắng mặt Tiết 8: bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I - Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : HS hiểu: - Cấu tạo bảng tuần hoàn : Ô, chu kì , nhóm. - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất : cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố , tính kim loại , tính phi kim, hoá trị cao nhất , oxit và hiđroxit, ĐÂĐ của các nguyên tố nhóm A. 2. Kỹ năng: - HS suy luận từ vị trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố để suy ra đ- ợc cấu hình electron của các nguyên tố và ngợc lại. - Dựa vào dữ liệu ghi trong ô vị trí của nguyên tố để suy ra các thông tin về cấu tạo 3. Thái độ: - Học sinh tin tởng vào khoa học , chân lí , tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo của các nhà bác học . II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Các b ớc lên lớp: 1. Kiểm tra:Kết hợp trong bài 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: GV: Cho bài tập yêu cầu HS làm: Hai nguyyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì có tổng số (p) trong hai hạt nhân nguyên tử là 25 . X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong BTH. HS: Thảo luận và làm bài. GV: Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: GV: Cho bài tập yêu cầu HS làm Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VIA là 24. Tìm Z và viết cấu hình (e) của ngyên tố đó. Hoạt động 3: GV: Nêu VD Cation R + có cấu hình (e) ở lớp ngoài cùng là 3p 6 . Viết cấu hình (e) của nguyên tố R và xác định vị trí của nó trng bảng tuần hoàn. Nội dung bài Bài 1: Gọi số hiệu ngyên tử của X là Z X Và số hiệu ngyên tử của Y là Z Y Theo bài ra ta có: Z X + Z Y = 25 Mà : Z X = Z Y + 1 ( Giả sử X> Y) Vậy 2Z Y = 24 Z Y = 12 Z X = 25- 12 = 13 Cấu hình electron của X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Chu kì 3, nhóm IIIA Cấu hình electron của Y là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Chu kì 3, nhóm IIA Bài 2 Gọi số hạt (p) là Z Gọi số hạt (n là N Gọi số hạt (e) là E Theo giả thiết : Z + N +E = 24 Vì Z = E 2Z +N = 24 (1) Mặt khác : 1 Z N 1,5 Thay N Z vào (1):3Z 24 Z< 8 Thay N 1,5Z vào (1): 3,5Z 24 Z 6,8 Ta có : 6,8 Z 8 Vậy : Z = 7, 8, 9 Nhng vì thuộc nhóm VIA nên có 6 (e) lớp ngoaì cùng nên Z= 8 phù hợp vì : 1s 2 2s 2 2p 4 Bài 3: Cấu hình (e) của R là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Vị trí của R trong BTH là Ô thứ 19 , chu kì 4, nhóm IA, là kim loại Hoạt động 4 3.Củng cố: - Cho nguyên tố Fe nằm ô thứ 26 , xác định cấu hình của ion Fe 2+ và ion Fe 3+ - Ngyên tố Y có Z = 18 . Xác định vị trí của Y trong BTH, có thể có hợp chất của Y không 4. Dặn dò : Xem phần biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Ngày dạy Lớp Số HS vắng mặt Tiết 9 : Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học . I - Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : HS hiểu: - Cấu tạo bảng tuần hoàn : Ô, chu kì , nhóm. - Sự biến đổi tuần hoàn tính chất : cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố , tính kim loại , tính phi kim, hoá trị cao nhất , oxit và hiđroxit, ĐÂĐ của các nguyên tố nhóm A. 2. Kỹ năng: - HS suy luận từ vị trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố để suy ra đ- ợc cấu hình electron của các nguyên tố và ngợc lại. - Dựa vào dữ liệu ghi trong ô vị trí của nguyên tố để suy ra các thông tin về cấu tạo 3. Thái độ: - Học sinh tin tởng vào khoa học , chân lí , tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo của các nhà bác học . II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Các b ớc lên lớp: 1. Kiểm tra:Kết hợp trong bài 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: GV: Cho bài tập yêu cầu HS làm Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là R 2 O 5 , hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lợng : %R= 82, 35%, %H = 17, 65%. Xác định nguyên tố R. Hoạt động 2: GV: Cho bài tập yêu cầu HS làm Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl d thu đợc 4, 48l khí H 2 (đktc) . Xác định hai kim loại đó. Nội dung bài Bài 1: Oxit cao nhất có công thức tổng quát là R 2 O 5 hợp chất của nó với H 2 là RH 3 Ta có : H R m m = 2 H R M M = 65,17 25,82 M R = 65,17 2.25,82 = 14 Nguyên tố đó là N 2 Bài2 Gọi M là khối lợng nguyên tử trung bình PTHH: M +2HCl M Cl 2 +H 2 (1) n H 2 = 4,22 48,4 = 0,2(mol) Từ (1) : n M = n H 2 = 0,2(mol) Vậy: M = n m = 2,0 4,6 =32 Do hai kim loại thuộc nhóm IIA , thuộc chu kì kế tiếp nhau ( giả sử M < M , ) M < M < M , M <32< M , Nên ta có : M = 12và M , = 20 Nguyên tố Mg và Ca Bài 3: Cấu hình (e) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Cấu hình (e) ion: 1s 2 2s 2 2p 6 Từ cấu hình (e) có 1(e) lớp ngoàicùng Hoạt động 3: GV: Nêu ví dụ : Nguyên tố Na thuộc chu kì 3nhóm IA hãy cho biết đặc điểm về cấu hình (e) nguyên tử và tính chất hoá học cơ bản của Na HS: Lên bảng làm Hoạt động 4: GV: Đa ra hệ thống câu hỏi Câu1: Cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần: A. Al, K, Na, Mg. B. . K, Mg, Al, Na. C. Na, Mg, Al, K. D. K, Na, Mg, Al. Câu 2: Cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần: A. F. Cl, Br, I. B. F, Br, Cl, I. C. Cl, F, I, Br. D. Cl, F. Br, I. Câu3: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử . A. Be, F, O, C, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Mg D. F, Be, C, Mg, O Câu 4 Cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính axit của hợp chất oxit và hiđroxit yếu dần: A. Si, Al, S, P. B. S, P, Si, Al. C. P, S, Al, Si. D. Al, Si, P, S. Câu 5: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều hoá trị các nguyên tố trong hợp chất oxit cao nhất giảm dần: A . N, C, B, Be, Li. B. N, Be, Li, B, C. C. N, Be, B, C, Li. D N, C, Be, Li, B Câu 6: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều hoá trị các nguyên tố trong hợp chất với hiđro tăng dần: P, S, Cl, Si B. P, Si, S, Cl C. Cl S, P, Si D. P, S, Si, Cl nguyên tử Na dễ nhờng 1(e) thể hiện tính kim loại Bài 4: Câu 1: đúng Câu 2: A đúng Câu 3: đúng Câu 4: đúng Câu 5: đúng Câu 6: đúng Hoạt động 5 3. Củng cố : - Một nguyên tố X có oxit cao nhất ở nhóm VIA trong BTH có tỉ khối so với mêtan là 4 .Công công thức hoá học của oxit X đợc tạo thành nh thế nào? 4.Dặn dò : Làm bài tập trong sách BT Ngày dạy Lớp Số HS vắng mặt Tiết7: Hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên tử . I- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : HS hiểu: - Mối quan hệ giữa hạt nhân và vỏ cẩu tạo nên nguyên tử. 2. Kỹ năng: - HS viết đợc cấu hình electron của một số nguyên tố. - Vận dụng mối quan hệ đó để làm bài tập. 3. Thái độ: - Học sinh tin tởng vào khoa học , khám phá bản chất của các chất. II- Chuẩn bị: 1.GV: Câu hỏi , Bài tập. 2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà. III- Các b ớc lên lớp: 1. Kiểm tra:Kết hợp trong bài 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: GV: Cho bài tập yêu cầu HS làm Trong phân tử M 2 X có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình (e) của các nguyên tử M và X và công thức phân tử của hợp chất. HS: thảo luận chung và lên bảng làm. Nội dung bài Bài 1: Gọi: +số hạt (p) và (e) của nguyên tử M là P 1 và E 1 + số hạt (p) và (e) của nguyên tử X là P 2 và E 2 + số hạt không mang điện của X và M lần lợt là N 1 , N 2 Trong phân tử M 2 X có tổng số các hạt là 140: 2(2P 1 + N 1 ) +2P 2 + N 2 = 140 Mặt khác Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt 4P 1 +2P 2 - (N 1 + N 2 )= 44 Số khối của M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23: P 1 + N 1 - (P 2 + N 2 ) = 23 Hoạt động 2: GV: Cho bài tập yêu cầu HS làm Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% vềkhối lợng . Trong hạt nhân M có số (n) nhiều hơn số (p) là 4 hạt . Trong hạt nhân X số (n) bằng số (p). Tổng số (p) trong MX 2 là 58. Tìm A M và A X , công thức phân tử của MX 2 HS: Làm bài tập sau khi GV hớng dẫn. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34: 2P 1 + N 1 = 2P 2 + N 2 +34 Theo bài ra ta có hệ PT: ++=+ =+ =+ =+++ 3422 23 4424 1402)(2 2211 2211 2121 2211 NPNP NPNP NNPP NPNP Giải hệ : Z 1 = P 1 = 19 Z 2 = P 2 = 8 Cấu hình (e): M: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 X: 1s 2 2s 2 2p 4 Công thức của M 2 X là K 2 O Bài 2: Gọi: +số hạt (p) và (e) của nguyên tử M là P 1 và E 1 + số hạt (p) và (e) của nguyên tử X là P 2 và E 2 + số hạt không mang điện của X và M lần lợt là N 1 , N 2 Theo bài ra ta có hệ PT: =+ = += = +++ + 582 4 67,46100. )(2 21 22 11 2211 11 PP PN PN NPPN PN Giải hệ: P 1 = 26, N 1 =30 và P 2 = N 2 = 16 Ta có: A M = 26+30 =56 (M: Fe) A X = 16+16 =32 (X:S) Công thức phân tử : FeS 2 Hoạt động 3 3. Củng cố : Một nguyên tử R có tổng số hạt các hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và cấu hình (e) của R 4. Dặn dò: - Về làm hoàn chỉnh các bài tập. Ngày dạy Lớp Số HS vắng mặt [...]... CS2 thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết a) 3, b) 4, c) 5, d) 6 Đáp án : b) 4 Hãy cho biết các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên cao nhất: CaO, MgO, CH4, AlN3, N2, NaBr, BCl3, AlCl3 Cho độ âm điện O (3,5), Cl (3), Br (2,8), Na (0,9), Mg (1,2), Ca (1,0), C (2,5), H (2,2), Al (2,5), N (3), B (2) a CaO b NaBr c AlCl3 d MgO e BCl3 Đáp án : a) 5 Trong ion PO43- có số... : a) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 28NO + 9H2SO4 Hoạt động 2: Trong các phản ứng phân huỷ dưới Bµi 2: đây, phản ứng nào khơng phải phản ứng oxi hố khử? - Đáp án: b) a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 b) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O c) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl d)2KClO3 → 2KCl + 3O2 2) Trong phản ứng hố học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O - Đáp án: c) Cl2 đóng... dịch HCl: V HCl = 0,48 = 0,48(lít ) hay 480 ml 1 Hoạt động 4: Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi trắc Bài 3: nghiệm: 1.Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm Đáp án đúng: B chung của các halogen? A Ở điều kiện thường là chất khí B Có tính oxi hố mạnh C Vừa có tính khử , vừa có tính oxi hố D Tác dụng với nước 2.Trong phản ứng : Cl2 + H2O → HCl + HClO Đáp án đúng: D A B C D Clo đóng vai trò chất khử Clo đóng vai... liên kết cộng hố trị khơng cực So sánh được liên kết cộng hố trị với liên kết ion 2 KÜ n¨ng: - HS viết được cơng thức phân tử, cơng thức electron, cơng thức cấu tạo cđa liªn kÕt céng ho¸ trÞ 3.Th¸i ®é: - Häc sinh yªu thÝch bé m«n, t×m hiĨu thÕ giíi vÜ m« II- Chn bÞ: 1 GV: C©u hái , Bµi tËp 2 HS: Lµm bµi tËp ®· cho ë nhµ III Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: So sánh liên kết CHT có cực, liên kết... kia Đáp án : c) 2 Các hợp chất sau đây KCl, CaCl2, P2O5, BaO, AlCl3 Dãy chất nào sau Hoạt động 2: đây có liên kết CHT: GV phát phiếu học tập a CaCl2, P2O5, KCl HS thảo luận nhóm và trình bày ý b KCl, AlCl3, BaO kiến của nhóm GV gợi ý: ::S::C::S:: ::O::C::O:: Hoạt động 3: GV gỵi ý: PO43-: Tổng proton: 15 + 32 = 47 Tổng electron: 47 + 3 = 50 HS lµm bµi tËp c BaO, P2O5, AlCl3 d P2O5, AlCl3 Đáp án : d)... 1s22s22p63s2 X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s22s22p3 X6: 1s22s22p63s23p64s2 Nh÷ng nguyªn tè nµo cã cïng líp(e)? A X1, X2, X4 B X1, X3, X6 C X2, X3 D X4, X5 Ho¹t ®éng 4 3.Cđng cè : ViÕt cÊu h×nh cđa c¸c nguyªn tè khi biÕt sè (e) cđa c¸c nguyªn tư nh sau: a 2, 2 b 2, 8, 7 c 2, 8, 8 , 2 d 2, 8, 3 e 2, 8 ,5 4 DỈn dß: Lµm c¸c bµi tËp vỊ cÊu h×nh (e) Ngµy d¹y Líp Sè HS v¾ng mỈt TiÕt 10 : Sù biÕn ®ỉi tn hoµn tÝnh... hiÕm, ë chu k× 2, nhãm VIIIA, thø tù « sè 10 C©u 4: Cho cÊu h×nh electron cđa nguyªntèsau:X11s22s22p6 X2: 1s22s22p5 X3: 1s22s22p63s23p5 22s22p1 Nh÷ng nguyªn tè nµo X4: 1s thc cïng mét chu kú? A.X1,X2 B.X2,X3 C.X1, X2 D.X1, X2, X4 §¸n ¸n ®óng : D Ho¹t ®éng 5 3 Cđng cè: Nguyªn tư R cã tỉng sè c¸c h¹t lµ 34, trong ®ã h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iƯn lµ 10 h¹t X¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa R trong b¶ng... 1.Kiểm tra bài cũ: KÕt hỵp trong giê 2.Bài mới: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Giáo viên u cầu học sinh nhận xét về các halogen Nội dung I- Lí thuyết: 1 Đặc điểm cấu tạo chung của các halogen 2 Tính chất hoa học chung của các Học sinh thảo luận và trả lời halogen: tính oxi hố mạnh 3 Điều chế clo Hoạt động 2: II- Bài tập: Giáo viên cho bài tập Bài 1: PTHH Cho đơn chất halogen tác dụng hết Mg + X2 →... halogen trên tác dụng 2Al + 3X2 → 2AlX3 2a với Al tạo ra 17,8 g AlX3 Xác định a 3 tên và khối lượng đơn chất halogen Gọi số mol của X là a trên Theo giả thiết ta có: Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt động 3: Giáo viên cho bài tập Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với Fe tạo nên 16,25 g FeCl3? Học sinh lên bảng làm bài (24 +... trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng Độ âm điện tăng, bán kính ngun tử giảm Tính axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm Hố trị đối với hợp chất oxit cao nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tang từ 1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1 -Trong cùng một nhóm A từ trên xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm Độ âm điện giảm, bán kính ngun tử tăng Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ . cùng có 7 (e), thuộc khối nguyên tố p Bài 4: án án đúng : D án án đúng : B án án đúng : C D. X là khí hiếm, ở chu kì 2, nhóm VIIIA, thứ tự ô số 10. Câu 4: Cho cấu hình electron của nguyêntốsau:X 1 1s 2 2s 2 2p 6 X 2 :. : 200 4,5621 = 28 ,107 u Nguyên tử khối TB là 28 ,107 u Ta có: 100 3.7,4.3,92. 321 AAA ++ = 28 ,107 2 8107 = 97. A 1 +3. A 3 (2) Vậy hệ phơng trình : =+ =+ 2 8107 .3.97 862 31 31 AA AA . trò Hoạt động 1: GV: Cho HS thảo luận chung bài tập sau: Bán kính nguyên tử H bằng 0,53 .10 -10 m còn bán kính hạt nhân nguyên tử r = 1 .10 -15 m. Tích thể tích nguyên tử và hạt nhân của nguyên

Ngày đăng: 02/06/2015, 02:00

Xem thêm: Giáo án tự chọn hóa 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w