1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Bám sát ( Tự chọn) 10cơ bản tuần 1-6

19 483 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 792 KB

Nội dung

Giáo Án Bám sát Khối 10CB Tuần 1 Tiết 1,2 Ngày dạy : VÉCTƠ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: -Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ. -Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau. 2. Về kỹ năng: -Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài tốn hình học bằng phương pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn cho học sinh. - Rèn luyện duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học về VECTƠ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 1 Giáo Án Bám sát Khối 10CB Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: .- Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - - Thơng qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ khơng) là một đoạn thẳng có định hướng. - Hoạt động2: - Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau . Hoạt động3: - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau. - HS lên bảng vẽ hình. Trả lời câu hỏi b Bài 1 :Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xáx định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ khơng) từ 4 điểm A, B, C, M Bài 2 : Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 1) AB uuur và PN uuur 2) AC uuur và MN uuuur 3) AP uuur và PC uuur 4) CP uuur và AC uuur 5) AM uuuur và BN uuur 6) AB uuur và BC uuur 7) MP uuur và NC uuur 8) AC uuur và BC uuur 9) PN uuur và BA uuur 10) CA uuur và MN uuuur 11) CN uuur và CB uuur 1) CP uuur và PM uuuur Bài 3 : Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF. a)Dựng các véctơ EH uuur và FG uuur bằng AD uuur b)CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 2 Giáo Án Bám sát Khối 10CB Hoạt động4: - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore. Hoạt động5 : - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều. Hoạt động 6 : - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều. Hoạt động7 : - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Bài 4 : Cho tam giác ABC vng tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ BC uuur và AM uuuur . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a. Bài 5 : Cho tam giác ABC vng tại B, có góc A = 30 0 , độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ BC uuur và AC uuur . Bài 6 : Cho tam giác ABC vng tại C, có góc A = 60 0 , độ dài cạnh BC = 2a 3 . Tính độ dài các vevtơ AB uuur và AC uuur Bài 7 : Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống: a) .BC BM= uuur uuuur b) .AG AM= uuur uuuur c) .GA GM= uuur uuuur Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 3 Giáo Án Bám sát Khối 10CB - Nếu .a k b = r r thì hai vectơ a r và b r cùng phương. Hoạt động 8 : - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thơng qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. d) .GM MA= uuuur uuur Bài 8 : Cho 3 điểm A, B, C. Chứng minh rằng: a)Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu 3 2 5 0MA MB MC+ − = uuur uuur uuur r thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. b)Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu 10 7 3 0NA NB NC− − = uuur uuur uuur r thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 4. Củng cố và luyện tập : Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau. Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu .a k b = r r thì hai vectơ a r và b r cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:: Làm lại các bài tập đã giải V / Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : . Học sinh : . Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : . + Tổ chức : Tuần: 2 Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 4 Giáo Án Bám sát Khối 10CB Tiết : 3,4 Ngày dạy:………… VECTƠ CÙNG HƯỚNG, CÙNG PHƯƠNG, BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức -Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ khơng Thơng qua bài tập bài tập. -ôn tập và củng cố kiến thức: hai vectơ cùng phương, hai vectơ cung hướng. Hai vectơ bằng nhau 2. Về kỹ năng -Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ khơng. -Xác đònh một vectơ, sự cùng phương và hướng của hai vectơ. Chứng minh hai vectơ bằng nhau -Biết cách dựng điểm M sao cho AM uuuur = u r với điểm A và u r cho trước. 3. Thái độ -Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, lập luận. Làm quen với toán vectơ II. CHUẨN BỊ -Chuẩn bị của HS: Làm bài tập trước ở nhà -Chuẩn bị của GV: Thước kẻ III. PHƯƠNG PHÁP -Gợi mở, vấn đáp -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Hai vectơ khi nào được gọi là bằng nhau; a r = b r ⇔ ? (4 Đ) +TN1:Cho hình thoi ABCD có góc BAC bằng 60 0 , cạnh AB=1 độ dài của AC uuur là: A. 1 B. 3 C. 1 2 D. 3 2 +TN2: Cho hai điểm A và B. Nếu AB BA= uuur uuur thì: A. AB khơng cùng hường với BA uuur B. 0AB = uuur r C. 0AB > uuur D. A khơng trùng B Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 5 Giáo Án Bám sát Khối 10CB Đáp án:: 1-D 2-B (mỗi câu đúng 2đ) 3.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học HĐTP1: -Giáo viên nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng của hai véctơ thơng qua các câu hỏi. -GV gọi học sinh trã lời và cho ví dụ minh họa * Đáp án: b; d và e là đúng. Câu hỏi 1: Các khẳng định sau đây có đúng khơng? a) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba thì cùng phương. b) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba khác 0 r thì cùng phương. c) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba thì cùng hướng. d) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba khác 0 r thì cùng hướng. e) Hai véctơ ngược hướng với một véctơ khác 0 r thì cùng hướng. f) Điều kiện cần và đủ để hai véctơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. Câu hỏi 2: Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai: a) Véctơ là một đoạn thẳng. b) Véctơ – khơng ngược hướng với mỗi véctơ bất kì. c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương. d) Có vơ số véctơ bằng nhau. e) Cho trước véctơ a r và điểm O có vơ số điểm A thoả mãn ?OA a= r r Câu 3: Vectơ là……………… A Một đoạn thẳng và có hướng tuỳ ý. B.Một mũi tên. Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 6 Giáo Án Bám sát Khối 10CB Các véctơ bằng nhau: * , .; , ; , ; , ; * , ; , ; , ; , . AB DC BA CD BO OD AO OC BC AD CB DA DO OB CO OA uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur * , ; , ; , ; * , ; , ; , . * , ; , . AB DC BA CD BO OD AO OC BC AD CB DA DO OB CO OA uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur C.Một đoạn thẳng có định hướng. D.Một lực tác dụng. Câu 4: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu…… A.Chúng có độ dài bằng nhau. B.Chúng cùng phương và cùng độ dài. C. Chúng cùng hướng. D. Chúng cùng hướng và cùng độ dài. Câu 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Hãy tìm các véctơ bằng nhau. *Giải: O B D C A Câu 5: Cho hình lục giác đều ABCDEF. Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ AB uuur và có a/,Các điểm đầu là B,F,C a/,Các điểm đầu là F,D,C 4.Củng cố và luyện tập: Câu 1: Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu? A. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài B. Chúng có ngược hướng và cùng độ dài C. Chúng có độ dài bằng nhau D. Chúng có cùng phương và cùng độ dài Câu 2: Hai vectơ gọi là đối nhau nếu? A. Chúng có ngược hướng và cùng độ dài B. Chúng có cùng hướng và cùng độ dài C. Chúng có hướng ngược nhau D. Chúng có cùng phương và cùng độ dài 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem lại các bài tập đã giải và xem trước bài tổng và hiệu của hai vectơ. Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 7 Giáo Án Bám sát Khối 10CB V / Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : . Học sinh : . Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : . + Tổ chức : Tuần 3 Tiết 5,6 Ngày dạy : CÁC TẬP HỢP SỐ I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức. Củng cố lại các kiến thức đã học về các tập hợp số, trên nền lý lý thuyết đó giúp học sinh sử dụng thành thạo các kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. 2. Về kỹ năng. Học sinh thành thạo các kĩ năng về giao của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp… 3. Về thái độ. Tinh thần ham học tốn của học sinh, tính nhẫn nại, tỷ mỷ. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. Các bài tập về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp 2. Học sinh. Các kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. III. Phương pháp. Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển duy đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức. Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Nêu định nghĩa giao của hai tập hợp. Câu 2. Cho A ={1, 2, 3, 4, 5} và B={2, 3, 5, 7, 9} hãy tìm A giao B. Đáp án. Câu 1 sgk (5), câu 2 {2,3,5} 3. Bài mới 4. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 8 Giáo Án Bám sát Khối 10CB Hoạt động 1. củng cố lại các kiến thức đã học Mục tiêu. Củng cố A. Kiến thức cần nhớ: 1. 2. 3. \ x A x A B X B x A x A B X B x A x A B x B ∈  ∈ ∩ ⇔  ∈  ∈  ∈ ∪ ⇔  ∈  ∈  ∈ ⇔  ∉  4. Khi B∈A thì A\B gọi là phần bù của B trong A và kí hiệu là: A C B 5. Các tập con thường dùng của ¡ Hoạt động 2. Làm các bài tập Mục tiêu. Rèn các kỹ năng làm tốn Giáo viên gọi học sinh lên bản làm các bài tập bên I. Lý thuyết 1. Giao của hai tập hợp 2. hợp của hai tập hợp 3. Hiệu của hai tập hợp II. Bài tập Xác định các tập hợp sau Bài 1: Cho các tập hợp: { } { } { } { } 3 2 ; 0 7 1 5 B ; D A x x x x C x x x x = ∈ − ≤ ≤ = ∈ < ≤ = ∈ < − = ∈ ≥ ¡ ¡ ¡ ¡ a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nữa khoảng để viết lại các tập hợp trên. b) Biểu diễn các tập con A, B, C, D trên trục số. c) Tìm các tập hợp: ( ) ; ; \ ; \ A B A B A B A B C∩ ∪ ∪ Tiết 2: Bài 2: Xác đònh mỗi tập hợp sau và biểu diễn kết quả trên trục số. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) 5;3 0;7 ) 1;5 3;7 ) \ 0; ) ;3 2; a b c d − ∩ − ∪ +∞ −∞ ∩ − +∞¡ Đáp số: ( ) ( ) ( ) ( ) ) 0;3 ) 1;7 ) ;0 ) 2;3 a b c d − −∞ − Bài 3: Xác đònh mỗi tập hợp sau và biểu diễn kết quả trên trục số. ( ) ( ) ( ) [ ) ( ) ( ) ( ) [ ) ) 3;3 1;0 ) 1;3 0;5 ) ;0 ) 2;2 1;3 0;1 a b c d − ∪ − − ∪ −∞ ∩ − ∩ Bài 4: Xác đònh mỗi tập hợp sau và biểu diễn kết quả trên trục số. ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) [ ) ) 3;3 \ 0;5 ) 5;5 \ 3;3 ) ) 2;2 1;3 \ 0;1 a b c d − − − − ∩¡ Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 9 Giáo Án Bám sát Khối 10CB 4. Củng cố và luyện tập Học sinh cân nhớ các kiến thức về giao và hợp của hai tập hợp 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa V / Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : . Học sinh : . Giáo Viên : + Nội dung : + Phương pháp : . + Tổ chức : Tuần: 4 : Tiết : 7,8 Ngày dạy:………… CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con -Hiểu được các kí hiệu * ; ; ; ;¥ ¥ ¢ ¤ ¡ và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b); [a ; b]; (a ; b]; [a ; b); (-∞ ; a); (-∞ ; a]; (a ; +∞); [a ; +∞); (-∞ ; +∞) 2.Kó năng: -Sử dụng đúng các kí hiệu: A\B, E C A -Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. -Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. -Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số 3.Thái độ: -Làm quen với cách biểu diễn các phép toán trên tập hợp bằng biểu đồ Ven, cách viết các phép toán trên tập hợp bằng ngôn ngữ mệnh đề Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 10 [...]... B(-1;-3), M(-2;7) c)Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ bằng 4 VD:Tìm tập xác đònh của các hàm số sau: 3 x+2 b) h(x) = x + 1 + 1 − x a) g(x) = 1 trong các phương án sau: x−3 (A) (1 ; + ∞) (B) [1; + ∞) (C) [1; 3) ∪ (3 ; + ∞) (D) [1; + ∞)\{3} Câu 2: f(x) = |2x - 3| Tìm x để f(x) = 3 (A) x = 3 (B) x = 3 hoặc x = 0 (C) x = ± 3 (D) Một kết quả khác Hoạt động 4(Sự biến thiên của hàm số) Trường THPT Ngô Gia Tự 2/-Sự... Nguyễn Hoài Phúc Giáo Án Bám sát Khối 10CB số ta tơ đậm tập A và gạch bỏ tập B Phần tơ đậm (khơng gạch) là kết quả phải tìm Gọi Hs lên bảng giải Kết quả BT1: a) [-3;2) (- 1;5) = (- 1;2); b )(- 2;2] ∪ (1 ;4) = (- 2;4); c )(- 1;3] \ (1 ;5)= (- 1;1] GV:Treo bảng phụ ghi lời giải và giảng Giả sử: x ∈ A ∩ (B \ C) khi đó x ∈ A ; x ∈ B \ C hay x ∈ A ; x ∈ B và x ∉ C Tức là x ∈ A ∩ B và x ∉ C Vậy x ∈ A ∩ (B \ C) Ngược... trên khoảng (a;b) ta lấy hai điểm tùy ý x1, x2 thuộc (a;b) và lập hiệu f(x1) – f(x2) Nếu x1 – x2 > 0 kéo theo f(x1)–f(x2)>0 Thì hàm số đồng biến, cò nếu f(x1) – f(x2) x=1 và x= − 2 x +1 Hoạt động 3(Tìm tập xác định hàm số: Học sinh lên bảng làm bài a)TXĐ: D=R\{-2} b)TXĐ: D=[-1;1] Câu hỏi TNKQ Câu1: Chọn tập xác định của f(x) = x −1 + a)Tìm tập xác định của hàm số b)Trong các điểm A(1;4), B(-1;-3),... Tập xác đònh của hàm số là: x−2 x ∈ ( −∞ ; -1] b) x ∈ [-1; +∞ ) c) ∈ [-1; +∞ )\ {2} d) x ≠ 2 Câu 2: cho hàm số y = f ( x) = 2 x 2 + 1 , điểm nào sau đây thuộc hàm số đồ thò hàm số: a) A(0 ; 1) b) B(1 ; 0) c) C(-2 ; -3) d) (- 3 ; 19) 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Xem là các bài tập đã giải V / Rút kinh nghiệm Chương trình SGK : Học sinh : Giáo Viên : + Nội dung : . các phương án sau: (A). (1 ; + ∞) (B). [1; + ∞) (C). [1; 3) ∪ (3 ; + ∞) (D). [1; + ∞){3} Câu 2: f(x) = |2x - 3|. Tìm x để f(x) = 3. (A). x = 3 (B). x = 3. số. ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) [ ) ) 3;3 0;5 ) 5;5 3;3 ) ) 2;2 1;3 0;1 a b c d − − − − ∩¡ Trường THPT Ngô Gia Tự GV : Nguyễn Hoài Phúc 9 Giáo Án Bám sát

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O.  - Giáo án Bám sát ( Tự chọn) 10cơ bản tuần 1-6
u 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O. (Trang 7)
Gọi Hs lên bảng giải. Kết quả BT1: - Giáo án Bám sát ( Tự chọn) 10cơ bản tuần 1-6
i Hs lên bảng giải. Kết quả BT1: (Trang 12)
+Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải - Hãy nêu một số phương pháp chứng minh đẳng thức mà em biết - Giáo án Bám sát ( Tự chọn) 10cơ bản tuần 1-6
i áo viên gọi học sinh lên bảng giải - Hãy nêu một số phương pháp chứng minh đẳng thức mà em biết (Trang 14)
+Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải - Giáo án Bám sát ( Tự chọn) 10cơ bản tuần 1-6
i áo viên gọi học sinh lên bảng giải (Trang 15)
Học sinh lên bảng làm bài a)TXĐ: D=R\{-2} - Giáo án Bám sát ( Tự chọn) 10cơ bản tuần 1-6
c sinh lên bảng làm bài a)TXĐ: D=R\{-2} (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w