Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

114 576 1
Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 Chương I VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1930 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (Tiết:18,19) TỪ 1919 ĐẾN 1925 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức cơ bản: - Hiểu những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự biến chuyển về g/c, xã hội ở Việt Nam - Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của các nước đế quốc. 3. Kĩ năng: Xác định được nội dung và cách phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: 1. Tập bản đồ và các khu, CN, hầm mỏ, đồn điền trong cuộc khai thác. 2. Chân dung, một số nhà hoạt động CM tiêu biểu. 3. Bảng thống kê các cuộc bãi công của CN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình sử Việt Nam 3. Giảng bài mới Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có biến chuyển gì về mọi mặt? Tại so? Sự biến chuyển đó dẫn đến PT Dân tộc dân chủ sôi nổi từ 1919 đến 1925, mỗi lực lượng tham gia đấu tranh sẽ có mục tiêu và hình thức đấu tranh khác nhau như thế nào? TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG1 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của * Hoạt động 1 Làm việc cá nhân - Đặt vấn đề: Vì sao Pháp đẩy mạnh - Mục đích, thu lợi, bù đắp sự thiệt hại cho chiến tranh thế giới. 1 thực dân Pháp. a. Hoàn cảnh quốc tế - Sau CTTG1, các nước thắng trận phân chia thế giới, hình thành hệ thống Vécxay – OaSinh Tơn - Các nước tư bản bị tàn phá khai thác thuộc địa, biện pháp? - So sánh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ mnhất. - Khai thác hoàn cảnh quốc tế. + sau CTTG1 (Liên hệ bài cũ) - Biện pháp Bóc lột ND trong nước thuộc địa - Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết được lập Quốc tế cộng sản ra đời. - Dựa vào số liệu sách giáo khoa nêu đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần 2 nầy. + Đầu tư dồn dập b. Nguyên nhân, mục đích cuộc khai thác thụôc địa lần 2. + Thu lợi nhuận, bù đắp sự, thiệt hại cho chiến tranh. + Đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, tập trung chủ yếu vào ngành cao su và khai thác mỏ than - Yêu cầu học sinh nắm vững mục đích khai thác của Pháp trong hoàn cảnh quốc tế sau CTTG1 để làm cơ sở giúp các em biết nhận thức đúng đắng tác động của nó đến tình hình KT Việt Nam + Tập trung chủ yếu vào 2 ngành cao su và khai thác mỏ c. Nội dung khai thác - Nông nghiệp Thành lập đồn điền cao su, công ty, cao su - CN khai thác mỏ (kẽm, thiếc, sắt… chủ yếu là than). - Các ngành CN khác: dệt, muối, xay xát… - Nắm độc quyền nội, ngoại thương. - GTVT phát triển. - Sử dụng bản đồ, Đông Dương trong chương trình khai thác của thực dân Pháp.  Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng tính chất trên - Xác định mục đích của từng chính sách - Quan sát bản đồ xác định trên bản đồ các khu mỏ, đồn điền. - Lập ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh 2 tế. - Chính sách thuế gia tăng, nặng nề. * Nhận xét - Hướng dẫn HS nhận thức về tác động của chương trình khai thác của Pháp. - Giải thích khái niệm “Thuộc địa hoàn chỉnh” - Nhận xét: + Tích cực: du nhập KT TBCN làm chuyển biến nền KTVN. + Hạn chế không phát triển CN nặng kinh tế VN vốn lạc hậu lại mang thêm tính phụ thuộc. Mục đích chính của nó chỉ nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa hoàn chỉnh đảm bảo lợi nhuận tối đa cho tư bản Pháp. 2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp - Tăng cường bộ máy cai trị để đàn đáp nhân dân. - Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng - Truyền bá văn hóa Phương Tây - Giới thiệu chính sách “chia để trị” từ đó làm rõ khái niệm: CNTD kiểm cũ. - Phân tích chính sách văn hóa nô dịch và ngu dân của thực dân Pháp.  Hướng dẫn HS tìm dẫn chứng tính chất trên - Sử dụng sách GK chứng minh chính sách vănm hóa nô dịch và ngu dân của thực dân Pháp ở Đông Dương  Từ đó văn hóa truyền thống và văn hóa ngoại lai tồn tại đấu tranh với nhau - Giải thích “Tư ai vòng bàn” “Công ơn khai hóa” - Liên hệ thức tế chủ trương của Đảng xây dựng nền văn hóa hiện đại nhưng phải đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Nhận thức đúng đắn về: Ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của bọn đế quốc. 3. Những chuyển biến mới về, kinh tế và giai cấp ở Việt Nam. a. Chuyển đến về kinh tế? * Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm - Hướng dẫn học sinh biết chuyển ý giữa phần tác động về KT vốn sự - Theo hướng dẫn của GV, HS biết phân tích từng g/c theo địa vị và thái độ chính trị khác nhau * Nhóm 1: 3 b. Chuyển biến về xã hội: Xã hội bị phân hóa sâu sắc, các giai cấp có sự chuyển biến mới: - Giai cấp, địa chủ - Giai cấp nông dân - Giai cấp tiểu tư sản - Tư sản dân tộc - Công nhân * Nhận xét phân hóa giai cấp. - Giải thích “Phân hóa giai cấp”  Mỗi giai cấp hướng dẫn học sinh phân tích theo 2 ý: + Địa vị + Thái độ - Đặt câu hỏi gợi mở + Tình ghình các g/c cũ yêu cầu nhóm 1 phân tích. + Tình hình các gc mới  giải thích “CN cải lương” 2 g/c cũ là địa chủ và ND * Địa chủ: được Pháp dung dưỡng bóc lột đàn áp ND, chỉ có bộ phận nhỏ và vừa tham gia chống pháp. + Nông dân: bị bần cùng  là lực lượng đông đảo CM * Nhóm 2: + TS bị TB pháp chèn ép chia 2 loại chỉ có TS dân tộc tham gia đấu tranh, chống P nhưng dễ thỏa hiệp (CN cải lương) + TTS: bị bao đãi cuộc sống bấp bênh  Lực lượng quan trọng, hăng hái của CM. + Công nhân: đặc điểm chung, đặc điểm riêng - Qua sự phân hóa trên hãy tìm 2 mâu thuẫn cơ bản và 2 nhiệm vụ của CMVN  Yêu cầu nhóm 3 thực hiện.  Lực lượng xã hội độc lập (lãnh đạo) * Nhóm 3: + 2 mâu thuẫn: Giúp DTĐD với TD pháp giữa địa chủ với ND + 2 nhiệm vụ: Đánh pháp và tay sai  độc lập và ruộng đất II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925 1. Phong trào đấu tranh của các giai cấp. a. Hoạt động của Phan Bội Châu, PCT và một số người VN ở nước ngoài: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Phân tích chủ trương cứu nước PBC và PCT. - Trích nhận định của NAQ về những hạn chế trong chủ trương cứu  Qua phân tích của GV  HS nhận xét về hoạt động của 2 ông: yêu nước thiết tha nhưng không thể vượt lên kịp thời đại. 4 + PBC + PCT + Người VN tại TQ và Pháp nước của 2 ông + Thành lập tổ chức Tâm Tâm xã + 19/6/1924 Phạm Hồng Thái ám sát toàn quyền Méc Lanh (QC- Trung Quốc) + Việt Kiều tại Pháp: chuyển tài liệu sách báo về nước - Thông báo nhanh những hoạt động của người VN ở Pháp và Trung Quốc 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân: - Tư sản + Mục tiêu + Hình thức - Tiểu tư sản + Mục tiêu + Hình thức + Liên hệ bài 1, yêu cầu học sinh rút ra nguyên nhân đấu tranh. + PT mục tiêu đấu tranh + So sánh hoạt động của 2 g/c: TSDT và TTS - Giới thiệu các hình thức đấu tranh tiêu biểu của TSDT và tiểu tư sản (tham khảo sách GK) - Nhận xét mức độ đấu tranh của TSDT và TTS. + TS dao động + TTS hăng hái nhưng chưa có đường lối đúng - Công nhân + Mục tiêu + Hình thức + Hoạt động yêu nước của NAQ: - 1919 - 1920 - 12/1920 * Ý nghĩa đánh đấu bước ngoạt về - Phân tích nguyên nhan chung, yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân cụ thể trong thời kỳ CTTG1 - Giới thiệu kênh hình - Giới thiệu Tôn Đức Thắng * Hoạt động 4: cá nhân và tập thể + Sử dụng thống kê giấy  hướng dẫn HS điền vào sự kiện theo niên biểu thời đại. + Quan sát kênh hình, nên nhận xét về đời sống của g/c CNVN. + Tham khảo sách GK, nêu các hình thức đấu tranh  nhận xét? - Tham gia thực hành lập niên biểu: thời gian, sự kiện - Xác định công lao vĩ đại của NAQ 5 tư tưởng của NAQ… (85) + PT con đường cứu nước của NAQ, so sánh với con đường cứu PBC, PCT + 1921 + 1922 + 1923 + 1924 * Ý nghĩa: Chuẩn bị về tư tưởng chính trị (tuyên truyề n giáo dục lý luận) cho sự ra đời của đảng CS. - Tiếp tục thực hành lập niên biểu: thời gian sự kiện. - Phân tích ý , nghĩa hoạt động của NAQ từ 1921  1924 với những nền tảng tư tưởng chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng CSVN + HS tham gia bổ sung sự kiện tương ứng, với thời gian có sẵn trên sơ đồ giấy. + Nắm chính các mốc thời gian và rút ra những luận điểm mới về chính trị của NAQ - 6/1925 xây dựng tổ chức CM, để giải phóng cho NDVN. Đó là Hội VN CMTN - Giới thiệu quá trình thành lập hội VNCMTV  Giải thích vì sao gọi đây là tổ chức tiền thân của Đảng. - Hướng dẫn HS biết khái quát kiến thức về công lai của NAQ từ 1919  1925. - Theo hướng dẫn của GV khẳng định: NAQ là người chuẩn bị về tư tưởng, chính và tổ chức cho sự ra đời của Đảng CSVN 4. Củng cố: (5 phút) - Thầy sơ kết bài: + Khẳng định sự chuyển biến về KT và xã hội VN sau CTTG1 + Khái quát pt dân tộc dân chủ ở Vieät Nam (1919-1925) - Kiểm tra nhận thức của HS. + Bối cảnh quốc tế và trong nước sau CTT1 + PT yêu nước của TSDT, TTS (nguyên nhân, mục tiêu, các hoạt động) + PT công nhân 1919-1925 (nguyên nhân mục tiêu, các cuộc đấu tranh) - Hướng dẫn HS biết đánh giá mức độ đấu tranh của từng giai cấp + TSDT: dao động, dễ thỏa hiệp + TTS: hăng hái nhưng thiếu đường lối + CN: Tự phát. lẽ tẻ, vì quyền lợi KT 5. Về nhà: Bài tập: Lập bảng thống kê về phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1919-1925 theo các cột. - Lực lượng tham gia - Mục tiêu đấu tranh - Hình thức đấu tranh 6 Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (Tiết:20,21,22) TỪ (1925-1930) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức cơ bản: - Nắm được sự phát triển của PT dân tộc dân chủ ở Vieät Nam dưới tác động của các tổ chức SM có khuynh hướng dân tộc dân chủ. - Sự ra đời của Đảng CSVN là kết quả của sự lựa chọn sàng lọc lịch sử. 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS - Xác định sự lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, con đường CM-HCM là khoa học phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu phát triển của dân tộc. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tính chất vai trò lịch sử của các tổ chức đảng phái chính trị đặc biệt là Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tài liệu lịch sử về Hội Việt Nam CM thanh niênb và Đảng CSVN III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập - Sửa bài tập (nhận xét, đánh giá) 3. Giảng bài mới Từ 1995 đến 1930 đã hình thành ba tổ chức cách mạng, phát triển theo 2 xu hướng (DCTS và CMVS) sự phân hóa của các tổ chức CMVS sẽ dẫn đến sự thanh lập Đảng CSVN. Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa vô cùng to lớn. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng. 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - Nguyễn Ái Quốc về QC (Trung Quốc) liên * Hoạt động theo nhóm (hoạt động 1) a. Sự ra đời GV: đặt vấn đề: hội VN CMTN ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoạt động của hội? Chia 3 nhóm, giải quyết các câu hỏi gợi mở của GV - Nhóm 1: + NAQ tại Quãng Châu (TQ): mở lớp đào tạo cán bộ thanh niên thành chiến 7 lạc, lựa chọn một số thanh niên hoạt động ở Trung Quốc và thanh niên trong nước đưa sang QC huấn luyện họ thành những chiến sĩ CM đưa về nước để tuyên truyền lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân Qua đó làm rõ vị trí 1của hội đối với sự thành lập Đảng CSVN. + Hoàn cảnh ra đời? Yêu cầu nhóm 1. sĩ CM, về nước tru9yền bá lí luận GPDT và tổ chức. + NAQ: Lập “Cộng sản đoàn” (2/1925) - N. Á . Quốc đã lập tổ chức cộng sản đoàn làm nồng cốt để lập ra hội VNCMTN (6/1925) một tổ chức tiền thân của Đảng CS  Tác phẩm “đường cách mệnh” (giới thiệu trực quan và tài liệu đọc thêm) + 6/1925 thành lập hội VNCM thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ CNĐQ Pháp và tay sai + Cơ quan lãnh đạo: tổng bộ, trụ sở đặt tại QC (Hồ Tùng Mậu, NAQ, Lê Hồng sơn) - Hội đã phát triển hội viên và tổ chức có hệ thống từ tổng bộ, xuống cơ sở và tổ chức quần chúng đấu tranh, nhất là khi có chủ trương “VS hóa” từ cuối 1928 + Cơ quan lãnh đạo + Báo thanh niên + 1927 tác phẩm “Đường cách mệnh” b. Hoạt động 2 Yêu cầu nhóm 2 - So sánh hoạt động của VN Quốc dân Đảng Nhóm 2: - NAQ: Báo thanh niên (6/1925) “đường cách mệnh” (1927) nhằm:  Trang bị lí luận CM, + Xây dựng cơ sở cả nước (Trung kì, bắc kì, nam kì) + 7/1925 thành lập “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông” + 1928 đưa ra chủ trương “VS hóa” + Chủ trương “VSH” thúc đẩy PTCN phát triển (trang 89)  Tổ chức tiền thân của Đảng CS c. Vị trí của hội đối với sự ra đời của Đảng CSVN (nhóm 3) + Đúc kết ý HS, khẳng định hội VNCMTN là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN (tổ chức) - Nhóm 3: + Thúc đẩy PT đấu tranh trong nước, nhất là PTCN phát triển… + PTCN không còn lẻ tẻ mà đã liên kết thành PT chung 2. Tân Việt - Phân tích các yếu tố - Tham gia cùng GV 8 Cách mạng Đảng - Thành lập (7-1928) - Tổ chức Tập hợp chủ yếu là những tri mthức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. - Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì + Tổ chức + Địa bàn hoạt động + Mục tiêu:  Hướng dẫn HS so sánh với Hội VNCMTN để xác định cả 2 tổ chức đều thuộc con đường CMVS phân các yếu tố này - Sự phân hóa: + Một số Đảng viên ở hội VNCMTN + Số còn lại tích cực chuẩn bị thành lập Đảng - Mục tiêu CN đế quốc, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái - Đây là tổ chức chịu ảnh hưởng của Hội VN CM TN, nhiều Dảng viên đã chuyển qua hoạt động ở hội VNCMTN - Yêu cầu HS làm rõ sự phân hóa của tổ chức này 3. Việt Nam Quốc dân đảng a. Sự ra đời: + 25/12/1927 do Nguyễn Thái Học, Phan Tuấn Tài …. b. Hoạt động: - Đây là chính Đảng cách mạng theo khuynh hướng DCTS, đại biểu cho tư sản dân tộc. - Mục tiêu Đánh đuổi gịăc P đánh đổi ngôi vua thiết lập dân quyền * Hoạt động 3: Cá nhân và tập thể - Phân tích hoàn cảnh ra đời (thế giới, trong nước)  Từ tổ chức hoạt động là Nam Đồng Thư xã - Giải thích: CN tam dân của Tôn Trung Sơn - Yêu cầu hs xác định mục tiêu - Theo dõi sự phân tích của GV, biết xác định xu hướng CM của VNQD Đảng: Con đường DCTS - Xác định mục tiêu theo SK và giải thích con đường CMDCTS - Tổ chức: cơ sở Đảng trong quần chúng ít, địa bàn hoạt động nhỏ hẹp tổ chức lỏng lẻo, sớm bị thực dân Pháp khủng bố * Khởi nghĩa Yên Bái (VNQ D Đảng) - So sánh tổ chức VNQD Đảng với nội dung VNCMTN: Ít cơ sở, thành phần phức tạp. - Mô tả sự kiện tên trùm - Tham khảo SGK thông báo về tổ chức của VN QD đảng - Quan sát ảnh trực quan: Nguyễn Thái Học 9 - 2/1929 tổ chức ám sát Ba – danh (Barin) ở HN bị P khủng bố - Bị động trước sự khủng bố của thực dân Pháp các nhà lãnh đạo đã dóc lực lượng để thực hiện cuộc khởi nghĩa dù “không thành công cũng thành nhân”. - Diễn biến mô phụ Ba Danh bị ám sát  Pháp khủng bố yêu cầu yêu cầu HS tìm dẫn chứng sự tổn thất của VN QD Đảng. - Tường thuật diễn biến theo bản đồ kết hợp sơ đồ giấy.  Khắc họa hình ảnh bất khuất của chiến sĩ QD Đảng qua khẩu hiệu “VN vạn tuế” - Dẫn chứng: VNQD Đảng bị bắt 1000 người, cơ sở CM bị phá vỡ. - Nhận xét: hoàn cảnh bùng nổ cuộc KN (bị động) - Theo dõi tường thuật, luyện tập, tường thuật diễn biến bằng sơ đồ khái quát.  Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thất bại songy đó là sự tiến nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa đó cũng đã chấm dứt vai trò lịch sử của VNQD Đảng đối với PT dân tộc lúc bấy giờ + Thông báo nhanh nguyên nhân thất bại + Khắc họa nhân vật Nguyễn Thái Học trong những danh nhân VN + Khẳng định CMVN sẽ phát triển theo xu hướng CMVS sau thất bại của cuộc KN Yên Bái - Nắm vững lại 2 xu hướng CMVN. + CMVS + CMDCTS Trả lời câu hỏi vì sao thất bại của cuộc KN Yên Bái đánh dấu vai trò của VNQDĐảng lại kết thúc - Khái quát kiến thức về hoạt động của xu hướng CMDC TS + 1919 – 1926 (TSDT TTS) + 1929 – 1930 (VNQD Đảng) II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929 a. Hoàn cảnh PT Dân tộc dân chủ sôi nổi 1929 dẫn đến sự phân hóa trong hôi VNCMT: * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân - Phân tích hoàn cảnh  Liên hệ hoàn cảnh của VN sau KN Yên Bái - Theo dõi và tham gia phân tích, làm rõ vì sao có sự phân hóa trong tổ chức hội VNCMTN + 3/1929 thành lập chi bộ b. Quá trình thành lập - Qua phần tường thuật 10 [...]... lập Đảng CSVN 3/2/1930  Xác định hoàn cảnh ra đời của luận cương - Tham khảo sách GK thực hiện yêu cầu của GV: + Tính chất CMVN + Nhiệm vụ + Động lực + Lãnh đạo + Phương pháp CM + 2 thời kì CMĐD  Giới thiệu bảng so + 2 nhiệm vụ chiến lược sánh 2 văn kiện để đánh giá nhận thức của HS + Động lực CM? + Lãnh đạo? Quan hệ CMVN và CMTG * Hạn chế? - Liên hệ phần nhận xét - Dựa vào 2 yếu tố của đánh giá cương... tư tưởng: - Bồi đưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng - Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, không quản gian khổ hy sinh - Noi gương tinh thần cách mạng tháng Tám - Giữ gìn và phát huy thành quả cách mạng tháng tám 3 Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản sự kiện cơ bản + Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: 1 Bản đồ khởi... Rđ, thuế cao…) - Xác định mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta lúc bấy giờ + DTVN khác TD Pháp + Địa chủ khác nông dân - Sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết - Tìm hiểu yêu cầu lịch sử 18 + Tiểu thương, tiểu chủ, trình, chọn lọc số liệu cụ đặt ra cho CMVN? viên chức… đời sống thể, điển hình, để HS dễ + Độc lập khó khăn, mâu thuẫn xã ghi nhớ + Ruộng đất hội ngày càng sâu sắc +Dân tộc VN khác TD - Hướng dẫn HS... luyện kĩ năng so sánh, nhận xét đánh giá chuẩn bị làm bài tập về nhà + Cương lĩnh chính trị NAQ + Luận cương 10/1930 III Phong trào cách mạng 193 2-1 935 - Xác định: + 1930 – 1931 là cao trào 1 Cuộc đấu tranh phục - Khẳng định diễn biến CM, đỉnh cao là XVNT hồi PT cách mạng: về mặt thời gian qua 2 + 193 2-1 935: PTCM tạm - Cuối 1931 PTCM tạm g/đ lắng do sự đàn áp khủng lắng, thực dân Pháp thi + 1930 – 1931... kỳ XVNT  Đánh giá và hướng dẫn HS làm rõ những chính sách tiến bộ của XVNT về KT, CT, XH, QS - Nhóm 2: + Nhóm 2 Thảo luận kỉ để biết kết Vì sao ND Nghệ Tĩnh, hợp kiến thức trong bài, giải quyết yêu cầu của GV đấu tranh, điễn biến 21  Đánh giá nhận thức + Nguyên nhân của PT của HS (VN: 1929 – 1933) + Diễn biến: PT ở Nghệ Tĩnh + Nhóm 3: - Nhóm 3: Vì sao XVNT gọi là hình Bản chất của chính quyền XVNT... tổ chức CS, lập ra Đảng CSVN + Vách ra cương lĩnh - Vạch ra cương lĩnh (đúng đắn sáng tạo) chính trị của Đảng  Nhóm 4 giải quyết 4 Củng cố: (5 phút) - Thầy: Sơ kết toàn bài + Hoạt động NAQ (191 9-1 930) + 3 tổ chức CM (1925 1928) + Hội nghị thành lập Đảng 3.2.1930 + Cương lĩnh trị đầu tiên (NAQ) - Học sinh: + Trả lời câu hỏi củng cố cuốn sách giáo khoa theo hướng dẫn của thầy + Quan sát và thực hành... của bản luận cương (Động lực NAQ và phương pháp CM, nên  Hướng dẫn HS xác hạn chế: định những hạn chế của + đánh giá không đúng bảng luận cương 10/1930 khả năng CM của bản luận cương (Động lực và phương pháp CM), nên hạn chế: + Đánh giá không đúng 23 khả năng CM của TSDT và TTS + Đặt nặng vấn đề đấu tranh giai cấp - Đánh giá chung nhận xét đánh giá của HS  hướng dẫn HS thực hành lập bảng so sánh... thức: 1925  1929, VN có 3 tổ chức CM thuộc 2 xu hướng, 11 cầu + Xu hướng VS (HVNCMTN và Tân Việt CMĐ) + Xu hướng dân chủ tư sản (VNQDĐảng) - Hướng dẫn HS ôn tập theo trọng tâm (câu hỏi sách GK) + Sự ra đời và hoạt động cảu hội VNCMTN và Tân Việt cách mạng Đảng + VN Quốc Dân Đảng + Kể tên và xác định thời gian hình thành 3 tổ chức CS 5 Dặn dò: Vẽ sơ đồ phát triển CMVN từ 1920 đến 1929 12 TG Nội dung Hoạt... là - Liên hệ PTCM đầu TK - Nắm vững sự khủng bố một bước ngoặc vĩ đại XX để làm rõ ý nghĩa g/c đường lối CM đầu TK trong lịch sử CMVN nầy (bước ngoặc…) XX để thấy ý nghĩa sự ra đời của Đảng là 1 bước + Từ đây, CMGPODT ngoặt ls vĩ đại của NDVN đã đặt dưới + Giải thích sự lãnh đạo duy nhất của đảng CSVN… (95) “Một bộ phận CMTG” + Đảng CSVN ra đời là “Bước phát triển nhảy - Nêu lên được tình hình sự chuẩn. .. dùng chi tiết lịch sử từ 1911 đến 1930 để làm bài tập - Chuẩn bị kiến thức làm - Chuẩn bị về tư chính + Con CM mới bài tnập nhận thức về nhà trị (tuyên truyền giáo  Học sinh nhóm 1 giải dục lý luận) quyết vấn đề - Xây dựng tổ chức CM giải phóng cho ND Biệt + Chuẩn bị về tư tưởng Nam Đó là tổ chức tiền chính trị và tổ chức  học sinh nhóm 2 thân của đảng CSVN - Với cương vị là phái + Trên tập hội nghị . và TTS. + TS dao động + TTS hăng hái nhưng chưa có đường lối đúng - Công nhân + Mục tiêu + Hình thức + Hoạt động yêu nước của NAQ: - 1919 - 1920 - 12/ 1920. nhất là cuộc biểu tình 12/ 9/1930 ở Hưng Nguyên. * Hệ thống chính quyền + Tháng 2, 3, 4/1930 + Tháng 5 + 6  8 + 9/1930 + 10/1930 - Gợi ý: Vì sao Nghệ Tĩnh

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

hong.

trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Tình hình các gc mới  giải thích  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

nh.

hình các gc mới  giải thích Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Giới thiệu các hình thức đấu   tranh   tiêu   biểu   của TSDT và tiểu tư sản (tham khảo sách GK)  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ới thiệu các hình thức đấu tranh tiêu biểu của TSDT và tiểu tư sản (tham khảo sách GK) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bài tập: Lập bảng thống kê về phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1919-1925 theo các cột. - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

tập: Lập bảng thống kê về phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1919-1925 theo các cột Xem tại trang 6 của tài liệu.
 Khắc họa hình ảnh bất khuất   của   chiến   sĩ   QD Đảng qua khẩu hiệu “VN vạn tuế”  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

h.

ắc họa hình ảnh bất khuất của chiến sĩ QD Đảng qua khẩu hiệu “VN vạn tuế” Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Tình hình kinh tế -   Giữa   1930   cuộc KHKT ở Pháp rất trầm trọng   (sản   lượng   CN giảm 1/3…)  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

1..

Tình hình kinh tế - Giữa 1930 cuộc KHKT ở Pháp rất trầm trọng (sản lượng CN giảm 1/3…) Xem tại trang 18 của tài liệu.
sử dụng bảng niên biểu giấy    hướng   dẫn   HS thực hành  bảng niên biểu +   GV:   thơng   báo   mốc thời gian  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

s.

ử dụng bảng niên biểu giấy  hướng dẫn HS thực hành bảng niên biểu + GV: thơng báo mốc thời gian Xem tại trang 20 của tài liệu.
“Hình thái sơ khai của chính quyền CM”  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

Hình th.

ái sơ khai của chính quyền CM” Xem tại trang 21 của tài liệu.
Vì sao XVNT gọi là hình thái số khai….  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

sao.

XVNT gọi là hình thái số khai…. Xem tại trang 22 của tài liệu.
 Giới thiệu bảng so sánh 2 văn kiện để đánh giá nhận thức của HS  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ới thiệu bảng so sánh 2 văn kiện để đánh giá nhận thức của HS Xem tại trang 23 của tài liệu.
Lập bảng so sánh 2 phong trào C Mở Việt Nam 1930 – 1931 và 1936 –0 1939  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

p.

bảng so sánh 2 phong trào C Mở Việt Nam 1930 – 1931 và 1936 –0 1939 Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Giới thiệu kênh hình 36, trang 109 hướng dẫn học   sinh   khai   thác   kênh hình  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ới thiệu kênh hình 36, trang 109 hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Vận dụng các hình thức đấu tranh phong phú  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

n.

dụng các hình thức đấu tranh phong phú Xem tại trang 35 của tài liệu.
II. Phong trào giải phĩng   dân   tộc   từ - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

hong.

trào giải phĩng dân tộc từ Xem tại trang 38 của tài liệu.
I.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám  1. Khĩ khăn  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

nh.

hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1. Khĩ khăn Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Trước tình hình trên ta cĩ biện pháp gì?  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

r.

ước tình hình trên ta cĩ biện pháp gì? Xem tại trang 55 của tài liệu.
1. Vẽ sơ đồ tĩm tắt: tình hình và biện pháp của Đảng ta trong thời kỳ 1945- 1945-1946 - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

1..

Vẽ sơ đồ tĩm tắt: tình hình và biện pháp của Đảng ta trong thời kỳ 1945- 1945-1946 Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Giới thiệu hình ảnh qua bài thơ nĩi về Bác Hồ tham gia động viên bộ đội chiến đấu.  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ới thiệu hình ảnh qua bài thơ nĩi về Bác Hồ tham gia động viên bộ đội chiến đấu. Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Lập bảng thống kê về tên của Đảng ta  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

p.

bảng thống kê về tên của Đảng ta Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Phân tích hình thức đấu tranh mục tiêu đấu tranh    yêu   cầu   học sinh trả lời câu hỏi: vì sao PT đấu tranh chống Mỹ Diệm là để củng cố hịa bình  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

h.

ân tích hình thức đấu tranh mục tiêu đấu tranh  yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: vì sao PT đấu tranh chống Mỹ Diệm là để củng cố hịa bình Xem tại trang 85 của tài liệu.
 giới thiệu kênh hình 66  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

gi.

ới thiệu kênh hình 66 Xem tại trang 86 của tài liệu.
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất. - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất Xem tại trang 87 của tài liệu.
 Nhận xét tình hình thực   lực   của   Mĩ   khi thực hiện “VN hĩa CT” + Nhĩm 2:  - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

h.

ận xét tình hình thực lực của Mĩ khi thực hiện “VN hĩa CT” + Nhĩm 2: Xem tại trang 97 của tài liệu.
IV. Miền Bắc khơi phục và   phát   triển   KT-XH, - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ền Bắc khơi phục và phát triển KT-XH, Xem tại trang 99 của tài liệu.
V. Hiệp định Pari 1973 về   chấm   dứt     chiến - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến Xem tại trang 101 của tài liệu.
-Giới thiệu các hình trong SGK. - Giao án LS 12 -CT Chuẩn (cơ bản + A) - Sử VN

i.

ới thiệu các hình trong SGK Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan