1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT

126 3,9K 87
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

GV phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước, - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phon

Trang 1

I Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:

- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng Dân tộc kinh có số dân đông nhất Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta

2 Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc

- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư

- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam

- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.

- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam

2 Học sinh:

Đọc kỹ bài trước ở nhà

III Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định :( 1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (3’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, tập vở

3 Bài mới : (1’)

Việt Nam là một quốc gia đông dân tộc, các dân tộc Việt Nam sống bình đangú với nhau trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về văn hoá từ đó làm cho văn hoá VN càng thêm phong phú và đa dạng

HOẠT ĐỘNG 1.

GV: Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh

Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân

tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm

1999 (đơn vị: nghìn người)

? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài

nét khái quát về dân tộc kinh và các dân

16P ’ I CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC

TA

- Nước ta có 54 dân tộc

Trang 2

tộc ít người ?

? Ở địa phương mình có những dân tộc

nào ?

HS : Kinh, Hoa, Khmer

? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví

dụ?

HS : Ngôn ngữ, phong tục, tạp quán, trang

phục

GV : hướng dẫn HS quan sát H1.1 biểu đồ

cơ cấu dân tộc nhận xét:

? Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm

tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu?

Làm nghề gì?

HS : TL

? Các dân tộc ít người phân bố ở đâu?

Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?

HS : TL

? Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của

dân tộc ít người mà em biết?

HS : Kmer, Hoa, là dân tộc có dân số khá

đông có truyền thống thâm canh lúa nước,

trông màu,có nghề thủ công tinh xảo

GV :

? Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về

lớp học ở vùng cao không?

GV phân tích và chứng minh về sự bình

đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá

trình phát triển đất nước,

- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú

- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo

- Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng.

- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC

Trang 3

HOẠT ĐỘNG 2

GV : Cho HS làm việc theo nhóm (3’)

? Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc

Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh)

phân bố chủ yếu ở đâu?

CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có

gì thay đổi, nguyên nhân chủ yếu của sự

thay đổi ?

(chính sách phân bố lại dân cư và lao động,

phát triển kinh tế văn hoá của Đảng)

CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết

các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở

miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng

sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên

nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.)

HS: thảo luận, báo cáo Các nhóm khác

nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, kết luận ghi bảng

GV : diễn gỉang và xác định trên bản đồ:

- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30

dân tộc ít người.

- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên

20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông.

- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ

có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa,

CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện

nay như thế nào?

HS: đã có nhiều thay đổi

*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào,

dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong

cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn

cư trú chủ yếu của dân tộc em?

CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu

của dân tộc em ?.

HS: tự giới thiệu về dân tộc mình.

HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví

1 Dân tộc Việt (kinh)

- Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.

2 Các dân tộc ít người

- Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du,

- Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi

Hướng dẫn, dặn dò: (2’)

Trang 4

- Làm bài tập câu 1,2,3 SGK

- Xem lại bài đã học

- Đọc kỹ bài 2 trước ở nhà.

I Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :

- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai

- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.

- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.

2 Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số

- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số

- Biểu đồ dân số Việt Nam

- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999

- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống

2 Học sinh

Đọc vìm hiểu kĩ bài trước ở nhà

III Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 - 7p)

a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ?

b/ Hãy cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt (kinh) có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?

3 Bài mới :( 1 - 2p)

Trang 5

Trong gian đoạn hiện nay d ân s ố nước ta tăng khá nhanh, sự t ăng nhanh về dân số

đã gây hậu quả như thế nào đến tinh hình kinh tế, xã hội, mơi trường

? Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số

dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là

bao nhiêu? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện

tích và dân số của Việt Nam so với thế giới?

HS

:

- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người.

Đứng thứ 3 ở ĐNÁ.

- Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người.

- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên

thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới.

GV:Tính đến cuối tháng 7/2008 số dân của VN

85155000 người và dự đốn trong tương lai dân

số VN sẽ tăng lên rất nhanh

HO

Ạ T ĐỘNG 2

?: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét

về tình hình tăng dân số của nước ta? Vì sao tỉ

lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số

vẫn tăng? nhanh?( mới giảm gần đây)

GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự

thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để

thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

? Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia

tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai

đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến

năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay đổi?

-Năm 2003 dân số nước

ta là 80,9 triệu người

- Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới

II GIA TĂNG DÂN SỐ

- Dân số nước ta tăng nhanh liên tục,

- Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX.

- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên

Trang 6

hậu quả gì?

HS: khó khăn việc làm, chất lượng cuộc

sống,ổn định xã hội, môi trường

? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng

dân số tự nhiên ở nước ta?

HS: Gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

? Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế

nào? HS: - Tỉ lệ sinh, tử giảm Tuổi thọ tăng

- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là

1,43%

? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông

thôn, miền núi như thế nào?

HS: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị và khu

công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn,

miền núi.

GV: treo bản đồ VN lên.

? Dựa vào bảng 2.1, kết hợp với bản đồ hãy

xác định các khu vực có tỉ lệ gia tăng dân số

cao nhất, thấp nhất, các khu vực có tỉ lệ gia

tăng dân số cao hơn trung bình cả nước? Vì

sao?

HS: cao nhất là Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là

vùng núi và cao nguyên.

HO

Ạ T ĐỘNG 3 GV: cho HS làm việc theo cặp.

? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu

nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999

đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi Nêu dẫn chứng và

những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc

làm đối với các công dân tương lai?

? Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?

? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ

hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999

? Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng

HS: Làm việc theo cặp rồi báo cáo.

GV: Nhận xét, kết luận ghi bảng

GV: liên hệ ở địa phương để cho học sinh thấy

tác hại của việc sinh con nhiều và lợi ich của

những gia đình sinh con ít (1 hoặc 2 con) từ đĩ

GD các em ý thức vận động người dân sinh con

10 P

đã giảm.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng.

III CƠ CẤU DÂN SỐ

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và

Trang 7

ít theo chủ trương “ Dù trai hay gái chỉ hai là

đủ”.

HOẠT ĐỘ NG 4 ( CỦNG CỐ)

1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước

ta?

2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng

dân số tự nhiên ở nước ta?

3/ HS phải vẽ 2 đường trên cùng một trục toạ

độ một đường thể hiện tỉ suất tử một đường thể

hiện tỉ suất sinh Khoảng cách giữa 2 đường là

tỉ lệ gia tăng dân so?

Hướng dẫn, dặn dò: (2’)

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính

%) chia10

- Chuẩn bị bài sau: Bài 3 phân bố dân cư và các loại hình quần cư.

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

*******************************************

Tuần: 02, Tiết CT: 03

Ngày soạn: 29/8/2008

Ngày dạy: 02/9/2008 BÀI 3

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

I Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :

- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta

- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam

Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,

bảo vệ môi trường nơi đang sống Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư

II Chu ẩ n b ị:

1 Giáo viên:

Trang 8

- Giáo án

- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam

- Bảng số liệu

- Tranh ảnh về một số loại hình làng

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

a Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?

b Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta

3 Bài mới :(1p)

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho số liệu: Năm 2003 mật độ dân số

Lào là 24 người/km 2 , mật độ Inđônêxia

115 người/km 2 TháiLan 123 người/km 2 ,

mật độ thế giới 47 người/km 2

? Qua số liệu em có nhận xét về mật độ

dân số nước ta so với các nước trên?

HS: TL

GV : cho HS so sánh các số liệu về mật độ

dân số nước ta giữa các năm

1989,1999,2003 để thấy mật độ dân số

ngày càng tăng ,(bảng 3.2)

HS: năm 1989 là 195 người/km 2 ; năm 1999

mật độ là 231 người/km 2 ; 2003 là 246

người/km 2 )

? Nhắc lại cách tính mật độ dân số

HS: Mật độ dân số = số dân / diện tích =

(người/km 2 )

? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt

Nam hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư

nước ta?

HS: Dân số nước ta phân bố không đều,

giữa nông thôn, thành thị, đồng bằng …

10p I MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ

PHÂN BỐ DÂN CƯ

- Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới Năm 2003 là 246 người/km 2

Trang 9

? Dân cư sống đông đúc ở những vùng

nào?

HS: Dân cư sống đông đúc ở đồng bằng

ven biển và các đô thị, do thuận lợi về

điều kiện sinh sống.

? Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì

sao?

HS: Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.

* Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố

không đều GV yêu cầu HS Quan sát lược

đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả

lời câu hỏi SGK

? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư

không đều?

HS: Những nơi có điều kiện sống thuận lợi

thì dân tập trung đông.

GV: nhận xét và ghi bảng

GV: TP HCM năm 1997 có 4,8 triệu

người năm 1999 là 5.037.155 người diện

tích:2,093,7 km 2

? Em có nhận xét gì về mật độ dân số

giữa thành thị và nông thôn?

HS: TL

? Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?

HS: Vì nước ta là nước nông nghiệp

*Khó khăn cho việc sử dụng lao động và

khai thác nguồn tài nguyên ở mỗi vùng

? Em có biết gì về chính sách của Đảng

trong sự phân bố lại dân cư không?

HS: Giảm tỉ lệ sinh, phân bố lại dân cư,

lao động giữa các vùng và các ngành kinh

tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới…

HOẠT ĐỘNG 2 GV: Cho HS làm việc theo nhóm.

GV: yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát

lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc

điểm chung của quần cư nông thôn, sự

khác nhau về quần cư nông thôn ở các

vùng khác nhau và giải thích?

? Ở nông thôn dân cư thường làm những

12p

- Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.

- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thị (2003)

II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN

1 Quần cư nông thôn

Phần lớn dân cư nước ta sống ở

Trang 10

công việc gì?

HS: thảo luận nhóm (3p), rồi lên báo cáo.

GV: Nhân xét, kết luận.

- Nông thôn dân cư thường sản xuất nông

nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp.

- Các làng bản, phum sóc thường phân

bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về

nguồn nước

- Mật độ cách bố trí các không gian nhà

cũng có đặc điểm riêng của từng miền.

Đó chính là sự thích nghi của con người

với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế

GV: Cho HS miêu tả cáchï sinh hoạt, sản

xuất của người dân ở địa phương mình

đang sống.

? Hãy nêu những thay đổi của quần cư

nông thôn mà em biết?

HS: nêu hiểu biết của mình về sự thay đổi

của quần cư nông thôn.

GV: Nhận xét, kết luận:

Cùng với quá trình CNH - HĐH nông

nghiệp, nông thôn, diện mạo làng quê

đang có nhiều thay đổi Tỉ lệ người không

làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng

tăng.

? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt

Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự

phân bố các đô thị của nước ta Giải thích

vì sao?

HS: Các đô thị của nước ta tập trung chủ

yếu là ở những vùng đồng bằng châu thổ

ven sông, ven biển Nơi có điều kiện tự

nhiên thuận lợi cho việc giao lưu giữa các

vùng, các khu vực và quốc tế.

? Ở thành thị dân cư thường làm những

công việc gì? vì sao?

HS: Ở thành thị dân cư thường tham gia

sản xuất công nghiệp , thương mại, dịch

vụ

? Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách

bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị

nông thôn

2 Quần cư thành thị

- Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.

Trang 11

như thế nào?

HS: Nông thôn nhà ở được bố trí cách xa

nhau và xen kẽ giữa những cánh đồng,

còn ở thành thị nhà cửa, những chung cư

cao tầng được bố trí san sát nhau và ngày

càng nhiều.

? Địa phương em thuộc loại hình nào?

HS: Quần cư nông thôn.

? Ngày nay người dân có xu hướng sinh

sống ở loại quần cư nào nhiều hơn?

HS: Quần cư đô thị.

HOẠT ĐỘNG 3 GV: Qua số liệu ở bảng 3.1:

? Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ

lệ dân thành thị của nước ta.

HS: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành

thị tăng liên tục, giai đoạn 1995 -2000 tăng

nhanh nhất

? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị

đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước

ta như thế nào?

HS: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang

diễn ra với tốc độ ngày càng cao.

GV: So với thế giới thì đô thị hoá của

nước ta còn thấp hơn nhiều.

-Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người

-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người

? Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp chứng

tỏ điều gì?

HS: Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp,

điều đó chứng tỏ trình độ đô thị hoá thấp,

nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp

? Việc tập trung quá đông dân vào các

thành phố lớn gây ra hiện tượng gì?

HS: Thất nghiệp, Tệ nạn xã hội, ô nhiễm

môi trường, nhà ở

? Quan sát lược đồ phân bố dân cư để

nhận xét về sự phân bố của các thành phố

lớn ?

HS: Quan sát và nêu nhận xét.

GV: Mật độ năm 2003 đồng bằng sông

Hồng là1192 ngưòi/km 2 , Hà Nội gần 2830

10p

- Các đô thị lớn có mật độ dân số rất cao

III ĐÔ THỊ HOÁ

Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao

Tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp.

Trang 12

ngưòi/km 2 , TP’ HCM gần 2664 ngưòi/km 2 ,

? Kể tên một số TP’ lớn nước ta ?

HS: một số thành phố lớn Hà Nội, TP’

HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng.

? Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy

mô các TP’?

HS: cho ví dụ.

GV: Chiều 29/5, với gần 93% đại biểu tán

thành, Quốc hội đã thơng qua Nghị quyết

điều chỉnh địa giới hành chính thủ đơ Hà

Nội và các tỉnh, cĩ hiệu lực từ 1/8 Với

hơn 3.300 km2, Hà Nội sẽ nằm trong số

17 thành phố, thủ đơ cĩ diện tích lớn nhất

thế giớiTheo Nghị quyết, thủ đơ Hà Nội

sẽ rộng gấp 3,6 diện tích hiện nay, bao

gồm: thành phố Hà Nội hiện tại, tồn bộ

tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc)

và 4 xã của huyện Lương Sơn (Hịa

Bình) Tổng diện tích của thủ đơ mới hơn

3.300 km2

HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ

? Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc

điểm phân bố dân cư của nước ta và giải

thích?

? Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư

ở nước ta ?

? Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận

xét về sự phân bố dân cư không đều và

sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của

nước ta

5P

Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ.

Hướng dẫn, dặn dò: (1P)

- Làm bài tập số 3 SGK trang 14.

- Chuẩn bị bài sau: Bài 4 lao động và việc làm chất lượng cuộc sống, trang 15/SGK

Tuần: 02, Tiết CT: 04

Ngày soạn: 01/9/2008

Ngày dạy: 05/9/2008 BÀI 4

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :

Trang 13

- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta

- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.

2 Kỹ năng :

- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống

- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống

- Các biểu đồ về cơ cấu lao động

- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống

- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống

2 Học sinh:

Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.

III Hoạt động dạy và học:

1 Oån định lớp: (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: (5p)

a Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?

b Nêu đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?

3 Giới thiệu vào bài mới: (1p)

Nước ta là một nước có lực lượng lao động dồi dào, trong thời gian qua, nước ta có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

HOẠT ĐỘNG 1 GV: cho HS làm việc theo nhóm (2p)

? Nguồn lao động có những mặt mạnh

và hạn chế nào?

HS: Thảo luận rồi lên báo cáo.

GV: Nhận xét và kết luận:

* Mặt mạnh:

- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và

có tốc độ tăng nhanh Trung bình mỗi

năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động.

- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh

nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư

nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng

tiếp thu khoa học kĩ thuật.

* Hạn chế:

15p I NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1 Nguồn lao động

- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh, là điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế.

- Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kĩ

Trang 14

về thể lực và trình độ chuyên môn

? Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động

giữa thành thị và nông thôn Giải thích

nguyên nhân?

HS: Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành

thị 24,2% Sở dĩ lực lượng lao động nông

thôn nhiều hơn thành thị vì nước ta là

một nước nông nghiệp.

GV: Tuy sự phân bố lực lượng lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật không

đều giữa thành thị và nông thôn, giữa

vùng lãnh thổ trong cả nước Số lao

động có trình độ chuyên môn kĩ thuật

cao tập trung chủ yếu ở thành thị.

? Em có nhận xét gì về chất lượng của

nguồn lao động ở nước ta?

HS: Chất lượng lao động của nước ta

còn rất thấp.

? Để nâng cao chất lượng nguồn lao

động, cần có những giải pháp gì?

HS: Mở các trường đào tạo, phù hợp với

yêu cầu của xã hội, có chính sách

khuyến khích người dân quan tâm học

tập

? Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận

xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ

cấu lao động theo ngành ở nước ta?

H

oạt động 2

? Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế

xã hội gay gắt ở nước ta?

HS Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp,

nghành nghề ở nông thôn còn hạn chế –

nông thôn thiếu việc làm 2003 tỉ lệ lao

động nông thôn 77,7% Tỉ lệ thất nghiểp

ở thành thị 6%

? Để giải quyết việc làm theo em cần

phải có những biện pháp gì?

HS Phân bố lại dân cư và nguồn lao

động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên…

2 Sử dụng lao động

- Số lao động có việc làm ngày càng tăng

- Cơ cấu sử dụng lao động của nước

ta có sự thay đổi theo hướng tích cực

II VẤN ĐỀ VIỆC LÀM

- Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.

- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6%

III CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và đang giảm dần chênh lệch giữa các vùng

Trang 15

lên chất lượng cuộc sống của nhân dân

đang được cải thiện.

HS Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%

năm1999 Mức thu nhập bình quân đầu

người tăng ,người dân được hưởng các

dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn…

? Chất lượng cuộc sống của dân cư như

thế nào giữa các vùng nông thôn và

thành thị, giữa các tầng lớp dân cư trong

- Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế

xã hội gay gắt ở nước ta?

- Chúng ta đã đạt được những thành tựu

gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc

sống của người dân?

- Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng

lao động theo các thành phần kinh tế ở

nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó?

1.Kiến thức: Học sinh cần:

- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số

Trang 16

- Tìm sự thay đổi và su hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta.

Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà

III Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (5p)

- Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta

- Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta

3 giới thiệu vào bài mới (1p)

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung bài học Hoạt động 1

GV cho HS Quan sát tháp dân số 1989 và

1999.

GV Chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm.

Từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung, Giáo

viên ghi bảng.

Nhóm 1,3: Hình dạng của tháp tuổi thay đổi

như thế nào?

TL Chân tháp năm 1989 thuôn dần lên,

còn chân tháp năm 1999 cũng to nhưng nhỏ

hơn 1989 nên hình dạng có thay đổi.

Nhóm 2,4: Nhận xét cơ cấu dân số theo độ

tuổi?

TL Từ 0 - 4 tuổi năm 1989 nhiều hơn 1999

Từ 15-59 ở tháp năm 1989 ít hơn ở

tháp năm 1999.

Trên 60 tuổi ở tháp 1989 nhỏ hơn

1999.

? Nhận xét tỉ lệ dân số phụ thuộc?

TLTỉ lệ dân số phụ thuộc cao có sự thay

đổi giữa hai tháp tuổi.

HS thảo luận (4p) rồi đại diện nhóm lên báo

cáo kết quả, cá nhóm khác nhận xét bổ sung.

15p Bài tập 1

- Chân tháp năm 1989 lớn hơn chân tháp năm 1999.

- Dưới tuổi lao động 1989 ) 1999

- Trên & trong tuổi lao động năm 1989 nhỏ hơn 1999.

-Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao.

Trang 17

GV nhận xét kết luận

Hoạt động 2

? Nhâïn xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ

tuổi ở nước ta? Nguyên nhân?

HS - Dưới tuổi lao động có giảm về tỉ lệ sau

10 năm

- Do áp dụng chính sách KHHGĐ

- Trên và trong độ tuổi lao động tăng

sau 10 năm do tiến bộ về y học và đời sống

được nâng cao.Người dân sống thọ hơn.

Hoạt động 3

? Dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó

khăn gì cho phát triển kinh tế?

HS - Thuận lợi: Giảm chi phí cho độ tuổi

phụ thuộc.

- Khó khăn: Nguồn lao động bồ xung

cho sau này rất ít.

? Biện pháp khắc phục?

HS - Phân bố lại dân cư.

- Thực hiện tốt chính sách dân số , pháp

lệnh dân số …

Hoạt động 4- Củng cố

? Dân số VN qua 10 năm như thế nào?

HS - Dưới độ tuổi lao độâng giảm

- Trong và trên độ tuổi lao động tăng.

- Dân số VN đang già đi.

Bài tập 3

* Hướng dẫn , dặ dò ở nhà: (2p)

- Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển nền kinh tế VN

- Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi SGK

Trang 18

1 Kiến thức: Học sinh cần

-Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong nhữnh năm gần đây.

-Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ câu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển.

Đọc và nghiên cứu kỹ bài trước ở nhà

III/ Hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp : (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: Không.

3 Giới thiệu bài mới (1p)

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài học

Hoạt động 1

? Bằng kiến thức lịch sử cho biết nền kinh

tế nuớc ta đã trải qua những giai đọan

phát triển nào?

GV - Những năm 1986- 1988 nền kinh tế

tăng trưởng thấp, lạm phát tăng vọt

không kiểm soát 1986 tăng trưởng 4%

GV Giới thiệu qua Đại hội 6 tháng

12/1986 nền kinh tế nước ta bắt đầu đổi

mới …

15p I Nền kinh tế nước ta trước

thời kì đổi mới

- Gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao mức tăng trưởng kinh tế thấp Sản xuất đình trệ

Trang 19

Hoạt động 2

GV Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “chuyển

dịch cơ cấu kinh tế”

? Sự chuyển dịch cơ cấu ktế thể hiện chủ

yếu ỏ những mặt nào?

HS Cơ cấu nghành, cơ cấu lãnh thổ, cơ

cấu thành phần kinh tế

? Quan sát H 6.1 phân tích su hướng

chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế Xu

hướng này thể hiện rõ ở những khu vực

nào?

HS Nông – lâm – ngư nghiệp; công nghiệp

xây dựng và dịch vụ

GV cho HS thảo luận nhóm theo các nội

dung sau

Nhóm 1 : Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ

trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

Nguyên nhân?

TL Tỉ trọng liên tục giảm: Từ cao nhất

40% (1991) giảm thấp hơn dịch vụ (1992),

thấp hơn CN 1994 Còn hơn 20%(2002).

Do nền ktế chuyển từ bao cấp sang

ktế thị trường Nước ta đang chuyểân từ

nước NN sang nước CNN

Nhóm 2: Nhận sét xu hướng…… khu vực

CN & XD Nguyên nhân?

TL Tỉ trọng tăng nhanh nhất từ dưới

25%(1991) lên gần 40%(02)

Do chủ trương CNH HĐH gắn liền

đường lối đổi mới.

Nhóm 3: Nhận sét xu hướng… Khu vực

dịch vụ ?

TL Tỉ trọng tăng nhanh (91-96) cao nhất

gần 45% sau đó giam rõ rệt dưới

40%(2002).

Do ảnh hưởng cụôc khủng hoảng tài

chính khu vực cuối 1997 các họat động

kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm.

HS Thảo luận nhóm (3p), đại diện nhóm

lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận

xét bổ sung

GV nhận xét, kết luận

20p II Nền kinh tế trong thời kỉ đổi

Trang 20

GV cho HS đọc thuật ngữ “vùng ktế

trọng điểm”

GV cho HS Quan sát lược đồ H6.2

? Nước ta có mấy vùng kinh tế`? Xác định,

đọc tên trên lược đồ?

HS 7 vùng kinh tế ( lên xác định trên

bản đồ)

? Xác định phạm vi lãnh thổ các vùng ktế

trọng điểm? Aûnh hưởng đến sự phát triển

ktế xã hội?

HS

? Quan sát lược đồ kể tên những vùng

giáp và không giáp biển? Vớùi đặc điểm tự

nhiên của các vùng ktế giáp biển có ý

nghĩa gì trong phát triển ktế?

HS - Tây nguyên không giáp biển.

- Đặc trưng của hầu hết các vùng ktế

là kết hợp ktế trên đất liền và ktế biển

đảo.

? Các thành phần ktế có sự dịch chuyển

như thế nào?

HS Từ nền ktế chủ yếu là khu vực nhà

nước sang ktế nhiều thành phần

? Bằng sự hiểu biết qua những thông tin

đại chúng cho biết nền kế nước ta đã đạt

được những thành tựu to lớn nào?

- Các vùng ktế trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển ktế xã hội các vùng ktế lân cận

- Sự phân hóa giàu nghèo.

- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.

- Vấn đề việc làm còn bức xúc.

- Nhiều bất cập trong phát

Trang 21

Hoạt động 3 – Củng cố

- Nền ktế nước ta trước thời kì đổi mới có

đăc điểm gì?

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta

thể hiện ở những mặt nào?

- xác định trên bản đồ các vùng kinh tế

trọng điểm

- Những thành tựu và thách thức của nền

kinh tế nước ta ?

6p

triển VH,GD,Ytế.

- Phài cố gắng lớn trong vấn đề hội nhập ktế thế giới.

* Hướng dẫn, dặn dò (2p)

- Gv hướng dẫn HS làm bài tập số 2 SGK/23

- Cho HS về nhà đọc kỹ trước bài số 7 SGK/24

************************

Tuần: 04, Tiết CT: 07

Ngày soạn: 12/9/2008

Ngày dạy: 16/9/2008 BÀI 7

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I Mục tiêu

1 Kiến thức : Học sinh cần:

-Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta

-Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng đên sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa

2 Kĩ năng :

- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên

-Liên hệ thực tế địa phương.

Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà

III/ Hoạt động dạy và học

Trang 22

1 Oån định lớp: (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?

- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?

3 Giới thiệu vào bài mới: (1p).

Nền NN nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điềukiện tự nhiên ( Tài nguyên đất, khí hậu, nguồn nước và sinh vật) Các điều kiện kinh tế– xã hội ngày càng được cải thiện đặc biệt là sự mở rộng thị trường trong và ngoài nướcđã thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh nông nghiệp

Họat động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1

? Sự phát trỉên và phân bố nông nghiệp phụ

thuộc vào những nguồn tài nguyên nào của tự

nhiên?

HS - Đất, nước, khí hậu.

? Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào

đất đai và khí hậu?

HS Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các

sinh vật – cơ thể sống cần có đủ 5 yếu ố cơ

bản: Nhiệt, nước, ánh sáng, không khí, chất

dinh dưỡng…

GV cho HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu

sau:

HS thảo luận (3p) rồi đại diện nhóm lên báo

cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV Nhận xét, ghi bảng

Nhóm 1: Cho biết vai trò của đất đối với

nghành nông nghiệp?

TL

Nhóm 2: Nước ta có mấy nhóm đất chính?

Tên? Diện tích mỗi nhóm?

TL - Pheralít & phù sa

- Pheralít có diện tích: 16tr ha -65% diện

TL - Pheralít ở MN&TD Tập trung chủ

yếu :Tây Nguyên, ĐNBộ.

- Phù sa ở hai đồng bằng sHồng và sCửu

20p I Các nhân tố tự nhiên :

1 Tài nguyên đất:

- Là tài nguyên quí giá.

- Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nghành nông nghiệp

Trang 23

Long

Nhóm 4 : Mỗi nhóm đất phù hợp nhất với loại

cây trồng gì?

TL - Pheralít –cây CN nhiệt đới( cao su, cà

phê quy mô lớn)

- Phù sa – cây lúa nước, các cây hoa màu

khác.

GV Tài nguyên đất, nước ta rất hạn chế xu

hướng bình quân dtích đất trên đầu người ngày

một giảm do gia tăng dân số Cần sử dụng

hợp lí,nâng cao độ phì cho đất

? Bằng kiến thức đã học trình bày đặc điểm

khí hậu nước ta?

HS - Nhiệt đới gió mùa ẩm

- Phân hóa rõ theo chiều Bắc vào Nam,

theo độ cao, theo gió mùa.

- Các tai biến thiên nhiên.

? Tài nguyên nước của VN có đặc đỉêm gì?

HS

? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong

thâm canh nông nghiệp của nước ta?

HS - Chống úng lụt mùa mưa bão.

- Cung cấp nước tưới cho mùa khô

- Cải tạo đất mở rộng diện tích canh

tác Tăng vụ, hay đổi cơ cấu cây trồng, mùa

vụ.

? Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, tài

nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì?

HS Đa dạng về hệ sinh thái, giầu có về thành

phần loài.

? Tài nguyên sinh vật tạo nhữnh cơ sở gì cho sự

triển và phân bố nông nghiệp?

HS

2 Tài nguyên khí hậu:

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

3 Tài nguyên nước : -Có nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú.

4.Tài nguyên sinh vật:

- Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú, là cơ sở lai tạo nên các cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi cao với các điều kiện sinh thái ở nước ta.

II Các nhân tố kinh tế xã hội

Trang 24

Hoạt động 2

? Đọc SGK và sự hiểu biết , cho biết vai trò

của yếu tố chính sách đã tác động lên những

vấn đề gì trong nông nghiệp?

HS - Tác động mạnh tới dân cư và lao động

nông thôn (k.khích sản xuất, thu hút tạo việc

làm…)

- Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật trong

nông nghiệp.

- Tạo mô hình phát triển nông nghiệp

thích hợp, khai thác mọi tiềm năng sẵn có( ktế

hộ gia đình, trang trại )

- Mở rộng thị trường tiêu thụ sphẩm, thúc

đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, chuyển

đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi.

? Tình hình dân cư và nguồn lao động nước ta

2003 như thế nào?

HS - 74% dân số sống ở nông thôn.

- 60%lao động –nông nghiệp

? Nhữõng mặt mạnh của nguồn lao động nước

ta?

HS

? Hãy kể tên một số cơ sở vật chất kĩ thuật

trong nông nghiệp?

HS Dịch vụ trồng trọt – Thủy lợi – Dịch vụ

chăn nuôi cơ sở vật chất kĩ thuật

? Đảng và nhà nước có những chính sách mới

để phát triển nông nghiệp như thế nào?

HS - Ptriển ktế hộ gia đình.

- Nông nghiệp hướng xuất khẩu.

? Thị trường trong và ngoài nước như thế nào?

HS Được mở rộng thúc đẩy sản xuất đa dạng

hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cây

trồng vật nuôi.

- Sức mua thị trưòng trong nước giảm,

chuyển đổi cơ cấu gặp nhiều khó khăn.

- Thị trường ngoài nước biến động

15p

1 Dân cư và lao động:

- Nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp

- Sáng tạo, giàu kinh nghiệm

2 Cơ sở vật chất kĩ thuật:

- Tương đối phát triển.

3 Chính sách phát triển nông nghiệp

- Đảng và nhà nước ban hành nhiều chính sách mới trong nông nghiệp

4 Thị trường trong và ngoài nước:

Được mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển.

Trang 25

Hoạt động 4 – Củng cố

? Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên đất?

? Hãy chọn ý đúng: Các nhân tố tự nhiên của

nước ta được hiểu là:

a.Hệ hống cơ sở vật chất kĩ thuật

b Tổng thể các nguồn tài nguyên thiên

nhiên

c Đường lối chính sách của Đảng và nhà

nước

3p

* Hướng dẫn , dặn dò ở nhà (1p)

- Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển và phân bố dân cư Theo nội dung SGK

- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về thành tựụ trong sản xuất lương thực, thực phẩm.

**************************

Tuần: 04, Tiết CT: 08

Ngày soạn: 12/9/2008

Ngày dạy: 16/9/2008 BÀI 8

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh cần:

- Nắm được đăc điểm ptriển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số su hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.

- Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp –sự hình thành những vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

chuẩn bị bài trước ở nhà.

III/ Hoạt động dạy và học

1.Oån định lớp: ( 1p)

2.Kiểm tra bài cũ: (4p).

- Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên đất?

Trang 26

- Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nông nghiệp Trong đó nhân tố nào quan trọng nhất?

3.Bài mới: (1p)

Nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển vững chắc, trở thành ngành sản xuấthàng hóa lớn Năng suất và sản lượng lương thực liên tục tăng Nhiều vùng chuyêncanh cây CN được mở rộng, chăn nuôi cũng tăng đáng kể

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Hoạt động 1

GV Quan sát bảng 8.1(Cơ cấu giá trị sản xuất

ngành trồng trọt) hãy:

? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương

thực, cây cnghiệp?

HS - Cây lương thực giảm 6,3%(1990-2002)

- Cây công nghiệp tăng 9,2%(1990-2002)

? Sự thay đổi nói lên điều gì?

HS Nông nghiệp đang phatù thế độc canh.

Đang phát huy thế mạnh nền nông nghiệp

nhiệt đới.

GV Cho HS Quan sát bảng 8.2 (chỉ tiêu sản

xuất lúa)

GV cho HS thaio3 luận nhóm

HS thảo luận nhóm (3p) rồi đại diện nhóm

lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận

xét, bổ sung.

GV nhận xét, kết luận

Nhóm 1 : Tính diện tích cây lương thực

1980-2002?

TL Tăng 1904 nghìn ha gấp 1,34lần.

Nhóm 2: Tính năng suất lúa cả năm

1980-2002?

TL Tăng lên 24,1 tạ/ha gấp 2,2 lần.

Nhóm 3 :Tính sản lượng lúa cả năm

1980-2002?

TL Tăng 22,8 triệu tấn gấp gần 3 lần.

Nhóm 4:Tính sản lượng lúa bình quân đầu

người 1980-2002?

TL Tăng 215kg, gấp gần 2 lần.

GV Từ 1991 trở lại đây lương gạo xuất khẩu

tăng từ 1tr tấn, 2 triệu tấn(1995), đỉnh cao

(1999) xuất khẩu 4,5 triệu tấn 4 triệu tấn

(2003), đến (2004)là 3,8 triệu tấn.

20p I Nghành trồng trọt:

- Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng,chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa, làm nguyên liệu cho CN chế biến xuất khẩu.

Trang 27

? Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết đặc

điểm phân bố nghề trồng lúa?

HS Lúa được trồng ở khắp nơi tập rung chủ

yếu ở hai đồng bằng sHòng và s Cửu Long.

GV Cho HS Quan sát hình 8.1 SGK.

? Cho biết lợi ích kinh tế của việc trồng cây

công nghiệp?

HS Xuất khẩu, nguyên liễu chế biến, tận

dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, bảo

vệ môi trường.

? Quan sát bảng 8.3: Nêu sự phân bố cây

công nghiệp hàng năm và lâu năm gồm

những loại cây nào?

HS

? Xác định trên lược đồ cây công nghiệp chủ

yếu ở Tnguyên?

HS Cây cao su, cây cà phê

? Tiềm năng của nước ta cho việc phát triển

và phân bố cây ăn quả?

HS Khí hậu, tài nguyên, chất lượng, thị

trường.

? Kể tên mộ số loại cây ăn quả trồng ở địa

phương em nói riêng và tỉnh Sóc Trăng nói

chung?

HS nêu

? Ngành trồng cây ăn quả nước ta còn những

hạn chế gì?

HS - Sự phát triển chậm, thiếu ổn định

- Cần chú trọng đầu tư và phát triển

thành vùng sản xuất có tính chất hàng hóa

lớn

- Chú ý khâu chế biến và thị trường.

Hoạt động 2

? Chăn muôi nước ta chiếm tỉ trọng như thế

nào trong nông nghiệp? Thực tế nói nên điều

gì?

HS Tỉ trọng 20% -nông nghiệp chưa phát

triển.

? Xác định vùng chăn nuôi trâu, bò chính?

Mục đích chính cuả việc chăn nuôi trâu bò?

15p

2 Cây công nghiệp:

Cây công nghiệp phân bố hầu hết trên các vùng sinh thái nông nghiệp

3 Cây ăn quả:

Nước ta có nhiều loại cây ăn quả ngom, được thị trường

ưa chuộng.

II Ngành chăn nuôi:

1 Chăn nuôi trâu bò:

- Chăn nuôi còn chiếm tỉ

Trang 28

HS Trâu bò được nuôi chủ yếu ở trung

du,miền núi để lấy sức kéo

? Tại sao bò sữa lại được phát triển ven các

thành phố lớn?

HS Gần thị trường tiêu thụ

? Xác định vùng nuôi lợn chính? Tại sao lợn

được nuôi nhiều ở đông bằng S.Hồng?

HS Gần vùng sản xuất lương thực, cung cấp

thịt, sử dụng lao động phụ tăng thu nhập, giải

quyết phân hữu cơ.

? Hiện nay nước ta và trong khu vực đang

phải đối mặt với nạn dịch gì?

HS H5N1 – Cúm gia cầm.

GV - VN đứng thứ 7/40 nước có nuôi trâu.

- Lợn đứng thứ 5/w(23,2tr con) 16tr tấn

thịt(2002).

- Dự kiến phát triển chăn nuôi gia súc

nước ta năm 2010

Hoạt động 3 – Củng cố

? Nêu đặc điểm ngành trồng trọt?

? Hãy chọn ý đúng:Để nhanh chóng đưa chăn

nuôi trở thành ngành sản xuất chính cần chú

ý biện pháp:

a Lai tạo giống

b Sản xuất thức ăn cho gia súc

c Phòng trừ và chế biến các sản phẩm

d b,c sai.

d a,b,c đúng.

trọng thấp trong nông nghiệp.

2 Chăn nuôi lợn:

Được nuôi tập trung ở hai đồng bằng shồng và sCửu Long.

3 Chăn nuôi gia cầm: phát triển nhanh ở đồng bằng.

* Hướng dẫn, dặn dò về nhà (2p)

- Học bài và làm bài tập bản đồ

- Đọc và tìm hiểu kỹ bài mới

Trang 29

I Mục tiêu :

1.Kiến thức : HS cần nắm được:

- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.

- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ

- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK

2 Học sinh

Đọ và nghiên cứu kỹ bài trước ở nhà.

III Hoạt động dạy và học :

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?

3 Giới thiệu bài mới :

Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài 3260 km

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1

? Dựa vào vốn hiểu biết cho biết thực trạng

rừng hiện nay ở nước ta như thế nào?

HS

GV Rừng tự nhiên liên tục giảmtrong 14

năm qua(1976 -1990) khoảng 2 tr ha, trung

bình mỗi năm giảm 19 vạn ha.

GV cho HS hoạt động nhòm, (2p)

HS thảo luận nhóm rồi đại diện các nhóm

lên báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.

? Quan sát bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại

rừng ở nước ta? Phân tích bảng số` liệu, cho

- Gồm có 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất,rừng

Trang 30

- Hiện nay tổng diện tích rừng nước ta

có gần 11,6 tr ha, trong đó 6/10 là rừng

phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10 là rừng

sản xuất

? Cho biết chức năng của từng loại rừng

theo mục đích sử dụng?

HS - Rừng phòng hộ là rừng chống thiên tai

- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu

cho CN dân dụng, xuất khẩu.

- Rừng đặc dụng; Bảo vệ sinh thái, bảo

vệ các giống loài quí hiếm (Cúc Phương,

Ba Vì….)

? Dựa vào chức năng cho biết sự phân bố

các loại rừng?

HS - Rừng phòng hộ – núi cao, ven biển.

(Khu bảo tồn TN Tràm Chim – Đồng Tháp

Mười)

- Rừng sản xuất – ở núi thấp trung du.

(Bù Gia Mập –ĐNB )

- Rừng đặc dung – phân bố điển hình

cho các hệ sinh thái.(Cát Tiên)

? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những

hoạt động nào?

HS - Lâm sản và những hoạt động trồng

rừng, khai thác gỗ, bảo vệ rừng

GV cho HS Quan sát H 9.1 (mô hình kinh tế

trang trại )

GV phân tích: Với đặc diểm địa hình nước

ta rất thích hợp phát triển mô hình giữa

kinh tế và sinh thái của kinh tế trang trại

nông lâm kết hợp – mô hình đem lại hiệu

quả cao trong khai thác và tái tạo đất rừng

và tài nguyên rừng nâng cao đồi sống nhân

dân.

? Cho biết việc đầu tư rừng đem lại lợi ích

gì?

HS - Bảo vễ môi trường sinh thái.

- Góp phần hình thành và bảo vệ đất.

Trang 31

Chống sói mòn.

- Cung cấp nông sản.

? Tại sao phải khai thác kết hợp trồng

? Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để

phát triển nhanh khai thác thủy sản?

HS - Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

- Vùng biển rộng 1tr km2

- Bờ biển, đầm phá, rừng ngập mặn…

? Quan sát H9.1; H9.2 đọc tên các tỉnh

trọng điểm nghề cá? Ngư trường trọng

điểm nước ta? ( HS lên xác định tr6n bản

đồ)

HS - Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và

Nam Bộ.

- 4 ngư trường trọng điểm.

? Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên

cho môi trường thủy sản?

HS

? Những khó khăn do thiên nhiên gây ra

cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?

HS - Bão, gió mùa đông bắc, ô nnhiễm môi

trường, nguồn lợi suy giảm.

GV Khó khăn về vốn đầu tư, thiếu qui

hoạch ngư dân ngèo không có vốn đóng

tàu công suất lớn…

GV Quan sát bảng 9.2 (sản lượng thủy sản)

hãy:

? So sánh số lệu trong bảng, rút ra nhận

xét về sự phát triển của ngành thủy sản?

HS - Sản lượng thủy sản tăng nhanh, liên

II Ngành thủy sản:

1.Nguồn lợi thủy sản:

- Hoạt động khai thác thủy sản nước ngọt( ao, hồ, ) nước mặn ( biển ) nước lợ( rừng ngập mặn )

- Hoạt động nuôi trồng có tiềm năng lớn.

- Khó khăn trong khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản do khí hậu môi trường, khai thác quá mức

2 Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:

- Sản xuất thủy sản phát triển mạnh Tỉ trọng sản lượng khai thác lớn hơn tỉ trọng sản lượng

Trang 32

GV Ngư nghiệp tạo việc làm cho nhân dân,

thu hút 3,1% lao động có việc làm của cả

nước với gần 1,1 tr ng ( 45 vạn người làm

nghề đánh bắt, 56 vạn làm nghề nuôi trồng,

6 vạn trong lĩnh vực chế biến)

? Tình hình xuất khẩu thủy sản hiện nay

như thế nào?

HS

? Những hàng thủy sản nào của tỉnh ta được

nuối nhiều và cxua61t khẩu ra nước ngoài?

HS Tôm sú, Cá tra, cá ba s a…

Hoạt động 3 – Củng cố

? Ngành lâm nghiệp phát triển như thế

a Trung du và miền núi Bắc Bộ

b Bắc Trung Bộ

c Duyên hải Nam Trung Bộ

d Đông Nam Bộ (ý d)

Câu 3 Nguyên nhân nào sau đây làm cho

diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều nhất

a Cháy rừng

b Chiến tranh

c Đốt rừng làm rẫy

d Khai thác rừng bừa bãi (ý d)

Câu 4 Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất

của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:

a Bình Định b Ninh Thuận c

Khánh Hoà d Bình Thuận (ý d)

Câu 5 Thuỷ sản là một trong những mặt

hàng xuất khẩu chủ lực nước ta hiện nay;

a Đúng b Sai

(ý a)

Câu 5 Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất

của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:

Trang 33

a Bến Tre b Cà Mau c Tiền

Giang d Kiên Giang (ýd)

* Hướng dẫn, dặn dò về nhà (1p)

- Học thuộc bài

- làm bài tập Câu 3 vẽ 2 biểu đồ cột chồng không cần xử lí số liệu

- Chuẩn bị bài sau: Bài 10 Thực hành

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI

CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM

Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

- Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?

- Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?

3 Giới thiệu bài mới

Trang 34

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1

GV cho HS thảo luận nhóm

HS Làm việc theo nhóm

Bước1 Lập bảng số liệu đã xử lí

a/ Dựa vào bảng 10.1, hãy vẽ biểu đồ hình

tròn thể hiện diện tích cơ cấu diện tích gieo

trồng các loại cây Biểu đồ năm 1990 có bán

b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận

xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ

trọng diện tích gieo trồng của các loại cây

lương thực và cây công nghiệp

Hoạt động 2

GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường

a/ Hãy tính tốc độ phát triển đàn trâu bò,

đàn bò, đàn lợn và đàn gia cầm, lấy năm 1990

= 100%

- Đàn trâu

+ 1995=2962,8*100:2854,1=103,8

+ 2000=2897,2*100:2854,1=101,5

GV Bảng 10.2 người ta đã xử lí số liệu đem số

trâu năm đó (1995) chia số trâu ở gốc (1990)

b/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường

biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm

qua các năm 1990, 1995 và 2000.

GV - Gốc toạ độ thường lấy trị số 0 nhưng

cũng có thể lấy một trị số phù hợp ≤ 100

- Trục hoành (năm) có mũi tên theo

chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm

gốc(1990) khoảng cách là 5 năm

- Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% thì

18p

18p

I BẢNG SỐ LIỆU 10.1

II BẢNG SỐ LIỆU 10.2

Trang 35

trục tung sử dụng hợp lí hơn là lấy gốc toạ độ

trị số là 0

c/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức

đã học , giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn

lợn tăng nhanh nhất? Tại sao đàn trâu không

tăng?

HS Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất:Đây

là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhu cầu về

thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt

nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình

thức chăn nuôi đa dạng

Đàn trâu không tăng chủ yếu do nhu cầu

về sức kéo đã giảm nhờ cơ giới hoá trong

nông nghiệp

Hoạt động 3 – Kết thúc tiết thực hành

GV nhận xét quá trình thảo luận của các

nhóm và thu bài chấm điểm

3p

* Hướng dẫn, dặn dò về nhà (1p)

Đọc kỹ trước bài 11 SGK/39

- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên

- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế

Trang 36

- Bảng số liệu SGK

2 Học sinh

Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới (1p)

Sự phát triển và phân bố CN nước ta phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tốkinh tế – xã hội Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố CN chịu tác động trước hết bởicác nhân tố xã hội Tuy nhiên các nhân tố tự nhiên vẫn đóng vai trò quan trọng trong các ngành

HS Đa dạng và phong phú.

? Là điều kiện để phát triển những ngành

gì?

HS Để phát triển cơ cấu công nghiệp đa

ngành

? Muốn phát triển ngành công nghịêp

trọng điểm cần dựa vào đâu?

HS Nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn.

GV Quan sát H11.1 ( vai trò nguồn tài

nguyên thiên nhiên).

? Hãy đọc tên nguồn tài nguyên khoáng

sản phù hợp cới các ngành công nghiệp?

HS – Nhiên liệu: than, dầu khí -> CN năng

lượng hóa chất

- Kim loại: sắt, Mangan,Crôm,

thiếc,chì – kẽm … -> CN luyện kim

đen, luyện kim màu.

- Phi kim loại (apatit, pirit,

photphorit…) -> CN hóa chất.

- Vật liệu xây dựng ( sét, đá vôi … )

-> CN vật liệu xây dựng.

- Thủy năng của sông, suối -> CN

năng lượng thủy điện.

- Tài nguyên đất, nước, khí hậu ,rừng,

17p I Các nhân tố tự nhiên

- Dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nền công nghiệp có cơ cấu đa ngành

- Nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

-Tài nguyên phân bố khác nhau tạo thế mạnh khác nhau của từng vùng

Trang 37

nguồn lợi sinh vật biển

-> Nông, lâm, ngư nghiệp -> CN chế

biến nông, lâm, thủy sản.

GV Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ

tạo các thế mạnh khác nhau của vùng.

Vd: -Miền núi phiá Bắc – công nghiệp

khai khoáng.

Hoạt động 2

? Nhân tố dân cư và lao động tạo điều kiện

thuận lợi như thế nào cho công nghiệp

khai thác thế mạnh đó để phát triển?

HS - Dân cư đông

- Nguồn lao động lớn

? Cơ sở vật chất kỉ thuật trong công

nghiệp và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện

thuận lợi như thế nào cho phát triển công

nghiệp?

HS

? Việc cải thiện hệ thống đường giao thông

có ý nghĩa như thế nào với phát triển công

nghiệp?

HS - Nối liền các ngành, các vùng sản

xuất; giữa sản xuất với tiêu dùng.

- Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất

và hợp tác kinh tế công nghiệp.

? Giai đọan hiện nay chính sách phát triển

cộng nghiệp nước ta có định hướng lớn như

thế nào?

HS

? Thị trướng có ý nghĩa như thế nào đối

với việc phát triển công nghịêp? Sản phẩm

công nghiệp nước ta đang phải đối đầu với

những thách thức gì khi chiếm lĩnh được

thị trường?

HS - Qui luật cung cầu giúp công nghiệp

20p

II Các nhân tố kinh tế xã hội:

1 Dân cư và lao động:

-Thị trường trong nước rộng lớn và quan trọng, thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần lao động nhiều, rẻ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

2 Cơ sở vật chất kĩ thuật trong cộng nghiệp và cơ sở hạ tầng:

-Trình độ công nghiệp còn thấp, chưa đồng bộ, phân bố tập trung ở một số vùng

- Cơ sở hạ tầng được cải thiện.

3 Chính sách phát triển công nghiệp:

- Chính sách công nghiệp hóa và đầu tư

- Chính sách phát triền kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.

4 Thị trường:

- Sức cạnh tranh hàng ngoại nhập

Trang 38

điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn

hóa theo chiều sâu

- Tạo môi trường cạnh tranh, giúp các

ngành cải tiến mẫu mã, nâng cao chất

lượng hạ giá thành sản phẩm.

? Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội

với ngành công nghiệp?

HS Sự phát triển và phân bố công nghiệp

phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh

tế xã hội.

Hoạt động 3 – Củng cố

? Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến

phân bố và phát triển công nghiệp như thế

nào?

? Sự phát triển của ngành CN chủ yếu phụ

thuộc vào yếu tố nào?

5p

- Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu

* Hướng dẫn, dặn dò về nhà (1p)

- Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Tuần: 06, Tiết CT: 12

Ngày soạn: 28/9/2008

Ngàydạy:03/10/2008

BÀI 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu

1.Kiến Thức :

- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng

- HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này.

- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía Nam)

- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.

2 Kỹ năng:

- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp

- Xác định được một số trung tâm công nghiệp vị trí nhà máy điện và các mỏ than dầu khí.

- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam

3 Thái độ

Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn.

II Chuẩn bị

Trang 39

1 Giáo viên

- Giáo án

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam

- Môït số tranh ảnh

2 Học sinh

Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (4p)

- Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ?

3 Gới thiệu bài mới

CN nước ta đang phát triển nhanh, với cơ cấu ngành đa dạng, trong đó có những ngành

CN trọng điểm CN phân bố tập trung ở một số vùng, Nhất là ĐNBộ và ĐBSCL

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1

? Cơ cấu công nghiệp theo thành phần

kinh tế ở nước ta phân ra như thế nào?

HS Khu vực trong nước có 2 cơ sở nhà

nước và ngoài nhà nước.

GV -Trước đây cơ sở nhà nước chiếm ưu

thế tuyệt đối.

- Nhờ chính sách mở cửa thu hút vốn

đầu tư nước ngoài khu vực có vốn đầu tư

nước ngoài chiếm tỉ trọng cao 35,3%

(2002).

- Gần đây mở rộng cơ sở ngoài nhà

nước (tập thể, tư nhân,cá thể, hỗn hợp )

chiếm gần ¼ giá trị sản xuất CN (26,4%

năm 2002)

GV cho HS đọc SGK khái niệm “ngành

công nghiệp trọng điểm”.

? Quan sát hình 12.1 hãy xếp các ngành

công nghiệp trọng điểm của nước ta theo

tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? Ngành công

nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn >10%

8p I Cơ cấu ngành công nghiệp:

- Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Trang 40

phát triển dựa trên các thế mạnh gì?

HS - Chế biến lương thực, thưc phẩm

- Cơ khí điện tử

- Khai thác nhiên liệu.

- Các ngành công nghiệp khác.

- Vật liệu xây dựng - Hóa chất.

- Dệt may - Điện.

Các ngành CN trọng điểm có tỉ trọng

lớn phát triển dựa trên nguồn tài nguyên

thiên nhiên

? Cho biết vai trò của ngành công

nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị

sản xuất công nghiệp?

HS Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ

cấu kinh tế

Hoạt động 2

? Cho biết nước ta có mấy loại than?

Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân

bố chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác

hàng năm?

HS - Than gầy (Antra xít), nâu, mỡ, bùn.

- Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh.

- Trữ lượng : Than 6,6 tỉ tấn( đứng

đầu ĐNA).

Khai thác 3,5 tỉ tấn XK 50000-

700000 tấn than gầy.

- Dầu khí trữ lượng 5,6 tỉ tấn, xếp

thứ 31/85 nước có dầu XK dầu thô 17,2

tr tấn.(2003)

? Xác định các mỏ than và dầu khí đang

được khai thác trên bản đồ?

HS Lên xác định trên bản đồ

? Quan sát h12.2 tên các nhà máy nhiệt

điện, thủy điện?

HS Nêu

GV nhà máy nhiệt điện Thủ Đức ,Trà

Nóc chạy bằng dầu F.O nhập nội.

? Sự phân bố các nhà máy có đặc điểm

II Các ngành công nghiệp trọng điểm:

1 Công nghiệp khai thác nhiên liệu:

- Nước ta có nhiều mỏ than trữ lượng lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (90%) trữ lượng cả nước Sản lượng tăng nhanh những năm gâ(n đây.

2 Công nghiệp điện:

- Ngành điện lực ở nước ta

Ngày đăng: 13/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?: Quan saùt bieơu ñoă (hình 2.1), neđu nhaôn xeùt - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
uan saùt bieơu ñoă (hình 2.1), neđu nhaôn xeùt (Trang 5)
? Dađn cö soâng ñođng ñuùc ôû nhöõng vuøng naøo?  - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a đn cö soâng ñođng ñuùc ôû nhöõng vuøng naøo? (Trang 9)
II. CAÙC LOÁI HÌNH QUAĂN CÖ  CÖ   - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
II. CAÙC LOÁI HÌNH QUAĂN CÖ CÖ (Trang 9)
? Ñòa phöông em thuoôc loái hình naøo? HS: Quaăn cö nođng thođn.HS: Quaăn cö nođng thođn. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a phöông em thuoôc loái hình naøo? HS: Quaăn cö nođng thođn.HS: Quaăn cö nođng thođn (Trang 11)
b. Neđu ñaịc ñieơm, chöùc naíng cụa caùc loái hình quaăn cö? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
b. Neđu ñaịc ñieơm, chöùc naíng cụa caùc loái hình quaăn cö? (Trang 13)
? Tình hình dađn cö vaø nguoăn lao ñoông nöôùc ta 2003 nhö theâ naøo? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
nh hình dađn cö vaø nguoăn lao ñoông nöôùc ta 2003 nhö theâ naøo? (Trang 24)
- Táo mođ hình phaùt trieơn nođng nghieôp thích hôïp, khai thaùc mói tieăm naíng saün coù( kteâ hoô gia ñình, trang trái ..) - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
o mođ hình phaùt trieơn nođng nghieôp thích hôïp, khai thaùc mói tieăm naíng saün coù( kteâ hoô gia ñình, trang trái ..) (Trang 24)
- Röøng ñaịc dung – phađn boâ ñieơn hình cho caùc heô sinh thaùi.(Caùt Tieđn) - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
ng ñaịc dung – phađn boâ ñieơn hình cho caùc heô sinh thaùi.(Caùt Tieđn) (Trang 30)
* Söï phaùt trieơn: -Mođ hình nođng, lađm keât hôïp. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
pha ùt trieơn: -Mođ hình nođng, lađm keât hôïp (Trang 31)
a. Gaăn 30% b. Hôn 30% c. 35% d. 40%                        (yù c) - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a. Gaăn 30% b. Hôn 30% c. 35% d. 40% (yù c) (Trang 32)
? Tình hình xuaât khaơu thụy sạn hieôn nay nhö theâ naøo? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
nh hình xuaât khaơu thụy sạn hieôn nay nhö theâ naøo? (Trang 32)
? Döïa vaøo hình 14.2 Haõy keơ teđn caùc tuyeân ñöôøng saĩt chính? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a vaøo hình 14.2 Haõy keơ teđn caùc tuyeân ñöôøng saĩt chính? (Trang 47)
III. Hoát ñoông dáy vaø hóc - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
o át ñoông dáy vaø hóc (Trang 49)
? Quan saùt caùc hình roăi nhaôn xeùt noôi thöông ôû nöôùc ta ?  - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
uan saùt caùc hình roăi nhaôn xeùt noôi thöông ôû nöôùc ta ? (Trang 49)
+ Ñòa hình bò chia caĩt mánh - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a hình bò chia caĩt mánh (Trang 59)
Gv cho HS xaùcñònh tređn hình 18.1 caùc tuyeân - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
v cho HS xaùcñònh tređn hình 18.1 caùc tuyeân (Trang 61)
Döïa vaøo hình 18.1,söï hieơu bieât ,veõ sô ñoă - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a vaøo hình 18.1,söï hieơu bieât ,veõ sô ñoă (Trang 65)
? Döïa vaøo bạn ñoă vaøø löôïc ñoă hình 20.1ơ xaùc ñònh ranh giôùi vuøng? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a vaøo bạn ñoă vaøø löôïc ñoă hình 20.1ơ xaùc ñònh ranh giôùi vuøng? (Trang 66)
Gv: Döïa vaøo bạn ñoă vaø löôïc ñoă hình 20.1ơ xaùc ñònh ranh giôùi vuøng Baĩc Trung Boô . - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
v Döïa vaøo bạn ñoă vaø löôïc ñoă hình 20.1ơ xaùc ñònh ranh giôùi vuøng Baĩc Trung Boô (Trang 77)
? Döïa vaøo hình 24.1, haõy nhaôn xeùt möùc ñoô ñạm bạo löông thöïc ôû Baĩc Trung ? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a vaøo hình 24.1, haõy nhaôn xeùt möùc ñoô ñạm bạo löông thöïc ôû Baĩc Trung ? (Trang 81)
Gv: Cho HS döïa vaøo bạn ñoă vaø löôïc ñoă hình 20.1 xaùc ñònh ranh giôùi vuøng Duyeđn hại Nam Trung Boô?ô  - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
v Cho HS döïa vaøo bạn ñoă vaø löôïc ñoă hình 20.1 xaùc ñònh ranh giôùi vuøng Duyeđn hại Nam Trung Boô?ô (Trang 84)
- Reøn kó naíng keât hôïp keđnh chöõ vôùi keđnh hình ñeơ tìm kieân thöùc, phađn tích giại thích moôt soâ vaân deă quan tađm trong ñieău kieôn cú theơ cụa Duyeđn hại Nam Trung Boô. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
e øn kó naíng keât hôïp keđnh chöõ vôùi keđnh hình ñeơ tìm kieân thöùc, phađn tích giại thích moôt soâ vaân deă quan tađm trong ñieău kieôn cú theơ cụa Duyeđn hại Nam Trung Boô (Trang 87)
- Veõ bieơu ñoă hình troøn döïa vaøo bạng soââ lieôu sau: - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
e õ bieơu ñoă hình troøn döïa vaøo bạng soââ lieôu sau: (Trang 92)
? Döïa vaøo bạn ñoă vaøø löôïc ñoă hình 28.1 xaùcñònh ranh giôùi vuøng, vuøng laõnh thoơ lađn can? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a vaøo bạn ñoă vaøø löôïc ñoă hình 28.1 xaùcñònh ranh giôùi vuøng, vuøng laõnh thoơ lađn can? (Trang 93)
Hs: Do yeâu toâ töï nhieđ n( ñòa hình, khí haôu cụa töøng vuøng thích hôïp cho töøng  loái cađy troăng) - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
s Do yeâu toâ töï nhieđ n( ñòa hình, khí haôu cụa töøng vuøng thích hôïp cho töøng loái cađy troăng) (Trang 100)
3) Quan saùt hình 31.1 ,xaùc ñònh doøng sođng Ñoăng Nai ,Saøi Goøn, sođng Beù - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
3 Quan saùt hình 31.1 ,xaùc ñònh doøng sođng Ñoăng Nai ,Saøi Goøn, sođng Beù (Trang 109)
GV:Cho hs quan saùt hình 32.2,nhaôn xeùt söï phađn boâ sạn xuaât cođng nghieôp ôû ÑNB ? - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
ho hs quan saùt hình 32.2,nhaôn xeùt söï phađn boâ sạn xuaât cođng nghieôp ôû ÑNB ? (Trang 111)
GV: gôûi yù cho HS veõ bieơu ñoă hình coat. Höôùng daên HS veõ bieơu ñoă hình coat. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
g ôûi yù cho HS veõ bieơu ñoă hình coat. Höôùng daên HS veõ bieơu ñoă hình coat (Trang 116)
-Ñòa hình töông ñoâi baỉng phaúng (Dieôn tích 39.734km2). - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
a hình töông ñoâi baỉng phaúng (Dieôn tích 39.734km2) (Trang 120)
IV. Tình hình phaùt trieơn kinh teâ: 1. Nođng nghieôp: - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM KHÔNG THIẾU 1 TIẾT
nh hình phaùt trieơn kinh teâ: 1. Nođng nghieôp: (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w