KHBD GIÁO án địa lí 9 cẩ năm CHUẨN CV 5512 mới t

259 36 0
KHBD GIÁO án địa lí 9 cẩ năm CHUẨN CV 5512 mới t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí soạn theo cơng văn 5512 BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học xong này: -Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu số dân phân theo thành phần dân tộc - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng Atlat để trình bày phân bố dân tộc Việt Nam - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Thu thập thông tin dân tộc Pham chất - Chăm chỉ: Tìm hiểu đặc điểm dân tộc Việt Nam - Nhân ái: Có thái độ chung sống đoàn kết với dân tộc khác đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh, clip dân tộc Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIEN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) a) Mục đích: - Khảo sát nhu cầu khám phá, tìm hiểu, học tập dân tộc Việt Nam -Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS quan sát video kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Các dân tộc VN đa dạng, có đến 54 dân tộc - Các dân tộc có đồn kết, gắn bó với q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc chung tay ủng hộ đồng bào miền trung gặp lũ lụt, góp sức người sức của, - Các dân tộc có điểm khác trang phục, phong tục, tập quán, ẩm thực, tiếng nói, d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: HS quan sát video dân tộc VN trả lời câu hỏi https://youtu.be/CQpflNQTP04HS - Em có nhận xét dân tộc VN? - Em nêu biểu chứng tỏ dân tộc có đồn kết, gắn bó với q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc - Các dân tộc có điểm khác nhau? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát video hiểu biết để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét dẫn dắt HS vào học: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống Các dân tộc khác số đặc điểm với truyền thống yêu nước, đoàn kết, dân tộc sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Bài học hôm tìm hiểu cộng đồng dân tộc VN: dân tộc VN có đặc điểm gì? Sự phân bố dân tộc B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MÓI Hoạt động 1: Các dân tộc Việt Nam ( 20 phút) a) Mục đích: - HS biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đơng Các dân tộc có đặc trưng riêng vãn hóa thể ngơn ngữ, trang phục, phong tuc, tập quán - HS biết dân tộc có số dân khác trinh độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa hình ảnh trang phục, phong tục, hoạt động kinh tế dân tộc để trả lời câu hỏi ❖ Nội dung chính: I Các dân tộc Việt Nam - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 85,3 % dân số nước - có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học kĩ thuật - Các dân tộc người chiếm 14,7 % ds nước - có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất đời sống c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: Cho HS xem tranh đại gia đình dân tộc Việt Nam tục tập quán - Dân tộc Kinh có số dân đơng Chiếm 85,3% - Đặc điểm dân tộc Việt (Kinh): Dân tộc Việt có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, lực lượng lao động đông đảo Sản phẩm dự kiến Nước ta có 54 dân tộc Các dân tộc Việt Nam có đặc điểm khác nhau: khác dân tộc vãn hố, ngơn ngữ, trang phục, quần cư, phong nuôi, làm nghề thủ công, Một số sản phẩm thủ cơng tiêu biểu dân tộc người: + Hàng thổ cẩm dân tộc Mông, Thái, Dao, (Tây Bắc) + Hàng tơ lụa dân tộc Chăm (An Giang) + Đồ gốm dân tộc Chăm (Ninh Thuận) + Cồng, chiêng dân tộc Ba na, Ê - đê, Gia - rai (Tây Nguyên) ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuạt, - Dân tộc người có kinh nghiệm số lĩnh vực trồng công nghiệp, ăn quả, chăn Học sinh trả lời câu hỏi: Dựa vào hiểu biết cá nhân cho biết nước ta có dân tộc? Các dân tộc Việt Nam có đặc điểm khác nhau? Cho biết dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Thử nêu đặc điểm dân tộc Việt (Kinh)? Các dân tộc người có phong tục, tập quán canh tác ntn? Hãy kể tên Isố sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn xác kiến thức cho HS ghi Mở rộng: -GV nhẩn mạnh vai trò phận người Việt song nước họ thuộc cộng đồng dân tộc VN -Quan sát Hình 1.2 SGK hình ảnh sau em có nhận xét lớp học vùng cao này? Từ GV giảo dục HS lịng u mến, chia sẻ khó khăn dân tộc người - Trình bày khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: Trung du miền núi phía Bắc với khu vực Trường Sơn -Tây Nguyên, duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để hoạt động nhóm ❖ Nội dung chính: II Phân bố dân tộc Dân tộc Việt: phân bồ tập trung đồng , trung du duyên hải Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi cao nguyên c) Sản phẩm: Hồn thành hoạt động nhóm ■N1-N2: Sự phân bố người Việt: Dân tộc Việt chủ yếu đồng bằng, trung du vùng duyên hải "N3-N4: Vùng núi & trung du Bắc Bộ địa bàn cư trú: 30 dân tộc Ở vùng thấp người Tày, Nùng sống tập trung đông tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả Người Dao sinh sống chủ yếu sườn núi từ 700-1000m Trên vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông ■N5-N6: Các dân tộc cư trú vùng Trường Sơn-Tây Ngun: có 20 dân tộc người Các dân tộc cư trú thành vùng rõ rệt, người Ê- đê Đắk- lắk, người Gia-rai Kon-tum Gia lai, người Co-ho Lâm Đồng "N7-N8: Các dân tộc cư trú vùng Cực Nam Trung Bộ & Nam Bộ: có dân tộc Chăm, khơ me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt Người Hoa tập trung chủ yếu đô thị, thành phố HCM d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV ■N1-N2: Sự phân bố người Việt: phân lớp thành nhóm - HS dựa vào Dân tộc Việt chủ yếu đồng nội dung mục SGK lược đồ Dân bằng, trung du vùng duyên hải tộc trang 16 Atlat Địa Lí VN thực ■N3-N4: Vùng núi & trung du Bắc nhiệm vụ Bộ địa bàn cư trú: 30 dân ■N1-N2: Tìm hiểu phân bố tộc Ở vùng thấp người Tày, Nùng người Việt sống tập trung đông tả ngạn sơng "N3-N4: Tìm hiểu xem vùng núi & Hồng, người Thái, Mường phân bố từ trung du Bắc Bộ địa bàn cư trú hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả dân tộc nào? Người Dao sinh sống chủ yếu ■N5-N6: Tìm hiểu dân tộc sườn núi từ 700-1000m Trên cư trú vùng Trường Sơn-Tây vùng núi cao địa bàn cư trú Ngun ? người Mơng "N7-N8: Tìm hiểu xem dân tộc ■N5-N6: Các dân tộc cư trú vùng cư trú vùng Cực Nam Trung Trường Sơn-Tây Nguyên: có 20 Bộ & Nam Bộ? dân tộc người Các dân tộc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS cư trú thành vùng rõ rệt, người thực nhiệm vụ thảo luận theo Ê- đê Đắk- lắk, người Giaphân công GV rai Kon-tum Gia lai, người CoBước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại ho Lâm Đồng diện nhóm trả lời - Nhóm khác ■N7-N8: Các dân tộc cư trú vùng nhận xét bổ sung Cực Nam Trung Bộ & Nam Bộ: có Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dân tộc Chăm, khơ me cư trú chốt ý ghi bảng thành dải xen kẽ với người Mở rộng: Việt Người Hoa tập trung chủ yếu Dựa vào hiểu biết cá đô thị, thành phố HCM nhân cho biết phấn bố dân tộc có gi thay đổi? Có di chuyển xen kẽ dân tộc với Định canh định cư, giao đất giao rừng cho người dân Việc phân bố lại dân tộc theo định hướng có tác dụng gì? Ổn định đời sống người dân, yên tâm canh tác, phát triển kinh tế, c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: HS đưa đáp án dựa theo sơ đồ a) 10 cnưc tnực men: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu số sơ đồ cho HS quan sát hướng dẫn sơ qua cách xây dựng sơ đồ tư Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV yêu cầu cá nhân hệ thống lại kiến thức học cách khái quát qua sơ đồ tư dạng mindmap theo cách muốn thể Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Quy định thời gian hoàn thiện PHÚT Bước 4: Kết luận, nhận định: Chấm số HS xong sớm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức dân tộc Việt Nam b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Viết đoạn văn ngắn d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: Qua tìm hiểu thực tế, viết đoạn thông tin khoảng 200 từ giới thiệu nét văn hố điển hình dân tộc em Gợi ý: - Em thuộc dân tộc nào? - Ngơn ngữ dân tộc em -Nét độc đáo trang phục - Lễ hội đặc trưng, Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét * HƯỚNG DẪN VÈ NHA - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM BÀI: DÂN SÓ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Sau học xong này: - Trình bày đặc điểm dân số nước ta - Nêu giải thích tình hình gia tăng dân số nước ta - Phân tích chuyển biến cấu dân số nước ta Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ dân số, gia tăng dân số cấu dân số - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ, biểu đồ, số liệu thống kê để tìm đặc điểm bật dân số - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Đánh giá tác động đặc điểm dân số phát triển kinh tế - xã hội Phẩm chất - Trách nhiệm: Chấp hành tốt sách dân số mơi trường Khơng đồng tình với hành vi ngược với sách nhà nước dân số, mơi trường lợi ích cộng đồng - Chăm chỉ: Nêu giải thích tình hình gia tăng dân số nước ta II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam - Tranh ảnh số hậu gia tăng dân số tới môi trường, chất lượng sống Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIEN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỎNG (3 phút) a) Mục đích: - Gợi mở học sinh đến nội dung dân số nước ta từ chính sách Đảng nhà nước -Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: Dựa vào kiến thức hiểu biết thân để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Các hiệu tuyên truyền Thực kế hoạch hóa gia đình sức khỏe, hạnh phúc gia đình phát triển bền vững đất nước Dân số ổn định, xã hội phồn vinh, gia đình hạnh phúc Nam giới có trách nhiệm chia với nữ giới việc thực kế hoạch hóa gia đình ni dạy Hãy chọn cho biện pháp tránh thai phù hợp để tránh mang thai ý muốn Kế hoạch hóa gia đình trách nhiệm mồi cặp vợ chồng Khơng kết sớm, đẻ ít, đẻ thưa để nuôi dạy tốt Tuổi trẻ xung kích thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Thực cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình để góp phần nâng cao chất lượng sống Tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản chất lượng sống hạnh phúc gia đình 10.Thực gia đình để có sống ấm no, hạnh phúc 11.Vì hạnh phúc tương lai mình, bảo vệ sức khỏe sinh sản 12.Đầu tư cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đầu tư cho phát triển đất nước bền vững * Giải thích nước ta gia đinh nên có từ đến để ni dạy cho tốt” hay Tại lại có hiệu “Dù gái hay trai hai đủ” Học sinh giải thích theo cách hiểu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: + Cho biêt sô thành viên gia đinh nhà (Ong bà sinh con? Ba mẹ, dì, bác sinh phổ biến con?) + Cho biết số hiệu dân số mà em quan sát sống »> GV trình chiểu hình ảnh poster tuyên truyền dân số Nhà nước Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi “Tại nước ta gia đình nên có từ đến để nuôi dạy cho tốt” hay Tại lại có hiệu “Dù gái hay trai hai đủ” Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV ẹọi số hs trả lời dẫn dắt vào học Dân so, tình hình gia tăng dân số hậu gia tăng dân so trở thành moi quan tâm không riêng quốc gia mà cộng đồng quốc tế Tại quốc gia chỉnh sách dân số xem quốc sách hàng đầu Sớm nhận thức rô vẩn đề này, Đảng Nhà nước đề hàng loạt sách dân so vừa đề cập đến để thực mục dân số Vậy dân số nước ta có đặc điểm nào? Những đặc điểm có ảnh hưởng đoi với phát triển kinh tế - xã hội, cần đưa sách dân sổ mời em tìm hiểu sang học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MĨI Hoạt động 1: số dân nước ta ( phút) a) Mục đích: - Trình bày đặc điểm số dân nước ta (dân số đông, nhớ số dân nước ta thời điểm gần nhất) b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa kết hợp thông tin Internet để trả lời câu hỏi ❖ Nội dung chính: I Số dân + Phát triển nhiều loại hình du lịch + Tăng cường sở hạ tầng, chống ô nhiễm môi trường biển + Quảng bá du lịch c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV yêu Phiếu học tập cẩu HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ u cẩu nhóm HS hồn thành câu hỏi *Nhóm 1,3: Ngành khai thác, ni trồng chế biến thuỷ hải sản * Nhóm 2, 4: Ngành du lịch biển đảo Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện số nhóm HS lên bảng ghi kết nhóm; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: HS đưa đáp án dựa vào lược đồ Atlat d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS hoạt động theo nhóm thi đua nội dung sau Kể tên tỉnh/ thành phố ven biển; đảo quần đảo, vùng kinh tế giáp biển; huyện đảo; bãi biển, Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS có phút để kể tên theo nhóm viết lên bảng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết trò chơi chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phut) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức vùng biển Việt Nam b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: Sưu tầm tư liệu khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét * HƯỚNG DẪN VÈ NHA - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỌP KINH TÉ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIÊN - ĐẢO (TIẾP THEO) Thời gian thực hiện: (1 tiết) MỤC TIÊU Sau học xong này: - Trình bày tiềm thực trạng ngành khai thác, chế biến khoáng sản giao thông vận tải biến - Đánh giá thực trạng tài nguyên môi trường biển, đảo - Đề xuất số biện pháp khai thác bảo vệ tài nguyên biển, đảo tích cực bền vững Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam - Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Giải thích nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo nước ta; Đề xuất số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta, ý thức bảo vệ môi trường biển đảo - Chăm chỉ: Trình bày hoạt động ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản du lịch biển - đảo - Nhân ái: Thông cảm chia với khu vực thường xuyên gặp khó khăn thiên tai từ biển II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV Lược đồ tiềm số ngành kinh tế biển Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIEN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) a) Mục đích: - HS gợi nhớ, huy động hiểu biết vị trí, đặc điểm ngành kinh tế biển, sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để nhận biết ngành kinh tế biển; từ tạo hứng thú hiểu biết đặc điểm bật tiềm năng, phát triển ngành giao thông vận tải biển ngành khai thác, chế biến khống sản biển b) Nội dung: HS dựa vào hình ảnh đốn tên ngành kinh tế c) Sản phẩm: HS nêu ngành giao thông vận tải khoáng sản biển d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cung cấp số tranh ảnh ngành giao thông vận tải biển ngành khai thác, chế biến khoáng sản biển nước ta Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát tranh băng hiêu biêt đê trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết (một học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MĨI Hoạt động 1: Khai thác - chế biến khống sản biển giao thông vận tải biển (20 phút) a) Mục đích: - Trình bày tiềm thực trạng ngành khai thác, chế biến khoáng sản giao thông vận tải biển - Đọc đồ (Atlat) để phân bố khống sản biển, cảng biển tuyến giao thơng đường biển nước ta b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ để trả lời câu hỏi ❖ Nội dung chính: Khai thác chế biến khoáng sản biển - Nghề làm muối: phát triển lâu đời, tiếng ven biển Nam Trung Bộ ( Sa Huỳnh, Cà Ná) - Khai thác titan xuất từ bãi cát dọc bờ biển, khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải, Cam Ranh) - Khai thác chế biến dầu khí + Dầu khí: ngành kinh tế mũi nhọn Sản lượng dầu liên tục tăng + Cơng nghiệp hóa dầu dần hình thành ( xây dựng nhà máy lọc dầu, sở hóa dầu, ) + Cơng nghiệp chế biến khí: phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm Phát triển tổng họp giao thông vận tải biển - Thuận lợi + Nằm gần nhiều tuyến đuờng biển quốc tế quan trọng, dễ dàng giao luru hội nhập vào KT giới + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sơng lớn + Hiện nước ta có 120 cảng biển lớn nhỏ - Khó khăn: thường bị bào to, sóng lớn; phát triển chưa đồng loại hình giao thông vận tải biển - Phương hướng + Nâng cấp, đại hóa cảng biển tổng hợp ( Hải Phòng, Đà Nang, Sài Gòn, ) xây dựng cảng nước sâu (Cái Lân, Dung Quốc, ) + Tăng cường đội tàu biển quốc gia + Phát triển cụm khí đóng tàu + Phát triển tồn diện dịch vụ hàng hải c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu Nhóm 1, 2: Dựa vào thơng tin cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát SGK hình 39.2: lược đồ u cầu nhóm HS hồn -HS kể tên nêu phân bố số thành câu hỏi khống sản vùng ven biển Nhóm 1, 2: Dựa vào thơng tin SGK nước ta dựa vào lược đồ Atlat hình 39.2: - Nghề muối phát triển ven biển -Kể tên nêu phân bố số khoáng Nam Trung Bộ vì: sản vùng ven biển nước ta + Biển mặn - Tại nghề muối phát triển ven biển + Nhiệt độ trung bình cao Nam Trung Bộ ? + Thời gian khô hạn dài - Trình bày tiềm phát triển + cửa sơng đổ biển hoạt động khai thác dầu khí nước ta ? - Tiềm phát triển hoạt Nhóm 3, 4: Dựa vào thơng tin SGK động khai thác dầu khí nước ta: hình 39.2: + Dầu mỏ, khí đốt thềm lục điạ.Là - Kể tên số cảng biển tuyến giao ngành kinh tế mũi nhọn khai thông đường biển nước ta ? thác từ 1986 - Cho biết tình hình giao thơng vận tải biển + Khai thác dầu khí phát triển mạnh, nước ta nào? (Hệ thống cảng tăng nhanh Đã xuất dầu, sản biển? Đội tàu biển? Dịch vụ hàng hải? ) xuất điện, phân đạm -Việc phát triển giao thơng vận tải có ý Nhóm 3, 4: Dựa vào thông tin nghĩa ngành ngoại SGK hình 39 2: thương nước ta? -HS kể tên số cảng biển tuyến Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm giao thơng đường biển nước ta dựa HS thực nhiệm vào lược đồ Alat: Cảng Cửa Ông, vụ, ghi kêt giây nháp; GV quan sát, Cái Lân, Nhật Lệ, Cửa Lò, Đà Nằng, theo dõi, gợi ý, Quy Nhơn, Cam Ranh, Phan Thiết, đánh giá thái độ học tập Vũng Tàu HS -Tình hình giao thơng vận tải biển Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nước ta: Đại diện số nhóm HS lên + Có nhiều vũng vịnh, cửa sông để bảng ghi kết nhóm; xây dựng cảng biển, gần nhiều tuyến nhóm HS khác nhận xét, bổ giao thông quốc tế sung + Có 120 cảng biển lớn nhỏ, lớn Bước 4: Kết luận, nhận định: cảng Sài Gòn với công suất 12 triệu GV nhận xét, bổ sung chuẩn tấn/ năm + DV hàng hải phát triển diện nhăm đáp ứng phát triên kinh tê qc phịng - Phát triển giao thơng vận tải có ý nghĩa ngành ngoại thương: Vận chuyển hàng hóa xuất từ nước ta đến nước khác khu vực giới Vận chuyển hàng hoá kiến thức nhập từ nước khác Việt Nam Hoạt động 2: Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo (15 phút) a) Mục đích: - Trình bày ngun nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo - Nêu hậu giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo - Đưa biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Phân tích mối quan hệ người mơi trường b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi ❖ Nội dung chính: III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo - Thực trạng: + Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh + Nguồn lợi hải sản suy giảm đáng kể + Một số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng - Nguyên nhân: + Do khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển + Rác thải khách du lịch, đô thị đổ biển + Nguồn nước bị ô nhiễm nặng - Hậu quả: làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới mơi trường Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển + Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ + Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức + Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản + Phịng chống nhiễm biển yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ c) Sản phẩm: Hồn thành câu hỏi nhóm d) Tổ chức thực hiện: _ Hoạt động GV HS I Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu * Nhóm 1, 4: cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát -Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài lược đồ yêu cầu nhóm HS hồn ngun nhiễm mơi trường biển thành câu hỏi - đảo nước ta: Nguyên nhân * Nhóm 1, 4: chất độc theo nước sông đổ -Nêu số nguyên nhân dẫn đến giảm sút biển, giao thông phát triển mạnh, tài nguyên ô nhiễm môi trường biển khai thác vận chuyển dầu đảo nước ta * Nhóm 2, 5: * Nhom 2, 5: -Hậu việc giảm sút tài - Hậu việc giảm sút tài nguyên ô nguyên ô nhiễm môi trường biển nhiễm môi trường biển đảo nước ta đảo nước ta: * Nhóm 3, 6: + Diện tích rừng ngập mặn giảm -Nêu phương hướng để bảo vệ nhanh, nguồn lợi sản lượng hải tài nguyên môi trường biển - đảo sản khai thác năm giảm Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS xuống, số lồi hải sản có nguy thực nhiệm vụ, ghi kết giấy tuyệt chủng nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá + Môi trường tự nhiên-sinh thái thái độ học tập HS biển-đảo bị ô nhiễm ảnh hưởng đến Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện tồn phát triển sinh vật số nhóm HS lên bảng ghi kết biển nhiều hoạt động kinh tếnhóm; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung xã hội khác Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, * Nhóm 3, 6: bổ sung chuẩn kiến thức -Phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo: + Khai thác gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo + Phát triển nuôi trồng rừng ngập mặn, thuỷ hải sản loại + Phòng chống tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển + Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: HS đưa đáp án theo kiến thức thực tế d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS hoạt động theo nhóm bạn chung bàn làm nhóm trả lời câu hỏi sau: Theo em, để bảo vệ môi trường biển đảo nay, ta cần thực biện pháp nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS có phút thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức biển đảo Việt Nam b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học, thiết kế sơ đồ tư đặc điểm bật vùng biển Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét * HUỚNG DẪN VÈ NHA - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM BÀI 40: Thực hành ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TE CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIẺU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ MỤC TIÊU Sau học xong này: - Kể tên số đảo ven bờ nước ta - Phân tích, đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ - Giải thích nơi phân bố ngành dầu khí nước ta - Đánh giá tình hình phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích biểu đồ khai thác, xuất dầu thô nhập xăng dầu nước ta - Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích tổng hợp kiến thức, xác định mối liên hệ địa lý đối tượng địa lý lược đồ kinh tế nước ta - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Đề xuất giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta Phấm chất - Trách nhiệm: Ý thức phải khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí - Chăm chỉ: Hoàn thành thực hành II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV Một số hình ảnh số đảo nước ta - Các hình ảnh hoạt động kinh tế biển - đảo Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỎNG (3 phút) a) Mục đích: - HS gợi nhớ, huy động hiểu biết vị trí, tiềm phát triển kinh tế biển số đảo nước ta -Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ: GV cung cấp số tranh ảnh: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát tranh hiểu biết để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết (một học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MÓI Hoạt động 1: Đánh giá tiềm kỉnh tế đảo ven bờ (15 phút) a) Mục đích: - Tìm vị trí số đảo ven bờ đồ - Phân tích, đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ để trả lời câu hỏi ❖ Nội dung chính: Bài tập Các đảo có điều kiện để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển ( Ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển): Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc c) Sản phẩm: HS xác định lược đồ vị trí đảo quần đảo d) Tổ chức thực hiện: _ _Hoạt động GV HS Sãn phâm dự kiến Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: GV yêu câu HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ u cầu nhóm HS hồn thành câu hỏi Nhóm 1: Xác định đảo có ngành nơng lâm phát triển Nhóm 2: Xác định đảo có ngành du lịch phát triển Nhóm 3: Xác định đảo có ngành ngư nghiệp phát triển Nhóm 4: Xác định đảo có ngành dịch vụ biển phát triển Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS thực nhiệm vụ, GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện số nhóm HS lên trình bày xác định lược đồ đảo, vịnh biển Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta (20 phút) a) Mục đích: - Trình bày điều kiện để phát triển ngành dầu khí nước ta - Xác định nơi phân bố ngành dầu khí - Đánh giá, nhận xét ngành chế biến dầu khí nước ta - Đề xuất giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi ❖ Nội dung chính: Bài tập Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu không ngừng tăng c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao -Các hoạt động khai thác, xuất nhiệm vụ: Dựa vào hình 40.1 vốn hiểu dầu thô nhập xăng dầu biết, hãy: Phân tích tình hình khai thác, xuất tăng qua năm dầu thô, nhập xăng dầu chế + Dầu thô khai thác: 15,2 triệu biến dầu khí nước ta qua năm? (năm 1999) tăng lên 16,9 triệu Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các HS thực ( năm 2002) nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; + Dầu thô xuất khẩu: 14,9 triệu GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái (năm 1999) tăng lên 16,9 triệu độ học tập HS ( năm 2002) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện + Xăng dầu nhập khẩu: 7,4 triệu số HS trình bày kết quả; HS khác nhận (năm 1999) tăng lên 10,0 triệu xét, bổ sung ( năm 2002) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, - Năm 2003, khai thác dầu thô đạt 17,5 bổ sung chuẩn kiến thức triệu tấn, xuất dầu thô đạt 17,7 triệu - Dầu thô xuất xăng dầu nhập tăng qua năm chứng tỏ ngành chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Hiện nay, nước ta xuất dầu thô nhập xăng dầu -Nhà máy lọc dầu Dung Quốc (Quãng Ngãi) đời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu nước Dầu khí tài ngun khống sản có trữ lượng lớn quan trọng thềm lục địa phía Nam Nước ta có bể trầm tích: sơng Hồng, Hồng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chinh - Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu - Mã Lai Trong đó, hai bể trầm tích có triển vọng trữ lượng khả khai thác: Cửu Long, Nam Côn Sơn c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: Đưa đáp án: Thuỷ triều, địa nhiệt, lượng mặt trời, lượng gió, d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS trả lời câu hỏi sau: Dầu mỏ - nguồn lượng truyền thống nhân loại có xu hướng ngày cạn kiệt khan Qua tìm hiểu thực tế em kể tên nguồn lượng thay thê dầu mỏ tương lai Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức kinh tế biển Việt Nam b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ: Sưu tầm hình ảnh phân tích tiềm phát triển kinh tế đảo mà em thích Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hỏi đáp ngắn gọn GV giới thiệu địa điểm HS tìm hiểu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét * HƯỚNG DẪN VÈ NHA - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM ... Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân t? ?ch so sánh tháp dân số Vi? ?t Nam năm 198 9 199 9 để r? ?t k? ?t luận xu hướng thay đổi cẩu dân số theo độ tuổi nước ta Phân t? ?ch mối quan hệ gia t? ?ng dân số... 197 9 Hình dạng tháp tuổi Đỉnh Nhọn Thân Hẹp Đáy Rộng Cơ cấu theo độ tuổi 0-14 độ tuổi lao T? ?? lệ cao động 15- 59 độ T? ?? lệ trung tuổi lao bình động Trên 60 ngồi độ tuổi lao T? ?? lệ động Năm 199 9 Năm. .. thành t? ??u ph? ?t triển kinh t? ?? nước ta: Nền kinh t? ?? t? ?ng trưởng t? ?ơng đối vững chắc, ngành ph? ?t triển + Trong ph? ?t triển kinh t? ?? nước ta khó khăn, thách thức gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt

Ngày đăng: 09/09/2021, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chart Title

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan