1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phổ biến nguồn tin điện tử truy cập mở tại thư viện trường đại học sư phạm hà nội 2

7 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 305,67 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU, PHỔ BIẾN NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TRUY CẬP MỞ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trần Xuân Bản* Nguyễn Thị Ngà ** Tóm tắt: Dựa tiêu chí lựa chọn khoa học tin cậy, năm gần đây, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành nghiên cứu số nguồn tin điện tử truy cập mở có giá trị mạng Internet như: DOAJ, DOAB, PLOS, AGORA, HINARY, từ tổ chức phổ biến tới người dùng tin phương pháp như: thông qua poster, hội nghị bạn đọc, website th viện, Các nguồn tin có giá trị góp phần hồn thiện, đa dạng hóa nguồn tin phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học trường Từ khóa: Nguồn tin điện tử; Truy cập mở; Đại học Sư phạm Hà Nội Nguồn tin truy cập mở vai trò hoạt động thơng tin thư viện trường đại học 1.1 Khái niệm nguồn tin truy cập mở Nguồn tin điện tử gì? Khái niệm nguồn tin điện tử mở từ nửa kỷ trước Lancaster (1995) khẳng định rằng, việc sử dụng máy vi tính để vận hành tài liệu in giấy theo quy ước manh nha từ năm 60 kỷ XX gắn với đời dẫn “Index Medicus” (Bộ dẫn thư mục mang tính học thuật báo khoa học thuộc lĩnh vực y học) Thư viện Quốc gia Y học Hoa Kỳ Từ đời, có nhiều định nghĩa khác đưa tác giả nguồn tin điện tử Hiểu cách đơn giản nguồn tin điện tử nguồn chứa tất thông tin xử lý, lưu trữ truy cập máy tính điện tử hay mạng máy tính (Đồn Phan Tân, 2009) Thơng tin điện tử trình bày lưu lại vật mang tin điện tử Các thông tin điện tử bao gồm: - Các sưu tập số; - Các CSDL chuyên ngành, đa ngành lưu trữ CD-ROM; - Các CSDL trực tuyến; - Các cổng thông tin điện tử - Báo, tạp chí điện tử; * Thư viện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ** Thư viện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Các websites Internet; - Các sở tri thức,… Trong phạm vi báo, nguồn tin điện tử chủ yếu nhấn mạnh đến sưu tập số, cổng thông tin điện tử CSDL trực tuyến Nguồn tin điện tử truy cập mở gì? Từ khái niệm nguồn tin điện tử trên, ta hiểu, nguồn tin truy cập mở các nguồn tin điện tử mạng Internet cho phép người dùng truy cập mà khơng phải trả khoản phí Các nguồn tin điện tử sở liệu, thư viện điện tử, sưu tập số, cổng thông tin cung cấp từ tổ chức uy tín Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, trường đại học, nhà xuất khắp giới 1.2 Vai trò nguồn tin truy cập mở hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Hòa chung với xu đổi giáo dục nước nhà, từ năm học 2011 – 2012, nhà trường chuyển hình thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín Hình thức đào tạo địi hỏi cần phải có thay đổi tích cực tồn diện phận chức Trường Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ thư viện cần ưu tiên hàng đầu phát triển nguồn tin phong phú, đa dạng Đặc biệt trọng đến vấn đề nghiên cứu, phát triển phổ biến nguồn tin điện tử, tạo cho người học chủ động việc học tập nghiên cứu Ngoài thời gian học lớp, thư viện, người học học nhà Dù học đâu, người học cần phải cung cấp nguồn học liệu đầy đủ Từ năm 2012, thư viện tiến hành xây dựng thư viện điện tử Đến thư viện xây dựng sưu tập số Sách SP2 với 10.000 đầu mục, Tạp chí Khoa học (ấn điện tử) từ số đến số 43 Bên cạnh Thư viện tiến hành bổ sung quyền sử dụng từ CSDL Proquest Central, Springer Link Tạp chí tốn học MathScinet Nhằm chủ động công tác phục vụ bạn đọc, Ban Chủ nhiệm Thư viện thường xuyên đạo động viên cán nghiên cứu, tìm tịi nguồn tin truy cập miễn phí mạng Internet Từ năm học 2011 - 2012, bên cạnh sưu tập số thư viện xây dựng nguồn tin điện tử bổ sung từ nhà cung cấp, tiến hành nghiên cứu phổ biến tới cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên cao học Trường số nguồn tin truy cập mở có giá trị như: DOAJ, DOAB, Plos, HighWire Press, Research4life,… Hiện nay, giới xuất hàng trăm nhà cung cấp, nhà xuất cung cấp cở liệu trực tuyến Bên cạnh sở liệu mang tính chất tổng hợp ScienceDirect, Springer Link, Proquest Central, sở liệu mang tính chất chuyên ngành, chuyên đề APS, IOP, ICS, Nhiệm vụ quan thông tin thư viện phải cập nhật nguồn thông tin cho phục vụ người dùng tin quan cách đầy đủ Tuy nhiên, khơng có đơn vị có đủ khả tài để bổ sung tất nguồn tin kể Do vậy, bên cạnh việc chọn lọc nguồn tin phù hợp, ưu tiên bổ sung, nghiên cứu nguồn thơng tin truy cập miễn phí phương án giúp Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ động công tác phục vụ người dùng tin, không phụ thuộc vào nguồn tài mà nhà trường cấp Nghiên cứu nguồn tin truy cập mở Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2.1 Phương pháp nghiên cứu nguồn tin truy cập mở Các nguồn tin điện tử phong phú đa dạng cung cấp từ hàng nghìn nhà cung cấp, trường đại học, tổ chức, …với số lượng CSDL lớn, thông tin lưu trữ CSDL lên đến hàng chục triệu đầu mục, bao quát toàn lĩnh vực khoa học Người dùng tin bị “chìm biển thơng tin” khơng có định hướng cách khoa học từ thư viện quan thông tin Nhiệm vụ đặt cho thư viện quan thông tin phải nghiên cứu, phát triển nguồn thông tin tốt, phổ biến tới người dùng tin Các nguồn tin phải đảm bảo tính khoa học xác (mặc dù thơng tin khai thác từ nguồn phải trả tiền hay từ nguồn miễn phí) phải thơng tin có giá trị, từ nguồn tin uy tín Để đánh giá nguồn tin, cần phải dựa vào tiêu chí đánh giá cụ thể Theo Chandler (1982), để đánh giá nguồn tin Internet người ta dựa vào tiêu chí sau: tính cập nhật, mức độ phù hợp, mức độ uy tín, tính xác mục đích - Tính cập nhật Các thơng tin lưu trữ phổ biến nguồn phải đảm bảo thông tin phản ánh vấn đề chủ đề bao quát, nguồn tin phải cập nhật thường xuyên - Tính phù hợp Tính phù hợp nguồn tin thể phạm vi bao quát, hình thức trình bày thơng tin, mức độ học thuật ngôn ngữ phản ánh nguồn tin phù hợp với đối tượng phục vụ - Mức độ uy quyền Mức độ uy quyền thể việc nguồn tin điện tử phát triển cá nhân, tổ chức hay quan tổ chức nào? Do trường đại học hay tổ chức trị xã hội? Hay tổ chức phi phủ? - Tính xác Thơng tin lưu trữ, phổ biến nguồn trình bày theo văn phong khoa học hay khơng? Thơng tin có viết học liệu khoa học hay khơng? Thơng tin có trao đổi, có phản biện hay khơng? Thơng tin có trích dẫn nhiều cơng trình khoa học có liên quan hay khơng? - Mục đích nguồn tin Nguồn tin tạo lập nhằm mục đích gì? Phục vụ cơng tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập, thương mại hay giải trí? Những điểm nhấn mục đích tác giả đưa có rõ ràng hay không? 2.2 Các nguồn tin truy cập mở nghiên cứu phổ biến Thư viện DOAJ - Directory of Open Access Journals DOAJ - Danh mục tạp chí khoa học truy cập mở, thành lập bảo trợ trường Đại học LUND (Thuỵ Điển), Thư viện Quốc gia Thuỵ Điển INASP (Mạng lưới quốc tế cho phép tìm kiếm xuất phẩm khoa học) Là dịch vụ truy nhập miễn phí bao gồm tạp chí chuyên ngành, báo trích từ tạp chí, bao quát tất chủ đề thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, nhiều ngôn ngữ Hiện DOAJ lưu trữ 4000 loại tạp chí chuyên ngành, có 1424 tạp chí cho phép nghiên cứu mức độ báo toàn văn, với 267098 DOAB - The Directory of Open Access Books DOAB – Danh mục sách truy cập mở, dịch vụ Tổ chức OAPEN, đặt trụ sở Thư viện Quốc gia Hà Lan, thành phố LaHay Nguồn thông tin DOAB bao gồm 3588 sách chuyên khảo, cung cấp từ 128 nhà xuất danh tiếng Thế giới Highwire Press (HWP) Là phận Thư viện Đại học Stanford, xây dựng ấn trực tuyến tạp chí khoa học nội dung học thuật khác HWP lưu trữ nguồn toàn văn trích tạp chí khoa học lớn giới với 1,896,318 báo khoa học truy nhập miễn phí tổng số 5,667,311 báo tồn văn cung cấp 140 nhà xuất 1185 tạp chí chun ngành có uy tín giới HWP bao quát chủ đề thuộc tất ngành khoa học thuộc khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, chủ yếu tài liệu khoa học cơng nghệ (tốn học, vật lý, hố học, y học, ) PLOS (Public Library of Science) PLOS thư viện khoa học công cộng, tổ chức phi lợi nhuận số nhà khoa học, nhà hoạt động lĩnh vực y học thành lập hỗ trợ trường Đại học, Cao đẳng có uy tín giới, nhằm tạo lập thơng tin công cộng lĩnh vực y dược học Nguồn tư liệu PLOS bao gồm tạp chí khoa học bao quát chủ đề thuộc lĩnh vực sinh học y học Research4life Research4life tên chung cho 04 CSDL trực tuyến, cung cấp quyền truy cập trực tuyến miễn phí giá rẻ cho nước phát triển với nguồn tài liệu học thuật Nguồn tài liệu Research4life thuộc nhiều ngôn ngữ khác Các CSDL trực tuyến Research4life bao gồm: AGORA, HINARI, OARE, ARDI AGORA chương trình sáng lập FAO, nội dung AGORA bao quát lĩnh vực như: nông nghiệp, lương thực, khoa học môi trường khoa học xã hội liên quan Nguồn tài liệu AGORA bao gồm 6100 tạp chí khoa học danh tiếng giới với 5800 sách điện tử - HINARI chương trình sáng lập WHO, HINARI bao quát nội dung sinh học tài liệu y tế, sức khỏe Bộ sưu tập bao gồm 14000 tạp chí khoa học (với 30 ngôn ngữ), 46000 sách điện tử 100 nguồn tài liệu khác - OARE sáng lập UNEP (Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc) OARE bao quát tài liệu liên quan đến lĩnh vực khoa học môi trường Nguồn tài liệu cung cấp bao gồm 5710 tạp chí khoa học 1119 sách điện tử - ARDI chương trình phát triển dựa hợp tác WIPO (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới) với đối tác lĩnh vực xuất với mục đích cung cấp thơng tin khoa học cộng nghệ cho nước phát triển ARDI bao quát đa lĩnh vực Hiện có 17 nhà xuất tiếng giới cung cấp nguồn tài liệu cho ARDI với 20000 tạp chí khoa học, sách điện tử tài liệu tham khảo khác Việt Nam thuộc nước cung cấp quyền truy cập miễn tới CSDL research4life Để truy nhập tới nguồn thơng tin đây, thư viện cần tiến hành thủ tục đăng ký cấp tài khoản truy cập Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành đăng kí với cở liệu Research4life, cấp tài khoản dùng chung phổ biến tới bạn đọc Thư viện từ năm 2009 3 Công tác phổ biến nguồn tin truy cập mở Trên sở nghiên cứu, phát triển, bổ sung nguồn tin điện tử phong phú đa dạng, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiến hành phổ biến nguồn tin tới cán bộ, giảng viên sinh viên Trường nhiều hình thức khác như: Giới thiệu sưu tập số tiết giảng hướng dẫn sử dụng thư viện cho sinh viên năm thứ Công việc tiến hành đầu năm học, với thời lượng 45 phút nên giới thiệu nguồn tin truyền thống, với hai sưu tập số Thư viện Giới thiệu nguồn tin điện tử qua Hội nghị bạn đọc Riêng năm 2015, Thư viện tổ chức hai Hội nghị bạn đọc vào dịp ngày sách Việt Nam ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Giới thiệu nguồn tin điện tử thông qua Hội nghị học tập năm học Tạo đường link tới nguồn tin điện tử Các đường link tạo lập xuất trang chủ Thư viện Thiết kế posters giới thiệu hướng dẫn truy nhập tới nguồn tin điện tử Các poster trình bày giấy A0 dán sảnh tầng Thư viện Qua kênh này, phần lớn cán bộ, giảng viên sinh viên Trường nắm sơ biết cách truy cập tới nguồn tin điện tử Thư viện nghiên cứu phát triển Điều giúp họ chủ động nguồn học liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học họ Kết luận Việc khai thác sử dụng nguồn tin điện tử mang lại lợi ích vơ to lớn người dạy, người học phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nhà trường giai đoạn Từ đó, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xác định nguồn tin điện tử vấn đề ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ trọng tâm công tác bổ sung công tác tổ chức hoạt động thông tin thư viện Trường Do vậy, Thư viện chủ động việc nghiên cứu, tìm tịi phát triển nguồn tin điện tử có giá trị, phong phú nội dung, phổ biến kịp thời đến người dùng tin trường nhiều biện pháp khác nhằm giúp họ nâng cao hiệu học tập, nghiên cứu giảng dạy Để cung cấp cho người dùng tin nguồn tin điện tử dồi hơn, phong phú hơn, phục vụ tốt công tác đào tạo nhà trường giai đoạn mới, Thư viện tiếp tục nghiên cứu, phát triển sưu tập số mới, bổ sung thêm CSDL trực tuyến có nội dung phù hợp sát với yêu cầu đào tạo Bên cạnh tích cực tăng cường hợp tác, trao đổi chia sẻ nguồn thông tin điện tử với thư viện trường đại học, viện nghiên cứu Thư viện trọng đặc biệt tới công tác đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin nhằm giúp cho bạn đọc tìm kiếm, khai thác, sử dụng nguồn tin cách hiệu / TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Phan Tân (2009) Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội Chandler, John S (1982) A Multiple Criteria Approach for Evaluating Information Systems Vol 6, No (Mar., 1982), pp 61-74 Lancaster F W (1995) The evolution of electronic publishing Retrieved from http://www.ideals.illinois.edu/bitstream/handle/2142/7981/librarytrendsv43i4c_o pt.pdf?sequence=1 Markland, Margaret (2003), Embedding online information resources in Virtual Learning Environments: some implications for lecturers and librarians of the move towards delivering teaching in the online environment, Information Research, Vol No 4, July 2003 Các websites tham khảo: - http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/ - www.doabooks.org/doab?func=about&uiLanguage=en - https://doaj.org/ - http://highwire.stanford.edu/lists/freeart.dtl - http://www.research4life.org/ - https://www.plos.org/ ... chức phi phủ, trường đại học, nhà xuất khắp giới 1 .2 Vai trò nguồn tin truy cập mở hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nôi đào tạo nguồn nhân... nguồn tài mà nhà trường cấp Nghiên cứu nguồn tin truy cập mở Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2. 1 Phương pháp nghiên cứu nguồn tin truy cập mở Các nguồn tin điện tử phong phú đa dạng cung cấp từ hàng... chung phổ biến tới bạn đọc Thư viện từ năm 20 09 3 Công tác phổ biến nguồn tin truy cập mở Trên sở nghiên cứu, phát triển, bổ sung nguồn tin điện tử phong phú đa dạng, Thư viện Trường Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN