1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hệ thống văn bản quản lý nhà nước về thư viện đại học trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học việt nam

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỒI MỚI CẨN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Đỗ Xuân Đán* Trần Thị Anh Phương** T óm tắ t: Vì lý khách quan chủ quan, suốt thời gian dài, nghiệp giảo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng hồn cảnh khó khăn xà chế, nhận thức hạn chế làm cho giảo dục Việt Nam chưa có bứt p h đê sánh vai nước khu vực giới Việc quan tâm đâu tư cho thư viện đại học, nơi góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo xà nghiên cứu chủ trọng Tuy nhiên, nhờ chủ trương, sách kịp thời Đ ảng Nhà nước thời gian gần đây, có chủ động ngành liên quan làm cho giáo dục có hội phát triển Song hành với việc ban hành văn đê tạo hành lang pháp ỉỷ cho giáo dục nói chung thư viện đại học nói riêng ỉà yêu cầu cấp thiết quan trọng bôi cảnh nước chung tay đầu tư cho giáo dục, có giáo dục đại học Bài viết phân tích sơ văn ban hành xem xét mức độ ảnh hưởng đến hoạt động thông tin thư viện trường đại học; đồng thời kiến nghị, đề xuất hoàn thiện văn ve lĩnh vực thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đạo tạo nghiên cứu m oi trường đại học VAI TRÒ CỦA T H Ư VIỆN ĐẠI HỌC VÀ s ự CẦN THIẾT CỦA CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Thư viện trung tâm trường đại học, góp phần quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Thư viện đại học (TVĐH) giới có bước tiến vượt bậc, đặc biệt áp dụng công nghệ việc nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá cao đáp ứng nhiều tiêu chí không riêng đổi với người dùng tin mà thân người trực tiếp tham gia vào trình vận hành hoạt động thư viện nhận thấy điều Thư viện đại học kỷ 21 bị ảnh hưởng ba yếu tố quan trọng, là: phát triển cơng nghệ, đổi giáo dục thay đổi không ngừng xã hội Ở Việt Nam nói riêng yếu tố khơng phải ngoại lệ N gày nay, trước gia tăng nguồn thông tin dạng số, tiến công nghệ thông tin, khoa học công nghệ áp lực gia tăng từ dịch vụ thơng tin tồn cầu, đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương thức đào tạo, địi hỏi thư viện phải đổi để thích ứng Với việc phát triển thư viện truyền * Nghiên cứu sinh, Giảng viên chính, Giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường ĐH Lao động Xã hội ** Thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại hợc Lao động Xã hội 358 thống không cịn hướng chủ đạo cần phải cơng nghệ hóa để nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng tối đa nhu cầu tin ngày lớn người sử dụng Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế - Nghị Đại hội Đảng toàn quổc lần thứ XI định hướng, c ố t lõi đổi giáo dục xác định đổi phương pháp đào tạo chương trình đào tạo, chuyển đào tạo niên chế sang tín chỉ, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo tự chủ sinh viên Chính vậy, thư viện đại học mơi trường thiếu thiết chế giáo dục đại học xem giảng đường thứ hai học sinh sinh viên - hỗ trợ sinh viên trình tự học tự nghiên cứu tài liệu Trong bối cảnh đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết, ứng dụng công nghệ thông tin làm thay đổi quản trị đại học hoạt động giảng dạy học tập, xu mở xu hướng chủ đạo giáo dục đại học thư viện đại học cần phải có thay đổi để thích ứng với yêu cầu phát triển Ở trường đại học nước ngoài, người ta dễ nhận thấy vị trí thư viện ưu tiên vị trí đẹp thuận tiện khn viên trường; ngân sách đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị tài liệu phong phú bạn đọc đến yêu cầu/nghiên cứu tài liệu thói quen bắt buộc Chính khái niệm thư viện linh hồn, trái tim trường đại học khơng có ngạc nhiên Tuy nhiên, Việt Nam, với lý chủ quan lẫn khách quan, thời gian dài, quan niệm ăn chẳng no hồ quan tâm đến sách tư liệu; tâm lý chủ quan, kinh nghiệm người dân làm nông nghiệp lúa nước lâu đời cách giáo dục theo kiểu Nho giáo: giáo điều, khuôn mẫu, chiều, thuộc lịng, cần đến sáng tạo, học cốt đế thi cho xong ăn sâu ảnh hưởng đến tâm lý suy nghĩ nhiều người, dẫn đến thư viện nói chung có thư viện đại học chưa quan tâm m ột cách dúng mức Đứng trước hội phát triển đất nước, ngành giáo dục xem xét nâng tầm vị trí chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Đặc biệt sau thời kỳ đổi từ 1986, trong văn kiện Đảng khẳng định ưu tiên phát triển khoa học công nghệ; coi giáo dục quốc sách hàng đầu; đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam từ tư nhận thức vậy, nghiệp giáo dục quan tâm đầu tư, việc kịp thời ban hành hệ thống văn quản lý nhà nước chứng rõ rệt thể tâm đổi cho giáo dục Trong có văn quản lý nhà nước thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC VĂN BẢN VÀ CHÍNH SÁCH TRONG s ự NGHIỆP TH Ư VIỆN Cho đến nay, điểm lại số văn quản lý liên quan đến lĩnh vực TVĐH, thấy Nhà nước liên quan như: Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ GD-ĐT, gồm: 359 Văn ngày 7/5/2007 Bộ trưởng Bộ Văn hố, Thơng tin việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam Nội dung yêu cầu thư viện có đủ điều kiện kinh phí, nhân viên chuyển sang áp dụng DDC, AACR2, MACR21 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học (ban hành kèm định số 13/2008/QĐ - BVHTTDL) Quy chế gồm chương, 12 điều phản ánh nội dung: phạm vi điều chỉnh, tên gọi, chức nhiệm vụ quyền hạn, đối tượng phục vụ, cấu tổ chức, hội đồng thư viện, người làm công tác thư viện, hoạt động, sở vật chất, kinh phí hoạt động, quản lý sở vật chất ngân sách Quy chế bao quát vấn đề TVĐH song chung chung cần có tiêu chí cụ thể bổ sung Quyết định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành kèm định sổ 38/2004/QĐ - Bộ GD-ĐT gọi tắt Bộ Tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng đại học Bộ GD-ĐT gồm 10 tiêu chuẩn có tiêu chuẩn cho thư viện, tiêu chuẩn đánh giá mức Mức đạt yêu cầu; Mức đạt cao hom yêu cầu Đến năm 2007, Bộ GD-ĐT ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (số 5/2007/QĐ - BGDĐT)[3] sở bổ sung, sửa đổi thay chương II Tiêu chuẩn 2004 Nội dung TVĐH đề cập tiêu chuẩn tiêu chuẩn có mức đánh sau: + Tiêu chuẩn 5.10 Nhân viên thư viện đủ số lượng, có nghiệp vụ để cung cấp dịch vụ có hiệu (2 mức đánh giá): Mức 1: Có đủ nhân viên thư viện để phục vụ tốt nhu cầu khai thác tài liệu, sách báo nhân viên quản lý, giảng viên người học M ức 2: Nhân viên thư viện đào tạo nghiệp vụ thư viện, có lực phục vụ tốt nhu cầu khai thác tài liệu, sách báo nhân viên quản lý, giảng viên người học + Tiêu chuẩn 9.1 Thư viện (2 mức đánh giá): Mức 1: Có thư viện, phòng đọc, sách báo, tài liệu để phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Đảm bảo đạt 60 - 105 số đầu sách cho chuyên ngành đào tạo trường đại học kỹ thuật, kinh tế, nông, lâm, ngư nghiệp) 70 - 122 đầu sách ngành khác Mức 2: Hệ thống thư viện tin học hố có tài liệu điện tử; thư viện trường nối mạng, liên kết khai thác tài liệu với trường đại học khác; thường xuyên cập nhật tài liệu mới; có biện pháp khuyến khích người học, giảng viên, nhân viên quản lý khai thác có hiệu tài liệu thư viện hàng năm tổng số người học giảng viên trường đạt chất lượng cao Ngày 19/5/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo (BGDĐT) Thông tư Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học Thơng tư có 02 nội dung quan trọng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở giáo dục Quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục 360 Thay đổi lớn so với quy định trước Bộ tiêu chuẩn Với 25 tiêu chuẩn 111 tiêu chí (so với 10 tiêu chuẩn 61 tiêu chí), "Bộ tiêu chuẩn 2.0" đồ sộ, bám sát Bộ tiêu chuẩn tương tự AUN-QA, cấu thành từ thành phần đảm bảo chất lượng 04 góc độ: chiến lược (8 tiêu chuân), hệ thống (4 tiêu chuẩn), chức (9 tiêu chuẩn) kết (4 tiêu chuẩn) Tại Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài sở vật chất, Tiêu chí 7.4: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá tăng cường nguồn lực học tập nguồn học liệu thư viện, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, sở liệu trực tuyến, v.v để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành Luật giáo dục đại học, quốc hội thơng qua ban hành năn 2012, có số mục đề cập đến thư viện: Tại Điều 19 Chương 2, Hội đồng khoa học đào tạo Hội đồng khoa học đào tạo thành lập theo định hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học, giám đốc học viện, đại học, có nhiệm vụ tư vấn cho hiệu trưởng, giám đốc việc xây dựng: a) Quy chế, quy định đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên thư viện, phịng thí nghiệm Điều 33, Chương M ngành, chuyên ngành đào tạo, Mục 1: Điều kiện để sở giáo dục đại học mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ: c) Có sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập; Điều 37 Tổ chức quản lý tạo, Mục Cơ sở giáo dục dại học liên kết đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo hình thức giáo dục thường xuyên với sở giáo dục trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân với điều kiện sở giáo dục liên kết đào tạo bảo đảm yêu cầu môi trường sư phạm, sở vật chất, thiết bị, thư viện cán quản lý Điều 50 chương Trách nhiệm sở giáo dục đại học việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Mục Duy trì phát triển điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, gồm: b) Chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập; c) Phòng học, phòng làm việc, thư viện, hệ thống cơng nghệ thơng tin, phịng thí nghiệm, sở thực hành, ký túc xá Điều 66, chương 10 Quản lý tài sở giáo dục đại học, mục Phần tài chênh lệch thu chi từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học tư thục sử dụng sau: 361 a Dành 25% đê đầu tư phát triền sớ giáo dục đại học, cho hoạt động giảo dục, xây dụng sớ vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo Quyết định Thủ tướng phủ số 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014 việc ban hành Điều lệ Trường đại học Điều 18 Thư viện, trang thông tin điện tử, tạp chí khoa học cơng nghệ Thư viện, trung tâm thơng tin tư liệu nhà trường có nhiệm vụ cung cấp thông tin, tư liệu khoa học công nghệ phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên; lun trữ gốc luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ bảo vệ trường, kết nghiên cứu khoa học, ấn phẩm trường Thư viện, trung tâm thông tin tư liệu hoạt động theo quy chế hiệu trưởng ban hành, phù hợp với pháp luật thư v i ệ n , pháp luật lưu trữ quy định pháp luật hành có liên quan Nhận xét Có văn liên quan đến thư viện thư viện đại học quan tâm mang tính đột phá so với trước Liên quan đến giáo dục, Xét tổng thể, khoảng chục năm trở lại đây, nhiều văn sách Tiêu chuấn hố cơng tác thơng tin tư liệu, thư viện nói chung TVĐH nói riêng quan tâm bộ, ngành, đơn vị xây dựng, phổ biến, áp dụng tạo sở quan trọng cho việc thúc đẩy nghiệp giáo dục chuẩn hoá hoạt động thông tin tư liệu, thư viện Việt Nam có TVĐH Tuy nhiên, tiêu chuẩn cho TVĐH chưa thống nhất, tản m ạn văn cấp ngành Chăng hạn, Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện đại đại học, coi đầy đủ cả, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành, việc áp dụng trường đại học chưa/không triệt để nghiêm túc Bên cạnh đó, nội dung tiêu chuấn văn ban hành cịn phiến điện, tiêu chí cịn chung chung thiếu định tính, định lượng cụ thể nên gây khó khăn cho cấp quản lý áp dụng, ảnh hưởng tới hiệu công tác TVĐH Do vậy, cần đầu tư xây dựng ban hành văn quản lý nói chung, cụ thể hóa tiêu chuẩn cho TVĐH Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học trước xu hội nhập Đe xây dựng tiêu chuẩn TVĐH tồn diện mang tính khoa học phải xem xét mối quan hệ biện chứng yếu tổ mục tiêu phát triển TVĐH gồm: Ngân sách, nhân lực, vốn tài liệu, không gian, dịch vụ, chương trình hợp tác phát triển thư viện trường đại học s o SÁNH TIÊU CHUẨN VỀ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA T H Ư VIỆN ĐẠI HỌC MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU v ự c VỚI TIÊU CHUẨN TH Ư VIỆN ĐẠI HỌC HIỆN CÓ CỦA VIỆT NAM Tiêu chuẩn cho TVĐH Mỹ đời lần đầu năm 1979 sản phẩm nỗ lực chung Hội thư viện trường đại học, cao đẳng Viện nghiên cứu (ACRL) thuộc Hội Thư viện Mỹ (ALA) tích lũy 11 năm làm việc [9] 362 Tiêu chuẩn cho TVĐH tư nhân Malaysia 1997 - 2001: Được xem xét lại năm 2002 sản phẩm Hội đồng chuyên ngành gồm thành viên Hội Thư viện, Hội Thư viện đại học, Viên chức Bộ GD-ĐT làm việc nhiều năm Tiêu chuẩn cho TVĐH Philippin năm 2010 Tiêu chuẩn thực nghiệm cho TVĐH Đài Loan tiến hành xây dựng theo phương cách Trên sở xem xét yếu tố mục tiêu phát triển TVĐH, vào trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, thực trạng chiến lược phát triển TVĐH nước, nước xây dựng Tiêu chuẩn TVĐH cho với tiêu chuấn tiêu chí khác Thí dụ: Tiêu chuẩn TVĐH tư M alaysia 1997 - 2001: gồm tiêu chuẩn là: Mục đích, vốn tài liệu, tổ chức tài liệu, nhân viên, quản lý, dịch vụ, thiết bị môi trường, ngân sách, công nghệ thông tin 43 tiêu chí chi tiết bổ sung cho tiêu chuẩn Sau năm tiêu chuẩn xem xét bổ sung sửa đổi Mục đích tiêu chuẩn tạo mạng thư viện ảo trường đại học viện nghiên cứu vào năm 2020 [3] Tiêu chuẩn cho TVĐH Philipin năm 2010 gồm tiêu chuẩn là: Mục tiêu, quản lý, nhân lực, phát triển vốn tài liệu, dịch vụ sử dụng, sở vật chất, sở hạ tầng công nghệ thông tin, ngân sách, liên kết m ạng 30 tiêu chí bổ sung cho tiêu chuẩn Tiêu chuẩn thực nghiệm cho TVĐH Đài Loan tham khảo yếu tố mục tiêu phát triển TVĐH dựa vào hoàn cảnh cụ thể nước để đưa tiêu chuẩn tiêu chí phù hợp Tóm lại, Tiêu chuẩn TVĐH nước khu vực xây dựng số sở khoa học sau: + Xem xét kỹ nghiên cứu yếu tố phát triển TVĐH, kinh nghiệm nước tiên tiến (Mỹ, Anh) thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục cơng tác thư viện có TVĐH nước để xây dựng tiêu chí phù hợp + Q trình xây dựng tiêu chuẩn huy động nhiều lực lượng tham gia (quan chức viên chức Bộ Giáo dục, Bộ Văn hoá, Hội Thư viện, giám đốc thư viện chuyên gia thư viện) + Tiêu chuẩn mang tính tồn diện, tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể, định tính, định lượng rõ ràng dễ áp dụng đạt hiệu công tác MỘT VÀI KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CHO s ự NGHIỆP TH Ư VIỆN ĐẠI HỌC Trong lĩnh vực hoạt động mình, họp giám đốc thư viện trường đại học, lôn bàn luận tính ứng dụng hiệu văn liên quan đến lĩnh vực phụ trách Chẳng hạn hầu hết văn hoạt động thư viện Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành Tuy nhiên trường đại học, hầu hết trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo không thuộc quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Bộ GDĐT Do vậy, việc áp dụng văn từ Bộ VHTT&DL không hiệu trưởng trường đại học quan tâm để ý Xuất 363 phát vấn đề trên, đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu văn quản lý nhà nước thư viện đại học sau: Bộ Giáo dục Đào tạo tạo cần văn pháp quy, chẳng hạn thơng tư chủ trì để ban hành thơng tư liên tịch hướng dẫn xây dựng tiêu chí bắt buộc tổ chức hoạt động thư viện (có thể VHTT&DL, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ) Trong quy định cụ thể nguồn tài liệu cần có số lượng sinh viên, chuẩn nguồn cán nhân viên, diện tích sàn m2 thư viện, kinh phí hoạt động áp dụng cho trường đại học cách cụ thể để tránh việc ơng/bà hiệu trưởng trường đại học thích quan tâm thư viện có, khơng nhiều nơi, thư viện đại học có khơng Hiện nay, tiêu chí 9.1 kiểm định, đánh giá trường đại học có mục khảo sát sở vật chất, trang thiết bị thư viện Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, chưa đủ sức có tính pháp quy để lãnh đạo trường phải thực thi cách chủ động Trong Luật Thư viện, muốn kiến nghị dành hẳn chương đề cấp đến thư viện trường đại học viện nghiên cứu Hiện nay, hầu hết trường đại học xây dựng sở liệu lớn, phục vụ cho đào tạo nghiên cứu, chí liệu điện tử ngoại văn, sử dụng không hết trường khác muốn sử dụng lại khơng có Vì vậy, thân giám đốc thư viện sẵn sàng chia sẻ cho trường thành viên, e ngại lãnh đạo nhà trường khơng đồng ý cho phép Vì vậy, cần văn hướng dẫn đạo từ phía Bộ Giáo dục để hiệu trưởng trường hợp tác chia sẻ sở liệu nhau, mục tiêu chung phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà v ề phần mềm Thư viện Bấy lâu nay, mạnh trường trường mua, đơi tính chuẩn hóa liên thơng, liên kết khơng có Khi mục đích muốn chia sẻ tài nguyên liệu, phần mềm thư viện trường khơng tương thích Chúng tơi biết, số nước, nhà nước bỏ tiền đầu tư phần mềm thống nhất, áp dụng chung cho trường đại học Làm điều tiết kiệm ngân sách quốc gia trường, đồng thời trường đại học thuận lợi cho việc liên kết, chia sẻ nguồn thông tin, liệu v ề dịch vụ thơng tin thư viện, cần đa dạng hóa có văn mang tính định hướng cho phép thư viện đại học chủ động triển khai dịch vụ đưa tới cho bạn đọc N hư biết, trông chờ vào ngân sách, số trường đại học tự chủ, kinh phí cho hoạt động thư viện khó khăn thiếu thốn Neu cho phép thư viện triển khai số dịch vụ có thu tiền, đáp ứng nhu cầu bạn đọc Thực tế nay, không thư viện trường ĐH dám thu tiền sinh viên, mặc dịch vụ đáng, VD tìm tra cứu thơng tin, tiền điều hòa, photcopy theo giá dịch vụ làm điều này, có thêm phần kinh phí cho hoạt động thư viện thêm phong phú thúc đẩy tinh thần hăng say cán chắn việc phục vụ cho bạn đọc tốt Đe cao vai trị, vị trí thư viện, Hàn quốc họ có sách, tất trưởng khoa trường đại học phải kiêm nhiệm giám đốc thư viện hai năm 364 Nếu Việt Nam áp dụng điều này, chắn vai trị, vị trí thư viện trường đại học nâng lên cao KẾT LUẬN Với phân tích đề xuất trên, rõ ràng vào Bộ Giáo dục Đào tạo cần thiết, cụ thể ban hành văn pháp quy để trường có áp dụng việc triển khai, tổ chức hoạt động thư viện nhà trường cách hiệu quả, trước mắt đảm bảo nâng cao chất lượng đạo tạo nghiên cứu trường đại học, xa đào tạo, nâng cao đội ngũ trí thức cho đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Quyết định số 10/2007/QĐBVHTTDL ngày 04/05/2007 Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đen năm 2020 công tác Thu viện: Các văn pháp qưv hành thư viện, tr 185-201 Đàm Viết Lâm (2013), Xây dựng tiêu chuẩn tổ chức hoạt động cho thư viện đại học Việt Nam, Tạp Thư viện Việt Nam, số 2, tr 8-14 Điều lệ Trường đại học Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Hữu Giới (2013), Tổng quan chiến lược quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2, tr 3-7 Hoạt động thông tin thu viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam (2014), H., NXB ĐHQG HN, 2014 Vũ Bích Ngân, Vụ Giáo dục Đại Học - Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Thư viện Việt Nam Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Quy định tiêu chuấn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành theo định số 65/2007/QĐ - BGDĐT ngày 1/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Luật Giáo dục Đại học (2012) 10.X ây dựng tảng học liệu mờ cho giáo dục đại học Việt Nam: Đe xuất sách, tạo lập cộng đồng p h t triển giải pháp công nghệ (2015), NXB ĐH Quốc gia HN 11 X ây dựng phát triên thư viện so Việt Nam khứ - — tương lai (2017) Sach chuyên khảo, NXB ĐHQG HN, 2017 365 ... ban hành hệ thống văn quản lý nhà nước chứng rõ rệt thể tâm đổi cho giáo dục Trong có văn quản lý nhà nước thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC VĂN BẢN VÀ CHÍNH... Vũ Bích Ngân, Vụ Giáo dục Đại Học - Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng đến mô hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Thư viện Việt Nam Quyết định số... phát triển ngành Thư viện Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2, tr 3-7 Hoạt động thông tin thu viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam (2014), H.,

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w