Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
NHỮNG THÁCH THỨC VÊ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN CMCN 4.0 ThS Kiều Thúy Nga1 -ThS Lê Đức Thắng2 MỞ ĐẨU "Cưỡi sóng hay bị nhân chìm thủy triều" thông điệp báo cáo xu h n g IFLA 2013 Đ iều hư ớng môi trường thông tin p h t triển, đó, IFLA xác đ ịn h năm xu hư ng cấp cao m ôi trường thông tin ảnh hư ờng đến hoạt đ ộng th viện toàn cầu, từ xu hư ng khởi động cho hàng trăm thảo lu ận cộng đồng thư viện th ế giới nay[1] Sự p h t triển công nghệ thơng tin gia tăng nhanh chóng, đa dạng tài nguyên thông tin n h ân tố tác động trực tiếp đến cách thức triển khai hoạt động thư viện th ế giới C huyển đổi mơ hình hoạt động, tận d ụ n g lợi th ế công nghệ thông tin (CNTT) làm n ền tảng quản lý, tổ chức dịch vụ chỗ dịch vụ trực tuyến, sức ép ngày lớn đòi hỏi thư viện Việt N am cần cỏ nh ữ n g nghiên cứu cụ thể có n h ữ n g bước p h ù hợp Bài viết đề cập đêh xu hư ng ứ ng d ụ n g công nghệ thông tin ứ n g d ụ n g hoạt động thư viện th ế giới, n hận diện ảnh hư ng thách thức công nghệ tác động đ ến m ột số vấn đề tổ chức, ho ạt động thư viện Việt Nam , địi hỏi cần có p h n g án tiếp cận, nhằm m ục tiêu đáp ứ ng cách m ạng công nghiệp lần thứ tư (CM CN 4.0) NHỮNG THÁCH THỨC MỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Thách thức tiếp nối thách thức, thực trạng ngành th viện nước ta nay, nhiều bất cập nội ngành th viện chưa quan tâm giải kịp thời như: h ành lang p háp lý chưa đủ m ạnh, chưa cụ thể; m ức độ chuẩn hóa chưa cao; cộng đồng chưa m ạnh; đầu tư chưa có tính liên tục dài hạn; p h t triển không đồng thư viện hệ thống thư viện; Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam Trưởng phòng Tin học - Thư viện Quốc gia Việt Nam 68 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÕNG NGHIỆP 4.0 n hân lực yếu; phối hợp chưa hiệu quả; công tác tạo lập, phát triển sư u tập số chậm, khả năn g chia sẻ, tích hợp d ữ liệu, phối hợp hoạt động thấp; phối hợp với n g àn h khác hạn chế làm chậm phát triển th viện so với khu vực th ế giới, đồng thời đ ã làm giảm vai trò th viện xã hội, thực tế th viện đan g thay đổi chậm so với phát triển xã hội Trong đó, hoạt động th viện th ế giới đ ang chuvêh biến theo hư ớng ứ ng dụn g m ạn h m ẽ đ ột phá công nghệ vào hoạt động thư viện theo hướng tích hợ p tương tác cao Trong bối cảnh mới, Việt N am tiếp tục đẩy m ạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động tiếp cận, tận d ụ n g tối đa lợi thế, đồng thời giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực CM CN 4.0, ngày 4/5/2017, Thủ tướng C hính p h ủ ban h ành Chí thị số 16/CT-TTg "Vềviệc Tănẹ cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư " Chỉ thị đư a nhữ ng giải pháp nhiệm vụ trọng tâm m ục tiêu đư a Việt N am b kịp nhịp độ p h t triển khu vực th ế giới[2] N hằm triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 28/11/2017, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, T hể thao D u lịch (Bộ VHTTDL) ban hành Q uyết định số 4610/QĐBVHTTDL ngày 28/11/2017 "Đ ịnh hư ớng d anh m ục sản phẩm chủ lực ngành văn hóa, th ế thao du lịch giai đoạn 2017-2020", lĩnh vực thư viện đ ịnh h ng cụ th ể là: C ơng nghệ số hóa, lưu trữ, kết nối khai thác d ữ liệu lớn (Big Data) [3] Đ ể thực hóa chủ trương Chính phủ chí đạo Bộ VHTTDL, tiếp tục đ a n gành th viện Việt N am ph át triển, đ áp ứ n g yêu cầu phát triển đất nước đòi hỏi n gành th viện nước ta cần có chiến lược đột phá đ ể ph át triển, nhiên có nhiều thách thức m ới cần có phư n g án tiếp cận mới, bao gồm: • Thách thức 1: Chính sách H oạt động th viện gắn liền với ứ ng d ụ n g khoa học công nghệ, dịch vụ thư viện m ới triển khai chủ yếu tảng ph át triển CNTT, kỷ nguyên số với p h át triển n h an h chóng CNTT, đặc biệt công nghệ m ới như: D ữ liệu lớn (big data), Internet vạn vật (Internet of Things - IoT), Trí tuệ n h ân tạo (AI), Thực tế ảo (AV), Thực tế ảo tăng cường (AR) , n h ữ n g công nghệ có tiềm lớn ứ n g d ụ n g hoạt động thư viện, m ột số công nghệ ứ n g d ụ n g thử nghiệm thực tế m ột số thư viện th ế giới, đòi hỏi có sách m ới lĩnh vực th viện CNTT đ ể có th ể tiếp cận ứ n g d ụ n g công nghệ làm tăng hiệu hoạt động thư viện nước ta Với yêu cầu việc tiếp cận CM CN 4.0 ngành th viện Việt N am cân xây d ự n g n h ữ n g sách p h ù hợp đ ể tận dụn g tối đa lợi th ế p h át HỘI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIẼN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÉU CẨU CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 69 triển cơng nghệ, lĩnh vực tạo lập, thu thập, xử lý phân phối thơng tin số hóa, cần làm rõ sở p h áp lý cho ứng d ụ n g cơng nghệ hoạt động th viện? N hư sách, hành lang pháp lý chế đ ể đảm bảo quy đ ịn h áp d ụ n g thực tiễn hoạt động th viện T hách thức củng đặt vấn đề hoạch định lại chiến lược phát triển cho n g àn h th viện thời gian tới • T hách thứ c 2: Phát triển q u ản lý sưu tập sô lớn Sự gia tăng nhanh chóng, đa dạng nguồn tin n h u cầu cần thu thập q u ản lý thông tin th viện, từ n h ữ n g nguồn tài nguyên nội th viện n g uồn thu thập từ bên như: C huyển dạng tài liệu; Thu thập từ Internet; D ữ liệu nghiên cứu; D ữ liệu mở; D ữ liệu người sử dụng; D ữ liệu tương tác từ thiết bị thư viện; D ữ liệu sinh từ hệ thống trí tuệ n h ân tạo, thực ảo, thực ảo tăng cường Thu thập quản lý d ữ liệu dạng số m ột xu hư ng mới, ng công nghệ mới, bùng nổ thiết bị di động, thiết bị kết nối Internet ứng d ụ n g cho thiết bị di động đời thời gian gần cải thiện nhiều hội thu thập, lưu trữ, p h ân tích d liệu tạo điều kiện phổ biến rộng rãi liệu quy m ô lớn Yêu cầu đ ặt đ ể có th ế thu thập, tích hợp quản lý n g u n tin m ột cách hiệu đ ể người sử d ụ n g tăng cường tiếp cận khai thác thông tin, xét m ặt sách kỹ thuật? Về mặt sách: Cần có chế, sách đ ể đảm bảo hoạt động triển khai m ột cách liên tục, đa dạng, bền vững, đồng thời xác định phạm vi u tiên đảm bảo tín h pháp lý việc thu thập liệu th viện Về mặt kỹ thuật: Cân đảm bảo hạ tầng công nghệ đủ m ạnh giải pháp kỹ thuật đ ế tích hợp nhiều ioại hình d ữ liệu, tạo nhiều đinh dạng tài liệu phục vụ nhiều hình thức hiển thị nhiều loại hình thiết bị truy cập, bảo quản số, trì gia tăng thêm giá trị cho kho d ữ liệu kỹ thuật số đ ể trì lâu dài sưu tập số • Thách thức 3: Cơng nghệ mới: D ữ liệu lớn, AI, IoT N h trình bày trên, CM CN 4.0 với n hữ ng công nghệ m ới đ ặt n h ữ n g thách thức m ới cho p h át triển th viện th ế giới n h nước ta, có n h ữ n g sản ph ẩm cụ công nghệ nàv ứ n g d ụ n g thực tế tro n g trình thử nghiệm thư viện, viện nghiên cứu, hãng công nghệ th ế giới Các xu h n g công nghệ cần chủ động tìm hiếu, nghiên cứu, ứ n g d ụ n g m ột cách phù hợp 70 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0 Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) Trong n h ữ n g năm gần đây, IoT nêu nhiều hội nghị quốc tế th viện trở thành m ột chủ đề quan tâm hiệp hội thư viện th ế giới, chuyên gia th viện nghiên cứu triển vọng, tiềm năng, đồng thời thảo luận m ột cách tích cực đ ể có th ể xác định p hạm vi hình thức ứng d ụ n g công nghệ vào việc triển khai dịch vụ th viện Tiến xa có n h ữ n g ứ ng d ụ n g IoT đ ầu tiên ứ ng dụn g hoạt động th viện m ột số khác đ ang trình th nghiệm như: ứ n g dụngBluuBeam (được thực T hư viện công cộng O rlando), BluuBeam gửi thơng tin kích hoạt vị trí đến thiết bị di động giúp người d ù n g tìm kiếm tài nguyên m rộng sở thích họ với gợi ý theo ngữ cản h [4]; ứ n g dụng CapiraM obile(của C apira Technologies) cho ph ép tích hợp ứ ng d ụ n g di động với phần m ền qu ản trị thư viện, ứ ng d ụ n g hỗ trợ người sử d ụ n g nh ận thông báo cá nhân thông báo theo n g ữ cảnh (hoạt động, kiện, tương tác ) từ thư viện thông qua công nghệ bluetooth lượng thấp (Bluetooth Low Energy - BLE) [5] Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) H iện Trí tuệ n h â n tạo (AI) coi m ột sáu công nghệ sẵn sàng tác đ ộng đến chiến lược, h o ạt động dịch vụ thư viện liên quan đến học tập, sáng tạo, nghiên cứu quản trị thông tin[6] Và AI coi 10 công nghệ tiên tiến áp d ụ n g thư viện tương lai[7] Trí tuệ n h ân tạo IFLA nhận định xu hư ng công nghệ quan trọng ảnh h n g lớn đến hoạt động th viện toàn cầu (Dữ liệu lớn; Thiết bị di động; Trí tuệ n h ân tạo In 3D) Báo cáo xu hư ớng IFLA (cập nhật 2018), n h ận đ ịn h n h ữ n g tiến nghiên cứu, ứ n g d ụ n g trí tuệ n h ân tạo hứa hẹn đột phá việc p hân tích d ữ liệu p h át triển th ế hệ cơng cụ tìm kiếm thơng tin m ới (cách thức xử lý thơng tin khác với hình thức: đọc siêu d ữ liệu (m etadata), thẻ (tag) xác đ ịn h từ khóa (keyw ord)) N ếu triển khai hiệu w eb ngữ nghĩa cách m ạng hóa hiệu tìm kiếm vói tác động tích cực tương ứng tiếp cận thơng tin suất nghiên cứu[8] Dữ liệu lớn (Big Data) D ữ liệu lớn d ù n g đê chi tập d ữ liệu có khối lượng lớn phức tạp đến m ức p h ần m ềm xử lý d ữ liệu truyền thống khơng có khả th u thập, quản lý xử lý d ữ liệu m ột khoảng thời gian hợp lý N hữ ng tập d ữ liệu lớn có th ể bao gồm d ữ liệu có cấu trúc, khơng có cấu trúc bán cấu trúc thu thập từ n g u n bao gồm: d ữ liệu th viện, viện nghiên cứu, trư ờng học, d ữ liệu HỘI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VIẼT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CỒNG NGHIỆP 4.0 71 p h ủ , trang web, p h n g tiện truyền thông xã hội, ứ ng dụn g d ành cho m áy tính thiết bị di động, d ữ liệu nghiên cứu, thiết bị cảm biến, thiết bị điện tử có kết nối m ạng Dữ liệu lớn hoạt động thư viện chủ đề "hot" chuyên gia thảo luận tích cực phạm vi tồn th ế giới N h đề cập trên, d ữ liệu lớn m ột nh ữ n g xu hư ớng IFLA quan tâm tố chức thảo luận n h ữ n g khía cạnh đa dạn g d ữ liệu lón hoạt động thư viện như: Sử d ụ n g lợi ích d ữ liệu lớn từ bối cảnh quản lý thư viện; Việc áp dụn g d ữ liệu lớn từ dịch vụ th viện phối hợp hỗ trợ; Vai trò giá trị gia tăng thư viện tro n g d ữ liệu lớn; Thúc tiêu chuẩn khuôn khổ nguồn m cho d ữ liệu lớn; T ruy cập công khai vào d ữ liệu lớn Chính phủ điện tử; Q uyền riêng tư quản tr ị hàng loạt vấn đề liên quan đến công nghệ bao gồm: quyền sửa/ cập n h ật th ô n g tin; thời gian lưu giữ thông tin; sở hạ tầng, khung ứng dụng; tố chức tru y cập d ữ liệu; khai thác d ữ liệu, hiển thị phân tích d ữ liệ u [9] Với tiềm n ăng ứng d ụ n g lớn d ữ liệu lớn hoạt động thư viện, n h iên ph át sinh nhiều vấn đề khác cần nghiên cứu, là: P hương p h áp , cách thức tiếp cận; Sự tác động trực tiếp gián tiếp d ữ liệu lớn đối vói tổ chức, quản lý hoạt động th viện; v ề vai trò hội cho người làm thư v iện thư viện; Giải pháp kỹ th u ật cho thu thập, quản lý phân phối sưu tập số lón; Cơ sờ hạ tầng m ạng thư viện đ ể chia sẻ tái sử dụn g d ữ liệu lớn; tính p háp lý tro n g việc thu thập, quản lý phân phối d ữ liệu lớn • Thách thức 4: Tích hợp liệu, tìm kiếm tập trung Tơ chức tìm kiếm hiển thị thơng tin nguồn tài nguyên thư viện thông qu a m ột tảng (platform ) d u y n h hệ thống "one search" - m ột tản g tìm kiếm tổng hợp hầu hết tài nguyên dạng điện tử tài liệu dạng in ấn thư viện (Sách; Tạp chí; Bài trích; Tài liệu nghe nhìn; Tranh ảnh; Báo; H sơ; W ebsite, Tạp chí điện tử ), làm cho chúng có th ế tìm kiếm m ột lúc từ m ộ t vị trí tru n g tâm Tích hợp m ọi nguồn d ữ liệu quản lý chúng hỗ trợ hệ thống cơng n g h ệ có sử d ụ n g trí tuệ n h ân tạo tiến h ành xử lý p hân tích d ữ liệu quy m ô lớn th u ận lợi Hệ thống tìm kiếm tập tru n g công nghệ mới, nhiên với p h t triển n h an h chóng khoa học công nghệ với hệ thống thông m inh n h â n tạo, hệ thống "one search" với m ột tìm kiếm d ữ liệu tập trung trợ giúp, rú t n g ắn q trình tìm kiếm, tổ chức, phân tích d ữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu Á p d ụ n g công nghệ m ới chắn dẫn đến nh ữ n g đột phá quản lý 72 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÕNG NGHIỆP 4.0 liệu số, kết tìm kiếm xác cho ph ép thư viện quản lý hiển thị tài nguyên có liên qu an với hệ thống quản lý trích dẫn khoa học m ột cách hiệu • Thách thức 5: Chuyên đôi không gian thư viện Trong bối cảnh mói, chuyển đổi khơng gian thư viện u cầu b buộc K hông gian cần phải tăng cường cho ứ n g d ụ n g số, thiết bị công nghệ đại, thư viện cần địn h hình lại dịch vụ, đổi m ới m ôi trư ờng đọc, không gian th viện theo hướng tăng cường dịch vụ số, tập tru n g vào đa dịch vụ m ột không gian, dịch vụ trải nghiệm , như: - Không gian truy cập nguồn lực thông tin: Xây d ự ng không gian m ang tính kết nối cao tài liệu truyền thống nguồn thông tin số, đảm bảo tính tập trung - Khơng gian học tập, giáo dục: K hông gian học tập, giáo dục cần thiết k ế lại đ ể có th ể kết nối hoạt động học tập, nghiên cứu m ột cách th u ận lợi liền m ạch, gắn liền với dịch vụ th viện, bao gồm: cung cấp tài liệu, truy cập sở d ữ liệu, cung cấp m áy tính, wifi, thiết bị truy cập Internet, thiết bị hơ trợ trình chiếu, ổ điện, thiết bị tập thuyết trình - Khơng gian chia sẻ tri thức: K hông gian kết hợp thiết bị công nghệ với n g u n tài nguyên tri thức th viện hoạt động m ang tính định hư ng truyền cảm h ứ n g đ ể tạo nên m ột không gian học tập, chia sẻ tri thức - Không gian sáng tạo, phức hợp, đa chức năng: Không gian thư viện phục vụ nhiều hoạt động, đảm bảo trải nghiệm người sử dụn g m ột khơng gian tiện ích với cơng cụ hỗ trợ: chơi nhạc, xem phim, nghe nhạc, công cụ thí nghiệm, lắp rá p - Khơng gian sinh hoạt cộng đồng: Tạo không gian đ ể cộng đồng dân cư hội họp, gặp gỡ, giao lưu, sinh hoạt tạo nên quan hệ xã hội, nơi phổ biến kiến thức p h ổ thông T hư viện cần coi "trái tim " cộng đồng, từ xây d ự n g k ế hoạch hoạt động đ ể có th ể cân dịch vụ th viện n h u cầu địa phương • Thách thức 6: Đ ôi m ới cung cấp dịch vụ Cần xác định ho ạt động thư viện kỷ nguyên số với tác động công nghệ chắn thay đổi cách m thư viện cung cấp thông tin tới người sử dụng, bên dịch vụ cung cấp thông tin truyền thống như: M ượn tài liệu, truy cập Internet; khảo cứu, đọc báo tạp chí, cung cấp thơng tin đa phư ng tiện; in photo tài liệu dịch vụ tru y cập số cần phải thay đổi m ang tính đột phá, đáp ứ ng yêu cầu người sử d ụ n g phù hợp với cách thức, phư n g tiện mà người sử d ụ n g truy cập thông tin, m ặt khác đảm bảo khả cho người sử dụn g đánh giá, tư ơng tác đến n g u n tin th viện quan trọng HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 73 M ột số yêu cầu bước đầu cho việc đổi tăng cường cung cấp dịch vụ th viện m ôi trường số, thách thức lớn th viện Việt Nam: - Thay đổi p h n g thức vận hành thư viện theo hư ng quản trị tri thức, triển khai dịch vụ số cung cấp khả truy cập cho cá nhân, tổ chức hệ thống thơng tin số có th ể tích hợp khai thác thông tin - Triển khai đẩy m ạnh dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu, cần coi thư viện m ột m xích quy trình nghiên cứu có tác động chuỗi giá trị nghiên cứu - Tăng cường triển khai ứ ng d ụ n g di động - H ỗ trợ m ạn h m ẽ tích cực triển khai truy cập m (open access) - Đ ẩy m ạn h triển khai m ượn liên thư viện (dạng in dạng số) - H ô trợ, cung cấp khóa học trực tuyến (online learning) N goài p h n g thức vận hành thư viện thay đổi theo xu hướng công nghệ n h n hu cầu người sử dụng, th viện cần nghiên cứu xu hướng xã hội, đổi m ới triển khai dịch vụ thư viện tảng m ạng xã hội Triển khai dịch vụ thư viện mơi trường số có thay đổi nhan h chóng cơng việc khơng dễ dàng, nhiên việc thay đổi bắt buộc thư viện m uốn đáp ứ n g yêu cầu xác định vị trí, vai trị m ình với xã hội Giải p h p cho vấn đề là: - L uôn đ iều chỉnh p h át triển dịch vụ p hù hợp với xu th ế với nhu cầu xã hội - N âng cao vai trò thư viện, người làm thư viện chuỗi giá trị ngh iên cứu - C huyên đổi không gian p h ù hợp, tạo cảm n g đọc nghiên cứu - Tối u hóa khơng gian kỹ th u ật số đ ể đảm bảo nội d u n g dịch vụ khám p h tru y cập - Đổi m ới cung cấp dịch vụ th viện theo hư ng chủ động tham gia vào hoạt đ ộ n g học tập, nghiên cứu người sử dụng Đ ể thực h iện điều đòi hỏi cần có chế hợp lý đ ế thư viện có th ể linh h oạt n h an h chóng điều chỉnh dịch vụ phù hợp với xu hướng • Thách thức 7: Truy cập mở Truy cập m (O pen Access) quyền truy cập m iễn phí vào thơng tin sử d ụ n g tài nguyên điện tử không hạn chế cho tất m ọi người Bất kỳ loại nội d u n g kỹ 74 HỘI THẢO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 th u ật số có th ế truy cập mở, từ văn d ữ liệu đến phần mềm , âm thanh, video đa p h n g tiệ n [10] Truy cập m phân phối trực tuyến có th ể bổ sung giấy phép Creative C om m ons đ ể thúc đẩy tái sử dụng T ruy cập m đan g có xu h n g p h át triển m ạnh, đặc biệt giáo dụ c nghiên cứu, th viện cần có vai trò n h th ế truy cập mở? Trong tuyên bố IFLA tiếp cận m o [11], IFLA cam kết nguyên tắc tự tiếp cận thông tin till việc truy cập thơng tín phổ cập cơng quan trọng cho xã hội, giáo dục, văn hóa, dân chủ kinh tế người, cộng đồng tổ chức Truy cập m với lượng thơng tín số lớn truy cập dễ dàng tự phát triển tác động gây áp lực ngày tăng lên đối vói hoạt động thư viện việc tô chức, triển khai truy cập mở, xu hướng truy cập mở tăng lên, vai trò truyền thống thư viện bị giảm bớt, đồng thời tác động trực tiếp đến người làm thư viện truy cập m vói vai trị kết nối nghiên cứu, cơng bơ' phổ biến rộng rãi Đối với truy cập mở, việc đánh giá, lựa chọn nguồn cung cấp quyền truy cập cho người sử dụng thư viện dễ dàng cho thư viện Xu hướng truy cập mở cân có đội ngũ chun m ơn việc đánh giá nội dung đa dạng với nhiều mức độ, vai trò lực người làm thư viện đinh nghĩa lại Theo IFLA, đ ể vư ợ t qua thách thức này, th viện tham gia nhiều h n có vai trị lớn hơ n truy cập m [11]: (1) Thực m ột hệ thống kiểm soát khắt khe, chất lượng khoa học; (2) C ung cấp việc bảo quản lâu dài nguồn tin; (3) C ung cấp dịch vụ hiệu thân thiện với người sử dụng; (4) N âng cao hoạt động hỗ trợ kỹ n ăng thông tin; (5) Mở rộng băng thông sờ hạ tầng thiết yếu khác làm tảng truy cập m ạn h m ẽ vào thơng tin • Thách thức 8: Bảo quản tài liệu sô Bảo quản tài liệu số kết hợp sách, chiến lược h àn h động n h ằm đảm bảo nội d u n g tài liệu số bảo q uản dài lâu, n h ữ n g thay đổi công nghệ tuổi thọ p h n g tiện lưu trữ Bảo quản tài liệu số hiểu q uản lý vòng đời tài liệu số Q uản lý vòng đời tài liệu số bao gồm: Thu thập, C ung cấp khả n ăn g truy cập, Q u ản trị, H ỗ trợ, Đ ánh giá, Làm m ới.[12] N h vậy, thách thức đ ể q uản lý vòng đời tài liệu số hiệu cần phải có tầm n hìn dài hạn, k ế hoạch giải p h áp hợ p lý đ ể đối phó, thách thức liên q u an đến khía cạnh tài liệu số [13]: • Phụ thuộc vào máy móc: Đ ể tru y cập vào tài liệu số yêu cầu phần cứng phần m ềm cụ thể HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CỒNG NGHIỆP 4.0 75 • Sự mỏng manh thiết bị sô': Các tài liệu số lưu trữ vốn khơng ổn địn h khơng có điều kiện bào quản p h ù hợp, bị hỏng bên khơng có d ấ u hiệu tị bên ngồi • Tuổi thọ ngắn thiết bị sô': Sự dễ dàng thay đổi dẫn đến nh ữ n g thách thức liên q uan đến việc đảm bảo tính tồn vẹn, tính xác thực lịch sử tài liệu số • Đ ịnh d ạng loại hình: Tài liệu số cần định định dạng (format) loại hình (type) p h ù hợp từ giai đoạn đầu chương trình bảo quản số, đ ịn h d ạn g số loại hình đảm bảo chất lượng trình phổ biến chuyến đổi phù hợp với cơng nghệ tương lai • Thách thức 9: An ninh, an tồn liệu CNTT truyền thơng, đặc biệt công nghệ m ới giúp tổ chức, quản lý, triển khai hoạt động thư viện mơi trư ờng số, góp p hần làm tăng hiệu hoạt đ ộng thư viện, nhiên với nhữ n g m ặt tích cực, hoạt động thư viện số đối m ặt với nhiều nguy cơ, thách thức hữ u tiềm ẩn an ninh, an toàn, coi m ột nh ữ ng vấn đề quan trọng n h ất thư viện số N ếu hoạt động th viện số không trang bị chế bảo vệ h ữ u hiệu, nguy bị m ất m át, phá hoại, thay đổi thơng tin cao, khó đ ể khắc phục, điều ảnh h n g lớn đến hoạt động thư viện Do đó, thách thức lớn cơng tác an ninh, an tồn th viện số nói chung d ữ liệu số nói riêng là: • Đảm bảo hoạt động ổn địn h hệ thống CNTT hoạt động thư viện số m ột cách thơng suốt ổn định • T hư viện số với tài nguyên số quan trọng dễ bị cơng, đánh cắp, cân đảm bảo an toàn cho sưu tập số sở d ữ liệu • Phịng, trán h giảm thiểu rủi ro, m ất m át d ữ liệu đình trệ hoạt động • C ủng cố n ăng lực hoạt động nói chung đơn vị n h lực hoạt độ n g thư viện số, n âng cao vai trị, uy tín, tin cậy lãnh đạo đơn vị người sử dụng Kết nối n hiều thiết bị, đảm bảo đa truy cập, khả tương tác lớn với thông tin cần truy cập m ọi lúc, m ọi nơi vừa có lợi lại vừa đặt thách thức lớn bảo m ật thông tin, an toàn, an ninh d ữ liệu m ột nh ữ n g m ối q u an tâm hàng đầu thư viện • Thách thức 10: Nhân lực Trong kỷ nguyên số, hoạt động thư viện gắn liền với CNTT định nghĩa lại vai trò người làm thư viện đặt nhiều thách thức lớn đối vói nhân lực thư viện 76 HỘI THẢO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MANG CỔNG NGHIỆP 4.0 khía cạnh trình độ quản lý, khả làm chủ công nghệ triển khai dịch vụ số, m ặt khác thư viện phải đối m ặt vói cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ cao với nhữ ng lĩnh vực khác, nơi có hội phát triển cá nhân thu nhập cao Thực tế nhữ n g năm qua nay, thu nhập thấp nguyên nhân việc có nhiều người làm thư viện có trình độ tín học nghiệp vụ ròi bỏ thư viện Đây nhữ ng thách thức lớn m thư viện Việt Nam phải đối mặt Đ ế giai toán n g u n nh ân lực đ ể sẵn sàng tham gia CM CN 4.0 đòi hỏi n h ân lực th viện cần tran g bị n h ữ n g kỹ n ăng m ới đảm bảo vai trò n h "lãnh đạo số" "th ủ th số", m ột số nhiệm vụ đặt là: - N gười làm th viện cần trang bị nh ữ n g kiến thức, hiểu biết d ữ liệu, công nghệ, kỹ n ăng giao tiếp, kỹ số, kỹ tổ chức d ữ liệu triển khai dịch vụ s ố [14] - Luôn cập nh ật xu hư ng nghiên cứu khẳng định vai trị người làm thư viện chu trình nghiên cứu (phải m xích q trình nghiên cứu) [15] - Cập nhật thay đổi sách: Luật CNTT; Luật Sờ h ữ u trí tuệ, Luật an ninh m ạng; L uật an toàn thông tin m ạng; Luật Khoa học C ông nghệ, L uật Giáo dục, Luật Viên chức văn p háp quy ngành, văn h n g dẫn, đạo hoạt động - Đối với cán q uản lý cần phải cải thiện kỹ quản lý th viện hoạt động với mơi trư ị n g cơng nghệ đại, tương tác nhiều m ôi trư n g trực tuyến, đặt yêu cầu cao quản lý hoạt động, đồng thời đ n h giá hiệu hiệu suất làm việc n h â n viên Xu th ế công nghệ m ới chắn CO’ cấu nguồn n h â n lực phải thay đổi đ ể ph ù hợ p với thực tiễn, thách thức cần có n h ữ n g sách p h ù hợ p đ ể p h t triển n g u n nhân lực theo kịp p h t triển công nghệ xã hội KẾT LUẬN VÀ ĐẾ XUẤT, KIẾN NGHỊ CNTT ứ n g d ụ n g vào hoạt động th viện hơ n 30 n ăm qua, giúp n g àn h thư viện có n h ữ n g bước tiến đột phá tổ chức, quản lý hoạt động Bối cảnh m ới với C M C N 4.0 với ph át triển đột phá n h ữ n g công nghệ đại ứ n g d ụ n g sống vừa hội lớn, vừa thách thức lớn cho hoạt động th viện, địi hỏi cần có chiến lược đối phó, phư n g án tiếp cận p h ù hợp m ang tính tổng th ể đ ể có th ể tận d ụ n g n h ữ n g lợi th ế công nghệ ứ n g d ụng hiệu vào hoạt động th viện, từ làm tăng vai trò th viện xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu, p h ổ biến tri th ứ c HÔI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 77 Đ ể tận d ụ n g tối đa nh ữ n g thành tựu, lợi th ế tiếp cận thành công, đồng thời giảm thiếu n h ữ n g tác động tiêu cực CM CN 4.0 tới hoạt động thư viện thời gian tới, kiến ng h ị thực m ột số nhóm giải p háp sau: 3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ - Ban h n h văn hư ớng dẫn thực tiếp cận CMCN 4.0, lĩnh vực th viện, th ô n g tin cần coi m ột lĩnh vực u tiên d ữ liệu coi "nhiên liệu" cho CMCN 4.0 - Cân xác định vị trí, vai trị thư viện đối vói trị, khoa học, giáo dục, kinh tê' xã hội, đồng thời cân đưa nhiều nội đung liên quan đến CNTT vào D ự thảo Luật Thư viện, làm sở pháp lý cho việc úng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động thư viện, sớm ban hành Luật Thư viện Nghị định hưóng dẫn thi hành - Điều chỉnh m ột số nội dung văn pháp quy như: Luật Xuất bản, L uật Sở h ữ u trí tuệ, Luật Khoa học Cơng n ghệ Tạo chế p h áp lý m ạnh mẽ đ ảm bảo cho việc đẩy m ạnh ứng d ụ n g CNTT cơng tác số hố tạo lập sưu tập số; thu thập, p h â n tích d ữ liệu triển khai dịch vụ ứ ng d ụ n g công nghệ cao vào hoạt đ ộ n g th viện đáp ứ ng yêu cầu CM CN 4.0 - Đ ầu tư n g ân sách, đảm bảo hạ tầng công nghệ cho triển khai, ứ ng dụn g cơng n g h ệ mói cho h o ạt động thư viện m ột cách bền vững 3.2 Các Bộ, Ban, Ngành - Phối hợp đồn g với ngành th viện, đặc biệt Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin T ruyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục Đào tạ o giúp tháo gỡ nhữ ng vư ớng mắc, hỗ trợ thư viện việc hoạch định sách, xây dựng chiến lược, nghiên cứu, triển khai công nghệ vào hoạt động thư viện - Ban h n h chế việc chia sẻ d ữ liệu đ ể ngành thư viện có th ể liên thơng, k ết nối, thu thập, tích hợp d ữ liệu, làm giàu thêm tài nguyên thơng tin, thư viện 3.3 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Đ ánh giá tổng th ể thực trạng hoạt động ứng dụn g CNTT hoạt động th viện n ay làm cho công tác quy hoạch, xây d ự n g chiến lược cho n g n h thư viện - TỔ chức ng h iên cứu, đán h giá tác động công nghệ m ới hoạt động thư viện, xác đ ịn h n h ữ n g hạng m ục u tiên đ ể có nhữ n g sách p h ù hợp - Điều chinh chiến lược phát triển th viện p h ù hợp với p h t triển công n g h ệ yêu cầu xã hội 78 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG U CẨU CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 - Có chê' định h n g đảm bảo cho p h t triển đồng loại hình thư viện - Xây d ụ n g văn hư ng dẫn cụ thế, định hướng hoạt động cho loại hình th viện - Có chế giám sát, kiểm tra, thống kê, đán h giá hiệu việc ứ n g dụn g công nghệ m ới hoạt động th viện, đồng thời có chế khen thưởng kịp thời th viện có ứ n g d ụ n g CNTT hiệu 3.4 Đối với Thư viện Quốc gia Việt Nam - Cần đ ầu tư xây d ự ng hạ tầng CNTT m ạnh m ẽ (phần cứng phần mềm), đảm bảo đầu m ối tích hợ p d ữ liệu số, xây d ự n g Bộ sưu tập số quốc gia, đồng thời trung tâm bảo quản tài liệu số quốc gia - Cần có chế, sách đ ể T hư viện Q uốc gia Việt N am xây d ự n g trung tâm d ữ liệu, điều phối chia sẻ khai thác tài nguyên thông tin m ột cách tập trung (Bộ sưu tập số quốc gia; CSDL trực tuyến, sách điện tử m ua quyền khai thác; Các CSDL tài trợ ) - Cân xây d ự n g thư viện điện tử Thư viện Quốc gia Việt N am theo m hình thư viện điện tử tập trung, dùn g chung hạ tầng CNTT (trong Thư viện Quốc gia Việt N am thư viện q uản trị trung tâm, thư viện thành viên khai thác hạ tầng quản trị riêng sách riên g ), trước m triển khai thư viện cơng cộng có khó khăn ngân sách, nhân lực, tài ngun thơng tin - Tăng cường năn g lực quản lý, xử lý, số hóa, tổ chức khai thác, chia sẻ (trong nước quốc tê) thông tin, d ữ liệu khổng lồ lưu giữ bảo quản TVQG phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức đất nước, sẵn sàng đáp ứ n g CM CN 4.0 - Cần đẩy m ạn h n ữ a công tác nghiên cứu, triển khai, chuẩn hóa, ứ ng d ụ n g nghiệp vụ th viện (nhất nghiệp vụ mới) ứ n g d ụ n g công nghệ vào hoạt động th viện toàn quốc 3.5 Đối với thư viện - Cần lập k ế hoạch xây d ự n g chương trình cụ thể theo từ ng giai đoạn, ln bám sát chủ trư ng Đ ảng, phư n g hư ớng đạo Chính phủ, quy hoạch Bộ Văn hóa, T hể thao D u lịch xu hư ớng chung ngành thư viện nước quốc tế, u tiên đẩy m ạnh ứ n g d ụ n g công nghệ cao - Tiếp tục xây dựng, củng cố hoàn thiện hạ tầng CNTT, hoàn thiện, nâng cấp p h ần m ềm ứ n g dụng, n h ấ t p h ần m ềm quản lý thư viện điện tử, đẩy m ạnh áp HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MẠNG CỒNG NGHIỆP 4.0 79 dụng phần m ềm quản lý sưu tập số, u tiên nghiên cứu áp dụn g phần m ềm mã nguồn mơ Tăng cường quảng bá, chia sẻ phần m ềm tiện ích, cơng cụ hiệu qua người làm công tác thư viện p h át triển - Tăng cường áp dụn g chuẩn nghiệp vụ thư viện nói riêng tiêu chuẩn cơng nghệ thơng tin nói chung, sẵn sàng cho việc khai thác, chia sẻ, tích hợp liệu - C hủ đ ộng điều chỉnh xây d ự n g k ế hoạch đổi tô chức, quản lý, phư ng thức hoạt đ ộng theo hư ớng ứ ng d ụ n g công nghệ - C hủ đ ộ n g tiếp cận CMCN 4.0, đán h giá nh ữ n g thuận lợi, khó khăn, thách thức đề xuất giải ph áp kịp thời - Đ ẩy m ạn h phát triển nguồn tài nguyên số, nghiên cứu phư ng pháp, cách thức thu thập, tổ chức quản lý d ữ liệu lớn: d ữ liệu nghiên cứu, d ữ liệu tương tác thiết bị, từ hệ thống trí tuệ nhân tạo, thực ảo, thực ảo tăng cường trước m u tiên tài liệu nội sinh, tài liệu mở, tài liệu địa chí, quý tài liệu nằm phạm vi bảo hộ quyền - Thực bảo quản số theo chuẩn quốc tế, tăng cường công tác an ninh, an toàn d ữ liệu th viện, d ữ liệu cá n hân người sử dụng - Đổi dịch vụ cung cấp thông tin, hỗ trợ truy cập mờ, tăng cường khả truy cập cho cá nhân, tô chức tới nguồn tài nguyên thư viện, điều chính, tô chức lại không gian th viện theo hướng tăng cường dịch vụ số, đa dịch vụ trải nghiệm Tích cực nghiên cứu xu hư ng công nghệ, nhu cầu người sử dụn g đ ế có phư ng án điều chỉnh dịch vụ th viện m ột cách kịp thời - Có chiến lược công tác cán bộ: Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nhân lực, đặc biệt là: kỹ số, kỹ thông tin, công nghệ Tạo điều kiện thuận lợi, có chế k h uyến khích người làm th viện có trình độ CNTT gắn bó, làm việc lâu dài thư viện - Tăng cường liên kết, hợp tác với thư viện, tổ chức nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến thư viện số nước TÀI LIỆU THAM KHẢO IFLA (2013) Riding the Waves or Caught in the Tide? Navigating the Evolving Information Environment Truy tập từ: https://trends.ifla.org/m sights-docum ent, Truy cập ngày: 05/10/2018 Chỉ thị sô'16/CT-TTg "Vềviệc Tăng cường lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư", Chính p h ủ (CHXHCNVN), ban h àn h ngày 4/5/2017 Q uyết định số 4610/QĐ-BVHTTDL "Đ ịnh hư ng danh m ục sản ph ẩm chủ lực ngành văn hóa, th ể thao du lịch giai đoạn 2017-2020", Bộ Văn hóa, Thế thao D u lịch, Ban hành ngày 28/11/2017 80 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN ĩ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẴU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 M agdalena Wojcik , (2016),"Internet of Things - potential for libraries", Library Hi Tech, Vol 34 Iss pp Rawlins B Mobile technologies in libraries: ữ LITA guide Lanham, Row m an & Littlefield, 2016 136 tr John G aland (2018) 10 innovative technologies to im plem ent at the library of the future Truy cập từ: https://princh.com /8-technologies-to-im plem ent-at-the-library-of-the-future/ Truy cập ngày: 10/10/2018 N ew M edia C onsortium (2017) The NM C Horizon Report: 2017 Library Edition Truy cập từ: http://cdn.nm c.org/m edia/2017-nm c-horizon-report-library-EN pdf Truy cập ngày: 08/10/2018 A dvances in Artificial Intelligence Truy cập từ: https://trends.ifla.org/literature-review / advances-in-artificial-intelligence Truy cập ngày: 20/10/2018 Big Data (Big D ata Special Interest G roup) Truy cập từ: https://w w w ifla.org/big-data Truy cập ngày: 20/10/2018 10 W hat is O pen Access? Truy cập từ: https://en.unesco.org/open-access/w hat-open-access Truy cập ngày: 25/10/2018 11 IFLA Statem ent on open access - clarifying IFLA's position and strategy Truy cập lừ: https:// w w w ifla.org/publications/node/8890 Truy cập ngày: 20/10/2018 12 Christina M G euther (2017) Challenges of the Electronic Resources Life Cycle and Practical Ways to O vercom e Them Truy cập từ : , truy cập ngày: 18/10/2018 13 C handran V elm urưgan (2013) Digital preservation: Issues and challenges on libraries and inform ation resource centres in India Truy cập từ: Truy cập ngày: 18/10/2018 14 Emily G illingham (2013) Re-conceptualizing the role of librarians Truy cập từ: http s://h u b wiley.com T ruy cập ngày: 22/10/2018 15 Jen Cheng (2016) The Top 10 Challenges Academ ic Librarians Face in 2016 Truy cập từ: https://hub.w ilev.com / T ruy cập ngàv: 18/10/2018 16 Elizabeth Lorbeer The m any path s to content discovery: a librarian's perspective T ruy cập từ: https://hub.w iley.com / Truy cập ngày: 20/10/2018 17 Swedberg, c (2014), "Libraries Check O ut Bluetooth Beacons" Truy cập từ: h ttp ://w w w rfidjournal.ccm /articles/view ?12521/ Truy cập ngày: 21/10/2018 18 N oh, Y (2015), "Im agining library 4.0: creating a m odel for future libraries", The Journal of Academic Librarianship, Vol 41 No 6, trang 786-797 19 G ordon-M urnane, L (2012), "Big Data: a big o pportunity for librarians", Library and Information Science Magazines (Online), Vol 36 No 5, trang 30-34 20 W ittm ann, R.J and Reinhalter, L (2014), "The library: Big D ata's boom tow n", The Serials Librarian, Vol 67 No 4, trang 363-372 ... đoạn 201 7- 202 0", Bộ Văn hóa, Thế thao D u lịch, Ban hành ngày 28/11/ 201 7 80 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN ĩ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẴU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 M agdalena Wojcik , ( 201 6),"Internet... người làm thư viện đặt nhiều thách thức lớn đối vói nhân lực thư viện 76 HỘI THẢO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MANG CỔNG NGHIỆP 4. 0 khía cạnh trình độ quản lý, khả... ự n g thư viện điện tử Thư viện Quốc gia Việt N am theo m hình thư viện điện tử tập trung, dùn g chung hạ tầng CNTT (trong Thư viện Quốc gia Việt N am thư viện q uản trị trung tâm, thư viện thành