Quản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế (LA tiến sĩ)

216 114 0
Quản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếQuản lý nhà nước về Sở hữu công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— KHỒNG QUỐC MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS.LÊ ĐÌNH TIẾN TS LÊ XUÂN SANG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung cơng trình nghiên cứu độc lập tơi hướng dẫn khoa học Thầy hướng dẫn Các thơng tin, số liệu nội dung trình bày luận án có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh KHỔNG QUỐC MINH i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu đạt vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 23 2.1 Lý luận sở hữu công nghiệp 23 2.2 Lý luận quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế 32 2.3 Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý sở hữu công nghiệp 51 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 67 3.1 Sơ lược hoạt động quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Việt Nam 67 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp giai đoạn 2006 – 2016 72 3.3 Các nhân tố tác động đến kết quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp 108 3.4 Đánh giá kết quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp 113 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 121 4.1 Bối cảnh giới nước 121 4.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn 2017-2025 tầm nhìn 2035 128 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế 132 4.4 Kiến nghị nhằm thực giải pháp 143 KẾT LUẬN 149 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CDĐL Tiếng Việt Chỉ dẫn địa lý Tiếng Anh CGCN CNTT FTA Chuyển giao công nghệ Công nghệ thông tin Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement GPHI GDP Giải pháp hữu ích Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Hiệp định EVFTA Hiệp định RCEP Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình TPP/CPTPP Dương Hiệp định Vietnam- European Union Free Trade Agreement Regional Comprehensive Economic Partnership Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hội nhập quốc tế Agreement on TradeRelated Aspects of Intellectual Property Rights JPO KDCN Hệ thống quản trị đơn sở hữu công nghiệp Cơ quan sáng chế Nhật Bản Kiểu dáng công nghiệp Industrial Property Administration System Japan Patent Office 15 16 17 18 19 20 21 22 KH&CN KT-XH NHQG PCT QLNN QPPL R&D SHTT Khoa học Công nghệ Kinh tế - xã hội Nhãn hiệu quốc gia Hiệp ước hợp tác sáng chế Quản lý nhà nước Quy phạm pháp luật Nghiên cứu Triển khai Sở hữu trí tuệ 23 SHCN Sở hữu cơng nghiệp 24 SIPO Cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia Trung Quốc 10 Hiệp định TRIPS 11 HNQT 12 IPAS 13 14 iii Patent Coporation Treaty Research & Development State Intellectual Property Office 25 SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa 26 TĐHT Thẩm định hình thức 27 TĐND Thẩm định nội dung 28 TĐV Thẩm định viên 29 30 TSTT TTSC Tài sản trí tuệ Thơng tin sáng chế 31 VBBH Văn bảo hộ 32 VCUFTA 33 VKFTA 34 VN-EFTA 35 WIPO 36 WTO Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan Nga - Belarus Kazakhstan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Small and Medium-sized Enterprises Viet Nam – Eurasian Economic Union Free Trade Agreement Viet Nam – Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Vietnam – EFTA Free Việt Nam Khối Thương mại Trade Agreement tự châu Âu World Intellectual Property Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Organization Tổ chức thương mại giới World Trade Organization iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thời hạn trung bình thẩm định đơn sáng chế IP năm 2015 51 Bảng 3.1: Kết triển khai chương trình phát triển tài sản trí tuệ 73 Bảng 3.2: Sửa đổi, bổ sung, thay văn hướng dẫn thi hành Luật SHTT sửa đổi năm 2009 phần SHCN giai đoạn 2009-2016 77 Bảng 3.3: Đối tượng sở hữu công nghiệp giai đoạn 2006-2017 93 Bảng 3.4: Tiến trình thẩm định đơn giai đoạn 2006-2017 94 Bảng 3.5: Đơn sửa đổi, chuyển giao, phản đối cấp giai đoạn 2008 - 2016 94 Bảng 3.6: Tình trạng đơn hàng năm giai đoạn 2006 – 2017 95 Bảng 3.7: Đánh giá đơn theo tiến trình thẩm định giai đoạn 2006-2017 97 Bảng 3.8: Số vụ xử lý vi phạm hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN tra Bộ KH&CN quan quản lý thị trường 104 Bảng 3.9: Số vụ vi phạm sở hữu công nghiệp giai đoạn 2012-2015 104 Bảng 3.10: Số yêu cầu cung cấp ý kiến chuyên môn giai đoạn 2006-2016 105 Bảng 3.11: Đơn khiếu nại Cục SHTT giai đoạn 2006-2016 106 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chiến lược quốc gia SHCN với Chiến lược phát triển quốc gia 12 Hình 1.2: Khung nghiên cứu luận án 21 Hình 1.3: Khung phân tích luận án 22 Hình 2.1: Sơ đồ hóa chu trình sáng tạo SHCN 27 Hình 2.2: Sơ đồ hóa chu trình sáng tạo trí tuệ theo Hisamitsu Arai (1999) 27 Hình 2.3: Sơ đồ hóa chu trình sáng chế theo Kamil Idris 30 Hình 2.4: Sơ đồ hóa chu trình sáng chế theo Hisamitsu Arai (1999) 30 Hình 2.5: Vai trò thơng tin sáng chế 31 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức máy QLNN SHCN 85 Hình 3.2: Mơ hình hệ thống thơng tin SHCN giai đoạn 2000-2017 111 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung Sở hữu cơng nghiệp (SHCN) nói riêng công cụ đắc lực để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) [41] Bảo hộ độc quyền đối tượng quyền SHCN nội dung mấu chốt pháp luật bảo hộ quyền SHCN; sở pháp lý cho chủ thể quyền việc sử dụng, thương mại hóa, mua bán tài sản trí tuệ (TSTT); khuyến khích phát triển kinh tế thơng qua thúc đẩy cạnh tranh công nghệ kinh doanh; đồng thời thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo (ĐMST), thúc đẩy tạo sản phẩm mới, quy trình mới, ngành cơng nghiệp có triển vọng lợi ích kinh tế; thúc đẩy hoạt động thương mại, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào việc phát triển, cung cấp hàng hóa với chất lượng mà người tiêu dùng mong muốn nhằm trì lợi cạnh tranh; tạo điều kiện cho chuyển giao công nghệ (CGCN) thu hút đầu tư nước [60, tr.10, 17], [84] Quản lý nhà nước (QLNN) SHCN tạo lập môi trường nhằm (i) đảm bảo cho hoạt động lĩnh vực SHCN thực định hướng, chiến lược, chương trình quốc gia SHCN định hướng, chiến lược, chương trình quốc gia phát triển KT-XH; (ii) thúc đẩy tạo lập môi trường pháp lý ngày đầy đủ, ổn định hiệu cho hoạt động SHCN; (iii) thúc đẩy tạo lập môi trường kinh tế, kỹ thuật, xã hội đảm bảo cho công tác QLNN SHCN thuận lợi đạt hiệu cao, qua thúc đẩy hoạt động SHCN; (iv) thúc đẩy, hoàn thiện chế bảo hộ quyền SHCN theo hướng cân bằng, đồng thời phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế (HNQT) Tuy nhiên, QLNN SHCN Việt Nam tồn nhiều hạn chế: Thứ nhất, thời gian ban hành văn quy phạm pháp luật (QPPL) SHCN chưa đảm bảo tính kịp thời, tính phù hợp, chí có quy định gây mâu thuẫn, chồng chéo, chưa đảm bảo tính cơng [10]; Thứ hai, tổ chức máy quản lý SHCN nhân lực SHCN Cục SHTT chưa phù hợp, chưa phân định rõ hoạt động QLNN với hoạt động nghiệp, chưa có đơn vị nghiệp công lập; Sở khoa học công nghệ (KH&CN) thiếu phận độc lập chuyên trách quản lý SHCN; thiếu cán phụ trách SHTT chung SHCN nói riêng, nhiều nơi khơng có cán chun trách SHCN mà có cán kiêm nhiệm SHCN [28, tr.48]; Thứ ba, thời gian xác lập quyền SHCN Việt Nam kéo dài, số đơn tồn đọng nhiều có xu hướng ngày tăng, số lượng đơn SHCN tăng lên hàng năm, làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp [10]; Thứ tư, việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật SHCN chưa hiệu quả; đơn khiếu nại liên quan đến xác lập quyền SHCN, hủy bỏ, chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ (VBBH) chưa giải kịp thời ảnh hưởng đến hoạt động xác lập quyền SHCN xử lý vi phạm pháp luật SHCN; việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm pháp luật SHCN không cân đối, chủ yếu biện pháp hành chính; thiếu việc phối hợp, trao đổi thông tin, thiết lập chế cung cấp thơng tin tình hình xử lý vi phạm pháp luật SHCN quan thực thi; thiếu nhân lực SHCN hệ thống tòa án; đặc biệt, chưa có tòa án chun trách SHCN [10]; Kinh nghiệm số nước Nhật Bản, Trung Quốc xây dựng triển khai chiến lược quốc gia SHCN cho thấy việc bảo hộ quyền SHCN cách tối ưu hiệu giúp đạt mục tiêu phát triển tổng thể đất nước, giúp quốc gia tập trung vào ngành, lĩnh vực mạnh dùng công cụ SHCN để khai thác, phát triển số lượng sáng chế, tăng sản phẩm công nghệ xuất có hàm lượng SHCN cao, ngăn chặn hiệu hành vi xâm phạm quyền SHCN; nâng cao nhận thức quyền SHCN xã hội, đặc biệt chủ thể thị trường Hiện nay, xác lập quyền SHCN ngày trở nên tồn cầu hóa với các tiêu chuẩn thống nhất, với mức độ bảo vệ cao [102], với xu hướng nhanh chóng hiệu [98] Thủ tục nộp đơn SHCN ngày linh hoạt tốn kém, cấp độ quốc tế [107] Các nước phát triển thông qua hiệp định thương mại tự (FTA) gây sức ép, áp lực cho nước phát triển nhằm tăng cường quyền SHCN, buộc nước phát triển phải có khả xác lập quyền SHCN ... NGHIỆM QUỐC TẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Lý luận sở hữu công nghiệp 2.1.1 Các khái niệm sở hữu công nghiệp 2.1.1.1 Sở hữu công nghiệp. .. HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 23 2.1 Lý luận sở hữu công nghiệp 23 2.2 Lý luận quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế ... nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Chương 4: Các giải

Ngày đăng: 29/10/2018, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan