Chuẩn bị dụng cụ, vật tư

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trị bệnh cá nuôi nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Trang 36)

- Dụng cụ:

+ Bộ đồ giải phẫu (khay men, panh, kộo, dao, dựi nhọn); + Vợt thu cỏ;

+ Xụ, chậu nhựa

+ Sổ ghi chộp nhật ký trong quỏ trỡnh nuụi cỏ. - Vật tư:

+ Giấy vệ sinh + Nước cất + Bụng y tế

5.2. Thu mẫu cỏ bệnh

Trong chẩn đoỏn bệnh cỏ, một số lượng nhỏ mẫu cỏ bệnh được kiểm tra để đỏnh giỏ hiện trạng sức khỏe cỏ nuụi.

- Chọn những con cỏ cú dấu hiệu bệnh lý hoặc yếu.

- Chọn mẫu cỏ kiểm tra phải đại diện cho đàn cỏ trong lồng bố nuụi để đỏnh giỏ hiện trạng sức khỏe của cỏ.

- Số mẫu kiểm tra: Chọn 5-10 con cỏ cú dấu hiệu bệnh lý hoặc thể trạng yếu ớt.

Hỡnh 5.3.1: Thu mẫu cỏ bệnh 5.3. Quan sỏt bờn ngoài cỏ

Hoạt động của cỏ phải được quan sỏt thường xuyờn mới cú thể phỏt hiện sớm những biểu hiện bất thường. Bầt kỳ một dấu hiệu hoạt động bất thường của cỏ cũng cần phải được ghi nhận và tỡm hiểu nguyờn nhõn.

Trước khi cú dấu hiệu bệnh lý rừ ràng, cỏ thường ăn nhiều hơn bỡnh thường và sau đú ngừng ăn, hoặc cú một số cỏ tỏch đàn khi bắt mồi. Sự ghi nhận thường xuyờn những thụng tin về hệ số chuyển húa thức ăn những dấu hiệu về hỡnh dạng cơ thể sẽ giỳp dự đoỏn/phỏt hiện bệnh sắp xảy ra.

Những biểu hiện bất thường của cỏ như bơi gần mặt nước, mất thăng bằng hoặc thiếu oxy hay cú bất kỳ những dấu hiệu hoạt động bất thường nào. Thiếu oxy làm cỏ bị ngạt thở, lờ đờ, phỡnh bụng hay bơi lắc lư mất hăng bằng và thậm chớ làm ảnh hưởng xấu đến mang và mỏu. Những hoạt động lạ thường cũn cú thể do những rối loạn về thần kinh liờn quan đến bệnh (bệnh do vi-rỳt gõy viờm nóo và vừng mạc).

Bất kỳ một thay đổi khỏc thường nào về mặt hỡnh dạng của cỏ đều là dấu hiệu khụng tốt về mặt sức khỏe:

+ Những thay đổi về hỡnh dạng thường gặp là “đầu nhọn” hay xảy ra ở cỏ con là dấu hiệu của sự phỏt triển khụng bỡnh thường;

+ Hiện tượng ưỡn hay vẹo cột sống là dấu hiệu khụng tốt về dinh dưỡng hay mụi trường.

+ Phự cơ thể làm cho bụng cỏ trương to,đõy là dấu hiệu bệnh cho thấy cú sự sưng lờn của cỏc nội quan cỏ như gan, tụy hay thận, sự tớch tụ dịch cơ thể do ký sinh trựng hoặc do những nguyờn nhõn khỏc chưa rừ.

Những dấu hiệu bệnh thường xuất hiện xung quanh cỏc tia võy, nắp mang, hậu mụn và vựng đuụi, cũng cú khi dấu hiệu bệnh lan khắp toàn thõn. Hiện tượng lở loột thường gặp ở phần da vựng lưng và đầu,cú thể do bệnh gõy nờn. Ở một số loài cỏ, những chỗ da bị sưng lờn là dấu hiệu của sự mất vẩy hoặc sự tớch tụ chất nhày.

Mắt của cỏ cũng là nơi cần được quan sỏt cẩn thận để phỏt hiện bệnh. Hỡnh dạng, màu sắc, tỡnh trạng đục vẩn, bọt khớ và những đốm đỏ nhỏ lấm tấm do xuất huyết đều là những dấu hiệu cho thấy cỏ sắp bị bệnh hoặc đang ở trong tỡnh trạng nhiễm bệnh. Vớ dụ như trường hợp mắt cỏ bị to và trương phồng lờn cũn được gọi là cỏ bị lồi mắt thường liờn quan đến nhiều trường hợp bệnh ở cỏ.

Mang cỏ là một trong số cỏc mụ dễ quan sỏt những thay đổi khi cỏ bị bệnh như mang nhợt nhạt hay bị lở loột. Những đốm đỏ trờn mang là dấu hiệu của sự xuất huyết . Mang bị sinh vật gõy bẩn bỏm, tớch tụ nhiều chất nhày hay ký sinh trựng (tiờm mao trựng, sỏn lỏ đơn chủ, giỏp xỏc chõn chốo, nấm, v.v.) là dấu hiệu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cỏ.

Thứ tự lấy mẫu và kiểm tra bờn ngoài cỏ: + Da

+ Cỏc võy ngực, võy lưng, võy bụng, võy đuụi và võy hậu mụn. + Miệng, xoang miệng

Cỏch tiến hành kiểm tra bờn ngoài cỏ như sau: Bước 1: Kiểm tra trờn da, võy:

- Đặt cỏ lờn khay, quan sỏt theo thứ tự từ đầu đến miệng, mắt, nắp mang, vẩy, võy, tia võy.

- Quan sỏt bằng mắt thường để phỏt hiện cỏc loại ký sinh trựng cắm vào thõn cỏ như: nấm thủy my, rận cỏ, trựng mỏ neo, đỉa, bào nang của ký sinh trựng.

- Trựng mỏ neo: cắm vào thõn cỏ, chiều dài của trựng 10 ữ 20 mm. Loài trựng này trụng giống chiếc mỏ neo nờn gọi là trựng mỏ neo.

Hỡnh 5.3.2: Trựng mỏ neo - Rận cỏ: Bỏm trờn da, võy, mang

cỏ cú thể nhỡn thấy bằng mắt thường.

Hỡnh 5.3.3: Rận cỏ - Đỉa cỏ: Bỏm trờn da cỏ, cú thể

nhỡn thấy bằng mắt thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 5.3.4: Đỉa cỏ Bước 2: Kiểm tra mang cỏ

Những biểu hiện cỏ bị bệnh: - Mang nhiều nhớt ;

- Mang bị rỏch nỏt, hoại tử ; - Màu sắc mang nhợt nhạt. 5.4. Kiểm tra nội tạng

Sau khi quan sỏt, ghi nhận biểu hiện và dấu hiệu bờn ngoài, giải phẫu bệnh phẩm cú ý nghĩa rất quan trọng giỳp đỏnh giỏ ban đầu về tỏc nhõn gõy bệnh.

- Tất cả dụng cụ giải phẫu động vật thủy sản phải nhỳng trong cồn 70% hoặc hơ trờn ngọn lửa. Dựng bụng thấm cồn 70% bụi trờn da của cỏ tại những vị trớ giải phẫu.

- Giải phẫu để lộ cỏc cơ quan nội tạng, cỏch mổ cỏ:

Bước 1: Tay trỏi cầm cỏ giữ hơi ngửa bụng lờn trờn, dựng kộo cắt từ lỗ huyệt một đường dọc giữa bụng đến gúc mang,

Bước 2: Cắt tiếp một đường lờn phớa trờn giỏp cột sống.

Bước 3: Lật miếng cơ vừa cắt, dựng panh gỡ nhẹ phần nội tạng của cỏ. - Chỳ ý: cần chỳ ý cẩn thận khi đưa kộo cắt, trỏnh làm thủng cỏc cơ quan bờn trong. Giữ cho cỏc mạch mỏu khụng bị đứt, nếu mạch mỏu bị đứt, mỏu chảy nhiều sẽ khú quan sỏt, nếu mỏu chảy nhiều dựng giấy thấm ngay, hoặc rửa.

- Thứ tự lấy mẫu và kiểm tra bờn trong cỏ: + Tim

+ Búng hơi + Thận

+ Cơ quan sinh dục + Gan

+ Lỏ lỏch + Dạ dày + Ruột + Cơ

Hỡnh 5.3.5: Giải phẫu xoang bụng cỏ. A- sơ đồ đường cắt giải phẫu cỏ; B, C – cỏc cơ quan nội tạng

1- Búng hơi; 2- ống dẫn khớ; 3-tim; 4-lỏ lỏch; 5-gan; 6-ruột; 7-thận; 8- lỗ hậu mụn; 9-tỳi nước tiểu; 10-Tuyến sinh dục; 11-mang

Kiểm tra toàn bộ hệ tiờu hoỏ của cỏ, dạ dày, ruột cú thức ăn khụng, cú hơi khụng, trờn thành cú xuất huyết khụng, giun sỏn ký sinh trong dạ dày ruột.

Kiểm tra cơ quan khỏc : gan, thận, lỏ lỏch, búng hơi cú cỏc bào nang của giun sỏn, điểm xuất huyết của bệnh vi khuẩn.

Những dấu hiệu bệnh thường thấy nhất trong khoang cơ thể là sự xuất huyết và sự tớch tụ dịch cơ thể.

Hiện tượng hoại cơ cú thể do cơ bị nhiễm trựng vớ dụ như ký sinh trựng nhúm thớch bào tử trựng.

Giun sỏn cũng cú thể xuất hiện trong khoang bụng, nhúm này thường nằm cuộn lại xung quanh cỏc nội quan và cỏc mụ màng bụng. Sự hiện của chỳng thường khụng gõy nguy hiểm cho cỏ tuy nhiờn nếu chỳng cú quỏ nhiều trong khoang bụng sẽ gõy chốn ộp hay chiếm chỗ cỏc nội quan của cỏ.

Bất cứ những đốm trắng xỏm nào xuất hiện trờn một trong những cơ nội quan của cỏ như gan, thận, tụy hay lỏch đều do bệnh vỡ những đốm trắng xỏm này là dấu hiệu của sự hoại tử hoặc tổn thương ở mụ. Bất kỳ một nội quan nào của cỏ bị sưng lờn đều là dấu hiệu của bệnh cần được chẩn đoỏn càng sớm càng tốt. Khi ruột cỏ bị sưng thỡ phải kiểm tra xem là do thức ăn hay do sự tớch tụ dịch nhày.

- Một số biểu hiện cỏ bị bệnh:

+ Xoang bụng sạch, dịch màu vàng nhạt thường do tỏc nhõn vi rỳt.

+ Nội quan bị xưng, cú nhiều khối u hoặc đốm trắng, xoang bụng cú chứa dịch mỏu và đục thường do vi khuẩn gõy ra.

+ Xuất hiện những đốm trắng hoặc vàng nhỏ cú nhiều kớch cỡ khỏc nhau ở nội quan thường do ký sinh trựng.

+ Ruột khụng cú thức ăn, đầy hơi. + Trong ruột tỡm thấy giun, sỏn.

6. Gửi mẫu cỏ bệnh đến cơ sở chẩn đoỏn bệnh

Bằng mắt thường khụng thể xỏc định chớnh xỏc tỏc nhõn gõy ra bệnh ngay tại hiện trường. Cỏc tỏc nhõn gõy bệnh như vi rỳt, vi khuẩn, nấm kớch thước rất nhỏ bộ chỉ quan sỏt được bằng kớnh hiển vi, do đú phải thu mẫu cỏ bệnh gửi đến cỏc phũng thớ nghiệm cú đủ trang thiết bị chẩn đoỏn bệnh của tỉnh hay cỏc Trường, Viện thủy sản gần nhất.

- Mẫu thu phải đại diện cho đàn cỏ.

- Đối với mục đớch theo dừi thường xuyờn: thu cả cỏ khỏe và cỏ bệnh. - Đối với đàn cỏ bị nhiễm bệnh thỡ cần thu mẫu những con cú dấu hiệu rừ ràng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số lượng cỏ thu: 5- 10 con.

- Nờn lấy mẫu ngay khi bắt cỏ sống lờn khỏi lồng. Nếu thu mẫu cỏ chết, cỏc dấu hiệu quan sỏt được sẽ khụng chớnh xỏc.

- Ghi chi tiết ngày giờ thu mẫu, điều kiện của ao nuụi và biểu hiện bờn ngoài cơ thể cỏ.

- Làm dấu mẫu cẩn thận: nơi thu mẫu, ngày giờ...để khụng bị lẫn cỏc mẫu khi phõn tớch.

- Bảo quản mẫu sống hay bảo quản ở nhiệt độ thấp chuyển đến phũng thớ nghiệm để chẩn đoỏn bệnh bằng cỏc phương phỏp mụ học, phương phỏp vi sinh, kỹ thuật PCR để xỏc định loài như vi khuẩn, nấm, virus gõy bệnh.

7. Kết luận

Bệnh cỏ là kết quả tỏc động qua lại của nhiều yếu tố, do vậy cần tổng hợp cỏc kết quả điều tra về thời tiết, cỏc yếu tố mụi trường, quản lý chăm súc, hoạt động của cỏ...để cú kết luận sơ bộ nguyờn nhõn bệnh cỏ phỏt sinh.

Căn cứ vào tiểu sử bệnh cỏ, hiện tượng cỏ chết và dấu hiệu bệnh lý trờn cỏ mà người nuụi cú thể chẩn đoỏn được nguyờn nhõn điều kiện phỏt sinh bệnh. Tuy nhiờn, mức độ chẩn đoỏn chớnh xỏc phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người nuụi.

Để xỏc định nguyờn nhõn gõy bệnh cho cỏ nuụi cần căn cứ vào biểu hiện của cỏ, dấu hiệu bệnh lý ngoài và nội quan, mối liờn hệ giữa biểu hiện và dấu hiệu bệnh với tỏc nhõn gõy bệnh.

B. Cõu hỏi và bài tập thực hành:

1. Cõu hỏi:

Cõu hỏi 1: Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất:

1) Trỡnh tự cỏc bước để chẩn đoỏn bệnh của cỏ chộp, trắm cỏ nuụi lồng bố:

a. Thu mẫu cỏ bệnh; kiểm tra dấu hiệu bệnh lý bờn ngoài, kiểm tra nội quan;

b. Kiểm tra dấu hiệu bệnh lý bờn ngoài, thu mẫu cỏ bệnh, kiểm tra nội quan;

c. Thu mẫu cỏ bệnh, kiểm tra nội quan, kiểm tra dấu hiệu bệnh lý bờn ngoài.

2) Trỡnh tự kiểm tra dấu hiệu bệnh lý bờn ngoài của cỏ:

a. Da, võy ngực, võy lưng, võy bụng, võy đuụi, võy hậu mụn, miệng, xoang miệng;

b. Võy ngực, võy lưng, võy bụng, võy đuụi, võy hậu mụn, da, miệng, xoang miệng;

c. Miệng, xoang miệng, da, võy ngực, võy lưng, võy bụng, võy đuụi và võy hậu mụn.

Cõu hỏi 2: Trỡnh bày kỹ thuật kiểm tra dấu hiệu bệnh lý bờn ngoài và bờn trong để chẩn đoỏn bệnh của cỏ nuụi?

2. Bài thực hành:

- Cỏc bước chẩn đoỏn bệnh?

- Cỏc thụng tin cần điều tra để chẩn đoỏn bệnh cỏ? - Cỏc dấu hiệu nhận biết cỏ khỏe mạnh, cỏ bị bệnh?

2.2. Bài thực hành số 5.3.2: Thực hành chẩn đoỏn bệnh cỏ chộp, trắm cỏ tại lồng đang nuụi cỏ

C. Ghi nhớ:

- Thực hiện đầy đủ cỏc bước chẩn đoỏn bệnh mới xỏc định được nguyờn nhõn gõy bệnh ở cỏ.

- Quan sỏt cỏ thường xuyờn hàng ngày để phỏt hiện sớm dấu hiệu cỏ bị bệnh.

- Dấu hiệu cỏ bị bệnh: cỏ khụng ăn như thường lệ, nhảy lờn khỏi mặt nước, loột và xuất huyết trờn cơ thể, mang nhợt nhạt, võy rỏch, cỏ nổi trờn mặt nước và mất cõn bằng...

Bài 04: Trị bệnh do ký sinh trựng Mó bài: MĐ05-04 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiờu:

- Nờu được dấu hiệu cỏ bị bệnh do ký sinh trựng;

- Nhận biết được dấu hiệu bệnh lý do ký sinh trựng gõy ra; - Thực hiện phũng trị bệnh do ký sinh trựng kịp thời, an toàn.

A. Nội dung:

1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư

- Dụng cụ:

+ Bộ đồ giải phẫu (dao giải phẫu, kộo cỏc loại, kim nhọn) + Kớnh hiển vi + Lam kớnh, lamen + Khay men + Ống hỳt - Vật tư: + Nước cất + Cồn 700, formalin 10% + Găng tay, khẩu trang + Giấy lau

+ Thuốc khỏng sinh, chất sỏt khuẩn, chế phẩm vi sinh, vitamin. + Thức ăn cụng nghiệp.

+ Thuốc phũng trị bệnh ký sinh trựng: Thuốc tớm, Sunphỏt đồng (CuSO4)...

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trị bệnh cá nuôi nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Trang 36)