Nhận dạng bệnh thường gặp do ký sinh trựng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trị bệnh cá nuôi nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Trang 43)

2.1. Xỏc định bệnh ký sinh trựng ngoại ký sinh Cỏch tiến hành:

Để xỏc định bệnh ký sinh trựng ở cỏ cần thực hiện cỏc bước chẩn đoỏn bệnh như đó hướng dẫn ở bài 3, trỡnh tự như sau:

1) Quan sỏt hoạt động của cỏ trong lồng 2) Thu mẫu cỏ

3) Quan sỏt da, mang, võy cỏ bằng mắt thường, kớnh lỳp 4) Quan sỏt nhớt cỏ bằng kớnh hiển vi:

- Lấy mẫu bệnh ở da, võy:

+ Dựng rựi nhọn chọc vào hành tủy của cỏ làm cỏ liệt.

+ Đặt con cỏ trờn khay giải phẫu và để dao giải phẫu trờn da cỏ một gúc 450 so với thõn cỏ, lưỡi dao hướng về phần đuụi cỏ.

+ Di chuyển nhẹ nhàng lưỡi dao trờn phần da của cỏ từ phần ngực đến hết phần võy đuụi để lấy nhớt da cỏ, cạo hết nhớt da chuyển sang cạo nhớt phần võy, lật ngược con cỏ lờn làm tương tự. Nhớt da cỏ nằm trờn lưỡi dao.

- Lấy mẫu bệnh ở mang: dựng kộo cắt bỏ nắp mang, dựng kộo cắt lấy toàn bộ hoặc một phần mang cỏ đặt lờn trờn lam kớnh

- Chuyển mẫu vào lam kớnh:

+ Mẫu ở da, võy: dựng panh gắp phần nhớt da cạo được trờn con dao giải phẫu, đặt nhớt vào giữa lam kớnh. Nhỏ từ 1 – 2 giọt nước lờn phần nhớt đú, đặt một miếng lamen đố lờn trờn phần nhớt da, dựng ngún tay trỏ ấn nhẹ lờn lamen để cho nước và nhớt dàn đều dưới miếng lamen.

+ Mẫu ở mang: mang được cắt và đặt lờn chớnh giữa lam kớnh, tay trỏi dựng panh giữ lấy xương cung mang, tay phải dựng dao cạo lấy nhớt mang. Sau khi lấy nhớt mang rổi dựng panh gặp xương cung mang ra ngoài, nhỏ 1 – 2 giọt nước lờn trờn nhớt mang. Đặt lamen đố lờn trờn nhớt mang. Dựng ngún tay trỏ ấn nhẹ cho nhớt và nước dàn đều dưới miếng lamen.

- Soi mẫu dưới kớnh hiển vi: đặt lần lượt tiờu bản nhớt da cỏ, nhớt mang cỏ dưới kớnh hiển vi ở vật kớnh 4X và 10X để tỡm ký sinh trựng.

Thu mẫu cỏ

Quan sỏt da, mang, võy cỏ bằng mắt, kớnh lỳp Quan sỏt hoạt động

của cỏ trong lồng

Dấu hiệu bệnh lý:

Dựa vào kết quả quan sỏt những dấu hiệu bệnh chung và những dấu hiệu bệnh riờng mà xỏc định được một số bệnh ký sinh trựng thường gặp:

- Bệnh trựng xe - Bệnh trựng quả dưa - Bệnh bào tử trựng - Bệnh trựng mỏ neo - Bệnh sỏn lỏ đơn chủ - Bệnh rận cỏ 2.1.1. Bệnh trựng bỏnh xe

- Bệnh thường xuất hiện và phỏt triển khi trời u ỏm, nhiệt độ xuống thấp, đặc biệt vào mựa mưa.

- Gõy bệnh ở tất cả cỏc giai đoạn của cỏ nhưng gõy tỏc hại nhất ở gai đoạn cỏ cũn nhỏ.

- Bệnh lõy lan nhanh và cú thể gõy chết hàng loạt ở giai đoạn cỏ giống. * Dấu hiệu bệnh lý:

- Trựng ký sinh ở cỏc cơ quan bờn ngoài như mang, da, võy.

- Trựng bỏnh xe phõn bố rộng và gõy bệnh ở hầu hết cỏc loài cỏ, đặc biệt gõy tỏc hại chủ yếu cho cỏ hương, cỏ giống.

- Bệnh phỏt triển quanh năm nhưng phổ biến nhất vào mựa xuõn, đầu hạ và mựa thu ở miền Bắc, vào mựa mưa ở miền Nam, nhiệt độ thớch hợp là 20- 300C,

- Cỏ ngứa ngỏy, thường nổi từng đàn lờn mặt nước. - Một số con tỏch đàn bơi quanh lồng.

- Đàn cỏ bị bệnh nhẹ thỡ gầy yếu, bệnh nặng thỡ cỏ lật bụng mấy vũng, chỡm xuống đỏy lồng và chết

- Khi mới mắc bệnh, trờn thõn, mang cỏ cú nhiều nhầy màu hơi trắng đục, da cỏ chuyển màu xỏm.

- Khi bệnh nặng trựng ký sinh ở mang, phỏ huỷ cỏc tơ mang khiến cỏ bị ngạt thở, những con bệnh nặng mang đầy nhớt và bạc trắng.

- Khi kiểm tra tỉ lệ cảm nhiễm 90-100%, cường độ cảm nhiễm 20-30/ thị trường 9x10là nguy hiểm, cần tiến hành điều trị.

- Trựng bỏnh xe cú hỡnh dạng như bỏnh xe. - Mặt bụng của trựng cú một đĩa bỏm lớn dựng để bỏm vào da và mang cỏ. Hỡnh 5.4.1: Trựng bỏnh xe ký sinh trờn võy cỏ 2.1.2. Bệnh trựng quả dưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trựng quả dưa cú dạng rất giống quả dưa, đường kớnh 0,5-1 mm.

- Toàn thõn cú nhiều lụng tơ nhỏ, nhiều đường sọc, vằn dọc. Giữa thõn cú 1 hạch lớn hỡnh múng ngựa và một hạch nhỏ.

- Trựng mềm mại, cú thể biến đổi hỡnh dạng khi vận động. * Dấu hiệu bệnh lý

- Cỏ bệnh nổi từng đàn lờn mặt nước, bơi lờ đờ yếu ớt. Lỳc đầu cỏ tập trung gần bờ, nơi cú cỏ rỏc, quẫy nhiều do ngứa ngỏy.

- Khi cỏ yếu quỏ chỉ cũn ngoi đầu lờn để thở, đuụi bất động cắm xuống nước.

- Da, mang, võy của cỏ bị nhiễm bệnh cú nhiều trựng bỏm thành cỏc hạt lấm tấm rất nhỏ, màu hơi trắng đục (đốm trắng), cú thể thấy rừ bằng mắt thường. Da, mang cỏ cú nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt.

- Trựng bỏm nhiều ở mang, phỏ hoại biểu mụ mang làm cỏ ngạt thở. - Cường độ cảm nhiễm 5-10 trựng/lamen là cỏ đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm.

- Trựng quả dưa - Trựng quả dưa bỏm trờn da, mang, võy gõy bệnh cho cỏ.

Hỡnh 5.4.2: Trựng quả dưa ký sinh trờn mang cỏ 2.1.3. Bệnh bào tử trựng

* Dấu hiệu bệnh lý

- Khi cỏ nhiễm trựng thớch bào tử, cỏ bơi lội khụng bỡnh thường, quẫy mạnh, cú biểu hiện khú chịu, dị hỡnh cong đuụi, cỏ kộm ăn rồi chết.

- Cỏ bị bệnh nặng: trờn da, mang cỏ cú nhiều bào nang to bằng hạt tấm, hạt đậu xanh màu trắng đục. Cú nhiều trường hợp nắp mang bị kờnh khụng đúng lại được, làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hụ hấp của cỏ, dẫn đến cỏ chết.

Hỡnh 5.4.3: Thớch bào tử trựng bỏm trờn thõn cỏ chộp

Hỡnh 5.4.4: Thớch bào tử trựng bỏm trờn mang cỏ chộp

* Tỏc nhõn gõy bệnh: Thớch bào tử trựng: Hỡnh 5.4.5: Thớch bào tử trựng ký sinh trờn mang cỏ chộp 2.1.4. Bệnh trựng mỏ neo * Dấu hiệu bệnh lý:

- Cỏ bơi lội bất thường, bắt mồi giảm dần, gầy yếu, bơi lội chậm chạp.

- Lỳc ký sinh phần đầu của trựng mỏ neo cắm sõu vào cơ thể cỏ, phần sau lơ lửng trong nước.

- Nếu ký sinh nhiều trong xoang miệng làm cho miệng khụng đúng kớn được, cỏ khụng bắt được thức ăn và chết.

- Trựng mỏ neoký sinh trờn da, võy cỏ trắm, cỏ chộp nhất là đối với cỏ cũn non, vẩy mềm, làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viờm loột.

Hỡnh 5.4.6: Trựng mỏ neo bỏm trờn đuụi cỏ trắm cỏ

* Tỏc nhõn gõy bệnh: trựng mỏ neo

Hỡnh 5.4.7: Trựng mỏ neo 2.1.5. Bệnh sỏn lỏ đơn chủ

* Dấu hiệu bệnh lý:

- Da, mang cỏ tiết nhiều dịch nhờn do sỏn lỏ ký sinh. - Cỏ nổi đầu và tập trung ở chỗ nước thoỏng.

- Cỏc vết thương trờn cỏ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xõm nhập gõy bệnh.

* Tỏc nhõn gõy bệnh: - Do sỏn lỏ đơn chủ gõy ra;

- Sỏn bỏm trờn da, mang cỏ lấy chất dinh dưỡng và gõy bệnh cho cỏ.

Hỡnh 5.4.8: Sỏn lỏ đơn chủ ký sinh trờn mang cỏ

* Dấu hiệu bệnh lý:

- Rận cỏ ký sinh gõy bệnh cho cỏ cú thể quan sỏt bằng mắt thường hoặc kớnh lỳp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rận cỏ thường ký sinh ở võy, mang của cỏ cào rỏch tổ chức da cỏ làm da cỏ bị viờm loột tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trựng khỏc xõm nhập. Vỡ vậy bệnh rận cỏ thường xuất hiện với bệnh đốm trắng, bệnh đốm đỏ, lở loột dẫn đến làm cỏ chết hàng loạt.

- Cỏ bị rận cỏ ký sinh cú cảm giỏc ngứa ngỏy, vận động mạnh trờn mặt nước, bơi lội cuồng dại, cường độ bắt mồi giảm. Hỡnh 5.4.9: Rận cỏ ký sinh trờn đuụi cỏ trắm cỏ Hỡnh 5.4.10: Rận cỏ ký sinh trờn mang cỏ trắm cỏ * Tỏc nhõn gõy bệnh: rận cỏ Hỡnh 5.4.11: Một số loài rận cỏ 2.2. Xỏc định bệnh ký sinh trựng nội ký sinh

Bệnh nội ký sinh ở cỏ chộp, cỏ trắm cỏ thường gặp là bệnh do giun trũn, giun đầu múc ký sinh trong ruột gõy ra.

Cỏch tiếnhành:

Xỏc định bệnh ký sinh trựng nội ký sinh cũng thực hiện cỏc bước tương tự như xỏc định bệnh ký sinh trựng ngoại ký sinh nhưng phải thực hiện thờm bước mổ cỏ để kiểm tra giun trong ruột cỏ (xem hướng dẫn ở bài 3).

Dựa vào kết quả quan sỏt những dấu hiệu bệnh bờn ngoài và kiểm tra ruột cỏ để xỏc định do giun gõy ra.

2.2.1. Bệnh do giun trũn * Dấu hiệu bệnh lý:

- Xỏc định tỏc nhõn gõy bệnh: quan sỏt bằng mắt thường, kớnh lỳp với cỏ thể ký sinh dưới võy, vẩy; với cỏ thể ký sinh bờn trong phải giải phẫu.

- Giun ký sinh ở ruột, xoang bụng, cỏ càng lớn tỷ lệ cảm nhiễm càng cao. - Cỏ bệnh di chuyển chậm, da chuyển màu, búng hơi bị phỏ huỷ (nhất là ngăn thứ 2), khụng giữ được thăng bằng, bơi ngửa bụng, đầu chỳc xuống, cỏ ngừng bắt mồi.

- Giun trũn ký sinh dưới vẩy làm da cỏ viờm loột, vẩy rộp, rụng tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xõm nhập gõy bệnh.

* Tỏc nhõn gõy bệnh: là giống giun trũn.

2.2.2. Bệnh do ngành giun đầu múc

* Dấu hiệu bệnh lý

Vũi giun đầu múc cắm sõu vào niờm mạc ruột cỏ làm viờm loột, khi ký sinh với số lượng nhiều đõm thủng thành ruột gõy hiện tượng tắc ruột.

Thu mẫu cỏ

Quan sỏt da, mang, võy cỏ Quan sỏt hoạt động

của cỏ trong lồng

Dấu hiệu bệnh lý:

Hoạt động bất thường + Biểu hiện bệnh trờn da, mang, võy + Biểu hiện bờn trong: ruột, xoang bụng…

Đoạn ruột cú nhiều giun ký sinh trường ruột phồng to khỏc thường, khụng cần giải phẫu cũng cú thể nhận biết được.

* Tỏc nhõn gõy bệnh

- Là ngành giun đầu múc, thường ký sinh trong ruột cỏ chộp cú khối lượng từ 300g trở lờn.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trị bệnh cá nuôi nghề nuôi cá lồng bè nước ngọt (Trang 43)