LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) thực trạng KHẨU PHẦN ở TRẺ EM và KIẾN THỨC về DINH DƯỠNG của các cô GIÁO TRƯỜNG mầm NON đại mỗ b HUYỆN từ LIÊM hà nội năm 2010

64 36 0
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) thực trạng KHẨU PHẦN ở TRẺ EM và KIẾN THỨC về DINH DƯỠNG của các cô GIÁO TRƯỜNG mầm NON đại mỗ b HUYỆN từ LIÊM hà nội năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI .* * * THỰC TRẠNG KHẨU PHẦN Ở TRẺ EM VÀ KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC CÔ GIÁO TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MỖ B HUYỆN TỪ LIÊM HÀ NỘI - NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA khoá Hà Nội - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  THỰC TRẠNG KHẨU PHẦN Ở TRẺ EM VÀ KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC CÔ GIÁO TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI MỖ B HUYỆN TỪ LIÊM HÀ NỘI - NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA khoá Người hướng dẫn: Hà Nội Lời cảm ơn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo đại học; Phịng Cơng tác học sinh – sinh viên; thầy Bộ mơn tồn trường, giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện tu dưỡng trường Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cán Khoa Y tế cơng cộng, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm giúp đỡ để em hồn tất khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo - PGS TS Đỗ Thị Hịa - người tận tình hướng dẫn em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trường mầm non Đại Mỗ B - Xã Đại Mỗ - Huyện Từ Liêm - Thành Phố Hà Nội hợp tác, giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu Em xin chân thành cảm ơn tới Viện Dinh dưỡng Quốc Gia cung cấp cho em tài liệu quý báu để bổ sung cho khóa luận Và với tình cảm thương u nhất, xin gửi tới gia đình ln bên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người bạn, đồng nghiệp giúp đỡ thu thập số liệu hồn tất khóa luận DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DD : Dinh dưỡng ĐTV : Điều tra viên ĐV : Động vật G-L-P : Glucid- Lipid- Protid KP : Khẩu phần NDTP : Ngộ độc thực phẩm NL : Năng lượng P : Phospho Pr : Protein SDD : Suy dinh dưỡng Ts : Tổng số TV : Thực vật VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em đối tượng quan tâm thời đại, xã hội Sự phát triển đầy đủ thể chất tinh thần trẻ em ngày hơm phát triển xã hội sau Chính việc ni dưỡng chăm sóc trẻ việc làm vơ quan trọng gia đình tổ chức Chương trình quốc gia phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em triển khai nhiều năm qua đạt hiệu nên tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm đáng kể, từ 43,9% năm 1995 [20] 19,9% năm 2008 [21] Nhưng giảm không đồng vùng, vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, suy dinh dưỡng cao Trẻ bị suy dinh dưỡng để lại hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến học tập, lao động sáng tạo, đồng thời suy dinh dưỡng gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc gia [10] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng, nguyên nhân dinh dưỡng không hợp lý bao gồm thiếu thừa dinh dưỡng Với bữa ăn, trẻ phải ăn no mà phần phải đủ cân đối chất dinh dưỡng, thiếu hay thừa chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới tiêu hóa sử dụng chất dinh dưỡng khác Mặt khác ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng thể lực trí lực phát triển tốt, ngược lại ăn uống không hợp lý lại yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Do cho trẻ ăn đầy đủ nhu cầu chất dinh dưỡng có vị trí quan trọng phát triển thể lực trí tuệ trẻ [4] Không giống với lứa tuổi tuổi, chế độ ăn trẻ từ đến tuổi thường quan tâm Hơn lứa tuổi tốc độ lớn cao, đồng thời hoạt động thể lực tăng lên nhiều, chức thể ngày hoàn thiện dần, đặc biệt quan tiêu hóa nên thức ăn cho trẻ đa dạng gần với bữa ăn người lớn Bên cạnh đó, giai đoạn hình thành tập qn ăn uống, thế, kiến thức dinh dưỡng hiểu biết giáo vệ sinh an tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng việc ni dưỡng chăm sóc trẻ trường Nhiều nghiên cứu trường học cho thấy nơi cho trẻ ăn bữa ăn đầy đủ, tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện tỷ lệ bệnh tật giảm có ý nghĩa thống kê so với trường cho trẻ ăn không đầy đủ Theo nghiên cứu Cristofaro cộng cho thấy chế độ ăn nhiều số lượng chất lượng trường mẫu giáo ảnh hưởng nhiều đến tình trạng dinh dưỡng trẻ [27] Darnton cho thấy tăng lượng phần, ăn nhiều mỡ tiêu thụ nhiều thức ăn lứa tuổi nguyên nhân dẫn đến thừa cân béo phì [29] Trong thời gian gần đây, với phát triển kinh tế thị trường việc mở trường ni dạy trẻ đóng góp phần quan trọng việc chăm sóc trẻ Tuy nhiên, nghiên cứu phần trường chưa quan tâm đầy đủ Để cung cấp chứng khoa học để đề biện pháp phòng chống bệnh liên quan đến dinh dưỡng cho trẻ, nghiên cứu vấn đề nhằm mục tiêu sau đây: Mô tả phần thực tế trẻ trường mầm non Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm Hà Nội Mô tả kiến thức dinh dưỡng giáo trường mầm non nói CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC TRẠNG KHẨU PHẦN CỦA TRẺ EM HIỆN NAY 1.1.1 Một số khái niệm phần -Khẩu phần: Là xuất ăn người ngày nhằm đáp ứng nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể - Chế độ ăn: Chế độ ăn cho đối tượng biểu số bữa ăn ngày Sự phân phối bữa ăn định có ý đến khoảng cách bữa ăn phân phối cân đối tỉ lệ lượng bữa ăn ngày - Thực đơn: Khẩu phần tính thành lượng thực phẩm, chế biến dạng ăn, sau xếp thành bảng ăn bữa, hàng ngày, hàng tuần gọi thực đơn 1.1.2 Các nguyên tắc xây dựng phần hợp lý nói chung trẻ em 1.1.2.1 Các nguyên tắc xây dựng phần hợp lý - Đảm bảo đủ lượng: Bảng 1.1: Nhu cầu lượng cho trẻ 10 tuổi: Tuổi Năng lượng (kcal) Dưới tháng 620 – 12 tháng 820 – tuổi 1300 – tuổi 1600 – tuổi 1800 Bảng 1.2: Nhu cầu lượng cho trẻ từ 10- 18 tuổi Năng lượng (kcal) Tuổi Nam 2200 2500 2700 10 – 12 13 - 15 16 - 19 Nữ 2100 2200 2300 Bảng 1.3: Nhu cầu lượng người trưởng thành Năng lượng (Kcal) Giới Tuổi Nam (55kg) Nữ (47kg) Lao động nhẹ Lao động vừa Lao động nặng 18 - 30 2300 2700 3300 30 - 60 2200 2700 3200 > 60 1900 2200 18 - 30 2200 2300 2600 30 - 60 2100 2200 2500 > 60 1800 + Phụ nữ có thai (3 tháng cuối): nhu cầu lượng cần bổ sung mức bình thường 350kcal + Phụ nữ cho bú (6 tháng đầu): nhu cầu lượng bổ sung mức bình thường 550kcal Theo dõi cân nặng cần thiết để biết xem chế độ dinh dưỡng có đáp ứng nhu cầu hay không Cân nặng giảm biểu chế độ ăn thiếu lượng, cân nặng tăng chế độ ăn vượt nhu cầu lượng [2] - Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cần thiết: 44 ứng 60,9% - 70,1% nhu cầu hàng ngày trẻ - Lượng protein phần đạt nhu cầu khuyến nghị lượng chát béo ít, hầu hết lượng vitamin, chất khoáng chưa đáp ứng nhu cầu khuyến nghị - Cân đối P: L:G = 17,2: 11,8: 71 chưa hợp lý Tỷ lệ lipid, Ca/P, vitamin B2 chưa đáp ứng nhu cầu khuyến nghị Các cân đối khác đạt nhu cầu khuyến nghị 5.2 Kiến thức dinh dưỡng cô giáo Kiến thức nuôi sữa mẹ cô giáo đầy đủ nhiên kiến thức thời gian ăn bổ sung, đặc biệt kiến thức phần ăn lượng cần thiết cho trẻ hạn chế, có tỷ lệ nhỏ giáo biết lượng cần thiết cho trẻ ngày Hầu hết giáo chưa hiểu biết xác cách đánh giá trẻ suy dinh dưỡng nguyên nhân gây suy dinh dưỡng, có 43,7% giáo đánh giá trẻ suy dinh dưỡng cách so sánh với biểu đồ tăng trưởng KHUYẾN NGHỊ - Tiếp tục trì chế độ ăn cho trẻ ý bổ sung thêm thành phần Lipid, vitamin muối khoáng - Tiến hành thêm nhiều chương trình tập huấn dinh dưỡng cho trẻ nữa, tăng cường công tác truyền thông kiến thức dinh dưỡng cho cô giáo thời gian cho trẻ ăn bổ sung, thời gian cai sữa, nhu cầu lượng trẻ nhà trẻ, nguyên nhân cách đánh giá suy dinh dưỡng 45 - Cần tiếp tục tiến hành thêm nghiên cứu trường mầm non kiến thức, thái độ, thực hành cô giáo nuôi dạy trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Dinh dưỡng ATTP - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng ATTP, NXB Y học, Hà Nội, tr.173-182, tr 355 – 381 Bộ môn Dinh dưỡng ATTP - Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Dinh dưỡng sức khoẻ bệnh tật”, “Dinh dưỡng cho người trưởng thành”, NXB Y học, Hà Nội, tr 15-26, 158-166 Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng Nhi khoa tập NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2002), 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý (2001 – 2005), NXB phụ nữ, Hà Nội, tr.1 – 26, 34 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, NXBYH, Hà Nội Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2009), Báo cáo tóm tắt cơng tác y tế 2008 kế hoạch năm 2009, Tạp chí Y học thực hành số 1/2009 (641 – 642), Tr – 10 Nguyễn Khánh Chi (2006) Kiến thức thực hành nuôi bà mẹ có 24 tháng tuổi tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Yên Bái, năm 2005 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế cơng cộng, Hà Nội, tr 10 – 35 Trần Văn Chí CS (2003), “Đánh giá nhận thức, thái độ thực hành (KAP) vệ sinh an toàn thực phẩm người nội trợ hộ gia đình Quảng Trị”, Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học Vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 2,tr.330-336 ChiÕn lợc quốc gia dinh dỡng giai đoạn 2001-2010 (2001), Nhà xuất y học, Hà Nội , tr 12-17, 23-29 10 Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1998), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr – 100 11 Đỗ Thị Hòa (2008), Thực trạng kiến thức ngộ độc thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm an toàn yếu tố ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn sử dụng thực phẩm sinh viên Y2 trường Đại học Y Hà Nội – năm 2007 Tạp chí Y học thực hành số (618+619), tr.60 – 64 12 Tr¬ng Quốc Khanh CS (2001), Bớc đầu khảo sát thực trạng BATT trờng mầm non tiểu học bán trú thành phố Đà Nẵng năm 2001, Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thùc phÈm, ViÖn Pasteu Nha Trang, tr.315- 323 13 Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội (2004) “Nghiên cứu can thiệp”, “Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học”, “Kỹ thuật công cụ thu thập trông tin”, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, tr 18-22, tr.58-72 tr.72 – 95 14 H Huy Khụi (1997) Phơng pháp lấy mẫu- Các phơng án nghiên cứu, Phng phỏp dch t hc dinh dưỡng Nxb Y học, Hà Nội tr 31, 35, 396, 94, 108, 115, 147, 149 15 Phan Thị Kim, Nguyễn Thanh Phong, Lê Văn Bào cộng (2005) Đánh giá kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm người trực tiếp sản xuất số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống tỉnh Hà Tây, Kỷ yếu Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 3, NXB Y học, tr 330 – 341 16 Phou Sophal (2003), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan phường Phùng Chí Kiên xã Mỹ Phương tỉnh Bắc Kạn- Luận văn Thạc sỹ YTCC năm 2003, trường đại học y Đại học Y Hà Nội, tr – 10 17 Nguyễn Thị Phương (2008), Tình trạng dinh dưỡng, phần trẻ em kiến thức dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm cô giáo trường mầm non tư thục Bông Hồng quận Thanh Xuân Hà Nội – năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa 18 Trần Kim Thanh (2007), “ Sự thay đổi kiến thức thực hành nhân viên phục vụ bếp ăn tập thể trường Đại học Y Hà Nội sau truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Thị Trinh Thuận, Nguyễn Đình Sơn, Trần Đậm cộng (2003), “Khảo sát kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm nhân viên BATT trường học bán trú, khách sạn, quán ăn bình dân thành phố Huế”, Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Pasteur Nha Trang, tr 363 – 366 20 Nguyễn Hoàng Tùng (2004), Đánh giá Khẩu phần ăn, Tình trạng dinh dưỡng bệnh tật trẻ em tuổi số xã nông thôn ngoại thị Tam Kỳ- Quảng Nam Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường đại học Y Hà Nội , tr 35 – 45 21 Viện dinh dưỡng (1995), kế hoạch hành động quốc gia dinh dưỡng 1995 – 2000, Hà Nội, 1995, tr – 15 22 Viện Dinh dưỡng, Tổng cục thống kê (2003) Kết điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ 2000 Nhà xuất Y học, tr 2- 45 23 Viện Dinh dưỡng – Tổng cục thống kê (2009) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ NXB Thống kê, tr – 15 TRANG WEB THAM KHẢO 24.Http://www.suckhoecongdong.com.vn/hoi-dap/suc-khoe-thuoc-6-03353.aspx 25.Http://www.yeutretho.com/baiviet/2009/di-tim-cong-thuc-dinh-duong-toiuu-cho-tre-em-viet-nam.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 ACC/ SCN/ IFPRI (2000) th Report on The World Nutrition Situation - Nutrition Throughout the Life Cycle Geneva, pp – 15 27 Cristofaro, P.D., Febo., G.D., Agento, A et al (1998), Obesity and thiness in first elenmentary scholls in Giulianove, Clinical Dietology, pp.1445-152 28 Deonic, M , Monteiro, M., Akre, J., Clugston, G (1993) The Woldwide magnitude of protein - energy malnutrition: An overview from WHO global Database on child growth Bulletin of World Health Organization Vol 71, pp 703 - 712 29 Du, X., Zhu, K., Trube, A et al (2004), School milk intervention trila enhances growth and bone moneral accretion an Chinese girl aged 10-12 year in Beijing British Journal of nutrition, 92, pp 159-168 30 Simeon, D.T (1998), School fedding in Jamaca review of its evaluation, Am, J Clin Nutr, 67 (suppl), pp.790-794 31 UNICEF (1990) Situation analysis of woman and children in Viet Nam UNICEF Ha Noi, pp 108 – 109 32 UNICEF (1990) Strategy for improved nutrition of children and woman in developing countries, pp 11 – 10 33 UNICEF (1994) Situation analysis of women and children in VietNam UNICEF Hanoi, pp 60-65 34 WHO (1997) Global Database on child Growth and Malnutrition, Geneva CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- tự - hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Kính gửi: PHỊNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Em xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Ninh PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu vấn cô nuôi dạy trẻ Tại nhà trẻ………………… Họ tên người vấn: Giới tính: 1: Nam  Nữ  Tuổi: Địa công tác: Phần A: Kiến thức dinh dưỡng cụ giỏo Câu hỏi MÃ thông tin B1 Theo chị, sau < 30 sau sinh sinh nªn bắt Sau 30 phút - đầu cho trẻ bú Khác (Ghi rõ) nào? Không biết, không trả lời B2 Theo chị, có nên Có Lý cho trẻ bú giọt sữa màu không? ngà vàng Không Lý Phần điền Không biết, không trả lời B3 Theo chị, nên tháng cho trẻ ăn bổ sung tháng (ăn xam) nào? tháng tháng Khác Không biết/ không trả lời B4 Theo chị, nên Dới 12 tháng cai sữa cho trẻ 12 - 17 tháng nào? 18 - 23 tháng 24 tháng Khác ( ghi rõ) Không biết/ không trả lời B5 Theo chị, nên Trớc tháng Số bữa cho trẻ ăn thêm bao Từ - tháng Số bữa Số bữa nhiêu bữa ngày tháng Không biết/ không trả lời bú mẹ? B6 Theo chị, Sữa mẹ bữa ăn trẻ Gạo, ngô, khoai sắn cần có loại Thịt, cá, trứng, tôm cua ốc thức ăn gì? (trả lời Dầu mỡ, lạc vừng vào Thực phẩm đánh dấu vào ô thuộc nhóm đó) Rau, hoa Sữa bò Khác Không biết/ không trả lời B7 Theo chị Tuổi Nhà trẻ: calo lợng nên cho trẻ Tuổi Mẫu giáo: ăn Calo/ 1ngày (ghi rõ calo Không biết số calo, ghi không biết) B8 Theo chị Khẩu Tuổi Nhà trẻ: phần hàng ngày 60% 70% 30% % nhu cÇu 60% 70% 50% 40% 50% 80% nên chiếm bao Tuổi Mẫu giáo: nhiêu 40% 30% 80% lợng ngày trẻ? B9.Theo chị nên Tuổi Nhà trẻ : bui tra phân bố lợng bui chiu phần ăn trẻ ngày nào? (trả lời ghi nh vËy) % buổi xế chiều Mẫu gi¸o: buổi trưa buổi x chiu % % % % B10 Chị Bữa ăn cần đảm bảo nhu cầu số lợng, cho biết nguyên tắc chất lợng tỉ lệ cân đối Nên xây dựng thực đơn cho trẻ hàng tuần giúp xây chủ động việc mua, bảo quản thực phẩm, thay dựng thực đơn (trả lời đợc đổi hợp lý ăn Số bữa ăn trẻ nên bữa/ngày (3 bữa chính, bữa phụ) Nên khuyến khích động nguyên tắc viên để trẻ ăn tự nhiên, không ép trẻ ăn đánh Không cho trẻ ăn bánh, kẹo, uống nớc trớc bữa ăn dấu vào thi Không cho trẻ ăn thức ăn có nghi ngờ nguyên tắc không an toàn ấy, không nhắc lại) phng, phù hp theo mïa: vừa đảm bảo dinh dưỡng Thực đơn lµ thực phẩm sẵn cã địa vừa rẻ tiền trẻ lại ăn ngon miệng, kinh tế VÝ dụ: Mïa hè nóng nc: canh cá, tôm, cua, hn Thc đơn cần thay đổi mãn ăn để trẻ khỏi ch¸n Ví d: sáng n tht, chiu n cá Đảm bảo vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi Khác (ghi rõ) B11 Theo chị cháu bị suy dinh dỡng? (trả lời đợc ấy) ghi PH LC Khẩu phần hàng ngày trẻ Tổng số trẻ: Số trẻ tuổi: tuổi: tuổi Số trẻ vắng: Bữa Loại phẩm thực Trọn g ợng (g) Còn l- thừa Thực tế ăn Số lợng trẻ trẻ Vắng (tuổi) Bữa sáng ti: ti: ti B÷a tra ti: tuæi: tuæi Bữa chiều tuæi: tuæi: tuæi ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP B? ?C SỸ Y KHOA khoá Hà Nội - B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B? ?? Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  THỰC TRẠNG KHẨU PHẦN Ở TRẺ EM VÀ KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁC CÔ GIÁO TRƯỜNG MẦM... sau đ? ?y: Mô tả phần thực tế trẻ trường mầm non Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm Hà Nội Mô tả kiến thức dinh dưỡng giáo trường mầm non nói 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC TRẠNG KHẨU PHẦN CỦA TRẺ EM. .. - Các cô giáo trường mầm non Đại Mỗ B Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trường mầm non Đại Mỗ B Xã Đại Mỗ – Huyện Từ

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. THỰC TRẠNG KHẨU PHẦN CỦA TRẺ EM HIỆN NAY

  • 1.1.1. Một số khái niệm về khẩu phần

  • 1.1.2. Các nguyên tắc xây dựng khẩu phần hợp lý nói chung và ở trẻ em 1.1.2.1. Các nguyên tắc xây dựng khẩu phần hợp lý

  • 1.1.2.2. Nguyên tắc xây dựng khẩu phần hợp lý ở trẻ em

  • 1.1.3. Một số nguyên tắc khi nuôi dưỡng trẻ 3-5 tuổi

  • 1.1.4. Các phương pháp điều tra khẩu phần

  • 1.1.4.1. Điều tra khẩu phần của cá thể: bao gồm các phương pháp sau:

    • - Cách thu thập số liệu:

    • - Kỹ thuật:

    • 1.1.4.2. Điều tra khẩu phần ở hộ gia đình

      •  Cách tiến hành:

      • 1.1.5. Thực trạng khẩu phần của trẻ em hiện nay

      • 1.2. THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM VÀ CÔ GIÁO HIỆN NAY

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan