1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 259,74 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32 Trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước Phạm Hồng Thái* Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng năm 2014 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng năm 2014 Tóm tắt: Bài báo tập trung phân tích, luận giải chất trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính; định hành chính, hành vi hành gây thiệt hại vật chất, tổn hại tinh thần phải bồi thường; thực tiễn thực trách nhiệm bồi thường nhà nước; phân biệt trách nhiệm “nền hành chính” với trách nhiệm người thi hành công vụ hoạt động hành ý kiến hồn thiện Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Từ khóa: Trách nhiệm bồi thường nhà nước, quản lý hành Đặt vấn đề* (khoản Điều 30) quy định nguyên tắc liên quan đến hoạt động tố tụng hình sự, quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng “người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự” (khoản Điều 31) [1] Trong nhà nước pháp quyền mối quan hệ nhà nước cá nhân, tổ chức quan hệ trách nhiệm qua lại, bình đẳng, nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cá nhân, tổ chức quan, tổ chức nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, người ủy quyền có định, hành vi gây thiệt hại vật chất hay tổn hại tinh thần cho cá nhân, tổ chức Với tinh thần Hiến pháp Việt Nam năm 2013 bên cạnh việc quy định “cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo”, đồng thời quy định “Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật” Những quy định Hiến pháp đặt hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường nhà nước cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị định, hành vi quan nhà nước gây thiệt hại vật chất, tinh thần Đây chủ đề lớn, báo tập trung phân tích trách nhiệm bồi thường _ * ĐT: 84-902292428 Email: thaihanapa201@yahoo.com 24 P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước Bản chất trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt ra: quan hệ trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực lĩnh vực quản lý hành quan hệ trách nhiệm hành chính, hay quan hệ trách nhiệm dân Để luận giải vấn đề cần phân biệt quan hệ mà quan hành nhà nước, quan khác nhà nước đối tượng khác nhà nước ủy quyền thực quyền lực hành tham gia vào quan hệ với cá nhân, tổ chức Những quan tham gia vào: quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật kinh tế, lao động v.v với cá nhân, tổ chức Khi tham gia vào quan hệ nói trên, quan hành có địa vị pháp lý khác nhau: Một là, quan hành nhà nước (những quan khác thực hoạt động hành nhà nước) pháp nhân công pháp với tư cách người đại diện quyền lực hành tham gia vào quan hệ với cá nhân, tổ chức, quan hệ điều chỉnh luật cơng, chủ yếu luật hành chính, thể quan hệ quyền lực – phục tùng, khơng bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ, (trừ trường hợp quan công quyền ký hợp đồng hành hợp tác cơng tư với cá nhân, tổ chức) tham gia quan hệ hành quan nhà nước, người có thẩm quyền, người thực thi cơng vụ định hành chính, thực hành vi hành 25 Thứ hai, quan nhà nước tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế số quan hệ pháp luật khác với tư cách pháp nhân, bên tham gia quan hệ - bình đẳng với bên khác quan hệ chiu điều chỉnh luật tư Khi tham gia vào quan hệ mà quan nhà nước gây thiệt hại vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức phải bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần gây nên theo quy định luật công luật tư Như vậy, xuất hai loại trách nhiệm quan nhà nước: trách nhiệm theo luật công luật tư Trong mối quan hệ luật công điều chỉnh, quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác nhà nước người thi hành công vụ thực quyền lực hành gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức, lý việc bồi thường hoạt động thực quyền lực gây nên – lý cơng vụ, việc ban hành sách, ban hành văn quy phạm pháp luật, định hành cá biệt hay thực hành vi hành trái pháp luật gây nên Vì vậy, trách nhiệm bồi thường nhà nước trường hợp “trách nhiệm công vụ” hay “trách nhiệm hành chính” cá nhân, tổ chức Khi thực quyền lực hành quan nhà nước gây thiệt hại vật chất tổn hại tinh thần cho cá nhân, tổ chức, từ xuất hai loại trách nhiệm bồi thường: trách nhiệm bồi thường vật chất trách nhiệm bồi thường tinh thần Việc bồi thường vật chất nhà nước trường hợp xây dựng sở nguyên tắc pháp luật hành (Nhà nước ấn định mức bồi thường chung) Tuy vậy, cần phải nhận thấy quan hệ bồi thường vật chất quan hệ tài sản nên dựa sở nguyên 26 P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  lý pháp luật dân để tính giá trị bồi thường, quan hệ tài sản bồi thường nhà nước lại phát sinh yếu tố cơng quyền gây nên, gạch nối hành dân Chính lẽ Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước quy định cách tính mức bồi thường thiệt hại vật chất định hành chính, hành vi hành khơng hợp pháp gây nên cách độc lập, không liên quan tới quy định Bộ luật Dân Điều thể văn quy phạm pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước: (Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ban hành năm 2009; Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TNBTCNN; Thông tư liên tịch (TTLT) số 19/2010/TTLT-BTPBQP-TTCP ngày 26/11/2010 liên Tư pháp, Tài Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính; TTLT số 18/2011/TTLT-BTP-BNV ngày 19/10/2011 liên Tư pháp, Nội vụ hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện bồi thường nhà nước; TTLT số 71/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 05/9/2012 liên Tài chính, Tư pháp hướng dẫn việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước v.v.) Về điểm pháp luật Việt Nam tương đồng với pháp luật nhiều quốc gia giới [2] Trường hợp hành vi hành trái pháp luật gây tổn hại tinh thần cho cá nhân, hay tổ chức quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường tinh thần cho cá nhân, tổ chức hình thức “xin lỗi cơng khai” số trường hợp phải khôi phục lại quyền lợi tinh thần cho cá nhân, tổ chức mà cá nhân, tổ chức cần hưởng theo quy định pháp luật Tóm lại trách nhiệm bồi thường nhà nước quản lý hành nhà nước trách nhiệm công cụ, trách nhiệm hành nhà nước thiệt hại vật chất, hay tinh thần hành vi trái pháp luật gây nên, khơng phải trách nhiệm bồi thường hợp đồng lĩnh vực pháp luật dân Những định hành chính, hành vi hành gây thiệt hại vật chất, tổn hại tinh thần phải bồi thường Hoạt động thực quyền lực hành nhà nước phong phú, đa dạng gồm: ban hành định sách, định quy phạm, định hành cá biệt, thực hành vi hành Về nguyên tắc chung tất hoạt động gây thiệt hại vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức, nguyên tắc phải bồi thường Trong thực tiễn nhà nước ban hành sách, văn quy phạm pháp luật dẫn tới hệ có đối tượng hưởng lợi, có đối tượng chịu thiệt thịi Điều sảy dẫn đến phản ứng xã hội, gây dư luận xã hội khơng tốt quyền, trường hợp cơng quyền bị uy tín, không dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện cụ thể địi bồi thường, cịn phía cá nhân, tổ chức coi “rủi ro” mang tính trị Tuy vậy, phải nhận thấy rằng, có văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp trên, quan hành nhà nước lại vào văn để ban hành định hành cụ thể, thực P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  hành vi hành (áp dụng văn bản) mà dẫn đến gây thiệt hại thực tế vật chất, tinh thần cho cá nhân, tổ chức nhà nước có trách nhiệm phải bồi thường hay không? Pháp luật Việt Nam chưa quy định cá nhân, tổ chức có quyền khiếu kiện tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật, việc áp dụng văn vào thực tiễn mà gây thiệt hại, cá nhân, tổ chức khơng bồi thường Có lẽ mà Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước không đề cập đến vấn đề Với quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước có trách nhiệm cá nhân, tổ chức hành vi, hoạt động mình, vậy, việc ghi nhận quyền khiếu kiện cá nhân, tổ chức văn quy pham không hợp hiến, hợp pháp, mà việc áp dụng chúng vào trường hợp cụ thể gây tổn hại vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức nhà nước phải bồi thường cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội Khi quan nhà nước ban hành định hành cá biệt (bất luận định hành chính, hành vi hành quan nào) thực hành vi hành trái pháp luật gây thiệt hại vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức, tất yếu dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện, người khiếu nại, khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại, nguyên tắc nhà nước phải bồi thường Nhưng Điều 13 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước “Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành chính” quy định: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây trường hợp: Ban hành định xử phạt vi phạm hành chính; Áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính; 27 Áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, cơng trình, vật kiến trúc biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành khác; Áp dụng biện pháp xử lý hành đưa người vào trường giáo dưỡng, đưa người vào sở giáo dục đưa người vào sở chữa bệnh; Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép giấy tờ có giá trị giấy phép; Áp dụng thuế, phí, lệ phí; thu thuế, phí, lệ phí; truy thu thuế; thu tiền sử dụng đất; Áp dụng thủ tục hải quan; Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Ban hành định xử lý vụ việc cạnh tranh; 10 Cấp văn bảo hộ cho người không đủ điều kiện cấp văn bảo hộ; cấp văn bảo hộ cho đối tượng sở hữu công nghiệp không đủ điều kiện cấp văn bảo hộ; định chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ; 11 Không cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép giấy tờ có giá trị giấy phép, văn bảo hộ cho đối tượng có đủ điều kiện; 12 Các trường hợp bồi thường khác pháp luật quy định Nếu so sánh quy định với Luật Tố tụng hành năm 2010 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2010 (gọi tắt Luật Tố tụng hành năm 2010), cịn nhiều hành vi trái 28 P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  pháp luật lĩnh vực quản lý hành nhà nước gây thiệt hại vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức chưa quy định Luật trách nhiệm bồi thường Ví dụ định trưng mua, trưng dụng tài sản cá nhân, tổ chức, hay định kỷ luật cán bộ, công chức Theo Điều 28 Luật Tố tụng hành năm 2010 định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện tới Tòa án để giải quyết, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Như vậy, nguyên tắc định hành chính, hành vi hành bị khởi kiến tới tòa án, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc ba lĩnh vực Tuy vậy, để hạn chế việc khiếu kiện tới tòa án số lĩnh vực, Luật quy định khiếu kiện danh sách cử tri bầu đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng tương đương trở xuống; khiếu kiện định giải khiếu nại định giải vụ việc cạnh tranh Đồng thời Luật tố tụng hành cịn quy định việc bồi thường vật chất vụ án hành Như vậy, việc bồi thường cho cá nhân, tổ chức việc không thực hiện, hay thực công vụ không theo quy định pháp luật quy định Luật Tố tụng hành rộng nhiều so với quy định Luật bồi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Sở dĩ có khác biệt ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, nhà lập pháp Việt Nam quan tâm tới hành vi công vụ phát sinh số lĩnh vực quản lý hành nhà nước, quy định thẩm quyền xét xử hành Tịa án lại theo xu hướng chung nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, cá nhân, tổ chức khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Phải ban hành luật này, Việt Nam chưa có sách thống bồi thường thiệt hại hoạt động hành gây nên Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước mặt “khoanh vùng” “hạn chế” trường hợp mà nhà nước có trách nhiệm bồi thường, mặt khác có chế mở quy định “các trường hợp bồi thường khác pháp luật quy định” Tuy vậy, việc quy định mở có hạn chế định khó xác định Để bảo đảm khoa học, thống pháp luật, đảm bảo thuận tiện cho việc áp dụng, tránh đươc tranh luận áp dụng, theo quan niệm chúng tôi, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước cần phải mở rộng phạm vi, trách nhiệm bồi thường nhà nước định hành chính, hành vi hành vi hành trái pháp luật gây thiệt hại vật chất, tổn hại tinh thần cho cá nhân, tổ chức phải bồi thường, cách quy định khái quát, loại trừ lĩnh vực bồi thường, không theo hướng liệt kê, để cho định hành cá biệt, hành vi cơng vụ lĩnh vực hành gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức phải bồi thường Chỉ có quy định bảo đảm tinh thần nguyên tắc bình đẳng nhà nước pháp quyền nhà nước cá nhân, tổ chức Phân biệt trách nhiệm “nền hành chính” với trách nhiệm người thi hành công vụ hoạt động hành Khi áp dụng Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần phân biệt trách nhiệm hành trách nhiệm người thi P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  hành công vụ, không phân biệt dẫn đến tình trạng khơng cơng thi hành công vụ, đồng thời phải phân biệt, xác định rõ đâu “là lỗi hành chính”, đâu lỗi người thực thi công vụ Hoạt động hành thể qua việc ban hành định hành chính, thực hành vi hành để thực định hành chính, hay nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật Thực tiễn định hành khơng với quy định pháp luật, có trường hợp không xác định lỗi cụ thể q trình định hành chính, lỗi người có sáng kiến định, người xây dựng dự thảo, người thảo luận dự thảo, thông qua dự thảo tập thể, hay người có thẩm quyền ký định Trong tồn q trình người tham gia có lỗi, tức lỗi “hệ thống”, “lỗi hệ thống” trường hợp phải xác định lỗi hành Khơng nên quan niệm đơn giản lỗi định hành lỗi người ký ban hành định, chí trường hợp quan làm việc theo chế độ thủ trưởng Còn người trực tiếp tham gia vào trình ban hành định, tùy theo mức độ, tính chất lỗi, mà có biện pháp xử lý khác nhau: kỷ luật, mà không buộc người thi hành công vụ phải bồi thường thiệt hại vật chất Trong thực tiễn khó xác định tỷ lệ lỗi nhiều hay lỗi người tham gia vào q trình định hành Trong trường hợp quan ban hành định cần kiểm điểm rút kinh nghiệm có biện pháp để tránh sẩy sai phạm tương tự Đối với trường hợp người thi hành công vụ cố ý, mục đích khơng thực nhiệm vụ, công vụ hay thực nhiệm vụ, quyền hạn khơng quy định pháp luật, người thi hành cơng vụ phải hồn tồn chịu 29 trách nhiệm trước pháp luật hành vi Trong trường hợp này, kết luận lỗi hành nhà nước Việc thực hành vi hành tương tự Trong trường hợp người thực hành vi hành vụ lợi, hay động đó, việc bồi thường thiệt hại trước hết thuộc nhà nước, người vi phạm phải bồi hoàn thiệt hại cho nhà nước áp dụng chế tài khác hành vi Như vậy, buộc người thi hành cơng vụ phải bồi hồn thiệt hại chứng minh người có mục đích vụ lợi, hay động khác Một tình khác sẩy lực, trình độ chun mơn hạn chế người thi hành công vụ dẫn đến việc định hành trái pháp luật, phải bồi thường thiệt hại người thi hành cơng vụ có phải bồi hoàn cho nhà nước khoản tiền mà quan, tổ chức nhà nước bồi thường hay không Đây vấn đề cần phải luận bàn cụ thể tình cụ thể để xử lý nhằm trách bị oan cho người thi hành công vụ Điều 56 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước phân biệt hai trường hợp: Một là: Người thi hành cơng vụ có lỗi gây thiệt hại có nghĩa vụ hồn trả cho ngân sách nhà nước khoản tiền mà Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại theo định quan có thẩm quyền, đồng thời tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm cịn phải bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Theo tinh thần Điều luật trường hợp hiểu người thi hành công vụ cố ý không thực hiện, cố ý thực nhiệm vụ, quyền hạn không quy định pháp luật mục đích vụ lợi hay mục đích khác, người phải chịu trách nhiệm hành vi gây thiệt hại vật chất tinh thần cho người khác phải hồn trả Trường hợp áp dụng 30 P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  đối tượng thi hành công vụ quản lý hành chính, thực quyền tư pháp, thi hành án Hai là: Người thi hành cơng vụ có lỗi vô ý gây thiệt hại quy định Điều 26 Luật chịu trách nhiệm hoàn trả Nhưng Điều 26 Luật quy định về: Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình Như vậy, Luật chưa có quy định trường hợp người thi hành công vụ hoạt động quản lý hành thi hành án có lỗi vơ ý gây thiệt hại có phải chịu trách nhiệm hồn trả hay khơng Đây hạn chế Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Theo quan niệm chúng tôi, người thi hành cơng vụ quản lý hành chính, thi hành án vô ý gây thiệt hại cần miễn trách nhiệm hoàn trả hoạt động tố tụng hình Nhưng cần phải tính đến trường hợp vô ý, thiếu trách nhiệm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Có đảm bảo bình đẳng hoạt động cơng vụ cán bộ, công chức, mặt khác thể tinh thần trách nhiệm hành trách nhiệm cá nhân người thi hành công vụ Thực tiễn xảy số tình sau: vơ ý người có thẩm quyền định hành chính, theo cá nhân, hay tổ chức phải nộp tiền phạt, tiền thuế, phí, lệ phí cao mức thực tế mà người phải nộp cho nhà nước, quan nhà nước phải bồi thường, trường hợp người bị thiệt hại nhận lại số tiền mà nộp vượt so với quy định nhà nước trả lại số tiền mà thu không đúng; trường hợp nhà nước trả cho cá nhân, hay tổ chức khoản tiền thấp so với mức quy định (nhà nước bồi thường đất đai, hoa màu thu hồi đất cá nhân, tổ chức ) trường hợp nhà nước phải bồi thường (chi trả) khoản chênh lệch mà cá nhân, tổ chức hưởng theo quy định Như vậy, dịch chuyển “tài sản” từ chủ thể sang chủ thể khác, không thực tế bị thiệt hại vật chất Cịn vụ lợi mà gây thiệt hại vật chất cho cá nhân, tổ chức người có hành vi vụ lợi phải bồi hồn, trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật người thực thi công vụ Theo quy định khoản Điều Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước “Người thi hành công vụ” gồm người bầu, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm vào vị trí quan nhà nước để thực nhiệm vụ hoạt động hành chính, tố tụng, thi hành án người khác quan nhà nước có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động hành chính, tố tụng, thi hành án” Như vậy, người thi hành công vụ bao gồm cán bộ, công chức nhà nước, người cán bộ, cơng chức “được quan nhà nước có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ” Như vậy, nguyên tắc quan có trách nhiệm bồi thường nguyên tắc chung là: Cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường Nhưng thực tiễn có nhiều tình xảy nên Luật bồi thường nhà nước đưa tình liên quan tới quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp: chia tách, sáp nhập, hợp nhất; trường hợp người thi hành cơng vụ gây thiệt hại khơng cịn làm việc quan; Trường hợp có uỷ quyền uỷ thác thực cơng vụ; Trường hợp có nhiều người thi hành công vụ thuộc nhiều quan gây thiệt hại; Trường hợp có nhiều người thi hành công vụ thuộc quan trung ương quan địa phương gây thiệt hại Đây tình thực tiễn xảy hành nhà nước P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  Những đối tượng định hành chính, có hành vi hành đa dạng với chức vụ cao, thấp khác nhau, chức vụ cao có định hành cá biệt, hành vi hành gây thiệt hại cụ thể cho cá nhân, tổ chức Việc gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức cụ thể chủ yếu định hành chính, hành vi hành người thi hành cơng vụ cấp quyền địa phương Theo số liệu tổng hợp báo cáo Bộ, ngành địa phương, từ Luật có hiệu lực đến ngày 30/9/2012, quan có trách nhiệm bồi thường thụ lý 165 vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại, đó, giải 122/165 vụ việc (đạt tỷ lệ 74 %), lại 43 vụ việc tiếp tục giải quyết, với tổng số tiền bồi thường 15.945.673.056 đồng1 Tuy vậy, cần phải nhận thấy rằng, trường hợp gây thiệt hại vật chất cho cá nhân, tổ chức bồi thường, thực tế khơng phải khơng có trường hợp thiệt hại thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước mà người bị thiệt hại chưa thực quyền yêu cầu bồi thường chưa biết đến quyền yêu cầu bồi thường nhà nước biết chưa thể thực quyền yêu cầu bồi thường phải chờ thủ tục xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ Tóm lại trách nhiệm bồi thường thiệt hại định hành chính, hành vi hành gây _ Nguồn Bộ Tư pháp cung cấp 31 nên lĩnh vực quản lý hành lĩnh vực pháp luật, hoạt động cịn Việt Nam, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức theo tinh thần nhà nước pháp quyền, phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 cần có nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước; xử lý vụ việc bồi thường nhà nước, cần phải phân biệt đâu lỗi hành chính, đâu lỗi người định hành chính, có hành vi hành chính, đồng thời cần phải coi “những rủi ro” hoạt động quản lý hành nhà nước; để bảo đảm cho việc bồi thường thuận lợi, tránh tình trạng có định bồi thường quan nhà nước có thẩm quyền lại “khơng có” kinh phí để bồi thường, cần phải coi khoản tiền mà quan nhà nước sử dụng để bồi thường nguồn chi ngân sách nhà nước Vì vậy, quan nhà nước cần phải có “quỹ dự phịng” từ ngân sách nhà nước cho hoạt động hành nhà nước, sử dụng để bồi thường trường hợp pháp luật quy định Tài liệu tham khảo [1] Hiến pháp Việt Nam năm 2013 [2] Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Luật hành Việt Nam Khoa Luật ĐHQGHN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 32 P.H Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-32  The Compensation Liability of the State in Its Administrative Activities Phạm Hồng Thái VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: This paper focuses on analyzing, interpreting the nature of the liability to compensate of the State resulted from administrative activities; administrative decisions and administrative acts which cause the material losses and mental harm must be compensated; practical implementation of compensation liability of the State; discrimination of the responsibilities of "administrative system" with the responsibilities of government officials in administrative activities and opinions for perfection of the Law on compensation of the State Keywords: The liability to compensate of state, administrative management ... 24-32  nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước Bản chất trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành Nghiên cứu trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành vấn đề có tính lý. .. nước phải bồi thường Nhưng Điều 13 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước “Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành chính? ?? quy định: Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi... trách nhiệm bồi thường nhà nước quản lý hành nhà nước trách nhiệm công cụ, trách nhiệm hành nhà nước thiệt hại vật chất, hay tinh thần hành vi trái pháp luật gây nên, khơng phải trách nhiệm bồi

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w