Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường đại học công lập

7 6 0
Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường đại học công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao trách nhiệm xã hội trường đại học công lập ThS Nguyễn Thu Hương* Ban Kế hoạch Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng năm 2011 Tóm tắt Việc thu học phí tương xứng với trang trải chi phí đào tạo chương trình đào chất lượng cao góp phần tháo gỡ khó khăn tài cho trường đại học cơng lập thực cung cấp dịch vụ đào tạo chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Từ việc phân tích thực trạng thu học phí chương trình đào tạo chất lượng cao, viết đưa số giải pháp nhằm thực việc thu học phí tương xứng với trang trải chi phí tăng cường tự chủ thu học phí gắn với trách nhiệm xã hội, giám sát hoạt động sở giáo dục đại học, sở giáo dục xác định mức học phí chương trình đào tạo chất lượng cao Nhà nước cần thực sách ưu tiên đầu tư với ngành khoa học Mở đầu * Thực trạng vấn đề thu học phí sở giáo dục đại học cơng lập Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2019/NĐ-CP ngày 14/5/2010 việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 20142015 (sau gọi chung Nghị định 49) Nghị định cho phép sở giáo dục đại học chủ động xác định mức học phí chương trình đào tạo chất lượng cao tương xứng với yêu cầu trang trải chi phí đào tạo Tuy nhiên, thực tế việc triển khai Nghị định gặp nhiều vấn đề vướng mắc, sở giáo dục đại học chưa thể thực xây dựng mức học phí theo chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học Vấn đề chất lượng giáo dục giảm sút nhận nhiều quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học toàn thể xã hội Một nguyên nhân người quan tâm đến giáo dục đại học đưa lý giải mức độ không tương xứng, cân đối nguồn lực đầu tư yêu cầu phát triển không ngừng giáo dục đại học Đây tốn mà nước có giáo dục đại học phát triển phải đối mặt cải cách phát triển giáo dục đại học Với yêu cầu phải đổi chế quản lý giáo dục đại học, Chính phủ Việt Nam thực giải pháp để tăng cường nguồn lực cho giáo dục đại học, giải pháp đổi chế thu học phí giáo dục đại học theo nguyên tắc chia sẻ chi phí Nhà nước người học, học phí phải tương xứng với chất lượng đào tạo * ĐT: 84-4-37547566 E-mail: huongdhqg@vnu.edu.vn 195 196 N.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 Nhìn lại quy định thu học phí đại học đến cho thấy vấn đề thu học phí ảnh hưởng khơng nhỏ tới nguồn lực tài trường đại học, từ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Bắt đầu từ thời điểm ban hành Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số 54/1998/TTLT BGD&ĐT-BTC ngày 31/8/2008, hướng dẫn thực Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg, sở giáo dục đại học phép thu học phí theo khung quy định, góp phần tăng thêm nguồn lực tài cho sở giáo dục đại học, nâng cấp sở vật chất, đầu tư trang thiết dạy học, tạo điều kiện cải thiện đời sống giảng viên Năm 2006, tổng số thu học phí sở đào tạo ước đạt 1.751 tỷ đồng (bao gồm học phí đại học cao đẳng), nguồn tài từ học phí chiếm 30-36% đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học [1] Tuy nhiên, thời điểm ban hành, thực tế việc triển khai Thông tư số 54/1998/TTLTBGD&ĐT-BTC bộc lộ bất cập quy định sử dụng học phí Các sở giáo dục đại học không tự chủ định sử dụng nguồn thu học phí để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy, tăng chi phí cho thực tập, thực hành, tăng thu nhập cho cán bộ… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Vấn đề giải Nghị định 43/ 2006/NĐ-CP đời, điều chỉnh quy định sử dụng học phí theo hướng mềm dẻo hơn, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sở giáo dục công lập Quyết định 70/1998/QĐ-TTg Thông tư 54/1998/TTLT BGD&ĐT-BTC thực từ năm 1998 đến hết năm học 2008-2009, đến không phù hợp, trở thành rào cản yêu cầu phát triển giáo dục đại học Quyết định có nhiều điểm khơng hợp lý, bất cập như: (i) khung học phí khơng có phân biệt ngành nghề, chương trình đào tạo, điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn khác nhau; (ii) mức thu học phí quy định thời điểm năm 1998 trở nên lỗi thời, không điều chỉnh GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng 4,7 lần, lương tối thiểu tăng 1,86 lần, số giá tiêu dùng tăng gấp lần vòng 10 năm qua (1999-2008), học phí đại học 180.000 đồng/tháng năm 2008 có giá trị tương đương với 90.000 đồng/tháng năm 1998 năm khung học phí cũ ban hành [2], với mức học phí này, theo tính toán Bộ Giáo dục Đào tạo, chi lương khoản phụ cấp theo lương thường chiếm từ 50-60% tổng chi thường xuyên cho sở đào tạo đại học, cao đẳng [1]; (iii) trường đại học thực chế quản lý tài theo Nghị định 43/2002/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm máy, tổ chức, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Có thể nói thời gian khó khăn sở giáo dục đại học, nguồn tài bù đắp chi phí cho hoạt động giảng dạy bị giảm đáng kể tất yếu dẫn tới việc chất lượng đào tạo không cải thiện, chí cịn bị giảm sút Để khắc phục bất cập Quyết định 70/QĐ-TTg, Chính phủ ban hành Quyết định số 1310/QĐ-TTg ngày 21/8/2009, điều chỉnh khung học phí mới, áp dụng năm học 2009-2010 trường đại học công lập Tuy nhiên, định khơng có nhiều tác động tới trường đại học chế thu học phí chưa thay đổi, mức thu học phí tăng khơng đáng kể Nguồn thu học phí góp phần tăng nguồn lực tài cho sở giáo dục đại học, tác động lớn tới kết chất lượng giáo dục đại học Trong thời gian dài thực Quyết định 70/QĐ-TTg, sở giáo dục thu học phí đến mức kịch trần (180.000 đồng/tháng) Tuy nhiên, mức thu không điều chỉnh kịp thời nên dẫn tới tượng số sở giáo dục đại học thu học phí vượt khung quy định Nhà nước, ảnh hưởng tới quyền lợi người học Mức thu học phí quy định đồng khơng phân biệt ngành nghề, vùng miền, chương trình đào tạo Điều thể cào bằng, bao cấp giáo dục đại học, hạn chế huy động nguồn lực xã hội tham gia giáo dục đại học N.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp Các quy định học phí trước chưa gắn học phí với chi phí đào tạo, chưa khuyến khích sở giáo dục đại học đầu tư xây dựng sở vật chất, phát triển đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời, sở giáo dục đại học thu học phí chưa thực đầy đủ trách nhiệm (chưa thực cơng khai đầy đủ mức thu học phí, cơng khai việc sử dụng nguồn thu học phí để đảm bảo chất lượng đào tạo) đối tượng liên quan Những thay đổi đáng kể chế thu học phí bắt đầu quy định Nghị 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Văn nêu nguyên tắc thu học phí giáo dục đào tạo: (i) học phí thực theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo Nhà nước người học; (ii) sở giáo dục đào tạo thực chương trình chất lượng cao thu học phí cao; (iii) học phí xác định theo nhóm ngành nghề đào tạo, bậc học gắn với chất lượng đào tạo [3] Tuy nhiên, phải đến Nghị định 49 vấn đề thu học phí gắn với chất lượng đào tạo thực có pháp lý để thực Điều 11, Khoản Nghị định nêu: sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học cơng lập thực chương trình đào tạo chất lượng cao chủ động xây dựng mức học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo trình Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho phép phải cơng khai mức học phí cho người học biết trước tuyển sinh [4] Tuy nhiên, sở giáo dục đại học gặp phải số vấn đề vướng mắc triển khai thực Nghị định này, việc thu học phí cao chương trình đào tạo chất lượng cao chưa thực Có thể dẫn số vấn đề sau: - Điều kiện để thu học phí cao áp dụng chương trình đào tạo chất lượng cao (thuật ngữ “chương trình đào tạo chất lượng cao” có văn quản 197 lý nhà nước) đến Nhà nước chưa có văn quy định tiêu chí xác định chất lượng đào tạo Vấn đề đặt chương trình xác định chương trình chất lượng cao - Căn để xác định mức thu học phí cụ thể cho chương trình - Chưa có chế để xã hội, người học quan quản lý giám sát chất lượng chương trình đào tạo thu học phí cao; giám sát việc thu, sử dụng học phí đảm bảo hiệu minh bạch - Việc thu học phí cao chương trình nhóm ngành khoa học bản, ngành xã hội có nhu cầu khó tuyển sinh khó thực ngày có sinh viên tham gia nhóm ngành Vì vậy, giải pháp cụ thể giúp sở đào tạo xác định mức thu học phí cao tương xứng với chất lượng đào tạo cao cần gắn với giải pháp yêu cầu sở giáo dục đại học phải cam kết sách chất lượng công khai với xã hội, đồng Các sở giáo dục nghề nghiệp thời cần có giáo dục đại học công lập thực quy chương trình đào tạo chất lượng định để cao chủ động xây dựng mức giám sát học phí tương xứng để trang trải chất lượng chi phí đào tạo trình Bộ Giáo dục đào tạo từ Đào tạo, Bộ Lao động Thương nhiều nhóm binh Xã hội cho phép phải lợi ích khác cơng khai mức học phí cho người nhau: học biết trước tuyển sinh quan quản lý nhà nước, xã hội, người sử dụng lao động, phụ huynh, người học Học phí chương trình đào tạo chất lượng cao sở giáo dục cơng lập Chương trình đào tạo chất lượng cao thực hầu hết trường đại học trọng điểm Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học 198 N.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 Kinh tế Quốc dân, Đại học Sư phạm Các chương trình đào tạo triển khai theo Đề án ngành Giáo dục Đào tạo Đề án “Đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 20082015”, chương trình chất lượng cao Việt - Pháp, chương trình chất lượng cao Việt - Nhật đào tạo công nghệ thông tin [5] đề án, chương trình riêng sở đào tạo Đề án “Xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành khoa học bản, công nghệ cao kinh tế - xã hội mũi nhọn Đại học Quốc gia Hà Nội đạt trình độ quốc tế” Đại học Quốc gia Hà Nội Các chương trình góp phần giải vấn đề nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ kinh tế xã hội Các chương trình đào tạo chất lượng cao hỗ trợ tài từ nguồn khác (từ ngân sách Chính phủ, viện trợ nước ngồi hay đóng góp người học theo thỏa thuận) Tuy nhiên, mục tiêu chung chương trình đầu tư để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, giáo trình, sở học liệu, có sách ưu đãi giảng viên người học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Sinh viên tuyển chọn vào chương trình chất lượng cao sinh viên giỏi, đoạt giải kỳ thi quốc gia quốc tế Yêu cầu “sản phẩm đầu ra” chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, cán giỏi cho trường đại học, viện nghiên cứu; cung cấp nguồn nhân lực cao cho doanh nghiệp; bước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học Các chương trình chất lượng cao có chương trình đào tạo thiết kế sở chương trình đại trà nâng cao thêm kiến thức sở, bản, chuyên ngành, trình độ ngoại ngữ, tin học tăng cường kỹ thực hành nghiên cứu khoa học Các chương trình áp dụng việc giảng dạy tiếng Anh chương trình đào tạo trường đại học tiên tiến giới sở điều chỉnh phù hợp với điều kiện Việt Nam Việc lựa chọn chương trình giảng dạy tùy theo mức độ hội nhập quốc tế ngành/chuyên ngành đào tạo Với mục tiêu kết mà số trường đai học đạt được, chương trình đào tạo chất lượng cao cần trì phát triển Về học phí, trước có Nghị định 49, mức thu học phí chương trình đào tạo chất lượng cao quy định giống học phí chương trình đào tạo đại trà Vì vậy, trường đại học cơng lập khơng có pháp lý để tự chủ xác định mức thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Mức học phí thấp hạn chế khả huy động nguồn lực từ người học [1], sở giáo dục đại học có đủ tiềm lực để đáp Xác định mức học phí cao ứng nhu cầu học tương xứng với chất tập đa dạng với lượng đào tạo giải pháp yêu cầu chất lượng hiệu để gia tăng ngày cao nguồn lực nâng cao chất xã hội Vì vậy, xác lượng đào tạo, đáp ứng định mức học phí nhu cầu xã hội cao tương xứng với chất lượng đào tạo giải pháp hiệu để gia tăng nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy, chương trình đào tạo chất lượng cao có bước phát triển thuận lợi đạt số kết quả, không đủ để tạo tác động mạnh làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi toàn diện Đồng thời, việc triển khai chương trình đào tạo chất lượng cao trường đại học công lập không tạo chế quản lý, chế tài để nâng cao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Thực trạng thu học phí chương trình chưa giải vấn đề tăng cường nguồn lực ngân sách nhà nước để đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ đào tạo chất lượng cao xã hội Vì vậy, tự chủ học phí chương trình đào tạo chất lượng cao yêu cầu điều kiện để phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao N.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 Một số giải pháp thực thu học phí tương xứng với trang trải chi phí chương trình đào tạo chất lượng cao sở giáo dục đại học cơng lập Thu học phí chương trình đào tạo chất lượng cao cần thực theo nguyên tắc chia sẻ chi phí Nhà nước, người học, xã hội người sử dụng; học phí phải đảm bảo chi phí thường xun hợp lý chương trình đào tạo Một số giải pháp đề xuất giúp sở giáo dục đại học phát huy quyền tự chủ học phí, góp phần nâng cao hiệu chương trình đào tạo chất lượng cao 4.1 Tăng cường tự chủ thu học phí gắn với trách nhiệm xã hội cao triển khai chương trình đào tạo chất lượng cao Giải pháp yêu cầu sở giáo dục đại học phải thực cơng khai sách chất lượng Đó là: - Cơng khai sứ mệnh, hệ giá trị, sách chất lượng văn hóa tổ chức - Cơng khai chương trình đào tạo; chất lượng đào tạo (chuẩn đầu chương trình đào tạo); chất lượng đào tạo thực tế (tình hình sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp) - Cơng khai điều kiện đảm bảo chất lượng sở đào tạo, gồm đội ngũ cán bộ, sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống giáo trình, tài liệu nguồn lực khác, từ xác định nguồn tài cần thiết đầu tư để đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo sở giáo dục công khai công bố - Công khai mức thu học phí chương trình đào tạo tương ứng với chất lượng đào tạo cam kết - Cơng khai việc sử dụng nguồn thu học phí nguồn tài khác sở giáo dục đại học nhằm đảm bảo việc sử dụng tài minh bạch, hiệu quả, đảm bảo chất lượng đào tạo Như vậy, sở giáo dục đại học công khai sách chất lượng để quan quản lý nhà nước, xã hội, người 199 sử dụng lao động, phụ huynh người học thực giám sát chất lượng sở 4.2 Thực giám sát hoạt động sở giáo dục đại học Giải pháp thực góp phần nâng cao hiệu việc giao quyền tự chủ, gắn với trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục đại học, đồng thời nâng cao vai trò quản lý, giám sát quan quản lý xã hội - Nhà nước ban hành quy định tiêu chuẩn, tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao - Các sở giáo dục đại học muốn cơng nhận chương trình đào tạo chất lượng cao phải thực kiểm định Thu học phí chương trình đào chất lượng theo tạo chất lượng cao cần thực tiêu chuẩn, theo nguyên tắc chia sẻ chi tiêu chí ban phí Nhà nước, người học, hành bao gồm xã hội người sử dụng; học kiểm định phí phải đảm bảo chi phí sở giáo dục đại thường xuyên hợp lý học kiểm chương trình đào tạo định chương trình đào tạo chất lượng cao Song song với việc thực kiểm định chất lượng theo hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình đào tạo chất lượng cao cần thực kiểm định chất lượng quốc tế theo hệ thống nước tiên tiến khu vực (ví dụ: Chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Thơng tin, Trường Đại học Công nghệ hay ngành Kinh tế Đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế… thực kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á - AUN) Kết kiểm định để xác định giám sát chất lượng chương trình đào tạo, đồng thời xác định mức độ đầu tư cần thiết cho chương trình đào tạo chất lượng cao - Các quan quản lý nhà nước cần xây dựng ban hành văn hướng dẫn 200 N.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 quy trình xác định mức thu học phí chương trình đào tạo chất lượng cao theo hướng tăng thêm quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học Các sở giáo dục đại học công nhận kiểm định chất lượng, vào kết kiểm định tiêu chí chất lượng quyền xác định mức thu học phí cao chương trình đào tạo có kết kiểm định đạt cao mà khơng cần phải xin phép Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Điều 11, Nghị định 49/2010/NĐ-CP Đồng thời, sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí, việc sử dụng học phí để làm cho xã hội, người học, quan liên quan giám sát hoạt động chất lượng đào tạo sở giáo dục - Song song với việc tăng quyền tự chủ, trách nhiệm cho sở giáo dục đại học, quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sở giáo dục đại học nhằm đảm bảo lợi ích xã hội, giám sát tuân thủ quy định pháp luật hành Nhà nước - Mỗi trường công lập phải có hội đồng trường Hội đồng trường kiểm sốt tài chính, học thuật trường, giám sát quyền lực hiệu trưởng Khơng thể giao tồn quyền cho hiệu trưởng định Hội đồng trường hội đồng cán bộ, nhân viên, sinh viên trường, mà đại diện người có lợi ích liên quan [6] 4.3 Cơ sở giáo dục xác định mức học phí chương trình đào tạo chất lượng cao Căn vào cam kết chất lượng chương trình đào tạo chất lượng cao, sở giáo dục xác định tồn chi phí đào tạo cần thiết chương trình đào tạo: chi đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, chi phí thường xuyên hợp lý (chi phí giảng dạy, tài liệu, giáo trình, thí nghiệm, thực tập, thực tế…) để đảm bảo chất lượng Học phí người học đóng góp phần chênh lệch chi thường xuyên chương trình đào tạo chất lượng cao với nguồn lực đầu tư từ Nhà nước, xã hội, người sử dụng… cho chương trình Các sở giáo dục đại học cần xác định mức thu học phí đủ bù đắp chi phí để đảm bảo chất lượng đào tạo cam kết, đồng thời công khai mức thu học phí chương trình việc sử dụng nguồn tài chương trình trước tồn xã hội 4.4 Nhà nước thực sách ưu tiên đầu tư với ngành khoa học Nhu cầu nguồn lực cán khoa học bản, khoa học kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần thiết Trong đề án gửi cán đào tạo nước chưa đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng cán gửi đào tạo không nhiều, kinh phí tốn kém, cịn có lượng lớn sinh viên tốt nghiệp chưa trở nước Thực trạng đào tạo ngành khoa học nước thời gian qua nhiều bất cập Việc thu hút sinh viên vào học ngành khoa học khó khăn điều kiện học tập vất vả, sinh viên trường khó tìm việc làm (hoặc làm việc không chuyên ngành đào tạo); mặt khác sở đào tạo gặp nhiều khó khăn nguồn lực hạn chế (cả ngân sách Nhà nước cấp nguồn thu học phí) chi phí sở đào tạo lớn, đặc biệt khối khoa học tự nhiên Do đó, chất lượng đào tạo ngành khoa học bị giảm sút; nguy hẫng hụt đội ngũ cán khoa học có trình độ cao sở nghiên cứu, đào tạo toàn xã hội ngày rõ nét Vấn đề đặt xuất nước có kinh tế phát triển, địi hỏi Nhà nước phải có chế ưu tiên, khuyến khích ngành đào tạo Trong điều kiện xã hội nay, việc tăng học phí để bù đắp chi phí nhằm nâng cao chất lượng ngành đào tạo khoa học không hợp lý khả thi Để đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội, Nhà nước cần phải thực giải pháp hữu hiệu để trì, phát triển tốt chuyên ngành đào tạo N.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27 (2011) 195-201 truyền thống mạnh thuộc lĩnh vực khoa học Các giải pháp ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo nghiên cứu khoa học, có sách ưu đãi cán gảing viên ưu tiên, hỗ trợ để thu hút, khuyến khích học sinh giỏi vào học chương trình đào tạo khoa học Nhà nước có quy định nhằm tăng cường tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học việc xác định mức học phí chương trình đào tạo chất lượng cao tương xứng với chất lượng đào tạo Tuy nhiên, thực tế triển khai nhiều vướng mắc, chưa tạo thuận lợi cho sở giáo dục đại học Vì vậy, quan có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện văn hướng dẫn làm sở pháp lý cho việc thực sở đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học 201 Tài liệu tham khảo [1] Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu hội thảo Cơ chế tài để huy động vốn cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng trường, cụm trường đại học cao đẳng [2] http://www.vnexpress.net/GL/Xahoi/2009/08/3BA1 2A35/ [3] Nghị 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 [4] Nghị định số 49/2019/NĐ-CP ngày 14/5/2010 việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014- 2015 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án Đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008-2015 [6] http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Chuyen de/337694/ Fees autonomy associated with quality and social accountability of public universities MA Nguyen Thu Huong Department of Finance and Planning, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract Fees matching with expenditures of high-qualified training programs is expected to help public universities to reduce their financial difficulties in satisfying society’s demands for highqualified training services Through the analysis of the fee collection mechanism applied by highqualified training programs, the paper proposes solutions to match fees with covering training expenditures such as: improving autonomy in collecting fees and social accountability in implementing high-qualified training programs; supervising activities of academic institutions, a basis to define fee levels of high-qualified training programs; and the Government should prioritize investment in basic sciences ... tự chủ học phí, góp phần nâng cao hiệu chương trình đào tạo chất lượng cao 4.1 Tăng cường tự chủ thu học phí gắn với trách nhiệm xã hội cao triển khai chương trình đào tạo chất lượng cao Giải pháp... giúp sở đào tạo xác định mức thu học phí cao tương xứng với chất lượng đào tạo cao cần gắn với giải pháp yêu cầu sở giáo dục đại học phải cam kết sách chất lượng công khai với xã hội, đồng Các sở... trình đào tạo chất lượng cao - Các sở giáo dục đại học muốn công nhận chương trình đào tạo chất lượng cao phải thực kiểm định Thu học phí chương trình đào chất lượng theo tạo chất lượng cao cần

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan