1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU: TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

22 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 48,24 KB
File đính kèm TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI.rar (45 KB)

Nội dung

Chuyên đề chuyên sâu nghiên cứu về tư tưởng yêu nước trong thơ văn Nguyễn Trãi. Chuyên đề dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi, tổng ôn tập và nâng cao về thơ văn Nguyễn Trãi. Chuyên đề gồm cả lí thuyết và bài tập thực hành, Chuyên đề phù hợp cho học sinh và giáo viên tham khảo.

Ngày soạn: 10 /2/2021 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI I Tư tưởng yêu nước văn học - Tư tưởng yêu nước tư tưởng chủ yếu nhất, thường xuyên nhất, quán triệt cổ kim văn học Việt Nam lịch sử dân tộc Việt Nam trước hết lịch sử đấu tranh lâu dài, gian khổ cuối thắng lợi để khôi phục độc lập, bảo vệ chủ quyền (vd Ngô Quyền đánh giặc Nam Hán, Đời Lí đánh giặc Tống, đời Trần đánh giặc Mông – Nguyên, đời hậu Lê đánh giặc Minh, đời Tây Sơn đánh giặc Thanh….) - Tư tưởng yêu nước Việt Nam tùy theo giai đoạn lịch sử mà có biểu khác nhau, tùy thuộc vào khách, sĩ phu thời đại Trong nhân dân, lịng u nước ln sẵn có mạch nước ngầm lịng đất, khơi hay khơng, khơi chỗ hay khơng cịn tùy thuộc vào tài năng, lịng nhiệt tình u nước, lối sống gần dân khách, sĩ phu thời - Qua thời đại, thấy, tư tưởng yêu nước văn học có biểu bản: Tự hào dân tộc, căm thù giặc, tâm đấu tranh chống giặc để xây dựng hịa bình độc lập dân tộc u nước cịn gắn liền với tình u thiên nhiên q hương đất nước.Đó dịng chảy mạch nguồn tư tưởng yêu nước, xuyên suốt qua thời đại II Tư tưởng yêu nước thơ văn Nguyễn Trãi Nằm mạch nguồn văn học dân tộc, văn chương yêu nước Nguyễn Trãi mang dịng chảy chung Song, yếu tố thời đại, cách nhìn lịch sử có nhiều tiến nên tư tưởng yêu nước văn chương Nguyễn Trãi có thêm điểm mẻ Với ơng, u nước gắn liền với yêu dân, thương dân.Ngay dịng chảy truyền thống, ta thấy có mẻ tư tưởng Nguyễn Trãi Yêu nước gắn liền với yêu dân, thương dân - Việt Nam nằm vùng văn hóa phương Đơng nên từ xa xưa chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng văn hoa phương Đông, Nho giáo.Sách Khổng Tử dạy vua thiên tử, bề phải trung thành với vua, khơng phép hai lịng Bởi vậy, tư tưởng yêu nước theo quan điểm Nho giáo trung quân quốc, trung không thờ hai chủ Ngẫm lại tác phẩm văn học tác giả trước Nguyễn Trãi ta thấy nhuần thấm tư tưởng VD Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt Bài thơ đời lời sấm truyền, thánh vọng bên sông Như Nguyệt, đội quân nhà Lí Lí Thường Kiệt làm chủ sối tiến đánh giặc Tống xâm lược.Bài thơ ngắn gọn thể rõ lòng yêu nước qua niềm tự hào chủ quyền độc lập dân tộc tâm đánh đuổi kẻ thù.Lời thơ thể rõ tư tưởng trung quân quốc thời phong kiến: Nam quốc sơn hà Nam Đế cư ….thiên thư Sông núi nước Nam Nam Đế Điều ghi rõ sách trời Rõ ràng, nói chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả gắn liền với vị vua cụ thể.Đó người đứng đầu, người đại diện cho dân tộc.Cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, thể trung thành vua VD Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn Bài Hịch đời hoàn cảnh nước Đại Việt chuẩn bị bước vào kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ Hưng Đạo Đại Vương lời hịch kêu gọi tướng sĩ quyền tập trung học tập binh thư yêu lược, rèn luyện võ nghệ để bảo vệ đất nước giặc Mơng Thát tràn sang.Điều trước hết thể lòng trung chủ tướng, vua TRần Quốc Tuấn rõ: Ta coi giữ binh quyền lâu ngày, khơng có mặc ta cho áo, khơng có ăn ta cho cơm, lương ta cấp bổng, thủy ta cho thuyền, ta cho ngựa, lúc trận mạc xơng pha hoạn nạn, lúc nhà nhàn hạ vui cười… Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn… Lúc chủ tớ ta bị bắt, đau xót Chẳng thái ấp ta khơng cịn mà bổng lộc mất… Nếu đánh đuổi giặc ngoại xâm thái ấp ta vững bền mà bổng lộc suốt đời tận hưởng… Vị thủ lĩnh đội quân nhà Trần kêu gọi tướng sĩ quyền tận trung với chủ tướng, hiểu rộng tận trung với vua, thể việc học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ để đánh giặc cứu nước lúc nguy nan Đó yêu nước Mở đầu Hịch, Trần Quốc Tuấn dẫn gương vị tướng quyền tận trung với vua (Kỉ Tín đem chết thay cho Cao Đế, Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ…) muốn răn dạy tưỡng sĩ phải tận trung với vua, với chủ tướng - Đến Nguyễn Trãi, ông vừa kế thừa vừa phát triển tư tưởng yêu nước văn học trước Yêu nước phải đánh giặc ngoại xâm đất nước nguy nan trung quân quốc, trung thành với ơng vua cụ thể mà u dân, thương dân + Lí do: Thời đại Nguyễn Trãi, nhà Trần suy vi, nhà Hồ tiếm quyền khong duoc long dan Nhà Minh lại mượn cớ phù Trần, diệt Hồ để cướp nước ta, bắt vua nhà Hồ phương Bắc, lại âm mưu đồng hóa dân tộc ta.Như vậy, thời đại đâu có minh quân để trung thành Tận trung với kẻ ăn chơi xa đọa, bất tài ngu trung sao? Nguyễn Trãi nhận chất thời có thái độ ứng xử phù hợp.Quá trình kiên trì đấu tranh, sát cánh Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh Nguyễn Trãi trước hết yêu dân, thương dân Quá trình đấu tranh phải dựa vào sức dân triều đình tan rã, qn đội khơng cịn (thời trước đó: Triều đình buổi hưng thịnh, đánh giặc dựa vào sức mạnh quân đội triều đình chính) + Biểu Mục đích trừ bạo để an dân Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Thương xót nhân dân bị quân giặc đàn áp, bóc lột dã man Nướng dân đen lửa tàn….tai vạ Tập hợp sức mạnh nhân dân để đánh giặc Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào Tha cho giặc để nhân dân nghỉ sức “Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức” Thời bình, Nguyễn Trãi lo lắng cho dân, mong muốn nhân dân ấm no, giàu đủ, để khắp hang cùng, xóm vắng khơng cịn tiếng hờn giận, ốn sầu “Dám mong bệ hạ rủ lịng chăn ni mn dân… hờn giận oán sầu” “Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng / Dân giàu đủ khắp đòi phương” Ngay thời điểm khó khăn đời, phải cáo quan ẩn, Nguyễn Trãi canh cánh nỗi lo cho nước, cho dân Tấm lòng ưu dân quốc thường trực mãnh liệt nước triều dâng “Bui có lịng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” “Bui có lòng trung lẫn hiếu Mài khuyết, nhuộm đen” “Hổ phách phục linh nhìn biết Dành cịn để trợ dân này” - Tự hào dân tộc, khẳng định chủ quyền dân tộc Một biểu lòng yêu nước tự hào dân tộc, khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Điều thể nhiều tác phẩm văn - học trước mà tiêu biểu Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt Quan niệm, cách nhìn nhận Nguyễn Trãi chủ quyền dân tộc có phát triển, hồn chỉnh so với cách nhìn Lí Thường Kiệt + Trong Nam quốc sơn hà, Lí Thường Kiệt thể rõ niềm tự hào dân tộc qua lời khẳng định: Nam quốc sơn hà Nam Đế cư / Tiệt nhiên định phận thiên th Bài thơ Sông núi nớc Nam LTK đợc coi tuyên ngôn ông cha ta Lời tuyên bố khẳng định chủ quyền độc lËp b»ng hai u tè: chđ qun l·nh thỉ vµ y chí độc lập ( Nam quốc sơn hà nam đế c Tiệt nhiên định phận thiên th) + Nguyễn Trãi “thiên cổ hùng văn” Bình Ngô đại cáo kế thừa phát triển tư tưởng tiền bối chủ quyền dân tộc, nhấn mạnh vào ngang hàng bình đẳng hai quốc gia văn hiến dân tộc Đại ViƯt Theo ơng, chủ quyền độc lập dân tộc chân lí, tạo nên từ yếu t nn tng: Có văn hiến lâu đời Văn văn minh, hiến nhân tài, hào kiệt Có biên giới, cơng vực, lÃnh thổ rõ ràng, đà chia nghĩa đà phân định ranh giới rõ ràng phơng Nam phơng Bắc, chia cai trị Nói nh tác giả Lí Thờng Kiệt Rành rành định sách trơì Có phong tục, văn hoá riêng biệt Giặc Minh âm mu đồng hóa dân tộc ta nên có sách thâm độc nhằm hủy diệt văn hóa Đại Việt, biến Đại Việt thành châu, phủ chúng Năm 1407, nhà Minh ban hành luật, đến đâu dù nửa chữ, mẩu giấy ghi chép Đại Việt đốt sạch, phá văn bia, phá hủy công trình văn hóa, bắt đàn ông, đàn bà k đợc cắt tóc, phải mặc quần dài, áo ngắn nh ngời phơng Bắc NT khẳng định nớc ta có văn hóa, phong tục riêng biệt khẳng định chủ quyền riêng ta Các triều đại phong kiến Đại Việt sánh ngang với triều đại phong kiến phơng Bắc, bên xng đế phơng Cách dùng từ đế thể hiƯn râ ý thøc ®éc lËp tù chđ cđa ta Bọn phơng Bắc tự xem nớc lớn, vua thiên tử, xng đế, nớc nhỏ khác ch hầu, đợc xng vơng Liên Hệ: Nam quốc sơn hà Nam đế c Đời có anh hùng hào kiệt đứng lên trừ bạo yên dân So với thời đại giờ, nhn thc ca Nguyễn Trãi nhËn thøc míi Căm thù giặc, tố cáo tội ác giặc *.Căm thù giặc dịng mạch nguồn tư tưởng yêu nước Vì yêu nước mà căm thù giặc, tố cáo tội ác kẻ xâm lược Trước Nguyễn Trãi, Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thể lịng căm thù sục sơi trước hành động bạo ngược giặc Nguyên Mông “Ta thường tới bữa quên ăn nuốt gan, uống máu quân thù” Nhưng, tố cáo tội ác giặc, Hưng Đạo Đại Vương chủ yếu nói tội ác chúng triều đình: “Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng; giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn.” Khơng phải tác giả khơng nhìn thấy nỗi thống khổ nhân dân mà tác giả chịu chi phối tư tưởng trung quân quốc, nên tố cáo tội ác giặc trước hết hướng vua, triều đình * Nguyễn Trãi với tư tưởng thân dân, lập cáo trạng tố cáo tội ác giặc Minh xâm lược,trước hết ghi lại hành động tàn bạo chúng nhân dân “Nướng dân đen lửa tàn tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế Gây binh kết oán trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời Nặng thuế khóa không đầm núi Kẻ bị bắt vào rừng Người bị đem xuống biển Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn Nặng nề nỗi phu phen Tan tác nghề canh cửi ” Giặc Minh gây nên tội ác diệt chủng, tàn sát nhân dân ta, sử dụng sách thuế khóa nặng nề để vơ vét dân, bắt nhân dân phải vào chốn rừng sâu nước độc để đãi cát tìm vàng, tìm sản vật cho chúng, vắt kiệt sức lực dân nạn phu phen tạp dịch Đến nỗi, người bị giết hại, người nheo nhóc, khốn cùng, nghề nghiệp dân bị tan tác Mỗi câu văn làm lên cảnh tượng đau lòng, uất nghẹn Lời văn chứa đầy máu nhân dân, nước mắt người trí thức yêu dân Căm thù giặc trước hết yêu thương nhân dân Đây động lực chủ yếu để Nguyễn Trãi dốc lịng đánh giặc Kiên trì đấu tranh chống giặc Điều thể rõ Bình Ngô đại cáo, tác phẩm ghi lại trình chiến đấu gian khổ chiến thắng vẻ vang nghĩa qn Lam Sơn nghiệp Bình Ngơ, phục quốc Trong chiến đấu, Nguyễn Trãi quân sư Lê Lợi Bài cáo này, Nguyễn Trãi lại thay lời Lê Lợi viết nên Bởi vậy,suy nghĩ, tâm Lê Lợi Nguyễn Trãi * Khi kháng chiến cịn gặp nhiều khó khăn, lịng u nước thể kiên trì, gắng sức khắc phục khó khăn Ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước “Tự ta ta phải dốc lòng, vội vã cứu người chết đuối” Sẵn sàng chấp nhận gian khổ: Nếm mật nằm gai há phải hai sớm tối Trăn trở kế sách đánh giặc “Quên ăn giận, sách lược theo suy xét tinh Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo kĩ Những trằn trọc mộng mị” Khắc phục khó khăn buổi đầu: Cầu người hiền tài; Tập hợp nhân dân cờ khởi nghĩa; lựa chọn phương kế đánh giặc thông minh, dựa vào sức dân: Thế trận xuất kì, dùng quân mai phục * Khi khắc phục khó khăn, lịng u nước thể khí tiến cơng mạnh vũ bão, tâm chiến đấu giành chiến thắng Mưu kế đánh giặc tài tình: Mưu phạt, tâm cơng Khí tiến cơng vũ bão, làm qn địch thất bại thảm hại Khát vọng hịa bình - Dân tộc Việt Nam phải trải qua nhiều chiến tranh dân tộc ham chiến mà u chuộng hịa bình hết Bởi vậy, tác phẩm văn học, ta thấy tác giả thể rõ niềm khát vọng hòa bình dân tộc VD Thái bình tu chí lực / Vạn cổ thử giang san (Thái bình nên gắng sức / Non nước nghìn thu) VD “Vơ vi điện / Xứ xứ dứt đao binh” – Pháp Thuận - Thơ văn Nguyễn Trãi thể rõ khát vọng đất nước hịa bình “Mn thưở thái bình vững Nghìn thu vết nhục nhã làu” “Đất nước từ vững bền Giang sơn từ đổi mới” Để có hịa bình bền vững, ta đối xử nhân đạo với kẻ thù, tránh gây thù chuốc oán sau Yêu thiên nhiên, cảnh vật quê hương đất nước - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VD: Dục Thúy Sơn, Bạch Đằng hải Từ lâu Dục Thúy sơn đề tài hấp dẫn thi ca Nhiều thi sĩ lừng danh có thơ danh thắng Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Lê Thánh Tơng, Tản Đà Tuy nhiên tình Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn, thơ Nguyễn Trãi ( Dục Thúy sơn có nét riêng) Nguyễn Trãi viết Dục Thúy sơn với hai nguồn cảm hứng: cảm hứng thiên nhiên cảm hứng hoài cổ Ở nguồn cảm hứng người đọc thấy nét riêng độc đáo Ức Trai Trong dòng cảm hứng yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp đất nước, tác giả đến với Dục Thúy sơn Nhưng Dục Thúy sơn với Ức Trai dường có mối duyên riêng, nhà thơ thường tới viếng thăm “Tiền niên lũ vãng hoàn (Năm xưa (ta) lui tới nhiều lần) Không rõ đời Ức Trai bao lần đặt chân lên núi Dục Thúy ( thơ chữ Hán có lần ơng nhắc tới: "Dục Thúy vũ tình phong tự ngọc" (Dục Thúy mưa tan non tự ngọc) Nhà thơ có ấn tượng sâu sắc danh thắng này, “núi tiên”, “cảnh tiên" Trong đoạn thơ ngắn, thi sĩ hai lần dùng từ tiên làm định ngữ để nói núi Dục Thúy, cảnh Dục Thúy Thơ Đường có phép kị trùng chữ Nhưng để làm bật vẻ đẹp thần diệu Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi bất chấp luật kiêng kị để phóng bút dùng hai chữ tiên Trong cảm nhận ngôn ngữ người Việt, tint thường gợi lên thần diệu, phi thường, thoát tục (phép tiên, cầu tiên), sung sướng, hạnh phúc (sướng tiên), vẻ đẹp (đẹp tiên) Từ tiên "núi tiên" "cảnh tiên" gây ấn tượng sâu sắc vẻ đẹp huyền ảo Dục Thúy sơn Người không mang cảm quan tôn giáo, trước cảnh đẹp vào cõi mộng, cõi tiên Cả hữu khẳng định (hữu tiên san) làm bật hư ảo, kì diệu: "Tiên cảnh trụy trần gian" (Như cảnh tiên rơi xuống cõi trần ) 10 Dục Thúy sơn sáng tạo tuyệt vời hóa cơng, khơng phải cho cõi trần từ cõi trần mà cho tiên giới, từ tiên giới Một chút "vô thức" (đánh rơi) tô điểm thêm vẻ đẹp hạ giới Tác giả dùng hình tượng hoa sen để gợi tả vẻ đẹp Dục Thúy sơn Dù không bắt nguồn từ cảm hứng tơn giáo hình tượng mang đậm dấu ấn linh thiêng thoát tục Phật giáo: "Liền hoa phù thủy thượng" (Núi tựa (như) đón hoa sen mặt nước) mặt liên tưởng, nhà thơ có liên tưởng xác thực - núi dịng sơng với đóa sen mặt nước, mặt nội dung thẩm mĩ, hoa sen biểu tượng vẻ đẹp tinh khiết, phù hợp với cảnh tiên, non tiên Nhìn chung, bốn câu thơ đầu tác giả tập trung cảm hứng vào vẻ đẹp thần tiên, huyền ảo Dục Thúy sơn Nguồn cảm hứng không liền mạch tác giả phát vẻ đẹp khác, không mĩ lệ mà lại có phần quyến rũ hơn, lay người hơn: Tháp bảo trâm ngọc, Ba quang kính thúy hồn (Bóng tháp (trên núi trông giống như) trám ngọc xanh Ánh sáng (lấp lánh trên) sóng nước tựa gương soi mái tóc xanh (biếc) Khoan nói tới nét đặc sắc đầy tính nhân văn hình tượng thơ Ức Trai Hãy nói đến người sáng tạo hình ảnh - nhà thơ Trương Hán Siêu: Trung lưu quang tháp ánh (Giữa dịng in bóng tháp) Thi sĩ lớn đời Trần ý đến vẻ đẹp bóng tháp in dịng sơng, kể người biết thưởng thức, biết phát vẻ đẹp Tuy nhiên, tháp thơ văn Trương Hán Siêu hình ảnh tháp thật, chưa thấm hồn người: Tháp xây bốn tầng, đêm tỏa hào quang, kẻ xa người gần 11 trông thấy rõ" (Bài kí tháp Linh Tế núi Dục Thúy) Và có cảm xúc cảm xúc vẻ đẹp kì vĩ tháp: “Tháp cao sừng sững, chạm Trời xanh, tô thêm vẻ đẹp non ông, tranh công xây dựng tạo hóa" ( Bài kí tháp Linh Tế núi Dục Thúy) Cảm xúc Trương Hán Siêu cảm xúc người yêu thiên nhiên, có pha chút hứng khởi, tự hào, chưa có đặc biệt Hình tượng tháp thơ Nguyễn Trãi kế thừa nâng cao lên nhiều, thành sáng tạo vơ độc đáo: bóng tháp in dịng ơng trâm ngọc bích cài mái tóc dài xanh mướt người thiếu nữ Một liên tưởng hợp lí bất ngờ Cảnh vật không nên thơ, nên họa mà cịn mang hồn người Nguyễn Trãi đem tình đời, tình yêu nhuốm vào cảnh vật Ức Trai cảm xúc vẻ đẹp tháp, dịng sơng đứng trước cảnh tượng hùng vĩ mà đứng trước thiếu nữ Chính chất đa tình làm nên vẻ đẹp độc đáo đầy tính chất nhân văn thơ Nguyễn Trãi, làm nên cá tính sáng tạo thi sĩ Trong Cây chuối, Nguyễn Trãi nhìn đọt chuối non qua lăng kính tình u để có ''Tình thư phong cịn kín" Dục Thúy Sơn,- tác giả nhìn bóng tháp, dịng sơng với lăng kính Có điều cần nói thêm dịch: “Bóng tháp hình trâm ngọc - Gương sơng ánh tóc huyền” khơng lột tả màu xanh trâm ngọc (thanh ngọc), màu xanh biếc tóc thúy hồn) nên làm nhìn trẻ, đa tình tác giả Đọc câu thơ tả cảnh Dục Thúy sơn Ức Trai, ta tưởng chừng nhà thơ thả hết hồn vào cảnh vật, biết ngất ngây, say đắm trước thiên nhiên Nhưng thật bất ngờ kì lạ, mạch cảm hứng thi nhân nhiên đột ngột chuyển hướng: “Hữu hoài Trương Thiếu bảo Bi khác tiểu hoa ban ”, (Nhớ ông Thiếu bảo người họ Trương Bia khắc (của ơng) lốm đốm hoa rêu) 12 “Hữu hồi" dịch "nhớ xưa", chưa lột tả cảm xúc hồi niệm q khứ có pha chút hồi cổ nhà thơ Nguyễn Trãi nhớ Trương Hán Siêu ngậm ngùi thấy bia khắc ông lốm đốm hoa rêu phủ Tâm trạng Ức Trai có phần giống tâm trạng Trương Hán Siêu thuở trước thấy cảnh Dục Thúy "sự hưng vong thành bại trải hai trăm mươi năm mà trở thành dấu vết cũ kĩ" Đó cảm hứng hồi cổ bắt nguồn từ lẽ hưng vong tạo hóa Tuy nhiên, cảm hứng hoài cổ Nguyễn Trãi khác cảm hứng hoài cổ mà ta thường gặp nhiều tác giả văn học trung đại Trong thơ Ức Trai có đối lập tạo hỏa vĩnh người khoảnh khắc: Kim cổ vô giang mạc mạc, Anh hùng hữu hận, diệp tiêu tiêu" (Xưa thời gian khơng (như) dịng sơng bát ngát, Đời anh hùng mang mối hận (như) rụng veo) Ở Dục Thúy sơn có đối lập nói trên: cảnh vật cịn đây, bia đá cịn nét chữ mờ dần rêu phủ Trương Thiếu bảo khơng cịn Con người - thực khát khao sống, khát khao yêu đời "hữu hạn" cịn tạo vật - thực thể vơ tri lại tồn vĩnh Nguyễn Trãi buồn, xót xa, ngậm ngùi lẽ Cũng mà buồn hoài cổ Nguyễn Trãi nỗi buồn mang giá trị nhân sâu sắc Từ điều phân tích trên, nói thơ Dục Thúy sơn đem đến cho người đọc nguồn cảm xúc thẩm mĩ dồi dào: cảm xúc vẻ đẹp danh thắng, vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn ức Trai: yêu thiên nhiên, yêu đất nước, giàu chất nhân văn - Yêu mến cảnh trí thiên nhiên VD Cảnh ngày hè Tác giả đón nhận cảnh ngày hè tư ung dung, thoải mái ẩn, lúc nhà vua khơng cịn trọng dụng tới Bức tranh cảnh ngày hè tác giả vẽ lên thật rực rỡ tươi đẹp với nhiều màu sắc Đó màu xanh hịe, 13 màu đỏ hoa lựu, màu hồng hoa sen, màu vàng lung linh ánh nắng chiều Tất hòa quyện lại với Tạo nên cảnh vật đặc trưng mùa hè Không cảm nhận thị giác, tác giả cịn cảm nhận cảnh vật thính giác khướu giác Ông thấy mùi hương ao sen, thấy âm "lao xao" làng chài, "dắng dỏi" tiếng ve Bức tranh cảnh ngày hè trở nên sinh động hơn, đặc sắc với âm mùi vị Mặc dù khung cảnh mà tác giả miêu tả cuối ngày, mặt trời lặn vật tràn đầy sức sống với từ ngữ "đùn đùn", "giương", "phun", "tiễn", "lao xao", "dắng dỏi" Những từ ngữ góp phần thể điều lòng tác giả - ước mong cống hiến cho nhân dân, cho đất nước Nhiệt huyết muốn phun ra, trào lan tỏa khắp nơi Trong sáu câu thơ này, tác giả thay đổi, khơng theo tính quy phạm văn học phong kiến Ông miêu tả cảnh ngày hè với vật vô gần gũi với sống ngày Tác giả gạt bỏ nỗi ưu tư để hồ tâm hồn vào cảnh vật Phải tinh tế lắm, phải nhạy cảm tác giả phát nét độc đáo Nhờ thế, cảnh vật dường có hồn, vơ sống động, tươi - Nâng niu, trân trọng cảnh vật “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa bợ cây” Cả đời ông chưa bợ đỡ ai, bợ đỡ người nào, ta thấy ông bợ hoa Cao Bá Quát có lần vậy, cúi đầu trước hoa mai “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Không yêu thương cảnh vật, khơng thương mến cảnh vật có sợ thi sĩ: Nước nguyệt sá thơi chèo Ơng khơng dám động mái chèo, sợ vỡ ánh trăng nước “Rừng tiếc chim ngại phát cây”, ông chẳng dám chặt sợ chim khơng hót Để vầng trăng nguyên khôi Nguyễn Trãi phải nhẹ nhàng, nhẹ 14 nhàng với chúng Hình tình yêu thiên nhiên trở thành máu thịt ơng Có tình cảm tha thiết với thiên nhiên Nguyễn Trãi có hồn thơ tao, cao khiết - Với Nguyễn Trãi, thiên nhiên bầu bạn, xóm giềng, anh em thân thiết “Núi láng giềng, chim bầu bạn Mây khách khứa, nguyệt anh tam” KẾT LUẬN ĐỀ LUYỆN TẬP Đề Hồi tưởng cha ông khứ, nhà thơ Tố Hữu viết: “Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lịng” (Trích Bài ca mùa xn 1961 – Tuyển tập thơ Tố Hữu - NXB Văn học, 2005, trang 147) Bằng hiểu biết đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, anh (chị) làm sáng tỏ ý thơ GỢI Ý I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học - Diễn đạt sáng, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ II Yêu cầu kiến thức: Học sinh cần nêu ý sau: Giải thích (3 điểm) - Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu + nghe: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lắng nghe khơng phải thính giác thông thường mà tâm hồn cảm thông, trái tim đồng điệu 15 + hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu: bất tử, trường tồn linh hồn Nguyễn Trãi; nỗi đau nhức nhối hậu trước đời đầy trăn trở, oan khuất Ức Trai - Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng: + tiếng gươm khua: hình ảnh biểu tượng cho phần “hùng” đời thơ văn Ức Trai + tiếng thơ kêu: hình ảnh biểu tượng cho phần “bi” đời thơ văn Nguyễn Trãi + xé lòng: niềm đau xót, tiếc thương hậu dành cho nhà văn, nhà thơ, người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi => Hai câu thơ Tố Hữu khái quát nét đời khắc họa chân dung tinh thần nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Bình luận (7 điểm) - Tiếng gươm khua đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: + Những năm tháng hào hùng khởi nghĩa Lam Sơn, sống chiến đấu gian khổ Nguyễn Trãi cống hiến hết tài tâm huyết + Tính chiến đấu xun thấm thơ văn Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo: tư tưởng nhân nghĩa – nghĩa, lòng căm thù giặc, niềm tự hào trước chiến cơng thời đại… + Thời kì kiến quốc, Nguyễn Trãi tiếp tục dùng thơ văn để gửi gắm thực lí tưởng dân giàu nước mạnh HS đưa dẫn chứng cụ thể, phù hợp - Tiếng thơ kêu đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: + Tiếng lịng độc người sống môi trường đầy nghi kị, gièm pha, không coi trọng, không đồng cảm + Niềm bi phẫn, nỗi đau đời thơ văn Ức Trai 16 + Thảm án Lệ Chi Viên (1442) kết thúc cách đau đớn đời đầy cống hiến Nguyễn Trãi HS lấy dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ Mở rộng vấn đề (2 điểm) - Tiếng nói tri âm văn học tạo nên hành trình xun thời gian Đó thành kính, ngưỡng vọng khứ - truyền thống tinh thần cao đẹp dân tộc Việt Nam - Nguyễn Trãi từ 600 năm trước nghiệp thơ văn Người tỏa sáng vằng vặc Khuê Đề Có ý kiến cho rằng: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ qua số thơ Nguyễn Trãi GỢI Ý A Yêu cầu kỹ năng: Học sinh nhận thức yêu cầu đề: Giải thích vấn đề mang tính lý luận văn học làm rõ điều qua số tác phẩm tác giả Biết vận dụng thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích cách nhuần nhuyễn Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, lập luận thuyết phục Diễn đạt mạch lạc, sáng, giàu chất văn Bài viết phải vừa có sắc thái lý luận, vừa thể rõ cảm nhận tinh tế tác giả, tác phẩm B Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích: Tâm hồn người: Có thể tâm hồn nhân vật trữ tình, tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Ý kiến chủ yếu thiên cách hiểu thứ hai 17 → Ý kiến khẳng định thơ ca sản phẩm tâm hồn người nghệ sĩ, thơ có khả phản ánh chân thực chân dung tâm hồn người nghệ sĩ Chứng minh: Thông qua số thơ chữ Hán chữ Nôm tiêu biểu Nguyễn Trãi ( Bảo kính cảnh giới số 43, chuối, Tùng, Dục Thuý Sơn…) học sinh cần làm rõ nét sau: a) Tiếng thơ Nguyễn trãi tiếng nói lịng u nước thương dân sâu nặng b) Thơ Nguyễn Trãi thể cốt cách nhà nho dân chủ tiến + Bộc lộ niềm bi phẫn, nỗi đau đời + Đề cao khí phách, nhân cách người c) Thơ Nguyễn trãi phản ánh tâm hồn người nghệ sĩ chân với rung động tinh tế, nhạy bén trước đẹp Đánh giá khái quát - Thơ khởi từ tâm hồn, vượt lên tầm nhìn đọng lại nhờ lịng người viết Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn Bất tác phẩm chân gửi gắm tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ - Muốn gặp gỡ tâm hồn người, người đọc phải sâu vào tác phẩm để khám phá tình ý người viết Về nhận định nhà thơ Xuân Diệu: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà đạo đức làm thơ; Nguyễn TrÃi cống tâm hồn thi sĩ (Trích - Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam Xuân Diệu, NXB Trẻ, TP.HCM, trang12) Nên hiểu nhận định Xuân Diệu? Phân tích thơ Nguyễn TrÃi để chứng tỏ ông cống tâm hồn thi sĩ GI í 18 Trên sở hiểu nhận địnhcủa Xuân Diệu, nắm khái quát tác gia Nguyễn trÃi, đặc biệt nắm thơ cụ thể Nguyễn TrÃi, biết cách làm nghị luận văn học dạng giải thích, đánh giá nhận xét nhận định, phân tích tác phẩm có định hớng, làm học sinh trình bày nhiều cách, nhng bản, cần có ý sau: Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) Giải thích (2 điểm): * Nội dung khái quát nhận định: Nêu lên khác thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nguyễn TrÃi + Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà đạo đức làm thơ: Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ với phong cách trí tuệ, triết lí Phơng diện đạo đức lớn phơng diện thơ ca Thơ phơng tiện để tác giả triết lí, răn dạy đạo đức + Nguyễn TrÃi cống tâm hồn thi sĩ: Nguyễn TrÃi dùng thơ để trữ tình Tâm hồn thi sĩ tâm hồn đa cảm (giàu xúc cảm, có nhiều tình cảm phong phú, sâu sắc, nhạy cảm, dễ rung động trớc biến thái tinh vi tạo vật lòng ngời) Nói tâm hồn thi sĩ nói đến riêng, tinh tuý, biểu qua cách nhìn, cách cảm độc đáo Nguyễn TrÃi làm thơ, coi thơ phơng tiện truyền tải rung động tinh tế trớc ngời, sống riêng t, thầm kín * Trong nhận định, Xuân Diệu kín đáo biểu lộ trân trọng, ca ngợi ông trớc vẻ đẹp thơ Nguyễn TrÃi Bởi theo ông, thơ nghƯ sÜ ®Ých thùc (chÝnh cèng) 19 NhËn xÐt (4 điểm): * Bề ngoài: Nhận xét Xuân Diệu có phần cực đoan nói thơ hai tác giả + Nguyễn Bỉnh Khiêm: - Là nhà đạo đức làm thơ: Xuân Diệu cho thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nặng tính giáo điều, khô khan, tính văn chơng, tính thẩm mĩ - Thực tế Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ viết nhiều thiên nhiên, sống kì thú, biểu tâm hồn đa dạng, đa cảm, nhạy cảm Ngay có nội dung đạo đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết tất sâu sắc tâm hồn tách rời đạo đức với thơ ca (VD: Nhàn, Trung Tân ngụ hứng, Hữu cảm) + Ngun Tr·i: Nãi Ngun Tr·i chÝnh cèng lµ mét tâm hồn thi sĩ không tuyệt đối Vì nghiệp mình, Nguyễn TrÃi có nhiều viết với t cách nhà quân sự, nhà trị * Thực chất dụng ý Xuân Diệu: + Đây cách so sánh nhằm phân biệt sáng tác hai tác giả, hai nhà thơ lớn thời trung đại có vị trí đóng góp ngang tiến trình phát triển văn học dân tộc (trong Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi, Xuân Diệu sau so thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nguyễn TrÃi đà nhấn mạnh: () so thơ Trình Quốc công thơ Quan Phục hầu, để nâng ai, hạ ai, nằm chung vốn quý văn học dân tộc, mà thật so sánh làm sáng thêm hai 20 ngiệp thơ - Trích - Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM, 2001, tr.14) + Song, Xuân Diệu nhà thơ có ý thức cá nhân sâu sắc, ý thức biểu rõ phơng diện văn chơng Vì vậy, Xuân Diệu dễ dàng đồng cảm, đặt Nguyễn TrÃi cao vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm mảng thơ trữ tình Phân tích thơ Nguyễn TrÃi để chứng tỏ ông cống tâm hồn thi sĩ (5 điểm): * Biểu tâm hồn thi sĩ thơ Nguyễn TrÃi: + Cách nhìn, cách cảm thiên nhiên độc đáo + Cách miêu tả, cách biểu tài tình để vẻ đẹp thiên nhiên, cảm xúc tác giả đợc thăng hoa * Chọn thơ Nguyễn TrÃi phân tích theo biểu Đánh giá chung (0,5 điểm) 21 22 ... tộc u nước cịn gắn liền với tình u thiên nhiên q hương đất nước. Đó dịng chảy mạch nguồn tư tưởng yêu nước, xuyên suốt qua thời đại II Tư tưởng yêu nước thơ văn Nguyễn Trãi Nằm mạch nguồn văn học...I Tư tưởng yêu nước văn học - Tư tưởng yêu nước tư tưởng chủ yếu nhất, thường xuyên nhất, quán triệt cổ kim văn học Việt Nam lịch sử dân tộc Việt Nam trước... tộc, văn chương yêu nước Nguyễn Trãi mang dịng chảy chung Song, yếu tố thời đại, cách nhìn lịch sử có nhiều tiến nên tư tưởng yêu nước văn chương Nguyễn Trãi có thêm điểm mẻ Với ơng, u nước cịn

Ngày đăng: 17/03/2021, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w