Khoá luận tốt nghiệp Nho giáo với tư tưởng trị nước trong thơ văn Lê Thánh Tông

71 85 0
Khoá luận tốt nghiệp Nho giáo với tư tưởng trị nước trong thơ văn Lê Thánh Tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN MINH HẰNG NHO GIÁO VỚI TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG THƠ VĂN LÊ THÁNH TƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN MINH HẰNG NHO GIÁO VỚI TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG THƠ VĂN LÊ THÁNH TƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán Nôm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Vân HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Thị Thanh Vân - ngƣời giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô chuyên ngành Hán Nôm, Tổ Văn Học Việt Nam, Khoa Ngữ văn quan tâm, khích lệ nhiệt tình giảng dạy; cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Thƣ viện phòng ban liên quan trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Minh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đay kết nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Vân Khóa luận với đề tài “Nho giáo với tư tưởng trị nước thơ văn Lê Thánh Tơng” chƣa đƣợc cơng bố nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, tơi chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Minh Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Nho giáo 1.1.1 Nguồn gốc phát triển Nho giáo Trung Quốc 1.1.2 Những tư tưởng Nho giáo 13 1.2 Truyền bá ảnh hƣởng Nho giáo đến văn học trung đại Việt Nam 16 1.2.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội phong kiến 16 1.2.2 Sự ảnh hưởng Nho giáo đến văn học trung đại Việt Nam 22 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng NHO GIÁO VỚI TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG THƠ VĂN LÊ THÁNH TÔNG 27 2.1 Lê Thánh Tơng – nhà trị, nhà thơ 27 2.1.1 Lê Thánh Tơng – Hồng đế Nho gia bối cảnh độc tôn Nho giáo 27 2.1.2 Lê Thánh Tông với văn chương thời Hồng Đức 29 2.2 Tƣ tƣởng Đức trị Nho giáo thơ văn Lê Thánh Tông 32 2.2.1 Quan niệm “Tu thân” người “Quân tử” 33 2.2.2 Thái độ trân trọng người hiền tài 41 2.2.3 Tư tưởng thân dân, thương dân Lê Thánh Tông 45 2.3 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo bút pháp nghệ thuật sáng tác 53 2.3.1 Bút pháp vịnh 53 2.3.2 Thời gian nghệ thuật 56 Tiểu kết chƣơng 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lê Thánh Tông - 黎聖宗 (1442-1497), vị vua thứ năm triều Lê Sơ nƣớc Đại Việt Ông vị vua vừa có tài trị quốc vừa có tài văn thơ Thời đại Hồng Đức đƣợc coi giai đoạn đất nƣớc phát triển lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Trong dân gian ta lƣu truyền câu ca dao: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng, Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.” Câu ca dao thể đƣợc tự hào nhân dân đất nƣớc cảnh thái bình, thịnh trị thể biết ơn với chăm lo vua quan nhà Lê tới đời sống nhân dân Kế thừa phát huy đƣờng lối trị nƣớc cha ông, suốt 38 năm trị quốc, Lê Thánh Tông đƣa đất nƣớc vào thời kì thịnh trị lịch sử Những thành tựu Đại Việt đƣợc giới nghiên cứu tìm hiểu có nhận xét đắn Những nghiên cứu đánh giá đƣợc nhìn nhận từ nhiều góc độ, từ nghiên cứu giới lịch sử đến nhà nghiên cứu triết học tƣ tƣởng, nhà xã hội học, giới nghiên cứu văn học Các cơng trình nghiên cứu nhiều vấn đề thời Lê Sơ nhƣ kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng, giáo dục khoa cử Từ nghiên cứu ta thấy đƣợc phát triển tƣơng đối toàn diện xã hội thời Lê Sơ Và thời kỳ đƣợc nhà nghiên cứu ý tốn nhiều tâm huyết tìm hiểu thời kỳ Hồng Đức– thời kỳ vàng xã hội phong kiến Lê Thánh Tơng ngƣời sùng Nho, khuyến khích Nho học, lấy lí thuyết trị nho gia để xây dựng truyền bá ý thức hệ tƣ tƣởng giai cấp phong kiến Từ tƣ tƣởng tiến Nho giáo, Lê Thánh Tông ban hành nhiều sách để hồn thiện máy nhà nƣớc, củng cố trật tự xã hội với điều luật luật Hồng Đức, sách giáo dục, thi cử, y tế, văn hóa Tác giả Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng đƣa nhận xét đóng góp Lê Thánh Tơng nhƣ sau: “là ông vua gần lâu lịch sử Việt Nam (38 năm) Nhưng điều đáng nhớ khơng phải ơng ngơi lâu mà đóng góp triều vua vào đời sống mặt quốc gia Đại Việt cường thịnh thời đó.” Nói nhƣ để tác giả nhấn mạnh đóng góp tích cực cho Đại Việt Lê Thánh Tơng lịch sử có dẫn chứng thuyết phục cho nhận xét Và ngƣời ta đánh giá ông không với tƣ cách nhà vua tài anh minh việc trị nƣớc mà với tƣ cách nhà thơ lớn dân tộc Ông nhà Nho, ngƣời đƣa Nho giáo lên thành quốc giáo, ngƣời thành công việc trị nƣớc với tƣ tƣởng học thuyết Nho giáo Với ảnh hƣởng sâu sắc tƣ tƣởng Nho giáo, Lê Thánh Tơng có sáng tác mang dấu ấn đậm nét Nho giáo Lê Thánh Tơng chủ sối Hội Tao Đàn – hội sáng tác thơ văn cung đình dƣới đạo nhà vua Ông tuyển chọn hai mƣơi tám vị quan thần có tài thơ văn triều để sáng tác họa thơ với Hồng Đức quốc âm thi tập(洪德國音詩) tập thơ ghi chép lại thơ Nôm nhà vua sáng tác thơ Nôm quan thần họa lại Ngồi có tác phẩm chữ Hán ơng nhƣ thơ chín tập thơ đƣợc chép vào Thiên nam dư hạ tập(天南餘暇集), phú – Lam Sơn Lương Thủy, tập truyện chữ Nôm – Thánh tông di thảo Tất sáng tác ông thể đƣợc đức độ anh minh nhà vua nhà thơ tài có tâm hồn nhạy cảm với sống Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng diện nội dung nghệ thuật thơ văn Lê Thánh Tông Điểm đặc trƣng bật thơ văn Lê Thánh tơng nói riêng văn học Hồng Đức nói chung ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo Tƣ tƣởng Nho giáo ăn sâu bén rễ vào tƣ tƣởng ngƣời thời Hồng Đức Khơng khó để nhận dấu ấn Nho giáo sáng tác văn học thời Ngồi tƣ tƣởng triết lý sống, cảm xúc tƣơi đẹp trƣớc thiên nhiên, thơ Lê Thánh Tơng có chi phối tƣ tƣởng trị Với cƣơng vị ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, ngƣời chủ trƣơng dùng “đức trị-德治” để trị nƣớc, ơng tích cực dùng thơ văn với quan điểm “văn dĩ tải đạo- 文以载道” để thể tƣ tƣởng trị Nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tơng, nghiên cứu thƣờng tìm hiểu tƣ tƣởng Nho giáo đƣơc thể sáng tác ông, nhƣ thuyết “Thiên mệnh- 天命 ”, quan niệm “Đạo người”, chữ “Nhân- 仁”, “Hiếu- 孝”, “tam cương ngũ thường- 三纲 五常”, Và thƣờng đƣợc nghiên cứu phạm vi tập thơ Nôm nhƣ Hồng Đức quốc âm thi tập hay tập truyện Thánh Tông di thảo, hay tập thơ chữ Hán Cổ tâm bách vịnh Nhƣng chƣa có nghiên cứu chuyên sâu tƣ tƣởng trị nƣớc phạm vi tất sáng tác thơ văn ơng Điều gợi ý cho chúng tơi muốn vào tìm hiểu sâu vấn đề Từ lựa chọn đề tài “Nho giáo với tư tưởng trị nước thơ văn Lê Thánh Tông” Chúng hy vọng kết nghiên cứu làm phong phú cách tiếp cận tìm hiểu văn thơ Lê Thánh Tơng, giúp bạn đọc có đƣợc nhìn đánh giá tồn diện tác phẩm ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc đến nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tông thƣờng đƣợc nghiên cứu đặc điểm khái quát văn thơ ông Trong Văn học Việt Nam ( từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII) Đinh Gia Khánh chủ biên, Mai Cao Chƣơng đƣa lời nhận xét khái quát văn học thời Hồng Đức: “Văn học nửa thứ hai kỉ XV bị chi phối quan điểm văn nghệ cung đình, có nội dung yêu nước Diện mạo văn học thời kỳ đa dạng, có văn học cung đình nhà vua triều thần (trong hội Tao Đàn), có văn học ly ảnh hưởng cung đình nhà thơ có thi tập riêng; có văn học ca tụng chế độ phong kiến, có văn học ca tụng sống nhân dân Phong cách nghệ thuật có đa dạng định Có phong cách thơ cung đình thiên từ chương, có phong cách điền viên trọng tính cụ thể sinh động, lại có phong cách thơ triết lý” [14-tr.319] Và sách nhóm tác giả có đƣa lời nhận xét Thánh tơng di thảo Lê Thánh Tông nghiên cứu văn xuôi tự sự, truyện kỉ XV: “Những truyện Thánh Tơng di thảo coi bước tiến từ Lĩnh Nam chích quái sang Truyền kì mạn lục, xem xét phát triển loại tự từ tích cũ phóng tác truyện mới.” [14- tr.352] Tiếp tục nghiên cứu Thánh Tông di thảo, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập1), nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na đánh giá nhận xét tác phẩm bên cạnh Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ: “Lê Thánh Tơng Nguyễn Dữ phóng tác thành cơng tàu văn xuôi tự vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh” [18-tr.24] Nhà nghiên cứu ý đến khía cạnh phản ánh tác phẩm, đánh giá cao giá trị nội dung Thánh Tông di thảo Tiếp đến cơng trình nghiên cứu tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Trong Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XX, theo Nguyễn Phạm Hùng: “Lê Thánh Tông thành công thơ Nôm Tác phẩm tiếng ông tập Hồng Đức quốc âm thi tập Tập thơ thể tâm trạng hào sảng vị vua thời thịnh mang niềm tự hào trước lịch sử dân tộc, trước non song gấm vóc, ca tụng vương quyền, ca tụng sống thái bình, bày tỏ lòng quan tâm với đời sống mn dân Nghệ thuật thơ trau chuốt điêu luyện, có tính dân tộc, giàu sắc thái dân dã Song nhiều thơ ơng q cầu kì, q đơn điệu, sáo rỗng Song dù sao, tập thơ lớn đánh dấu trình độ phát triển cao nghệ thuật tiếng Việt, việc phô diễn không đời sống thô tục, mà đời sống tao nhã, sang quý bên trên” [10- tr.72] Tác giả đƣa nhận xét tập thơ nội dung nghệ thuật, nhƣng chƣa có đánh giá chi phối tƣ tƣởng Nho giáo tập thơ Nhƣng đánh giá gợi ý để lựa chọn đề tài Các tác giả đƣa nhận xét nội dung Nho giáo tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Trong Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nguyễn Đăng Na chủ biên nhƣ sau: “đồng thời mở rộng nội dung Nho giáo, khẳng định đề cao vương triều phong kiến” [17, tr.157] Tuy nhiên nhận xét khái qt, chƣa có phân tích cụ thể Vấn đề khẳng định đề cao vƣơng triều phong kiến nằm tƣ tƣởng trị Nho giáo, mục đích học thuyết Nho giáo củng cố quyền lực nhà vua triều đình phong kiến Ý nhận xét Phó giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Đăng Na gợi ý cho chúng tơi tìm hiểu đề tài (Khúc hát Mai rụng suốt năm canh tăng thêm nỗi hận xa nhà, Trong cảnh buồn, ngày dài đằng đẵng ba năm Muốn biết tin tức lâu ngày người thân, Nhưng sợ gửi đến chốn đế đơ.) Lòng thƣơng dân ơng khơng giới hạn nhóm ngƣời nào, Nho giáo ln “trọng nam khinh nữ”, Lê Thánh Tơng lại thể cản thơng chia s với ngƣời phụ nữ “Cách trở lâu giữ phận, Hiềm nghi phút vơ tình Dầu nhẫn ai qua đến đấy, Thương nàng hóa lại trách Trương Sinh” (Hồng Giang điếu Vũ Nương) “Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy tới nàng Chứng vôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ đàn tràng.” (Lại viếng Vũ thị) Lê Thánh Tơng thể nhìn đầy cảm thông thƣơng tiếc bi kịch ngƣời phụ Vũ nƣơng nạn nhân chế độ xã hội xƣa, nàng với chữ “trinh tiết” gieo xuống dòng nƣớc Bài thơ khơng thể trách với Trƣơng Sinh, mà thể ca ngợi v đẹp hi sinh lòng vị tha ngƣời phụ nữ Tuy số phận ngƣời vấn đầy xót xa, bế tắc, bị “tam tòng, tứ đức” giằng buộc họ lại với trung quân, tiết liệt Và thời điểm với lên độc tôn Nho giáo vào thời Hồng Đức, ngƣời phụ nữ lại vào trói buộc Nhƣng Lê Thánh Tông vấn để lại trang thơ phần khơng gian cho ngƣời phụ nữ Ông quan tâm đến sống chuyện tình yêu, chuyện tâm hồn họ Trong hai cặp Phu xuất, Lê Thánh Tông viết: Bài xƣớng: “Nguyệt lão xưa khéo vụng cân, 51 Làm cho nhọc tinh thần Tam tòng trước nàng lỗi, Thất xuất anh phân Quản Sở mặc thưởng nguyệt, Cung Tần chằng cấm chơi xuân Từ năm bắc chia đôi ngả, Một ly thức phóng ngoại nhân.” Bài họa: “Chàng hỡi, hai ta nghĩa cân, Thốt thề chẳng hổ với linh thần Trước làm bạn ngờ lâu họp, Rày nghe nỡ kíp phân Mây nước chằng dầu bạc nghĩa, Cỏ hoa lòng thiếp xuân Biết đâu dễ đâu nữa, Mà trọng tân nhân phụ cữu nhân.” Ở xƣớng, ngƣời viết vai ngƣời chồng) để giãi bày tâm tƣ viết thƣ “ly thư” Những quan niệm Nho giáo ngƣời phụ nữ “tam tòng”, “Quán Sở”, “Cung Tần”, lí tạo nên chia cách hạnh phúc lứa đôi Đây “vụng cân” Nguyệt Lão, âu duyên phận Ngƣời trai nhận lấy kết đoạn tình cảm Bức thƣ đánh dấu cho chia li nam bắc, cho “những kẻ chung tình” chốc thành “ngoại nhân” Đến họa, lại lời minh, níu kéo ngƣời phụ nữ Có xót xa, nhƣng ngƣời phụ nữ muốn khẳng định lại tình cảm Khi “Cỏ hoa lòng thiếp xuân”, “Mà trọng tân nhân phụ cữu nhân”? Trong suốt 38 năm trị đất nƣớc, Lê Thánh Tông khẳng định: “Đạo lớn đế vương thương yêu dân chúng, kính trời xanh, trách nhiệm quan yêu nuôi dân chúng” Tƣ tƣởng “thân dân”, “thương dân” ông đƣợc thể qua vần thơ đằm thắm Ơng dành tình thƣơng cho tất ngƣời dân Đúng với tinh thần “văn dĩ tải đạo thi dĩ ngơn chí”, 52 vần thơ ơng trở đầy tình cảm ông ngƣời dân Đại Việt 2.3 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo bút pháp nghệ thuật sáng tác 2.3.1 Bút pháp vịnh Những ảnh hƣởng Nho giáo hình thành nên số đặc điểm bật thơ văn trung đại Việt Nam Thơ văn thời Hồng Đức thể gò bó đinh quy tắc sáng tác Và đặc biệt, đƣợc phát triển chế độ thịnh trị Nho giáo văn chƣơng đƣợc trọng nhiệm vụ chủ yếu “văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí- 文以载 道诗以言志” Để phản ánh hiệu nội dung muốn thể hiện, tác giả thƣờng lựa chọn hình thức sáng tác cho phù hợp với mục đích sáng tác Nhƣ từ tƣ tƣởng ảnh hƣớng đến nội dung, nội dung lại định đến việc lựa chọn hình thức sáng tác nghệ thuật tác giả Với Lê Thánh Tơng, để thể đƣợc tâm nhà vua với tƣ tƣởng trị nƣớc tích mình, ơng đƣa vào thơ đối tƣợng vịnh khác và thời gian nghệ thuật điển phạm nhà Nho Với ảnh hƣởng Nho giáo, bút pháp vịnh trở thành bút pháp đƣợc nhà Nho quen dùng để vịnh đối tƣợng đó, thơng qua để bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề đạo đức xã hội Do đó, loại thơ đề vịnhj nhƣ vịnh sử, vịnh cảnh vịnh vật thể thơ tiêu biểu sáng tác nhà Nho Các sáng tác Lê Thánh Tông đa số thuộc thể tài 100 thơ Cổ tâm bách vịnh(古心百詠) Lê Thánh Tông vịnh cổ nhân Thơ vịnh thƣờng không hƣớng vào thân kiện, di tích, nhân vật lịch sử Mà thơ vịnh thƣờng thông qua biến cố hay nhân vật để bày tỏ tình cảm, quan niệm nhiều phƣơng diện khác Các nhà thơ thƣờng dùng tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo để đánh giá kiện nhân vật Lê Thánh Tông dành nhiều vần thơ để vịnh nhiều loại ngƣời, nhiều kiểu ngƣời Trong đó, Lê Thánh Tơng để tâm nhiều đến nhân vật đế vƣơng lịch sử Trung Quốc Với tƣ cách vị vua nhà Nho,Lê Thánh Tông đứng từ góc độ túy đạo đức để viết 53 nhân vật Ơng có ca ngợi vua Thuấn, Trang Cơng có chê trách Tấn Văn Công, Ngô vƣơng Lê Thánh Tông ca ngợi đức hiếu thuận vua Thuấn: “Quyền quyền nhân tử hiếu, Huyền đức viễn thăng văn.” (Vẫn đau đáu lòng người hiếu thảo, Đạo đức sáng ngời vang mãi.) (Lịch sơn) Khi viết Khuất Nguyên (屈原), Lê Thánh Tông lại ca ngợi trung thành, tiết liệt nhân vật “Trục thần tư hoạn tiết, Tâm thượng biệt sầu đa Ngư phủ trường ca bãi, Thơng thơng phó Mịch La.” (Người bề tơi bị ruồng bỏ, Trong lòng nặng chịu nỗi sầu biệt ly Ông lão đánh cá vừa dứt lời ca dài, Thì người bề tơi gieo xuống sơng Mịch La tự vẫn.) (Ngư phủ đình) Lê Thánh Tơng ca ngợi đề chuẩn mực đạo đức cần có ngƣời quân tử quan niệm Nho giáo Điều cho thấy, ơng nhận thức ý thức sâu sắc phẩm chất ngƣời quân tử Vì vậy, Lê Thánh Tơng muốn hƣớng tu thân cho xứng với vị trí nhà vua nhà Nho hành đạo Trong Hồng Đức quốc âm thi tập hầu hết vịnh nhân vật lịch sử với đề tài lịch sử Trong số tác phẩm có sáng tác Lê Thánh Tơng có vịnh nhân vật Đó nhân vật nhƣ: Thánh Gióng, Lý Ông Trọng “Tầm tầm cao xuất quần, Khí thiêng quang nhạc dấu mười phần 54 Phò Nam, dẹp Bắc tài văn võ, Chắn nước, dời non sức quỉ thần, Vòi vọi Thuỵ Hương từ đặng, Nhơn nhơn Tư mã tiếng răn Chàng Cao, gã Triệu chiêm bao rõ, Càng sợ An Nam có thánh nhân” (Lý Ơng Trọng) Còn có nhân vật lịch sử Trung Quốc nhƣ: Hàn Tín (韩信), Hạng Vũ (项羽), Trƣơng Lƣơng (张良), Tô Vũ (苏宇): “Cờ sứ bền cầm cán không, Mười năm chẳng trễ tiết cô trung Đất Hồ sương tuyết gầy hạc, Đền Hán ngày đêm nhớ mặt rồng Biển bắc xuân chầy, dê chẳng nghén, Trời nam thu thẳm, nhạn khơn thơng Kì lân tượng vẽ rành rạnh Tơi Hán dám ví ?” (Lại Vịnh Tơ Vũ) Đây nhân lớn lịch sử Trung Quốc, nhắc tới nhân vật này, Lê Thánh Tông đề cao họ phẩm chất cao đẹp quân thần, qn tử Từ đó, ơng vừa thể lòng kính trọng với ngƣời có tài có, có đức vừa thể lòng hƣớng đến phẩm chất tốt đẹp Lê Thánh Tông Thơ vịnh sử thƣờng gắn với tình cảm chủ quan tác giả, nhƣng lại hƣớng đến vấn đề lịch sử Nhƣng thơ Nơm Lê Thánh Tơng, ta thấy có xuất hình ảnh, nhân vật mà khơng thƣờng đƣợc nhắc đến nhiều thơ vịnh trƣớc Đó ngƣời nơng dân, ngƣời thuộc tầng lớp dƣới xã hội nhƣ: ngƣời thuyền đánh cá Vịnh người đánh cá (I),Vịnh người đánh cá (II)), ngƣời ăn mày: “Góp giang sơn xách quai, Lượng sông biển chẳng từ ai! Vườn đào ngõ mận len lỏi, 55 Gác tía lầu son mặc nghỉ ngơi.” (Vinh người ăn mày) Nhứng thằng mõ (Vịnh thằng mõ), ngƣời chăn trâu (Vịnh người chăn trâu (I),Vịnh người chăn trâu (II)), ngƣời cày (Vịnh người cày (I),Vịnh người cày (II)), ngƣời hái củi (Vịnh người hái củi (I),Vịnh người hái củi (II)), “Năm canh bố cốc tiếng kêu om, Leo lẻo canh phu sớm nom Gió ngàn xanh, xoay nón lệch, Mưa núi lục, cúi lưng khom.” (Vịnh người cày(I)) Những hình ảnh vào thơ Lê Thánh Tông cách tự nhiên, thể quan sát tỉ mỉ ông sống dân Đó thể lòng thƣơng dân, thân dân ông vua Những nhân vật vị anh hùng lịch sử, nhƣng lại ngƣời khơng thể thiếu lịch sử Ngồi vịnh thiên nhiên, cỏ, Lê Thánh tông lựa chọn hai đối tƣợng có đặc điểm trái ngƣợc trở thành hai đối tƣợng thơ vịnh Dù nhân vật xuất tác phẩm văn chƣơng khơng nằm ngồi đƣa đến học giáo huấn nhân cách hay đạo đức cho ngƣời Bƣớc vào thời Hồng Đức, mảng thơ vịnh thật đƣợc đƣợc mở rộng mảng đề tài Điều thể nhà Nho quan tâm suy nghĩ đƣa vào thơ nhiều vấn đề trƣớc Một mặt vừa chịu tác động bút pháp vịnh, sùng cổ văn học nhà Nho, mặt muốn thể tƣ tƣởng, tình cảm nhân dân, Lê Thánh Tông mở rộng đối tƣợng đƣợc vịnh thơ Điều thể đƣợc phần ảnh hƣởng tƣ tƣởng “đức trị” đến sáng tác văn chƣơng Và phần tƣ tƣởng trị nƣớc quán Lê Thánh Tông ảnh hƣớng đến sáng tác văn chƣơng 2.3.2 Thời gian nghệ thuật 56 Thời gian nghệ thuật thơ Lê Thánh Tông thời gian qua khứ gần mang tính ƣớc lệ Thời gian thơ ơng khơng có nhiều yếu tố thực mà đƣợc xác định trục quan niệm thời gian đạo đức Với đặc tính sùng cổ thơ văn trung đại, với vịnh thƣờng hƣớng kiện ngƣời lịch sử mà vecto thời gian sáng tác Lê Thánh Tông hƣớng ngƣợc khứ Những huy hoàng rực rỡ hay thật bại khứ ám ảnh với nhà Nho Lê Thánh Tông không ngoại lệ Quá khứ đƣợc nhà Nho đem làm thƣớc đo định giá cho Và dù thơ Lê Thánh Tông thời gian khứ không xa xơi, nhƣng có lần ơng nhắc đến vua Thuấn: “Nào khúc Nam huân chửa gảy, Chẳng thương bồ liệu phận le te.” (Hạ thì) Trên thực tế cho thấy, Lê Thánh Tông đứng khứ Dẫu rằng, Lê Thánh Tông muốn sống cho - mà sau lại khứ sau, nhƣng khứ ơng có sức hút mãnh liệt, huy hồng q khứ ln điều mà ơng thực muốn Sức mạnh kéo Lê Thánh Tông với khứ gần dân tộc Với nhà Nho trƣớc ông nhƣ Nguyễn Trãi, khứ mơ hồ dừng lại thời vua Nghiêu vua Thuấn- chuẩn mốc thời gian Nho gia Đến thơ Lê Thánh Tơng, thời gian khơng mơ hồ, mang tính biểu tƣợng, hồi tƣởng xa xôi Mà ông kéo lùi thời gian thu gọn khơng gian để thiết lập đƣợc cho khứ huy hoàng dân tộc, triều đại Khoảng thời gian khứ dân tộc thơ Lê Thánh Tông chiếm ƣu so với thời gian Nghiêu Thuấn, trở thánh tƣ quán soi chiếu vào khoảng thời gian ơng Với nhà Nho q khứ chuẩn mực giá trị đƣợc đƣa lên thành mẫu mực mang tính thần thoại Thời gian Lê Thánh Tơng số, bị đóng băng lại không xuôi chảy Cũng nhƣ nhà Nho lấy thời Nghiêu Thuấn làm mẫu cổ thần thoại có tính vĩnh viễn cho tƣơng lai Thì Lê Thánh Tơng, q khứ dân tộc hào quang thời Lý- Trần, khởi nghĩa Lam Sơn trở thành cổ mẫu nhƣ 57 “Cao đế anh hùng danh Văn Hồng trí dũng phủ doanh thành Ức Trai tâm thượng quang khuê tải Vũ Mục trung liệt giáp binh Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển Nhị Thân phụ tử bôi ân vinh Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi tự Bát bách Cơ Chu lạc thái bình.” (Đức Cao Đế bậc anh hùng đệ thiên hạ, Đức Văn Hoàng trí dũng kế thừa nghiệp Ức Trai lòng rạng vẻ văn chương, Vũ Mục đầy bụng chứa chất binh giáp Mười anh em họ Trịnh vẻ vang phú quý, Hai cha họ Thân nhiều ân sủng vinh hoa Cháu hiếu Hồng Đức kế thừa nghiệp lớn, Vui hưởng đời thái bình Chu dài tám trăm năm.” Lời dẫn: “Ngự chế: Dư tĩnh toạ thâm cung hà tư cổ tích, quân minh thần lương, đương kim nghiệp chi thịnh, ngẫu thành luật.” (Ta lặng ngồi cung điện, nghĩ tới bậc vua sáng hiền thời xưa nghiệp thịnh vượng ngày nay, ngẫu tác thơ luật này) Thời gian thơ đƣợc Lê Thánh Tông đƣa gần với thời ơng nhất, nhà Lê khởi nghĩa Lam Sơn Các nhân vật anh hùng dân tộc, cuối vài, Lê Thánh Tơng lấy thời gian trị nhà Chu làm thƣớc đo cho thịnh trị lâu dài triều đại Trong Lam Sơn Lương thủy phú có đoạn: “Ơn đức sánh trời cao chừ, Mong cầu đạo hòa trung Đã danh lại ngơn thuận, Công đức lớn thật khôn Hạ Thương đem so kém, Nghiêu Thuấn rạng rỡ đọ gương chung.” 58 Để thể khát khao xây dựng đất nƣớc thịnh trị, Lê Thánh Tông hƣớng chuẩn mực với khứ Đó việc so sánh đất nƣớc vợi Hạ Thƣơng, ví sống yên vui thái bình nhân dân giống nhƣ dân thời Nghiêu Thuấn, cuối hƣớng cháu nối dõi phải có lòng nhƣ Thái Tơng để xây dựng nghiệp Với vị hoàng đế nhà Nho, khứ huy hoàng điều mà Lê Thánh Tông muốn xây dựng cho Và vị thời gian thơ ơng khơng bị phủ nhận hồn tồn Vì mặc định nhà Nho mối quan hệ khứ, khứ ln rực rỡ huy hồng lại đổ nát Dẫu thực nhƣ vậy, nhƣng Lê Thánh Tông chịu ảnh hƣởng quan niệm Nho giáo “Hải môn nhập nhị thủy vương vương Cực mục vân đoan lộ diểu mang Tráng chí kinh hồn kình trúc qn Tân xn lộng khí phù dương Sơn xuyên di lệ nhân thiên lý Kim cổ hưng vong mộng trường Sầu đáo mạn xao thi ngoại luật Thi thành hà khởi bi lương.” (Mười hai cửa biển trời nước mênh mang, Con đường vời vời, chân mây xa tít Chí lớn đến kinh hồn, đắp nên đài chiến thắng, Xuân đầy sinh khí, tràn trề khắp ruộng đồng Núi sơng dài dặc, chẳng qua giấc mơ Buồn đến, làm chơi thơ luật, Thơ làm xong rồi, cớ thấy buồn!) (Xuất Bạch Đằng hải môn tuần An Bang) Nỗi sầu khơng thể lí giả thơ mang tính ƣớc lệ Nỗi buồn trở thành cơng thức sáng tác nhà Nho nhìn lại q khứ huy hồng Dẫu thực có đẹp đẽ nhớ lại khứ làm ngƣời thấy hoài niệm, nuối tiếc Quá khứ, tƣơng lai, chúng khơng có mối quan 59 hệ hữu với Đó khoảng khơng gian hồn tồn lập với nhau, chúng đƣợc đặt cạnh giới Hiện khứ tƣơng lai tƣơng lai đến lúc Vì hƣng vong, thật vong tuần hoàn giới, nỗi buồn nhà Nho cho tất khứ nói chung 60 Tiểu kết chƣơng Những tƣ tƣởng Nho giáo ảnh hƣởng lớn đến tƣ tƣởng Lê Thánh Tơng Trên phƣơng diện trị, Nho giáo thể ƣu việc trị nƣớc giai cấp phong kiến Những tƣ tƣởng tích cực để thể đƣợc hiệu rõ ràng đƣơng lối trị nƣớc Lê Thánh Tông Với tƣ tƣởng “đức trị” Nho giáo, Lê Thánh Tơng có sánh tích cực việc xây dựng đất nƣớc nhiều phƣơng diện Và tất nhiên, văn chƣơng nghệ thuật không nằm tầm ảnh hƣởng Nho giáo Lê Thánh Tông Là vị vua, đứng đầu đất nƣớc, trách nhiệm với dân với nƣớc, xây dựng đất nƣớc việc lớn đời cần hoàn thành ông Sự thật lịch sử chứng minh anh minh tài giỏi Lê Thánh Tông với cƣơng vị nhà trị gia tài uyên thâm với cƣơng vị nhà thơ Những tƣ tƣởng trị ơng chi phối đến hoạt động sáng tác văn học khơng Lê Thánh Tơng mà đến văn chƣơng thời Hồng Đức Từ thể thơ vịnh thơ văn trung đại, Lê Thánh Tơng kí thác vào tƣ duy, tình cảm nhiều vấn đề Từ quan niệm để làm nhà vua, ngƣời quân tử, cách đối đãi với bề tơi, ngƣời tài nên có bậc minh quan quan niệm thƣơng dân ngƣời cầm quyền Đó quan điểm trị nƣớc tƣ tƣởng “đức trị” Nho giáo Nó trở thành nội dung đƣợc thể rõ ràng thơ văn Lê Thánh Tông Là vị vua sáng tác văn chƣơng, ông thể rõ vị ngƣời cầm quyền lòng ngƣời quân tử Chƣơng hai khóa luận làm rõ nội dung tƣ tƣởng “đức trị” đƣợc thể qua thơ văn Lê Thánh Tơng ảnh hƣởng đến bút pháp nghệ thuật ơng Điều cho thấy quán tƣ tƣởng Lê Thánh Tông tất phƣơng diện Và cho thấy nhìn đầy đủ sáng tác Lê Thánh Tông 61 KẾT LUẬN Với tƣ tƣởng tích cực trị, việc trị nƣớc, Nho giáo thể ƣu việc thỏa mãn yêu cầu xã hội lúc thỏa mãn yêu cầu giai cấp phong kiến Những quan điểm tƣ tƣởng Nho giáo có ràng buộc ngƣời nguyên nhân gây nên số phận bi thƣơng ngƣời nhỏ bé, ngƣời phụ nữ xã hội xƣa Nhƣng ta phủ định mặt tích cực Nho giáo việc ổn định trật tự xã hội nƣớc đƣơng thời Đến ngày nay, quan điểm đạo làm con, đạo vợ chồng, “Nhân Nghĩa” ngƣời với ngƣời đƣợc ngƣời đại lấy làm tiêu chuẩn đạo đức Đặc biệt đến thời Lê Sơ, dƣới triều vua Lê Thánh Tông, Nho giáo thực có đƣợc vị trí cao đƣợc coi trọng Đất nƣớc Đại Việt yên bình, nhân dân ấm no có minh qn, hiền thần Để cai trị đƣa đất nƣớc lên thời thịnh trị lịch sử, Lê Thánh Tông đƣa thực nhiều sách để cai trị đất nƣớc Nhƣng tất quy định luật pháp, hay giáo dục thi cử, quân quy mục đích giáo hóa dân, trị dân Là nhà Nho điển hình, Lê Thánh Tơng vận dụng tƣ tƣởng “đức trị” vào việc cai tri đất nƣớc Với cƣơng vị vị hoàng đế vừa vị vua, ông thể đƣợc quán tƣ tƣởng trị nƣớc hai phƣơng diện trị nghệ thuật Trong sáng tác mình, Lê Thánh Tơng thể đƣợc hình ảnh vị hồng đế dân nƣớc, thể tình cảm với nhân dân tinh thần trân trọng ngƣời tài đất nƣớc Những điều xuất phát từ điểm thái độ nhà vua với dân với bề tơi với thân Đề cao “đức” ngƣời thể quan điểm “đức” Lê Thánh Tông Dùng “đức” để trị ngƣời, ngƣời có “đức” trị đƣợc ngƣời khác Những nội dung đƣợc thể sáng tác Lê Thánh tông thể ơng nhà trị tài ba xứng chủ soái Hội Tao Đàn Dù nhìn từ góc độ nào, ln thấy đƣợc xuất sắc ơng Và vậy, sáng tác Lê Thánh Tơng ngồi thể sâu sắc tài đức vị vua, đồng thời thể nhà thơ tài dân tộc 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arisote Lƣu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nguyễn Duy Q, Đỗ Hữu Thích (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nôi Lê Huy Chú (2008), Ngô Hữu Tạo, Trần Huy Hân, Nguyễn Mạnh Duân (dịch), Cao Gia Huy (hiệu đính), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2015), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Cơng ty Văn hóa Huy Hoàng Trần Trọng Dƣơng, Khảo sát văn hiến Đại Việt qua Lê Thánh Tơng, Tạp chí nghiên cứu phát triển kỳ Trần Quang Dũng, Ngô Minh Thống (2012), Tư tưởng thân dân thơ Nôm Lê Thánh Tông, https://ambn.vn/recruit/3733/tu-tuong-than-nhan-dan-trongtho-nom-le-thanh-tong.html Mai Xuân Hải (1996), Lê Thánh Tông – thơ văn đời, Nhà xuất Hội nhà văn Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đặc điểm Nho Việt, tạp chí Triết hoc (số –tr4143) Đỗ Thu Hiền (2014), “Quá trình vận động tới điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông”, Luấn án Tiến sĩ Văn học, Đại học quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 10 Nguyễn Phạm Hùng (2008), Những khuynh hướng văn học thời Lý Trần, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 63 11 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XX, Nhà xuất Bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Hƣng 2018), Thời vua Lê Thánh Tơng, lính hầu trở thành tiến sĩ, https://trithucvn.net/van-hoa/vua-le-thanh-tong-trong-dung-hien-tailinh-hau-cung-co-the-tro-thanh-tien-si.html 13 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam cận trung đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh chủ biên),(2001), Văn học Việt nam ( từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Na chủ biên),(2005), Văn học trung đại Việt Nam tập 1, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Na 1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Nguễn Tá Nhí, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tông, Nhà xuất Văn học dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2001), Tiến Trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Bích Ngơ (dịch), (1963), Thánh Tơng di thảo, Nhà xuất văn hóa, Viện văn học 22 Ngơ Sỹ Liên (1972), Đại Việt Sử Ký tồn thư, Nhà xuất Xã hội, Hà Nội 23.Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 64 25 Bùi Duy Tân, Lại Văn Hùng 2001), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam đưới góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 27 Nguyễn Kim Sơn 2009), Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mỹ văn chương nhà Nho, http://www.khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/264-tamtinh-hc-nho-gia-vi-c-trng-thm-m-ca-vn-chng-nha-nho 28 Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442- 1497) – người nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Hoài Văn 2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 ... nƣớc Lê Thánh Tông đƣợc thể sáng tác ông Đối tƣợng nghiên cứu Khi triển khai đề tài Nho giáo tư tưởng trị nước thơ văn Lê Thánh Tông xác định đối tƣợng nghiên cứu ảnh hƣởng Nho giáo tƣ tƣởng trị. .. Nho giáo thành hệ thống tƣ tƣởng trị nhƣ “Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh” Nguyễn Hồi Văn Tƣ tƣởng trị Nho giáo đƣợc nghiên cứu không sâu vào lĩnh vực văn. .. Lê Thánh Tông ảnh hƣởng Nho giáo đến văn học Hồng Đức, đến văn học trung đại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi làm đề tài Nho giáo với tư tưởng trị nước thơ văn

Ngày đăng: 30/08/2019, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan