hợp với điều kiện cả nước cú chiến tranh (1965 - 1968)
Trước hành động mở rộng chiến tranh bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ ra miền Bắc, cục diện cỏch mạng cả nước ngày càng diễn biến phức tạp, từ một nửa nước cú chiến tranh, một nửa nước cú hoà bỡnh, đó chuyển thành tỡnh hỡnh cả nước cú chiến tranh với những hỡnh thức và mức độ khỏc nhau ở mỗi miền.
Trờn cơ sở phõn tớch õm mưu và hành động chiến tranh của đế quốc Mỹ, Hội nghị lần thứ 11 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (3 -1965) đó khẳng định: “Trong cuộc chiến tranh cỏch mạng yờu nước của nhõn dõn cả nước chống đế quốc Mỹ, miền Nam vẫn là tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, nhưng nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xõy dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam” [26, tr.108]. Trờn cơ sở đú, Hội nghị đề ra phương chõm xõy dựng và bảo vệ miền Bắc lỳc này là: “Vừa xõy dựng kinh tế, vừa chiến đấu bảo vệ” [26, tr.110], nhưng xõy dựng kinh tế phải phự hợp với tỡnh hỡnh cả nước cú chiến tranh với đế quốc Mỹ. Phương chõm trờn của Đảng, là sự vận dụng sỏng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về mối quan hệ giữa kinh tế và chiến tranh. Đú là vấn đề cú tớnh qui luật, trong đú kinh tế giữ vai trũ quyết định và là cơ sở vật chất bảo đảm sức mạnh cho chiến tranh, như Ph. Ăngghen đó viết: “Túm lại, bất cứ ở đõu và bao giờ cũng thế, những điều kiện kinh tế và phương tiện thế lực kinh tế đều là những cỏi đó giỳp cho “bạo lực” đạt được thắng lợi, nếu khụng cú những điều kiện và phương tiện đú thỡ bạo lực chẳng phải là bạo lực nữa…” [2, tr.45]. Do vậy, chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc từ thời bỡnh sang thời chiến là yờu cầu cấp bỏch, đũi hỏi Đảng phải cú
chủ trương xõy dựng kinh tế đỳng, phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh chiến tranh, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ phỏt triển sản xuất, tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa và xõy dựng kinh tế, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu ở mức cao nhất và chiến đấu giành thắng lợi ngày càng lớn ở hai miền. Đồng thời, chuyển hướng xõy dựng kinh tế phải phự hợp với phương hướng lõu dài về cụng nghiệp hoỏ, xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội và đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhõn dõn, làm trũn nhiệm vụ là hậu phương lớn, sẵn sàng chi viện sức người, sức của ngày càng tăng theo yờu cầu của tiền tuyến lớn.
Thỏng 12 năm 1965, Hội nghị lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục phỏt triển nội dung của Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 11 và khẳng định: “Cần tiếp tục thực hiện triệt để những nhiệm vụ mà Hội nghị lần thứ 11 của Trung ương đó đề ra về xõy dựng kinh tế ở miền Bắc. Trong bất cứ tỡnh huống nào, chỳng ta cũng phải khắc phục khú khăn đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp. Việc xõy dựng cụng nghiệp cần phải làm theo hướng phõn tỏn với qui mụ vừa và nhỏ cho thớch hợp với hoàn cảnh cú chiến tranh.
Phải động viờn toàn dõn tớch cực tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để bảo đảm nhu cầu của nhõn dõn, nhu cầu của quốc phũng và nhu cầu chi viện miền Nam.” [26, tr.645].
Xuất phỏt từ đặc điểm kinh tế miền Bắc và sự tỏc động ảnh hưởng tiờu cực của cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ, Đảng ta xỏc định tập trung xõy dựng và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp, chỳ trọng xõy dựng những xớ nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ là phự hợp với điều kiện thực tiễn miền Bắc. Đú là
những ngành kinh tế chủ chốt, giữa vai trũ quyết định trong nền kinh tế, đồng thời cũng là những cơ sở vật chất bảo đảm sức mạnh cho quốc phũng. Do vậy, với phương hướng phỏt triển kinh tế trờn, sẽ giảm tối thiểu những thiệt hại cho nền kinh tế của miền Bắc trước cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ. Như V.I.Lờnin đó khẳng định: “Hết thảy mọi lực lượng kinh tế, toàn bộ năng lực tổ chức của mỗi nước đều được thử thỏch trong chiến tranh” [40, tr.190].
Tớch cực đẩy mạnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trong điều kiện cú chiến tranh, là yờu cầu cấp bỏch và thường xuyờn đối với miền Bắc. Với đặc điểm nền kinh tế sản xuất nhỏ, manh mỳn, nụng nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất trong nụng nghiệp chiếm hơn 80% lực lượng lao động cả miền Bắc, do vậy sản xuất nụng nghiệp giữ vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế. Sản xuất nụng nghiệp giữ vai trũ cung cấp lương thực, thực phẩm, bảo đảm đời sống cho nhõn dõn, đồng thời cung cấp hậu cần tại chỗ cho lực lượng vũ trang chống chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ và cung cấp lương thực, thực phẩm cho chiến trường miền Nam. Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp là cơ sở để phỏt triển cụng nghiệp. Nụng nghiệp cũn là nguồn cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp và tiờu thụ một số sản phẩm của cụng nghiệp. Do vậy, tớch cực đẩy mạnh và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp là chủ trương đỳng đắn của Đảng. Nụng nghiệp phỏt triển, cũn là nguồn động viờn tinh thần to lớn cho chiến sĩ trờn chiến trường, là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm và lực lượng lao động trẻ, khoẻ đi phục vụ chiến đấu và chiến đấu trờn cỏc chiến trường. Như V.I.Lờnin đó khẳng định: “Hồng quõn sở dĩ mạnh là vỡ họ giỏc ngộ và đồng tõm hợp lực chiến đấu cho ruộng đất của nụng dõn, cho chớnh quyền cụng nụng, cho chớnh quyền Xụ Viết” [42, tr.270]. Phỏt triển nụng nghiệp, Đảng ta đặc biệt chỳ trọng đến khu vực trung du và miền nỳi. Đõy là những vựng khụng những cú vị trớ chiến lược
quan trọng, cũn là nơi cú nhiều tiềm năng kinh tế chưa được khai thỏc và cú vị trớ quốc phũng - an ninh quan trọng. Bờn cạnh việc phỏt triển trồng lỳa, hoa mầu và chăn nuụi làm cho mỗi vựng cú khả năng tự giải quyết phần lớn về lương thực, thực phẩm, đồng thời cũn là nơi cú tiềm năng lớn về phỏt triển cõy cụng nghiệp phong phỳ và đa dạng. Khai thỏc tốt những tiềm năng trờn, khụng những đỏp ứng yờu cầu về nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp, mà cũn giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Tận dụng khai thỏc thế mạnh từ rừng, cũn gúp phần bảo đảm hoạt động và phỏt triển của cỏc hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp, tạo ra những nguồn hàng xuất khẩu cú giỏ trị. Phỏt triển nụng nghiệp ở trung du và miền nỳi, cũn nằm trong kế hoạch phỏt triển kinh tế theo từng vựng chiến lược quan trọng, từng bước giảm sự mất cõn đối phỏt triển kinh tế giữa cỏc vựng trờn miền Bắc và là mục tiờu của cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật, là điều kiện để củng cố và phỏt triển hợp tỏc xó nụng nghiệp.
Chủ trương của Đảng cũng xỏc định: “Phải chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp mạnh hơn” [26, tr.111]. Đõy là hướng phỏt triển phự hợp với đặc điểm của nền kinh tế miền Bắc. Trong khi cụng nghiệp trung ương với năng lực cũn hạn hẹp lại bị phõn tỏn, thỡ phỏt triển cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp sẽ tạo ra những cơ sở sản xuất rộng khắp, vừa bảo đảm an toàn cho sản xuất, vừa trực tiếp phục vụ và đỏp ứng yờu cầu của sản xuất nụng nghiệp về cụng cụ, mỏy múc, sản xuất ra những hàng hoỏ đỏp ứng yờu cầu thiết yếu của nhõn dõn trong thời chiến và phục vụ cho chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ. Phỏt triển cụng nghiệp địa phương và tiểu thủ cụng nghiệp, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, nhằm phỏt huy thế mạnh của từng vựng, từng địa phương, gúp phần ổn định đời sống nhõn dõn và định hướng cho sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp. Đõy cũng là
những tiền đề quan trọng, tạo điều kiện cho cụng nghiệp trung ương phỏt triển sản xuất và phỏt triển những lĩnh vực mới trong cụng nghiệp.
Do bị chi phối bởi cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ, Đảng chủ trương: việc xõy dựng cụng nghiệp cần phải làm theo lối phõn tỏn với qui mụ vừa và nhỏ cho thớch hợp với hoàn cảnh cú chiến tranh. Chủ trương trờn xuất phỏt từ lập trường cú tớnh nguyờn tắc của Đảng là: trong bất cứ tỡnh huống như thế nào, miền Bắc cũng phải được củng cố và tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Do vậy, việc xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp luụn là nhiệm vụ trung tõm và là một trong những ngành chủ chốt của nền kinh tế. Vỡ vậy, miền Bắc đang ở trong hoàn cảnh cú chiến tranh, song tất yếu vẫn phải tiến hành xõy dựng nền cụng nghiệp. Đõy là tiền đề quan trọng bảo đảm cho nền kinh tế ổn định và phỏt triển bền vững, đồng thời bảo đảm cung cấp những sản phẩm cho cỏc ngành kinh tế khỏc, phự hợp với phương hướng lõu dài về phỏt triển cụng nghiệp hoỏ, xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội và đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhõn dõn, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Chủ trương của Đảng về xõy dựng cụng nghiệp trong điều kiện cú chiến tranh là phự hợp với thực tiễn ở miền Bắc. Chỳng ta khụng thể xõy dựng cụng nghiệp với qui mụ lớn và tập trung, trong khi miền Bắc phải đương đầu với cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ, vỡ đú sẽ là những mục tiờu hủy diệt đầu tiờn của chỳng. Do vậy, Đảng xỏc định phải: “…chỳ trọng hơn nữa việc xõy dựng những xớ nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ” [26, tr.111]. Xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp vừa và nhỏ, là phự hợp với trỡnh độ của lực lượng sản xuất, trỡnh độ phỏt triển sản xuất và quản lý kinh tế của chỳng ta. Đồng thời, phự hợp với yờu cầu từng bước củng cố quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do
chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ gõy ra. xõy dựng cụng nghiệp theo lối phõn tỏn thực hiện theo qui hoạch, cũn nhằm tận dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ, bảo đảm cho sản xuất và hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp cho sau này, là nhõn tố thỳc đẩy khoa học kỹ thuật phỏt triển.
Chủ trương chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc trong điều kiện cú chiến tranh của Đảng là đỳng đắn, sỏng tạo. Đú là sự vận dụng và phỏt triển quan điểm, lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, là sự kế thừa và phỏt triển sỏng tạo những kinh nghiện truyền thống của dõn tộc và kinh nghiệm của Đảng ta. Đú là điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ vừa chiến đấu tự bảo vệ tốt, vừa phỏt triển sản xuất, gúp phần bảo đảm đời sống cho nhõn dõn, làm trũn nhiệm vụ là hậu phương đối với tiền tuyến lớn miền Nam, đỏnh thắng cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Mỹ.
Chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc, được Đảng ta chỉ đạo chặt chẽ theo một phương chõm thống nhất: Tớch cực, khẩn trương, toàn diện, tiến hành từng bước cú trọng tõm, trọng điểm, thận trọng nhưng kịp thời, vừa đỏp ứng yờu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị tốt cho bước đi trong tương lai. Do vậy, xõy dựng và phỏt triển kinh tế đặc biệt trong điều kiện thời chiến, đũi hỏi phải cú tớnh cỏch mạng và khoa học về cụng tỏc tổ chức. Nền kinh tế được tổ chức, bố trớ hợp lý, với một cơ cấu thớch hợp sẽ phỏt huy được tớnh hiệu quả, đỏp ứng được yờu cầu khỏch quan đặt ra, như V.I.Lờnin đó khẳng định: “…trong chiến tranh hiện đại, tổ chức kinh tế cú một ý nghĩa quyết định” [41, tr.427]. Vỡ vậy, trong hoàn cảnh cú chiến tranh, chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc, Đảng chỉ đạo phải tiến hành tớch cực, khẩn trương song khụng núng vội, yờu cầu cỏc cấp, cỏc ngành phải chủ động nghiờn cứu, lập kế hoạch và quỏn triệt cụ thể, kết hợp với làm tốt cụng tỏc tư tưởng và tổ chức, huy động được sức mạnh của cỏc ngành, địa
phương và toàn dõn, thực hiện nhiệm vụ chuyển hướng trong thời gian nhanh nhất, tiết kiệm nhất và khụng bị xỏo trộn, trỡ trệ về sản xuất. Đồng thời, phải tiến hành chuyển hướng một cỏch toàn diện, đồng bộ, bảo đảm thụng suốt từ trờn xuống dưới, từ Trung ương xuống địa phương, từ cơ quan xuống cơ sở, bảo đảm tớnh thống nhất và khoa học.
Chuyển hướng xõy dựng kinh tế, Đảng xỏc định phải luụn gắn với xõy dựng và củng cố quốc phũng. Đõy là yờu cầu quan trọng, nhằm bảo đảm sản xuất phải phục vụ chiến đấu và chiến đấu phải nhằm bảo vệ sản xuất. Nếu tỏch rời nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu, thỡ sản xuất sẽ khụng đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn chiến tranh đũi hỏi, sẽ khụng phỏt huy được vai trũ của yếu tố vật chất trong chiến tranh, đồng thời cũng khụng bảo vệ được những mục tiờu kinh tế. Do vậy, chuyển hướng xõy dựng kinh tế phải luụn gắn bú chặt chẽ với xõy dựng và củng cố quốc phũng, đú là yờu cầu tất yếu, nhằm bảo vệ cho miền Bắc đứng vững trước mọi õm mưu và hành động chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ.
Trong chỉ đạo thực hiện chủ trương xõy dựng kinh tế trong điều kiện cú chiến tranh, Đảng ta xỏc định: trước mắt, nờn xõy dựng cỏc kế hoạch ngắn hạn cho một vài năm. Đõy là biện phỏp nhằm làm cho nền kinh tế thớch nghi dần với hoàn cảnh cú chiến tranh, giữ vững hoạt động sản xuất, bảo đảm tớnh chủ động trong thực hiện và nõng cao chất lượng cụng tỏc tổ chức, quản lý kinh tế của Nhà nước. Kết hợp chặt chẽ kinh tế Trung ương với kinh tế địa phương, khụng những tạo nờn sự thống nhất trong nền kinh tế, mà cũn là điều kiện để hỗ trợ bổ sung cho nhau, khắc phục những mặt hạn chế, nhằm mục tiờu xõy dựng và phỏt triển toàn diện nền kinh tế, đỏp ứng ngày càng tăng theo yờu cầu của cuộc chiến tranh. Thực hiện cơ chế quản lý kinh tế tập trung, thống nhất theo kế hoạch, bảo đảm
thực hiện chế độ phõn phối cụng bằng với mọi đối tượng trong xó hội, là cơ sở để Đảng và Nhà nước động viờn sức người sức của cho sản xuất, cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ miền Bắc và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Bờn cạnh đú việc ra sức thực hành tiết kiệm, tăng cường dự trữ vật tư của Nhà nước và của nhõn dõn, sẽ tạo ra những điều kiện, kể cả khi cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ diễn ra ỏc liệt nhất, vẫn chủ động khắc phục được mọi hậu quả, duy trỡ hoạt động sản xuất bỡnh thường. Ra sức thực hành tiết kiệm, nú cũn phự hợp với điều kiện của nền kinh tế sản xuất nhỏ và lạc hậu của miền Bắc, tớch luỹ từ nội bộ của nền kinh tế thấp, phụ thuộc nhiều vào sự giỳp đỡ, viện trợ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa và tớch cực chi viện cho chiến trường.
Chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc trong điều kiện cú chiến tranh, đó đặt ra cho Đảng ta nhiều vấn đề khú khăn phải giải quyết. Miền Bắc đó trải qua 10 năm khụi phục, cải tạo, xõy dựng và phỏt triển kinh tế (1954-1965), song nền kinh tế cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật nghốo nàn, trỡnh độ quản lý và tổ chức lao động cũn hạn chế, đội ngũ trớ thức số lượng ớt, chất lượng cũn hạn chế, năng xuất lao động thấp, cũn gõy nhiều lóng phớ trong sản