hợp với điều kiện cả nước cú chiến tranh. Phỏt huy cao nhất sức mạnh tiềm lực kinh tế, vừa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ miền Bắc, vừa đỏp ứng yờu cầu chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam
Sự tồn tại và phỏt triển của mỗi chế độ xó hội bao giờ cũng dựa trờn cơ sở vật chất của chớnh nú. Trong quỏ trỡnh lónh đạo xõy dựng kinh tế miền Bắc (1965 - 1975), để giữ vững cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, phỏt huy tốt nhất tiềm lực kinh tế, tiềm lực quõn sự, tăng cường chi viện cho chiến trường miền Nam, trước õm mưu và hành động tiến hành chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ ra miền Bắc bằng khụng quõn và hải quõn, Đảng chủ trương chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc phự hợp với điều kiện cú chiến tranh. Hội
nghị lần thứ 11 của Trung ương Đảng đó quyết định: chuyển hướng xõy dựng kinh tế sang thời chiến, chuyển hướng về tư tưởng và tổ chức, tăng cường lực lượng quốc phũng cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới và nhiệm vụ cấp bỏch của ta ở miền Bắc.
Chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc cho phự hợp với điều kiện cú chiến tranh (1965 -1968, 1972), là chủ trương thể hiện tư duy sỏng tạo của Đảng, là sự vận dụng đỳng đắn lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn đặt ra, được thể hiện trong Nghị quyết TW 11 (3-1965), NQTW 12 (12-1965), nhằm xõy dựng miền Bắc thực sự trở thành hậu phương lớn cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam. Ph.Ănghen đó viết: “Túm lại, bất cứ ở đõu và bao giờ cũng thế, những điều kiện kinh tế và phương tiện thế lực kinh tế đều là những cỏi đó giỳp cho „bạo lực‟ đạt được thắng lợi, nếu khụng cú những điều kiện và phương tiện đú thỡ bạo lực chẳng phải là bạo lực nữa…” [2, tr.45]. Do vậy, chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc từ thời bỡnh sỏng thời chiến, là một yờu cầu cấp bỏch, khụng những tiếp tục xõy dựng miền Bắc trở thành hậu phương chiến lược, cũn bảo đảm cho miền Bắc “vừa xõy dựng kinh tế, vừa chiến đấu bảo vệ” [72, tr.219]
Trong chiến tranh, hậu phương chiến lược giữ một vai trũ cú ý nghĩa quyết định. Là căn cứ địa của cỏch mạng cả nước, miền Bắc phải được xõy dựng thành hậu phương chiến lược vững mạnh trong bất cứ tỡnh huống nào, bảo đảm cho cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhõn dõn ta giành thắng lợi. Quan điểm đú được Đảng ta thấu suốt ngay từ những ngày đầu bước vào cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Trong điều kiện trực tiếp đương đầu với chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của đế quốc Mỹ, Đảng ta khẳng định: tiếp tục xõy dựng miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xõy dựng kinh tế với củng cố và tăng cường
quốc phũng, kiờn quyết bảo vệ miền Bắc, đỏnh bại cuộc chiến tranh phỏ hoại và phong toả của mỏy bay, tàu chiến Mỹ, đồng thời ra sức tăng cường lực lượng mọi mặt cho cỏch mạng miền Nam. Đảng ta cho rằng, sức mạnh của miền Bắc là sức mạnh của hậu phương mang tớnh chất của chế độ xó hội chủ nghĩa. Qua mười năm (1954-1965), mặc dự miền Bắc đó tạo lập được nền tảng bước đầu của chế độ xó hội mới, nhưng miền Bắc chưa cú nhiều khu cụng nghiệp lớn tập trung, kinh tế chủ yếu vẫn là nụng nghiệp sản xuất nhỏ, cỏc cơ sở kinh tế phõn tỏn. Đế quốc Mỹ khú cú thể làm tờ liệt nền kinh tế dựa trờn cơ sở nụng nghiệp, cho dự chỳng cú thể phỏ huỷ nhiều thành phố, khu cụng nghiệp.
Mục tiờu của chuyển hướng là nhằm làm cho việc xõy dựng và phỏt triển kinh tế phự hợp với tỡnh hỡnh địch tăng cường chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, bảo đảm yờu cầu chiến đấu và tăng cường lực lượng cho miền Nam, đồng thời vẫn phự hợp với phương hướng về lõu dài của sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc, về thực chất là tiếp tục xõy dựng và phỏt triển sản xuất trong điều kiện đặc biệt, trọng tõm là xõy dựng và phỏt triển kinh tế địa phương.
Về nụng nghiệp, Đảng chủ trương đẩy mạnh phỏt triển, đặc biệt phỏt triển nụng nghiệp trung du và miền nỳi với tinh thần khẩn trương, cao hơn yờu cầu trước đõy, phải bảo đảm sản xuất đủ lương thực, thực phẩm để nuụi quõn đỏnh giặc và cú dự trữ, đỏp ứng cơ bản về đời sống của nhõn dõn.
Về cụng nghiệp, chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp, chỳ trọng xõy dựng những xớ nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ, điều chỉnh lại cỏc chỉ tiờu xõy dựng cơ bản nụng nghiệp và danh mục cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp đang xõy dựng hoặc trước đõy định xõy dựng. Để bảo vệ cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, nhất là cỏc vựng trọng điểm bị đỏnh phỏ, chỳng ta đó xỏc định
những cơ sở nào cần phải sơ tỏn, những cơ sở nào cần ở lại địa điểm cũ. Vỡ vậy, qua những năm chiến tranh phỏ hoại, hàng trăm xớ nghiệp, kho tàng của trung ương và địa phương với hàng chục vạn tấn mỏy múc thiết bị, hàng triệu tấn hàng hoỏ đó được bảo vệ an toàn. Cụng nghiệp địa phương bước đầu hướng vào phục vụ nụng nghiệp, xem trọng phục vụ tiền tuyến. Phỏt triển kinh tế địa phương đi đụi với phỏt triển kinh tế trung ương là tạo bước cõn đối đầu tiờn, hợp lý nhất giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp. Nụng nghiệp cỏc hợp tỏc xó phải gắn chặt một cỏch hữu cơ với cụng nghiệp, cụng nghiệp địa phương cú vai trũ rất lớn phục vụ nụng nghiệp. Với chủ trương của Đảng về cụng nghiệp, hệ thống cụng nghiệp ở cỏc địa phương được đầu tư phỏt triển nhanh, cụng nghiệp ở địa phương miền nỳi cũng bước đầu phỏt triển, số xớ nghiệp mỗi năm một tăng. Năm 1965, chỳng ta cú 927 xớ nghiệp địa phương thỡ đến năm 1969, ta đó cú 1.075 xớ nghiệp địa phương. Chuyển hướng xõy dựng kinh tế phự hợp với điều kiện chiến tranh, Đảng ta chủ trương xõy dựng và phỏt triển kinh tế theo từng vựng chiến lược, làm cho mỗi vựng cú khả năng giải quyết phần lớn cỏc nhu cầu thiết yếu về đời sống, sản xuất và chiến đấu. Do vậy, nhu cầu về phỏt triển hạ tầng cơ sở giao thụng và khụi phục hệ thống giao thụng bị đỏnh phỏ trong chiến tranh là yờu cầu cấp bỏch, vừa phục vụ cho nhiệm vụ xõy dựng miền Bắc, vừa đỏp ứng yờu cầu của vận tải quõn sự phục vụ cho chiến đấu.
Bờn cạnh đú, chủ trương của Đảng về quốc phũng, nhằm tăng thờm bộ đội thường trực, tăng thời hạn nghĩa vụ quõn sự, tăng thờm số người phục vụ trực tiếp cho quốc phũng, phỏt triển và củng cố dõn quõn, chỳ trọng cụng tỏc phũng khụng nhõn dõn, phỏt động phong trào toàn dõn bắn mỏy bay địch.
Chuyển hướng về tư tưởng và tổ chức, Đảng ta xỏc định phải làm cho toàn Đảng, toàn dõn nhận thức đỳng õm mưu của địch, thấy rừ miền Bắc đó ở trong
thời chiến, chống tư tưởng chủ quan, tiến hành cải tiến bộ mỏy, sửa đổi lề lối làm việc ở cỏc cấp cho phự hợp với thời chiến, đỏp ứng yờu cầu chuyển hướng xõy dựng kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phũng.
Chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc cho phự hợp với điều kiện cú chiến tranh, là chủ trương phự hợp với thực tiễn đũi hỏi của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa miền Bắc và cỏch mạng cả nước. Với chủ trương đú, miền Bắc mặc dự bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề nhưng sản xuất vẫn được duy trỡ và đỏp ứng cho yờu cầu của chiến trường, của đời sống nhõn dõn và phục vụ cho nhiệm vụ chiến đấu tại chỗ bảo vệ miền Bắc. Đồng thời, khụng ngừng tăng cường chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam và thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Miền Bắc đó phỏt huy tối đa tiềm lực kinh tế, là nhõn tố gúp phần bảo đảm cho sức mạnh của chiến tranh.
Xõy dựng miền Bắc với tư cỏch là một quốc gia độc lập, cú chủ quyền, là hiện thõn của xu thế thời đại. Mặc dự, cũn cú sự bất đồng trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, nhất là giữa Liờn Xụ và Trung Quốc, nhưng do Đảng ta giương cao ngọn cờ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội nờn đó tranh thủ được sự giỳp đỡ to lớn của cỏc nước anh em, bố bạn. Chớnh miền Bắc xó hội chủ nghĩa là một trong những nhõn tố tranh thủ sự giỳp đỡ của quốc tế cho cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhõn dõn ta. Chỉ cú miền Bắc xó hội chủ nghĩa mới tạo ra một chế độ trong đú nhõn dõn làm chủ vận mệnh của của mỡnh, tạo ra được sự nhất trớ về chớnh trị và tinh thần của toàn dõn với quyết tõm “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược”.
Thắng lợi của chuyển hướng xõy dựng kinh tế miền Bắc (1965-1968; 1972), cú ý nghĩa to lớn trong thời kỳ cả nước thực hiện đổi mới đi lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay. Sau gần 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi
mới, đất nước ta đó giành được nhiều thành tựu quan trọng trờn tất cả cỏc lĩnh vực: kinh tế, đời sống xó hội, chớnh trị, quốc phũng, an ninh, đối ngoại….Những thắng lợi đú, đó đưa đất nước ta vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế, vượt qua cơn chấn động chớnh trị do sự sụp đổ của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu, đưa nước ta bước vào giai đoạn phỏt triển mới: đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Thắng lợi đú cũn cú ý nghĩa quan trọng, đú là: phỏt triển kinh tế - xó hội gắn bú chặt chẽ với thế trận bảo vệ Tổ quốc, tạo nờn thế phỏt triển nhanh và bền vững, đồng thời chủ động đối phú với tỡnh huống khi đất nước cú chiến tranh.