Chủ trương của Đảng về khụi phục, phỏt triển kinh tế trong ba năm 1973

Một phần của tài liệu đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc 1965 1975 (Trang 56 - 65)

năm 1973 - 1975

Hiệp định Pa-ri được ký kết, đõy là một thắng lợi to lớn của nhõn dõn ta. Đế quốc Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phỏ hoại miền Bắc và rỳt quõn ra khỏi miền Nam Việt Nam. Nhưng, với bản chất ngoan cố, chỳng vẫn tiếp tục chống phỏ cỏch mạng Việt Nam, cỏch mạng Lào và cỏch mạng Căm Pu Chia.

Hoà bỡnh được lập lại ở miền Bắc, nhưng cỏc thành phố, làng mạc, cỏc trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học ở miền Bắc bị tàn phỏ man rợ, đó gõy cho ta nhiều khú khăn trong khụi phục và phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội. Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, tranh thủ thời gian hoà bỡnh, Bộ chớnh trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đó họp bàn (15-6-1973) và quyết định: lấy ba năm 1973, 1974, 1975, là ba năm khụi phục và phỏt triển kinh tế, thực hiện bước đi ban đầu của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ. Trong đú, nụng nghiệp là lĩnh vực quan trọng hàng đầu.

Đảng chủ trương phải nhanh chúng khụi phục và phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, dồn sức chi viện lớn nhất cho cỏch mạng miền Nam giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 22 thỏng 1 năm 1974, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 22 và ra nghị quyết về nhiệm vụ, phương hướng khụi phục và phỏt triển kinh tế miền Bắc trong hai năm 1974-1975.

Hội nghị đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội miền Bắc trong những năm chiến tranh và khẳng định những thành tựu lớn đó đạt được, đồng thời chỉ ra những thiếu sút, trở ngại và đề ra biện phỏp khắc phục. Hội nghị đó chỉ rừ: trong những năm qua, miền Bắc tiến thẳng lờn chủ nghĩa xó hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, trong khi nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, lại bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội cũn quỏ yếu, dẫn đến

tỡnh trạng sản xuất kộm phỏt triển, năng suất lao động thấp, dõn số lại phỏt triển với nhịp độ khỏ nhanh, thu nhập quốc dõn gần như khụng tăng và gần như khụng cú tớch luỹ từ nền sản xuất trong nước. Trờn cơ sở phõn tớch những hậu quả nghiờm trọng do cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc gõy ra, Hội nghị xỏc định đú là nguyờn nhõn gõy ra nhiều khú khăn lõu dài. Đồng thời, Hội nghị cũng chỉ ra những thiếu sút trong cụng tỏc lónh đạo và chỉ đạo, thực hiện và quản lý Nhà nước. Những thiếu sút đú chậm được khắc phục cũng là nguyờn nhõn của tỡnh trạng lỏng lẻo trong quản lý kinh tế, quản lý xó hội, làm nảy sinh những hiện tượng khụng lành mạnh trong đời sống xó hội, kỷ luật lao động và phỏp luật Nhà nước khụng được thực thi nghiờm chỉnh. Hội nghị coi những hiện tượng tiờu cực đú là tạm thời, nhưng hết sức nghiờm trọng, cần được khắc phục. Bờn cạnh đú, Hội nghị cũng chỉ ra những ưu điểm như: trong những năm chiến tranh phỏ hoại ỏc liệt, miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu, đó làm trũn nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn, gúp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang của cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước. Trải qua chiến tranh, chế độ xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó được thử thỏch, tỏ rừ sức mạnh và tớnh ưu việt của nú. Tuy hàng triệu thanh niờn lờn đường đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu, nhưng sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp vẫn được duy trỡ, cú nhiều mặt phỏt triển tốt, đời sống xó hội ổn định.

Những thắng lợi trờn, trước hết bắt nguồn từ sự lónh đạo đỳng đắn, sỏng tạo của Đảng và sự nỗ lực phấn đấu của toàn quõn, toàn dõn ta. Thắng lợi đú, cũn do sự giỳp đỡ đầy tinh thần quốc tế vụ sản của Liờn Xụ, cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em khỏc và của nhõn dõn yờu chuộng hoà bỡnh, tiến bộ trờn thế giới.

Trờn cơ sở phõn tớch khoa học những thắng lợi và khuyết điểm trong xõy dựng phỏt triển kinh tế miền Bắc, trong những chiến tranh phỏ hoại do đế quốc gõy ra, Hội nghị lần thứ 22 của Ban chấp hành Trung ương Đảng xỏc định nhiệm

vụ chung của miền Bắc trong giai đoạn mới là: “Đoàn kết toàn dõn, đấu tranh giữ vững hoà bỡnh, ra sức tiến hành cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa, đẩy mạnh ba cuộc cỏch mạng, xõy dựng miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lờn chủ nghĩa xó hội; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phũng, nõng cao cảnh giỏc, sẵn sàng đỏnh bại mọi õm mưu của đế quốc Mỹ và bọn tay sai; ra sức làm trũn nghĩa vụ của mỡnh trong cuộc đấu tranh cỏch mạng nhằm hoàn thành độc lập dõn chủ ở miền Nam, tiến tới hoà bỡnh, thống nhất Tổ quốc; làm trũn nghĩa vụ quốc tế đối với cỏch mạng Lào và cỏch mạng Căm-Pu-Chia” [6, tr.407].

Nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trờn, Hội nghị đó chỉ rừ nhiệm vụ của miền Bắc trong hai năm 1974-1975, đú là: “...nhanh chúng hoàn thành việc hàn gắn những vết thương chiến tranh, ra sức khụi phục và phỏt triển kinh tế, phỏt triển văn hoỏ, tiếp tục xõy dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, củng cố quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa, củng cố chế độ xó hội chủ nghĩa về mọi mặt, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế và đời sống nhõn dõn; củng cố quốc phũng, ra sức chi viện cuộc đấu tranh cỏch mạng và xõy dựng vựng giải phúng của đồng bào miền Nam” [6, tr.407]. Hai năm khụi phục và phỏt triển kinh tế (1974-1975), Hội nghị xỏc định là hai năm phấn đấu khẩn trương của toàn Đảng, toàn dõn ta nhằm thực hiện thắng lợi ba yờu cầu chớnh:

- Động viờn và tổ chức lực lượng lao động của toàn xó hội vào sản xuất và xõy dựng với khớ thế sụi nổi, tận dụng những khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, đẩy mạnh sản xuất và thực hành tiết kiệm. Đưa mức sản xuất của xó hội, của từng ngành kinh tế, từng đơn vị kinh tế lờn bằng hoặc cao hơn mức sản xuất cao nhất đó đạt được năm 1965 hoặc năm 1971. Phấn đấu để tăng nhanh tổng sản phẩm xó hội và thu nhập quốc dõn, đến năm 1975 thu nhập quốc dõn đủ cho quỹ

tiờu dựng xó hội và năm 1976 bắt đầu cú tớch luỹ. Bảo đảm tốt cỏc yờu cầu chi viện cho cỏch mạng miền Nam.

- Củng cố và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa trong cả hai khu vực: quốc doanh và tập thể; khắc phục những hiện tượng tiờu cực trong đời sống kinh tế và xó hội.

- Tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong cụng tỏc quản lý Nhà nước, chấn chỉnh cụng tỏc quản lý kinh tế từ Trung ương đến cơ sở. Giải quyết tốt cỏc vấn đề trước mắt, đồng thời chủ động chuẩn bị cho kế hoạch lõu dài phỏt triển kinh tế và văn hoỏ.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ hai năm khụi phục và phỏt triển kinh tế (1974- 1975), Hội nghị yờu cầu cần phải nắm vững và vận dụng đỳng cỏc phương chõm chỉ đạo: vừa khụi phục, vừa phỏt triển kinh tế, kết hợp kinh tế với quốc phũng, kết hợp nhiệm vụ trước mắt với nhiệm vụ phỏt triển kinh tế lõu dài; phỏt triển sản xuất đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa; tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, nhằm mục tiờu cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa; nờu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cỏnh sinh là chớnh, đồng thời tớch cực tranh thủ sự giỳp đỡ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài.

Nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế miền Bắc sẽ thường xuyờn bị tỏc động bởi cuộc đấu tranh cỏch mạng ở miền Nam đang diễn ra rất gay go, quyết liệt. Vỡ vậy, Hội nghị nhấn mạnh toàn Đảng, toàn quõn, toàn dõn phải luụn nõng cao cảnh giỏc, sẵn sàng đối phú với mọi tỡnh huống cú thể xẩy ra. Bờn cạnh đú, Hội nghị Trung ương Đảng cũn chỉ rừ những thuận lợi cơ bản trong khụi phục và phỏt triển kinh tế ở miền Bắc:

- Nhõn dõn ta rất cần cự, dũng cảm, thụng minh sỏng tạo, một lũng một dạ theo Đảng. Tinh thần ấy được tăng lờn sau thắng lợi của trận “Điện Biờn Phủ

trờn khụng” và Hiệp định Pa-ri về lập lại hoà bỡnh ở Việt Nam được ký kết, nhất là sau khi Mỹ rỳt khỏi Việt Nam.

- Chỳng ta cú một lực lượng lao động dồi dào, đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật tương đối khỏ.

- Đất nước ta cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, cũn nhiều đất đai chưa được khai thỏc và sử dụng.

- Chỳng ta lại được sự viện trợ, giỳp đỡ của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em khỏc, cú điều kiện tăng cường hợp tỏc kinh tế, khoa học và kỹ thuật với cỏc nước xó hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ kinh tế - kỹ thuật với cỏc nước khỏc.

- Đảng ta cú đường lối cỏch mạng đỳng đắn và bước đầu cú thờm kinh nghiệm về cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, sẽ lónh đạo nhõn dõn ta hoàn thành nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế, tiến lờn xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội.

Trờn đõy, là những khú khăn và thuận lợi được Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 22 phõn tớch và xỏc định. Xỏc định đỳng những thuận lợi và khú khăn, sẽ định hướng và phỏt huy tớnh chủ động của chỳng ta trong khụi phục và phỏt triển kinh tế ở miền Bắc trong hai năm (1974-1975), mở ra những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển ở giai đoạn sau.

Với đặc điểm của nền kinh tế miền Bắc, đặc biệt trong hoàn cảnh bị chi phối, tỏc động bởi cuộc chiến tranh giải phúng, nụng nghiệp cú vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh khụi phục và phỏt triển kinh tế, do vậy Hội nghị xỏc định: “…đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp trong 2 năm 1974 - 1975 nhằm đỏp ứng tốt hơn yờu cầu ngày càng lớn về lương thực và thực phẩm, về nguyờn liệu cho cụng nghiệp và về nụng phẩm cho xuất khẩu. Nghiờn cứu kế hoạch và biện phỏp để

đưa nụng nghiệp tiến từng bước vững chắc từ sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa” [6, tr.411]. Trờn cơ sở Nghị quyết của Hội nghị, thỏng 8 năm 1974, Ban bớ thư Trung ương Đảng tiến hành triệu tập Hội nghị nụng nghiệp toàn miền Bắc, nhằm rỳt ra những kinh nghiệm về tổ chức sản xuất và quản lý nụng nghiệp, gúp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển kinh tế. Hội nghị nhất trớ khẳng định thành tớch về hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp. Từ khi tiến hành hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn miền Bắc cú nhiều những đổi thay quan trọng. Tớnh ưu việt của quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa và lối làm ăn tập thể xó hội chủ nghĩa ở nụng thụn đó thể hiện rừ rệt. Đồng thời, Hội nghị cũng chỉ rừ những thiếu sút trong nụng nghiệp. Bước tiến sản xuất trong nụng nghiệp cũn chậm, cú mặt cũn trỡ trệ. Diện tớch gieo trồng giảm sỳt. Sản lượng cõy trồng và vật nuụi chưa bảo đảm nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho đời sống của nhõn dõn, nguyờn liệu cho cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp; chưa cú nhiều hàng nụng sản để xuất khẩu... Việc tổ chức sản xuất và quản lý nụng nghiệp cũn ở tỡnh trạng phõn tỏn. Quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa ở nụng thụn chưa được củng cố vững chắc. Tỡnh trạng hợp tỏc xó yếu kộm cũn nhiều.

Tại Hội nghị, tầm quan trọng của cấp huyện được nhấn mạnh trong quỏ trỡnh tổ chức lại sản xuất. Huyện là cấp chỉ đạo trực tiếp hợp tỏc xó, nhưng Trung ương chưa qui định thành một cấp kế hoạch. Trờn địa bàn huyện, sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp, cũng như thành phần kinh tế tập thể và thành phần kinh tế quốc doanh chưa gắn bú chặt chẽ với nhau. Chưa kết hợp chặt chẽ lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch của tập thể với lợi ớch của cỏ nhõn người lao động. Cụng tỏc xõy dựng đảng, cụng tỏc tư tưởng, cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ và cụng tỏc giỏo dục, động viờn quần chỳng ở nụng thụn chưa phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ phỏt triển nụng nghiệp.

Quỏ trỡnh thực hiện chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng về tổ chức lại sản xuất nụng nghiệp và cải tiến quản lý hợp tỏc xó theo hướng tiến lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa là một quỏ trỡnh đấu tranh giải quyết nhiều vướng mắc về tư tưởng và tổ chức thực hiện. Chủ trương đưa nụng nghiệp từng bước lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa và tổ chức lại sản xuất trờn địa bàn huyện là một chủ trương đỳng. Song, cỏc ngành, cỏc cấp cũn chưa nhận thức đầy đủ vị trớ hàng đầu của mặt trận sản xuất nụng nghiệp trong chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, đặc biệt khi đất nước cũn trong tỡnh trạng chiến tranh và miền Bắc là hậu phương lớn của cỏch mạng cả nước, nờn chưa tập trung sức để phỏt triển nụng nghiệp, chậm thấy bước đi cụ thể của nụng nghiệp từ sản xuất nhỏ lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa, đú là kết hợp ngay từ đầu cụng nghiệp với nụng nghiệp thành một cơ cấu kinh tế thống nhất. Nhiều cấp và nhiều ngành chưa nhận thức rừ mối quan hệ biện chứng giữa cải tạo quan hệ sản xuất với phỏt triển lực lượng sản xuất, chưa quỏn triệt đường lối tiến hành đồng thời ba cuộc cỏch mạng ở nụng thụn. Cỏc cấp bộ đảng chưa thấy được vị trớ của cấp huyện trong phỏt huy quyền làm chủ tập thể của nhõn dõn lao động, trong tổ chức lại sản xuất, lao động và đời sống; chưa nhận thức được huyện là một địa bàn thớch hợp đối với việc kết hợp nụng nghiệp với cụng nghiệp, kết hợp kinh tế tập thể với kinh tế quốc doanh... Trờn cơ sở đú, Hội nghị rỳt ra những kinh nghiệm bước đầu về củng cố hợp tỏc xó là:

- Quyền làm chủ tập thể của xó viờn (về chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, kinh tế) phải được bảo đảm.

- Nội bộ xó viờn phải đoàn kết.

- Ban quản trị hợp tỏc xó phải nhất trớ, cú hiểu biết khoa học, kỹ thuật; biết tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, xó hội theo hướng xó hội chủ nghĩa; cú thỏi độ cụng minh và biết cỏch làm giàu cho tập thể và người lao động.

- Chi bộ đảng là hạt nhõn lónh đạo hợp tỏc xó, là đại diện của giai cấp cụng nhõn bờn cạnh giai cấp nụng dõn tập thể. Chi bộ vững mạnh là yếu tố quyết định nhất đối với việc củng cố hợp tỏc xó và đưa hợp tỏc xó từng bước từ bậc thấp lờn bậc cao.

Về khụi phục và phỏt triển cụng nghiệp, Hội nghị đó chỉ ra phương hướng khụi phục và phỏt triển của từng ngành cụ thể, với tinh thần phấn đấu vươn lờn, từng bước khắc phục khú khăn, thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa.

Đối với nhiệm vụ khụi phục và phỏt triển giao thụng vận tải, chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 22 được xỏc định: “Đẩy mạnh khụi phục và phỏt triển giao thụng vận tải, kết hợp giữa vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, bảo đảm giao lưu trong nước được thụng suốt, phục vụ tốt kinh tế và quốc phũng. Khụi phục nhanh và điều chỉnh, mở rộng từng phần, quy hoạch lại từng bước hệ thống kho tàng, làm tốt khõu bốc dỡ hàng để tăng khả năng tiếp nhận hàng nhập. Cải tiến tổ chức quản lý ngành giao thụng vận tải nhằm tăng năng suất cỏc loại phương tiện, phỏt huy tốt năng lực giao thụng vận tải” [6, tr. 415]. Đồng thời, Nghị quyết cũng chỉ ra những nhiệm vụ cơ bản của ngành giao thụng vận tải trong hai năm 1974 - 1975:

- Tập trung sức khụi phục, mở rộng cảng biển và đường sắt. Nạo vột xong

Một phần của tài liệu đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc 1965 1975 (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)