Về thành tựu Về nụng nghiệp

Một phần của tài liệu đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc 1965 1975 (Trang 65 - 72)

Về nụng nghiệp

Năm 1970 tỡnh hỡnh kinh tế cú bước chuyển biến quan trọng. Sản xuất nụng nghiệp ở hầu hết cỏc địa phương đều phỏt triển. Hai vụ chiờm và mựa đều

khỏ; cõy cụng nghiệp như: lạc, cúi, mớa, thuốc lỏ...đều tăng về diện tớch, năng suất và sản lượng. Đến năm 1971, mặc dự thời tiết khụng thuận hoà, đặc biệt trận lụt thỏng 8 gõy cho miền Bắc nước ta nhiều thiệt hại: lỳa mựa đó cấy bị mất trắng khoảng trờn 20 vạn hộc ta; diện tớch vụ thu trồng lỳa, hoa màu, cõy cụng nghiệp mất 27.800 hộc ta. Ở những vựng ngập lụt, trõu bũ chết khoảng 1.000 con, 10% trõu bũ trong tổng số cũn lại bị ốm yếu. Tuy vậy, nụng nghiệp vẫn cú một số tiến bộ về thõm canh lỳa. Vụ lỳa đụng - xuõn lần đầu tiờn vượt mức kế hoạch cả về diện tớch, năng suất và sản lượng. Trong năm 1971, sản lượng lương thực quy ra thúc đạt 5,6 triệu tấn, riờng thúc đạt gần 5 triệu tấn, cao hơn mức bỡnh thường của cỏc năm. Nhiều địa phương vượt năng suất 5 tấn thúc/ha. Năng suất và sản lượng cõy cụng nghiệp cũng tăng, điều đú đó mở ra triển vọng mới trong nền nụng nghiệp miền Bắc, tạo ra khả năng mới trong cải tiến cơ cấu cõy trồng; cải tiến việc sử dụng hợp lý ruộng đất, sức lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật. Thành tựu đạt được về nụng nghiệp là do: hai ngành trồng trọt và chăn nuụi đều coi trọng biện phỏp kỹ thuật; cuộc vận động tăng cường chế độ làm chủ tập thể được triển khai, quyền làm chủ tập thể của xó viờn được khẳng định, cỏc chế độ quản lý hợp tỏc xó được xõy dựng; cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ban hành như: chớnh sỏch ổn định nghĩa vụ lương thực và cải tiến phõn phối trong nội bộ hợp tỏc xó, chớnh sỏch khuyến khớch chăn nuụi... cựng với cuộc vận động lao động sản xuất, động viờn tinh thần yờu nước của nụng dõn thực hiện “Ba nghĩa vụ” đó nõng cao tinh thần phấn khởi, nhiệt tỡnh của nụng dõn với sản xuất tập thể.

Với khớ thế của những người chiến thắng sau Hiệp định Pa-ri, giai cấp nụng dõn tập thể cựng với toàn thể nhõn dõn miền Bắc hăng hỏi bắt tay vào cụng cuộc lao động, khắc phục hậu quả chiến tranh, khụi phục và phỏt triển kinh tế, thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 22.

Miền Bắc nhanh chúng tiến hành khụi phục và hoàn chỉnh cỏc hệ thống thuỷ nụng; khụi phục và xõy dựng thờm cỏc trạm kỹ thuật, trại giống; khai hoang, phục hoỏ, xõy dựng vựng kinh tế mới. Phong trào thõm canh tăng năng suất cõy trồng phỏt triển mạnh. Đến năm 1974, hai vụ lỳa được mựa liờn tiếp. Sản lượng thúc cả năm 1974 đạt 5.486.000 tấn,vượt kế hoạch 8% và tăng 21% so với năm 1973 (năm 1973 sản lượng thúc đạt 4.468.000 tấn). Tỉnh Thỏi Bỡnh vẫn giữ vị trớ dẫn đầu về năng suất lỳa toàn miền Bắc, bỡnh quõn toàn tỉnh đạt năng suất 7 tấn thúc/ha. Nhiều tỉnh khỏc ở đồng bằng Bắc Bộ đạt năng suất cao. Cú thờm nhiều tỉnh, thành, huyện, hợp tỏc xó đạt năng suất 5 tấn thúc/ha (năm 1974 cú 9 tỉnh, 107 huyện, 4.226 hợp tỏc xó đạt 5 tấn thúc/ha). Một số hợp tỏc xó đạt năng suất trờn 10 tấn thúc/ha như: hợp tỏc xó Đụng Hải (Thỏi Bỡnh), Bỡnh Đà I, Bỡnh Đà II (Hà Tõy), Xuõn Tiến (Nam Hà).

Sản xuất xuất hoa màu phỏt triển mạnh ở cỏc địa phương. Năng suất ngụ đạt trờn 16 tấn/ ha, sản lượng đạt 232.600 tấn. Khoai tõy trở thành một trong những cõy trồng chớnh của vụ đụng, diện tớch tăng hơn 3 lần, sản lượng tăng 4 lần, năng suất bỡnh quõn trờn 100 tạ/ha. Khoai lang đạt sản lượng 731.300 tấn…Nụng dõn tập thể nộp và bỏn đủ theo nghĩa vụ cho Nhà nước. Ruộng đất bị bom đạn phỏ hoại được san lấp; cụng tỏc khai hoang trồng rừng được chăm lo Nhiệm vụ xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật trong nụng nghiệp cú bước tiến bộ mới. Cụng tỏc củng cố hợp tỏc xó được chỳ trọng, nhiều hợp tỏc xó tăng cường quản lý ruộng đất, thu hồi những ruộng đất bị sử dụng trỏi phộp, khắc phục tỡnh trạng sử dụng lóng phớ ruộng đất. Về chăn nuụi, số lượng trõu và lợn tăng hơn những năm trước (đến năm 1975, tổng số cú:1.800.000 con trõu, 6.746.000 con lợn).

Về cụng nghiệp

Trong hai năm 1969 - 1970, nhờ chỳ trọng chỉ đạo sản xuất và chấn chỉnh quản lý, nờn nhỡn chung sản xuất cụng nghiệp đó cú chuyển biến tốt. Những cơ sở cụng nghiệp bị địch đỏnh phỏ phần lớn đó được khụi phục trong năm 1970. Giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp vượt mức kế hoạch 2,5%. Phần lớn cỏc sản phẩm chủ yếu của ngành cụng nghiệp đều đạt và vượt mức kế hoạch năm. Sản xuất cỏc mặt hàng tiờu dựng cú tiến bộ rừ rệt. Cụng nghiệp nhẹ trung ương vượt 7,1% mức kế hoạch năm, tăng 10,6% so với năm 1969. Tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển nhiều mặt hàng phong phỳ, giỏ thành hạ. Cụng nghiệp thực phẩm trung ương vượt mức kế hoạch 3,4%, tăng 15% so với năm 1969.

Năm 1971, sản xuất cụng nghiệp ổn định hơn so với cỏc năm trước. Mặc dự bị thiệt hại do lũ lụt (mưa lụt làm cho 62 xớ nghiệp trung ương và 122 xớ nghiệp địa phương phải ngừng sản xuất), song giỏ trị sản lượng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp vẫn đạt kế hoạch năm 1971, tăng 14% so với năm 1970, tốc độ tăng nhanh hơn hẳn những năm trước đõy. Trong đú, sản xuất điện đạt 810 triệu kw/h (tăng khoảng 34% so với năm 1970), than sạch đạt 3,26 triệu tấn (tăng 22% so với năm 1970). Cỏc ngành thỏc đều tăng so với năm 1970: xi măng tăng 38%, supe lõn tăng 21%. Một số mặt hàng tiờu dựng chủ yếu như vải tăng 17%, giấy tăng 22%. Khối lượng xõy lắp trong xõy dựng cơ bản tăng 23%.

Sau khi đập tan cuộc chiến tranh phỏ hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ, ở miền Bắc cỏc nhà mỏy xớ nghiệp, khu cụng nghiệp bị địch tàn phỏ đó nhanh chúng được khụi phục. Trong đú, ngành luyện kim được khụi phục với tốc độ khỏ nhanh. Khu gang thộp Thỏi Nguyờn, một trong những nơi bị địch đỏnh phỏ nặng, với tinh thần tớch cực lao động khụng kể ngày đờm của đội ngũ cỏn bộ, kỹ sư và cụng nhõn, chỉ sau 6 thỏng lũ cao số 1 và số 2 đó được khụi phục và đi vào

sản xuất. Cỏc nhà mỏy điện Hàm Rồng (Thanh hoỏ), Uụng Bớ (Quảng Ninh)... bị địch đỏnh hỏng nặng, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đó phỏt điện kịp thời, phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp. Sản lượng điện năm 1974 vượt kế hoạch 2%. Ngành than, tuy chưa đạt mức sản xuất như trước chiến tranh, nhưng đó vượt kế hoạch 12% về sản lượng và 8% về búc đất đỏ. Sản lượng than cung cấp cho cụng nghiệp, nụng nghiệp và xuất khẩu tăng so với những năm trước. Đến cuối năm 1974, giỏ trị sản lượng ngành cơ khớ tăng gấp đụi so với trước chiến tranh. Nhiều sản phẩm quan trọng như: mỏy cắt gọt kim loại, động cơ điện, mỏy kộo loại nhỏ... tăng lờn đỏng kể, 6 nhà mỏy cơ khớ mới đó được đưa vào sản xuất. Một số nhà mỏy lớn như phõn đạm, dệt đang được xõy dựng. Tiểu cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp đang được khụi phục. Nguồn hàng sản xuất thủ cụng phỏt triển cao hơn so với trước chiến tranh. Giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp năm 1974 vượt kế hoạch 4% và tăng 15% so với năm 1973. Đến năm 1975, thành phần kinh tế quốc doanh chiếm 88,4% tổng sản phẩm xó hội và 84,1% thu nhập quốc dõn.

Về giao thụng vận tải

Trong hai năm 1969 - 1970, ngành giao thụng vận tải đó cú cố gắng nõng cao năng lực vận chuyển, nhất là trờn những tuyến đường trọng điểm. Cỏc đường giao thụng quan trọng và cầu phà được củng cố. Từ Lạng Sơn đến Vĩnh Linh, hệ thống đường lớn được sửa chữa, một số tuyến đường Trường Sơn được sửa sang lại. Cụng tỏc sửa chữa đường, tham gia vận chuyển phục vụ cho miền Nam và khụi phục kinh tế, phỏt triển sản xuất được toàn dõn tham gia và trở thành phong trào quần chỳng sụi nổi.

Sau chiến dịch phong tỏa của đế quốc Mỹ (5 - 1972), khối lượng hàng nhập từ ngoài vào bằng đường biển, được chuyển sang đường sắt và đường bộ; mở rộng thờm cỏc tuyến đường bộ cơ giới để giải toả hàng hoỏ ở Lạng Sơn và

Quảng Ninh. Cỏc binh trạm vận tải quõn sự được thành lập thờm, vươn lờn giỏp biờn giới để cựng phối hợp với lực lượng vận tải của Nhà nước vận chuyển hàng nhập từ ngoài vào. Trờn tuyến đường thuỷ, ta mở mới một số luồng vận chuyển ở ven biển và trõn cỏc sụng nội địa, xõy dựng thờm một số cảng lõm thời để tiếp tục nhận hàng. Lực lượng rà phỏ bom mỡn được được tổ chức rộng khắp, bao gồm cỏc lực lượng chuyờn mụn của bộ đội, tự vệ ngành vận tải sụng biển và nhõn dõn, lực lượng rà phỏ của ta kiờn cường bỏm sỏt trận địa, phỏ nổ hàng nghỡn thuỷ lụi của địch, thụng luồng cho cỏc tàu thuyền vận tải của ta. Luồng vận chuyển ven biển từ Quảng Ninh về Hải Phũng, hai lần bị địch phong toả, hai lần ta khơi thụng. Khối lượng hàng vận chuyển trờn tuyến đường này, từ 2.600 tấn trong thỏng 6 đó tăng lờn 10.000 tấn trong thỏng 9-1972. Khối lượng hàng vận chuyển trong năm 1972 tăng hơn 27,5 vạn tấn (so với năm 1968). Khối lượng hàng vận chuyển cho cỏc chiến trường đều tăng 1,7 lần so với năm 1971.

Với thắng lợi vang dội của trận “Điện Biờn Phủ trờn khụng”, với những nỗ lực cố gắng vượt bậc, ngành giao thụng vận tải đó đạt được nhiều thành tớch to lớn. Cỏc cầu bị địch đỏnh phỏ hỏng hoàn toàn như: cầu Ninh Bỡnh, cầu Hàm Rồng... lần lượt được sửa chữa và sớm được đưa vào sử dụng. Một số cầu quan trọng được khởi cụng xõy dựng mới. Cỏc luồng lạch ra vào cảng biển được nạo vột và thỏo dỡ bom mỡn. Tàu biển cú trọng tải lớn ra vào cảng dễ dàng. Ngày 5 thỏng 2 năm 1973, tàu biển trọng tải lớn đó bắt đầu vào cảng Hải Phũng, Bến Thuỷ, Sụng Gianh, Nhật Lệ. Do vậy, tổng khối lượng hàng hoỏ vận chuyển trong năm 1974 tăng 30% so với năm 1973.

Với chủ trương “Xõy dựng, phỏt triển và hoàn thiện cỏc tuyến giao thụng vận tải” của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 và được Hội đồng Chớnh phủ phờ chuẩn (ngày 17-11-1973) về xõy dựng hệ thống đường vận tải chiến lược Đụng

Trường Sơn và nõng cấp đường Tõy Trường Sơn. Với ý chớ quyết chiến, quyết thắng, vượt qua mọi khú khăn gian khổ về địa hỡnh, thời tiết, kỹ thuật, cho đến đầu năm 1975, cỏc chiến sĩ Trường Sơn đó mở được 1.200 km đường mới ở Đụng Trường Sơn đến tận Lộc Ninh (Tõy Ninh) và 1.240 km đường được nõng cấp ở Tõy Trường Sơn. Một hệ thống cỏc đường dọc, đường ngang, đường vũng trỏnh, đường ống xăng dầu, hệ thống kho dự trữ được xõy dựng, nối liền hậu phương lớn miền Bắc với cỏc chiến trường. Hệ thống đường ống dẫn xăng dầu mới được xõy dựng là 1.311 km nối liền với hệ thống của cả nước (1.712 km). Ngày 17-11-1975, xăng dầu vận hành bằng đường ống đó vào tới Bự Gia Mập (Đụng Nam Bộ).

Về giỏo dục, văn hoỏ, y tế

Trờn cơ sở những thành tựu đạt được trong khụi phục và phỏt triển kinh tế, sự nghiệp giỏo dục, văn húa, y tế được đẩy mạnh và nõng cao về chất lượng. Số lượng học sinh phổ thụng lờn tới 4,5 triệu người. Tớnh bỡnh quõn trong 1 vạn dõn cú 2.544 học sinh phổ thụng, tăng 500 người so với những năm trước. Ngành đại học và trung học chuyờn nghiệp cú bước phỏt triển mới. Năm 1971, cứ 1 vạn dõn thỡ cú 61 sinh viờn. Số bệnh viện, bệnh xỏ, trạm y tế xó tăng gấp rưỡi so với những năm đầu chiến tranh (1018/602). Đội ngũ cỏn bộ y tế cũng tăng nhanh, năm 1971 cứ 1 vạn dõn cú 11 bỏc sĩ, y sĩ.

Với những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh khụi phục và phỏt triển kinh tế dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 22, cụng tỏc văn hoỏ, giỏo dục, y tế cũng thường xuyờn được sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo của Đảng và tiếp tục phỏt triển. Năm học 1974-1975, cú 6.630.900 người đi học. Tỉ lệ cứ 4 người dõn cú 1 người đi học. Cú 39 trường đại học với số sinh viờn là 55.475 người. Cú 195 trường trung học chuyờn nghiệp với 69.813 học sinh. Tất cả trẻ

em đến tuổi đi học đều được cắp sỏch đến trường. Xó cú trường cấp I, cấp II, huyện cú trường cấp III. Trỡnh độ học vấn của nhõn dõn được nõng lờn.

Năm 1974, cú 5.513 bỏc sĩ, 21.035 y sỹ, 43.499 y tỏ . Tớnh bỡnh quõn một vạn dõn cú: 11,7 bỏc sĩ, y sĩ và cú 45 giường bệnh. Xó cú trạm y tế và nhà hộ sinh. Huyện cú bệnh viện và được trang bị khỏ. Những thành tựu về giỏo dục, văn hoỏ và y tế trờn của miền Bắc, đó gúp phần ổn định và nõng cao đời sống của nhõn dõn, thể hiện tớnh ưu việt của chế độ mới.

Nhỡn chung trong những năm 1969 - 1975, miền Bắc đó đạt được một số thành tựu quan trọng trong khụi phục và xõy dựng kinh tế, giỏo dục, văn hoỏ và xó hội, gúp phần xõy dựng hậu phương miền Bắc ngày càng vững chắc, bảo đảm cho việc huy động sức mạnh vật chất và tinh thần, đỏp ứng những nhu cầu to lớn và khẩn trương cho giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, tạo ra những tiền đề cơ bản cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn cả nước thống nhất và đi lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

Một phần của tài liệu đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế miền bắc 1965 1975 (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)