Văn học, Nhà văn và quá trình sáng tác, chuyên đề chuyên sâu dậy học sinh giỏi

14 22.5K 100
Văn học, Nhà văn và quá trình sáng tác, chuyên đề chuyên sâu dậy học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học, nhà văn và quá trình sáng tác, bài giảng chi tiết đầy đủ về chuyên đè nhà văn và quá trình sáng tác, dành cho giáo viên tham khảo ôn thi học sinh giỏi, dành cho học sinh và sinh viên nghiên cứu.

NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC I NHÀ VĂN VAI TRÒ CỦA NHÀ VĂN - Đối với tác phẩm văn chương Nhà văn người cha đẻ tinh thần tác phẩm, người thai nghén, ấp ủ sản sinh tác phẩm, người trút hết tài năng, tâm huyết để làm nên tác phẩm gửi gắm vào tư tưởng, nguyện vọng, khát khao… Nói cách khác, nhà văn mang đến cho tác phẩm sinh mệnh, diện mạo.Tuy nhiên, số phận, đời sống tác phẩm lại không nhà văn định mà hoàn toàn phụ thuộc vào người tiếp nhận tác phẩm – độc giả.Nhà văn sản sinh tác phẩm, cho tác phẩm sinh mệnh cụ thể, phần văn chết giấy Từ sau đời, tác phẩm sống hay chết, ngợi khen hay chê bai, có sức lay động, tác động hay vô nghĩa, nhạt nhòa tùy thuộc vào xu hướng thẩm mỹ, quan điểm, tư tưởng người đọc VD Khi “Truyện Kiều” đời, có người đọc ngợi ca Thúy Kiều cô gái tài sắc vẹn toàn, đáng thương xót, đáng ngợi ca Nhưng có độc giả cho Thúy Kiều cô gái lầu xanh nết… VD Bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng có số phận truân chuyên.Khi đời (1948) công chúng đón nhận Sau lâu, có nhiều luồng ý kiến cho tác phẩm có buồn lãng mạn tiểu tư sản, làm nhụt nhuệ khí, tinh thần chiến đấu nên bị phê phán, bị xem dẫn chứng để phê phán khuynh hướng tiểu tư sản thơ kháng chiến Mãi đến thời kì đổi mới, từ sau 1988, thơ nhìn nhận lại, đánh giá giá trị nó, công chúng văn học ngợi ca, đề cao - Đối với đời sống văn học Nhà văn người khởi đầu cho hoạt động văn chương, tạo nên đời sống văn học.Nếu nhà văn tác phẩm, tác phẩm hoạt động phê bình, nghiên cứu, dịch thuật…, nghĩa đời sống văn học VD: Nếu Nguyễn Du không viết “Truyện Kiều” văn học có tranh luận ngợi ca hay phê phán Thúy Kiều, sách Bình giảng Truyện Kiều, Từ điển Truyện Kiều… Không có Nguyễn Du có nhiều hoạt động phê bình, nghiên cứu Nguyễn Du sách “Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du”, thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” Tố Hữu… - Nhà văn người góp phần tạo đa dạng, phong phú cho văn học Mỗi nhà văn có tạng riêng, có cá tính sáng tạo riêng họ, không nhà văn giống nhà văn Mỗi nhà văn tài cá tính sáng tạo trực tiếp đóng góp cho phong phú, đa dạng văn học VD + Cùng nữ sĩ giai đoạn sáng tác cuối kỉ XVIII – XIX bà Huyện Thanh Quan trầm buồn, hoài cổ Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, góc cạnh, sắc sảo + Cùng viết đề tài người nông dân Việt Nam thời kì trước Cách mạng Ngô Tất Tố khác Nam Cao, Nguyễn Công Hoan NTT, NCH sâu bi kịch người nông dân bị bần hóa Dẫu nghèo khổ cực nhân vật NTT, NCH giữ phẩm chất Nam Cao nhìn thấy bi kịch thảm thương người nông dân, bi kịch người nông dân bị lưu manh hóa, nghĩa phải làm kẻ lưu manh để tồn xã hội - Nhà văn người góp phần tạo tiến nghệ thuật Do nhà văn chủ thể sáng tạo nghệ thuật, tác phẩm văn chương in đậm dấu ấn cá nhân, cá tính phong cách nhà văn nên xuất nghệ sĩ lớn góp phần thúc đẩy phát triển văn học, chí đưa văn học dân tộc rẽ sang bước ngoặc lớn TƯ CHẤT NGHỆ SĨ Ở NHÀ VĂN * Khái quát: Văn học hình thái ý thức xã hội đặc thù Với tư chất chủ thể thẩm mỹ, nhà văn, phải có tư chất nghệ sĩ đặc biệt Nếu nhà trước thuật “có đủ học uyên bác” nhà văn, nhà thơ lại “có nguồn cảm hứng bay bổng” 2.1 Sự mẫn cảm đặc biệt - Tư chất nghệ sĩ rõ nhà văn người giàu tình cảm, dễ xúc động mãnh liệt nhạy cảm Tình cảm biểu tâm lí người nói chung Ðã người có yêu, ghét, hờn giận, vui buồn người nghệ sĩ điều trở nên đặc biệt, dễ xúc động, dễ nhạy cảm.Yếu tố tình cảm mãnh liệt xem yếu tố quan trọng để làm nên tác phẩm nghệ thuật Nếu trái tim nghệ sĩ không thật rung động, người nghệ sĩ thăng hoa cảm xúc đời tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn ý nghĩa Và cảm xúc không thật chân thành, mãnh liệt không đủ sức lay động tình cảm, tìm tiếng lòng đồng điệu người đọc + Sóng Hồng viết: người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng + Lỗ Tấn ví mãnh liệt tình cảm nhà văn với sống mãnh liệt tình cảm yêu đương gặp đáng yêu họ ôm choàng lấy, gặp điều trái đáng giận họ bác bỏ Phải kịch liệt công kích sai ủng hộ ôm chặt người yêu nghiến chặt kẻ thù thế.[1] VD Phải đau đớn, xót thương cho số kiếp nàng Kiều – người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Nguyễn Du viết thơ đầy máu nước mắt: “Một cung gió thảm mưa sầu / Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” NHững câu thơ Nguyễn Du cho thấy lòng căm hờn độ kẻ táng tận lương tâm, biết làm hại người “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh / Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham”; “Quá niên trạc ngoại tứ tuần / Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao” 2.2 Óc quan sát tinh tế * Nhà văn người thường có thói quen khiếu quan sát tinh tế.Nhà văn có biệt tài quan sát tường tận ngóc ngách, tượng sống, nhiều lúc chi tiết tưởng vụn vặt có lọt khỏi tầm mắt người bình thường.Quan sát kĩ lưỡng không giúp nhà văn có tình cảm mà phát ý nghĩa sâu xa chi tiết Đây trình thu thập tài liệu để xây dựng hình tượng cần thiết nhà văn, nguyên nhân quan trọng làm nên thành công nhà văn NHững nhà văn lớn người có óc quan sát tinh tế, để tâm đến biểu tế vi nhất, nhỏ nhặt sống L.Tolstoi có cách quan sát tường tận tế nhị thiên nhiên đặc biệt người Ði tàu hỏa, ông thường vé hạng để ngồi với nông dân, mà có điều kiện quan sát lắng nghe câu chuyện họ - VD: Nếu không quan sát kỹ lưỡng, Nguyễn Du biết lễ “vấn danh”, Thúy Kiều đối diện với Mã Giám Sinh mà “thềm hoa bước, lệ hoa hàng”; chộp dáng ngồi “tót sỗ sàng” Mã Giám Sinh – kẻ giới thiệu lịch VD: Không quan sát chi tiết, Vũ Trọng Phụng phát suy nghĩ thật sau vẻ bề buồn bã ủ rũ đám cháu đám tang cụ cố tổ, để lột tả chất bất nhân, bất hiếu chúng Sau vẻ bề nhắm nghiền mắt cụ cố Hồng, tác giả thấy rõ thật cụ mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, chống gậy, ho khạc, khóc mếu để người ta khen già; Sau vẻ băn khoăn, lo lắng ông Văn Minh, tác giả thấy rõ thực ông Văn Minh không thương xót cụ cố tổ mà lo cách xử trí với Xuân – kẻ có hai tội nhỏ, ơn to; Không quan sát tinh tế, Vũ Trọng Phụng k thể nhìn thấy hành động giúi tờ giấy năm đồng gấp tư vào tay Xuân ông Phán mọc sừng, ông khóc đến oặt người đi, khóc không thôi… *… Ðối tượng quan sát nhà văn không thực khách quan bên nhà văn, mà có phương diện không phần quan trọng thân nhà văn Các nhà thơ, nhà văn lớn giỏi lắng nghe rung động tinh vi cách đầy đủ rõ ràng, từ tìm cách biểu độc đáo không giống Thơ trữ tình, văn tự truyện nơi bộc lộ tự quan sát người sáng tác rõ VD Nguyễn Đình Chiểu viết “Truyện Lục Vân Tiên” không quan sát tượng, vấn đề sống khách quan (những tên quan xu nịnh, kẻ xấu xa, gian xảo, người phụ nữ phẩm tiết cao đẹp ) mà lắng nghe ghi lại cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức để xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt nhân vật Lục Vân Tiên Bởi lẽ, nhân vật Lục Vân Tiên dường hóa thân Nguyễn Đình Chiểu, có nhiều nét tương đồng với đời nhà văn VD Để viết “Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử phải biết lắng nghe cách tinh tế rung động sâu thẳm tâm hồn Hàn Mặc Tử có mối tình đơn phương với Hoàng Cúc – người gái xứ Huế Khi trại phong Quy Hòa, ông sống cô đơn, lạnh lẽo, bị người đời xa lánh Bức ảnh sông nước xứ Huế mà Hoàng Cúc gửi kèm theo lời hỏi thăm gợi hứng để thi sĩ sáng tác “Đây thôn Vĩ Dạ” Bài thơ trải lòng đầy chân thành thi sĩ Có niềm yêu đời nỗi đau đời bị đời xa lánh * Các nhà văn quan sát thu thập tài liệu, thụ động trước tài liệu Ngược lại, nhà văn chủ động tìm kiếm tài liệu cần thiết sống; chọn lọc từ hàng hà sa số việc vững chắc, tiêu biểu, điển hình VD Để viết tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao phải quan sát chi tiết hoạt động, suy nghĩ, cảm xúc, thái độ người nông dân làng ông làng xung quanh Nhưng tất quan sát Nam Cao đưa vào tác phẩm mà tác giả chọn lọc chi tiết tiêu biểu nhất, đủ khả làm nên điển hình nhân vật, thể tính cách nhân vật nói lên tư tưởng, quan điểm mình.VD: Chi tiết bát cháo hành Chi tiết Chí Phèo vừa vừa chửi Như vậy, óc quan sát nhà văn khác người bình thường chỗ tìm kiện, việc, người, chi tiết có ý nghĩa lí thú, khái quát Dovgienko phát biểu điều cách lí thú: Hai người nhìn xuống, người nhìn thấy vũng nước, người lại thấy 2.3 Trí tưởng tượng sáng tạo - Năng lực tưởng tượng vương quốc riêng người nghệ sĩ.Tuy vậy, sáng tạo nghệ thuật, tưởng tượng (hay sức hình dung) đặc biệt quan trọng Trí tưởng tượng sáng tạo dấu hiệu quan trọng tài ba nghệ thuật, sức mạnh chủ yếu trình sáng tạo Gorky coi sức tưởng tượng biện pháp quan trọng kỹ thuật xây dựng hình tượng - Nhờ tưởng tượng mà nhà văn sống đời hàng trăm nhân vật khác Balzac tưởng tượng người đáy xã hội đến mức: cảm thấy lưng có quần áo rách nát, chân có đôi giày há mõm, thủng lỗ người nghèo đói mà tác giả viết họ VD Khi viết tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao dường nhập thân vào nhân vật để có lời văn sâu sắc, lay động tình cảm người đọc “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi….Mẹ kiếp! Thế tức thật! Tức chết Thế có phí rượu không, có khổ không….” Trong đoạn văn có lời văn nửa trực tiếp, người đọc nhiều khó phân biệt lời Chí Phèo lời tác giả? Nhà văn trí tưởng tượng sáng tạo dường sống đời nhân vật, nói lời nói nhân vật… lời nói chân thật, gây xúc động lòng người -Trí tưởng tượng giúp nhà văn phối hợp tổ chức toàn tác phẩm với tính toàn vẹn Tưởng tượng giúp nhà văn tìm bố cục hợp lý, hình thức hài hòa, cân đối sinh động 2.4 Trí nhớ tốt - Trí nhớ tốt cần thiết cho tất người phẩm chất quan trọng cho người hoạt động lĩnh vực tinh thần nói chung: nhà khoa học nghệ thuật Nhưng nhà khoa học có trí nhớ tốt người có khả ghi giữ lâu bền số liệu, kết luận, công thức định lí, định luật v.v… nói chung tri thức khái quát trừu tượng thì, nhà văn, trí nhớ tốt khả ghi giữ lâu bền ấn tượng, hình ảnh, chi tiết … thực đời sống kinh qua.Trí nhớ nhà văn kho chứa giữ ấn tượng giới anh ta, kho vật liệu để từ nhà văn cấu nên tác phẩm nghệ thuật Dẫn chứng:Những nhà văn lớn thường nhà văn có trí nhớ tốt Balzac nhớ rõ họ tên 2000 nhân vật ông sáng tác hình dung cách rõ ràng đậm nét vật người chứng kiến Gớt nhắc lại rành rọt nội dung tác phẩm định viết dở dang từ ba mươi năm trước Pautovski khẳng định: Một điều kiện việc làm văn trí nhớ tốt 2.5 Cá tính độc đáo - Nếu khoa học, cá tính nhà khoa học mặt công thức, định lí định luật ngược lại, nghệ thuật, qua tác phẩm mà người ta nhận mặt tác giả.Nghệ thuật yêu cầu người nghệ sĩ phải có cá tính sáng tạo, có tiếng nói, giọng nói riêng Bản sắc, cá tính sáng tạo tư chất vô quan trọng, quan trọng tới mức tiêu chuẩn sống nghệ sĩ Cá tính mờ nhạt, không tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học L.Tolstoi xác nhận giá trị sắc sáng tạo người nghệ sĩ: Thực đọc xem tác phẩm nghệ thuật tác giả câu chủ yếu nảy lòng sau: anh người đây? Anh có khác với người mà biết … nhà văn quen thuộc câu hỏi anh người nào? Mà Nào, anh nói cho thêm điều mới? Bây anh lí giải cho sống từ khía cạnh nào? Khái quát lại:Trên số tư chất quan trọng người nghệ sĩ Song chưa phải tất Mặt khác tư chất người nghệ sĩ không tồn độc lập, tách rời mà tồn cách hữu cơ, xuyên thấm bổ sung chi phối lẫn Tâm hồn nhạy cảm nhà văn không dựa trí tưởng tượng phong phú tạo “thiên nhiên thứ hai” tác phẩm Trí tưởng tượng không dựa sở quan sát tự quan sát dễ mông lung, huyễn Khiếu quan sát tinh tường không trí nhớ ghi dấu lại hoài phí Và tất lại không tách rời với cá tính sáng tạo nhà văn, góp phần quy định chiều hướng, cách thức tưởng tượng, rung động, quan sát, kí ức… II QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN Rung động trước sống - Trước sống với vận động phức tạp, nhà văn có cảm nhận, suy nghĩ, rung động Đến lúc đó, tâm hồn nhà văn ứa đầy cảm xúc mãnh liệt có nhu cầu cần giải thoát nội tâm Chính điều thúc tác giả sáng tác văn chương, tìm đường để kí gửi tâm trạng, gửi tâm tư đến người đời để kiếm tìm đồng điệu Giai đoạn diễn âm thầm mà vô mãnh liệt tâm hồn trí óc người nghệ sĩ Hình thành ý đồ sáng tác - Nhờ có tình cảm làm tảng, thúc, tác giả bắt đầu hình thành ý đồ sáng tác Ý đồ sáng tác ý định động cụ thể, có tác dụng xác định phương hướng chung cho trình sáng tác cụ thể - Ý đồ sáng tác khơi nguồn muôn màu muôn vẻ Đó niềm xúc động trực tiếp trước người hay kiện mang ý nghĩa lớn lao sống VD Bài “Bác ơi!” Tố Hữu khơi nguồn cảm hứng từ yêu kính khâm phục nhà thơ trước đời, phẩm chất chủ tịch Hồ Chí Minh Bài “Đàn ghi-ta Lorca” Thanh Thảo khơi nguồn cảm hứng từ tài niềm bi phẫn đời Lorca Bài “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử gợi hứng từ ảnh sông nước xứ Huế mà Hoàng Cúc gửi cho thi sĩ thi sĩ trại phong Quy Hòa Bài “Việt Bắc” Tố Hữu sáng tác nhân kiện Chính phủ, trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội - Ý đồ sáng tác bắt nguồn trực tiếp từ nhiệm vụ giáo dục đấu tranh tư tưởng VD: Ngồi tù, Secnusepxki viết tiểu thuyết “Làm gì?” nhằm giáo dục cho niên nhận rõ mục đích triển vọng cách mạng - Có ý đồ sáng tác bắt nguồn từ câu chuyện dân gian, lí thuyết khoa học, hồi tưởng hay liên tưởng đời VD: Lưu Quang Vũ viết “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Tác phẩm gợi hứng từ câu chuyện dân gian tên Nhưng, Lưu Quang Vũ phát triển để mang đến ý nghĩa sâu xa mối quan hệ hồn xác - Ý đồ sáng tác không đứng yên mà thay đổi phát triển, tác phẩm tự hoàn thành thời gian dài, nhà văn phải đối diện với nhiều biến cố sống VD Kim Lân viết “Vợ nhặt” Tác phẩm có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, viết sau cách mạng tháng Tám thành công, bị thảo Đến 1954, dựa vào phần thảo lại, Kim Lân viết “Vợ nhặt” VD Trong Đại chiến giới lần thứ nhất, Visnhepxki có ý định viết tác phẩm số phận bi thảm thủy thủ, trải qua Cách mạng tháng Mười, nhà văn mục kích xúc động trước đấu tranh lí tưởng xã hội chủ nghĩa quần chúng nên viết “Bi kịch lạc quan” với nhân vật trung tâm ủy, đảng viên cộng sản hi sinh anh hũng cho toàn thắng cách mạng Thu thập tài liệu - Đây giai đoạn cần thiết, tác phẩm tự Các tác giả thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đời sống thường ngày sách vở.VD Để viết “Vỡ bờ”, Nguyễn Đình Thi nghiên cứu cẩn thận tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo chủ chốt khác, đọc toàn giáo trình lịch sử Đảng trường Nguyễn Ái Quốc trung ương, để tìm hiểu nhận định thống kiện lịch sử có liên quan đến nội dung tiểu thuyết Ông đọc không sót hồi kí cách mạng ông cho hồi kí giúp ông nhìn thấy bên đằng sau việc mà ông biết L.toonxxtoi nói, có viết có dòng cho đúng, ông phải đọc nhiều sách Lập sơ đồ tác phẩm - Giai đoạn nhằm hệ thống hóa điều quan sát thu thập được, ấn tượng, hình ảnh cảm nghĩ vào chỉnh thể Nó “phương án tác chiến”, phác thảo cho nhà văn trước viết.Người đọc thường đọc tác phẩm xong phác họa lại sơ đồ tác phẩm, tác giả hình thành sơ đồ trước viết tác phẩm - Nói chung nhà văn coi trọng giai đoạn lập sơ đồ dụng công việc tạo dựng chọn lựa phương án hoàn thiện qua nhiều sơ đồ khác VD: Về “Chiến tranh hòa bình”, L.tonxtoi viết: “Phải suy tính lại tất xảy với tất nhân vật tương lai tác phẩm vết, tác phẩm lớn phải nghĩ hàng triệu cách phối hợp được, để số chọn lấy phần triệu mà thôi, thật điều kinh khủng” Tuy nhiên, có nhiều tác giả, nhà thơ thường quan niệm sáng tác nghệ thuật sơ đồ lập trước Viết tác phẩm - Viết không bồi đắp da thịt cho sơ đồ định sẵn, mà có phải điều chỉnh lại nhiều Vì tác phẩm thai nghén từ lâu, đến lúc viết, nhà văn thực sống với giới hình tượng, thực “nhập vai” với nhân vật - Giai đoạn viết giai đoạn khó khăn Nhà văn phải vật lộn chữ, cách diễn đạt, nhiều “ba năm nghĩ chữ, mười năm nghĩ bài” mà không tự lòng Nguyễn Đình Thi “dòng nào, trang làm làm lại, xóa, kéo móc, thêm bớt chi chít mắc cửi giấy” - Tuy nhiên, có nhà văn viết nhanh VD Xtangdan đọc cho người khác chép “Tu viện thành Pácmo” 42 ngày Puskin có ngày viết 168 câu thơ tiểu thuyết “Epgheni Ôneghin” Đa số trường hợp này, xét đến có trình viết gian nan diễn trước óc họ Sửa chữa hoàn thiện tác phẩm - Ở hạn chế phạm vi sửa chữa thảo lần đầu chưa công bố.Bước vào giai đoạn này, nhà văn có hội nhìn lại thành mình, hoàn thiện để đạt đến tính tư tưởng tính nghệ thuật theo ý đồ mong muốn cao lúc Trừ số trường hợp, tuyệt đại đa số nhà văn coi trọng sửa chữa VD Gorki chỉnh lý 4000 chỗ tiểu thuyết “Người mẹ” Haino ngồi hàng tuần để sửa chữa thơ => Quá trình sáng tác cho thấy công việc sáng tác văn chương không đơn giản, nhẹ nhàng Tác giả thực người phu chữ nhọc nhằn, miệt mài trang giấy Cũng người mẹ sinh con, nhà văn phải trải qua trình thai nghén đầy dằn vặt, nhọc nhằn trình sinh nở đầy vật lộn cho đời tác phẩm văn chương – sinh mệnh nghệ thuật.Và đay, nhà văn lại dõi theo bước đường đứa đẻ tinh thần ấy, để xem số phận bàn tay độc ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Nhà thơ vĩ đại Ấn Độ Rabinddranat Tagor bày tỏ: “Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để tìm tiếng nói riêng mình” (Những chim bay lạc) Em hiểu ý kiến trên? Hãy tìm tiếng nói riêng Nguyễn Du “Độc Tiểu Thanh kí” Đề Beelinxki viết: “Bất thi sĩ nào, họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội; họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại” (Dẫn theo Lý luận văn học, Phương Lựu, NXB Giáo dục 1997, tr361) Từ ý kiến trên, anh /chị hiểu vĩ đại Nguyễn Du qua tác phẩm “Truyện Kiều”? Đề Nhà văn I.X Tuocghenhev khẳng định: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt tìm thấy cổ họng người khác” Anh/ chị hiểu quan niệm nào? Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam để làm sáng tỏ quan niệm Đề Nghệ thuật miêu tả tâm lí người thước đo tài người nghệ sĩ Hãy phân tích đối sánh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên Hai đứa trẻ (Thạch Lam) nhân vật văn sĩ Hộ Đời thừa (Nam Cao) để thấy nét riêng nhà văn vấn đề nói Đề “Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng…tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu vượt quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dòng sông văn học đổ đại dương nhân mênh mông” (Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật / Nguyễn Minh Châu – tác gia tác phẩm; NXB GD; Hà Nội; 2007, trang 395) Anh / chị hiểu nhận định nào? Làm sáng tỏ qua truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao Đề 1: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” (Trích lời tựa “Cổ kim hoà ca tập”) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Dùng số ca dao tình yêu nam nữ để chứng minh GỢI Ý MB - Dẫn dắt: Có thểđi từ vai trò, ý nghĩa thơ ca sống, hoặcđi từđặc trưng thơ ca - Nêu vấn đề: “Thơ ca bắt rễ….từ ngữ” VD: Không phải ngẫu nhiên, nhà nghiên cứu Hoài Thanh lại cho rằng: “Thích thơ, theo nghĩ, trước hết thích cách nhìn, cách nghĩ, cách xúc cảm, cách nói, nghĩa trước hết thích người” Phải thơ ca “là tiếng nói hồn nhiên tâm hồn người” (Tố Hữu), kí thác lòng với nguồn xúc cảm nhiều cung bậc Những tâm tư, tình cảm lạiđược diễnđạt ngôn ngữ thơ trữ tình, sâu lắng, thiết tha Nói tác giả lời tựa “Cô kim hoà ca tập” “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” TB a Giải thích lời nhận định * Thơ ca bắt rễ từ lòng người - Thơ ca thể loại trữ tình, kí thác tâm tư, tình cảm thi sĩ trước đời - Rễ: gốc, mạch nguồn cảm hứng sáng tạo NT  “Bắt rễ” vừa khởi nguồn từ gốc, vừa bám chặt vào gốcấy Mà cội nguồn gốc rễ thơ ca lòng người nghệ sĩ, tâm hồn, trái tim giàu cảm xúc chủ thể trữ tình Người nghệ sĩ vốn có trái tim, tâm hồn nhạy cảm Trước đời, họ có bao cảm xúc, suy tư Nó mãnh liệt, dâng trào, cuộn xoaý trái tim không im lìm, nhạt nhòa Những tình cảm mãnh liệt từ đáy lòng yếu tố quan trọng thúc người nghệ sĩ trải lòng thành trang thơ đầy tâm huyết Nếu ví thơ ca xanh tràn đầy sức sống lòng người mảnhđất trữ tình màu mỡ với muôn ngàn cung điệu cảm xúc nuôi dưỡng thơ, dâng lên cho đời Cây xanh bén rễ từđất lành “Thơ ca khởi phát tự lòng người” (Lê QuíĐôn) * “thơ ca nở hoa nơi từ ngữ ” - Cây xanh nở hoa khoe sắc hương cánh hoa, nhị hoa, nhuỵ hoa, thơ “nở hoa nơi từ ngữ” Hoa tượng trưng cho đẹp, cho giá trị thẩm mĩ Giá trị thẩm mĩ thơ trước hếtđược thể hiệnở ngôn ngữ thơ “ngôn ngữ yếu tố thứ tác phẩm văn học” (M Gorki) Thơ ca thể lòng người k phải diễnđạt thông thường thơ thứ phiên nhạt nhẽo, vô vị Muốnđược công chúngđón nhận, yêu mến tác phẩm, thi sĩ phải lựa chọn cho cách diễnđạt mẻđộcđáo mà thật sâu sắc Ngôn ngữ phương tiện hữu hiệu nhấtđể thơ ca đượcđi vào lòng người yếu tố thể tài sáng tạo người nghệ sĩ (Cách lựa chọn từ ngữ k thể cá tính sáng tạo thi nhân mà thể đặc điểm tầng lớp, giai cấp cụ thể Nếu thơ bắt rễ từ tâm hồn trí thức Hán học, vương tôn, quý tộc, ngôn ngữ nở hoa mang tính ước lệ, tượng trưng Còn thơ bắt rễ từ tâm hồn người dân lao động sống đời thường, ngôn ngữ nôm na, giản dị, sáng, dễ nhớ, dễ thuộc ca dao, dân ca.) => Lời nhậnđịnh sựđúc rút kinh nghiệm từ thực tế thơ ca cổ, kim, đông, tây, diễnđạt thật xác đặc trưng thơ ca: Thơ ca khởi phát từ lòng người thể tình cảm người qua vẻ đẹp ngôn ngữ thơ Mỗi tác phẩm thi ca kết hợp nội dung nghệ thuật, tài tâm nghệ sĩ b Chứng minh * Khái quát ca dao ca dao tình yêu nam nữ - Trong kho tàng thơ ca VN, ca dao thể loại k thể thiếu, hình tháiđặc biệt, thuộc loại hình trữ tình văn học dân gian, diễn ta đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người dân lao động Bắt rễ từ tâm hồn bình dân nên ngôn ngữ ca dao vừa mang nhữngđặc trưng chung ngôn ngữ thơ ca dân tộc, vừa có nét riêng Đó thứ ngôn ngữđời thường quần chúng nhân dân sử dụng theo phương thức trữ tình thơ ca nên mang tính nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ - Bên cạnh ca dao than thân cất lên từ cuộcđời nhiều xót xa, cay đắng, ca dao tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình ca tình yêu đôi lứa.Tình yêu tình cảm tinh tế, thiêng liêng người Tình yêu vào ca dao tự nhiên, thoải mái thứâm điệu tuyệt vời làm cho ca dao thêm đượm chất trữ tình Tình yêu người lao động thật chất phác thật nên thơ * Chứng minh nhận định qua số ca dao tiêu biểu tình yêu nam nữ Bài 1: Hôm qua tát nước đầu đình - Hôm qua tát nước….cành hoa sen Chàng trai kể việc mấtáo, cụ thể thời gian (hôm qua), địađiểm (đầu đình) vị tríđể quên áo (cành hoa sen) Nhưng vị trí “cành hoa sen” khiến ta phải nghi ngờ sen làm có cành? Mà lỡ vắt chiếcáo lên cành sen yếuớt? Sự phi lí, lấp lửng khiến lời thơ chuyển hướng, từ tư đời thường sang tư suy nghệ thuật Chàng trai muốn nóiđiều qua phi lí nàyđây? - “Em được… nhà” Lời nói chàng trai trở nên táo bạo, bất ngờ Chàng cất lời xin áo đầy dịu ngọt, âu yếm, thiết tha “Em được…xin” Câu chuyện xin áo tưởng đến kết thúc, thông minh, khéo léo chàng trai chỗ đưa thêm câu hỏi tu từ “Hay là….?”Một hoài nghi, băn khoăn, k buồn bã k nhận lại áo mà lời ca thoáng niềm hi vọng, khát khao Phải chàng trai cố tình để quên áo để có cớ lại với nàng? Phải khát vọng yêu đương cháy bỏng cố nén câu hỏi tu từ kia? Đó, tình yêu nồng cháy tự sâu thẳm đáy lòng cội nguồn lời thơ trữ tình ngào - “Áo anh sứt chỉ… cho cùng” Tình yêu khát vọng hạnh phúc giúp chàng tìmđựoc hình thức phù hợpđể bày tỏ lòng Chàng nêu đặcđiểm nhậndiện chiếcáo giãi bày gia cảnh Gia cảnh chàng có liên quan gìđến việc xin áođâu? Nhưng lại thật cần thiết để mở lối tình yêu vào trái tim cô gái Lời thơ giản dị, từ ngữ gần gũi thực sựđã nở hoa nghệ thuật lời tỏ tình chàng trai Hai tiếng “côấy” cất lên thân thương, trìu mến, làm rung động, xốn xang trái tim thiếu nữ - “Khâu anh trả công …….buồng cau” Mạch thơ lôgíc, ý tứ chàng trai cũngđược thể ngày rõ ràng Mượn khâu trả công lẽ thường tình, chàng trai k trả màđợiđến “em lấy chồng” trả tiếng“em lấy chồng” cất lên k có chút buồn khổ, thất vọng k lấyđược người yêu, mà có chút hăm hở, nhiệt tình Chàng hứa, “a giúp cho”, k phải trả công nữa, mà giúp Nếu người bạn bình thường lại giúp “xôi vò, rượu tăm, chăn, chiếu, tiền cheo, buồng cau”? Thì ra, lời nói xin trả công lời cầu hôn đầyý nhị, kínđáo, thành thật chàng trai  Bài ca dao lời tỏ tình tế nhị, đáng yêu chàng trai nông thôn, cất lên từ trái tim yêu say đắm mà kínđáo chàng với nàng Bài ca nói việc hỏi xin chiếcáođể quên chàng trai cớđể chàng bày tỏ tình yêu Chính tình yêu – tình cảm xuất phát từ tậnđáy lòng nguyên gốc rễ cho đời ca dao Bài 2: “Khăn thương nhớ ai” - Viết tình yêu, ca dao thường hay diễn tả nỗi nhớ Trong tình yêu, nỗi nhớ cung bậc tình cảmđằm sâu nhất, nên nỗi nhớ khơi lên ý thơ ngôn ngữ hàm chứa tình cảmấy tha thiết,lắng sâu k - Nỗi nhớ người yêu nơi cô gái nhuốm vào vật, lan toả theo k gian thường trực thời gian - Lời ca bén rễ từ lòng cháy bỏng yêu thương, nhung nhớ cô gáiđối với người yêu Cũng tình cảmấy khiến ngôn ngữ dân gian nở hoa, khăn, chiếcđèn trở thành thấmđượm tình người Bài 3: “Có oản anh tình phụ xôi… Có nhân ngãi anh quên em rồi” “Trèo lên bưởi hái hoa…….biết thuở ra” c Tiểu kết - “Thơ ca người thư kí trung thành trái tim ” Khi trái tim yêu thương hạnh phúc hay buồnđau, thương xót tiếng thơđược ngân rung lòng người Mỗi cảm xúcấy cội nguồn thơ ca - Ngôn ngữ chất liệuđể xây dựng hình tượng văn học, phương tiệnđể người nghệ sĩ kí thác lòng Sự kí thác bằngấyđâu chỉđể lòng ngườiđược nhẹ nhàng mà tạo nên công trình ngôn ngữ nghệ thuật (tác phẩm thơ) giàu giá trị thẩm mĩ - Đọc ca dao tình yêu đôi lứa, ta lắng nghe cung bậc tế vi trái tim yêu Ngôn từ ca dao thể tình yêu đôi lứa k cầu kì, trái lại giản dị, mộc mạc mà sâu sắc, thấmđượm nghĩa tình 3.KB - Khẳng địnhđặc trưng thơ ca,ý nghĩa câu nói [...]... Thơ ca khởi phát từ lòng người và thể hiện tình cảm của con người qua vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ Mỗi tác phẩm thi ca là sự kết hợp của nội dung và nghệ thuật, cái tài và cái tâm của nghệ sĩ b Chứng minh * Khái quát về ca dao và ca dao về tình yêu nam nữ - Trong kho tàng thơ ca VN, ca dao là một thể loại k thể thiếu, là một hình tháiđặc biệt, thuộc loại hình trữ tình của văn học dân gian, diễn ta đời sống... nhất của tác phẩm văn học” (M Gorki) Thơ ca thể hiện lòng người nhưng đó k phải là sự diễnđạt thông thường bởi nếu thế thơ chỉ còn là thứ phiên bản nhạt nhẽo, vô vị Muốnđược công chúngđón nhận, yêu mến tác phẩm, thi sĩ phải lựa chọn cho mình một cách diễnđạt mới mẻđộcđáo mà thật sâu sắc Ngôn ngữ chính là phương tiện hữu hiệu nhấtđể thơ ca đượcđi vào lòng người và cũng là yếu tố thể hiện tài năng sáng tạo... thơđược ngân rung trong lòng người Mỗi cảm xúcấy là cội nguồn của thơ ca - Ngôn ngữ là chất liệuđể xây dựng hình tượng văn học, cũng là phương tiệnđể người nghệ sĩ kí thác lòng mình Sự kí thác bằngấyđâu chỉđể lòng ngườiđược nhẹ nhàng hơn mà còn tạo nên những công trình ngôn ngữ nghệ thuật (tác phẩm thơ) giàu giá trị thẩm mĩ - Đọc ca dao về tình yêu đôi lứa, ta được lắng nghe những cung bậc tế vi nhất của... lắng, thiết tha Nói như tác giả lời tựa cuốn “Cô kim hoà ca tập” thì “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” 2 TB a Giải thích lời nhận định * Thơ ca bắt rễ từ lòng người - Thơ ca là một thể loại trữ tình, là sự kí thác những tâm tư, tình cảm của thi sĩ trước cuộc đời - Rễ: cái gốc, mạch nguồn cảm hứng sáng tạo NT  “Bắt rễ” vừa là khởi nguồn từ cái gốc, vừa là bám chặt vào cái gốcấy Mà cội nguồn... đầu tiên và quan trọng nhất thôi thúc người nghệ sĩ trải lòng mình thành những trang thơ đầy tâm huyết Nếu ví thơ ca như một cây xanh tràn đầy sức sống thì lòng người là mảnhđất trữ tình màu mỡ với muôn ngàn cung điệu cảm xúc nuôi dưỡng cây thơ, dâng lên cho đời Cây xanh bén rễ từđất lành như “Thơ ca khởi phát tự lòng người” (Lê QuíĐôn) vậy * “thơ ca nở hoa nơi từ ngữ ” - Cây xanh nở hoa và khoe sắc... thời gian (hôm qua), địađiểm (đầu đình) và vị tríđể quên áo (cành hoa sen) Nhưng cái vị trí “cành hoa sen” khiến ta phải nghi ngờ vì sen làm gì có cành? Mà ai lỡ nào vắt chiếcáo lên cành sen yếuớt? Sự phi lí, lấp lửng khiến lời thơ chuyển hướng, đi từ tư duy đời thường sang tư suy nghệ thuật Chàng trai muốn nóiđiều gì qua sự phi lí nàyđây? - “Em được… trong nhà Lời nói của chàng trai trở nên táo bạo,... nguồn của những lời thơ trữ tình ngọt ngào ấy - “Áo anh sứt chỉ… cho cùng” Tình yêu và khát vọng hạnh phúc giúp chàng tìmđựoc hình thức phù hợpđể bày tỏ tấm lòng Chàng nêu đặcđiểm nhậndiện chiếcáo rồi giãi bày gia cảnh của mình Gia cảnh của chàng có liên quan gìđến việc xin áođâu? Nhưng lại thật cần thiết để mở lối tình yêu vào trái tim cô gái Lời thơ giản dị, những từ ngữ rất gần gũi nhưng thực sựđã nở... Trong tình yêu, nỗi nhớ là cung bậc tình cảmđằm sâu nhất, nên khi nỗi nhớ khơi lên ý thơ thì ngôn ngữ hàm chứa tình cảmấy cũng tha thiết,lắng sâu k kém - Nỗi nhớ người yêu nơi cô gái nhuốm vào sự vật, lan toả theo k gian và thường trực trong mọi thời gian - Lời ca được bén rễ từ tấm lòng cháy bỏng yêu thương, nhung nhớ của cô gáiđối với người yêu Cũng chính những tình cảmấy khiến ngôn ngữ dân gian được... lựa chọn từ ngữ k chỉ thể hiện cá tính sáng tạo của thi nhân mà còn thể hiện đặc điểm của từng tầng lớp, giai cấp cụ thể Nếu thơ bắt rễ từ tâm hồn những trí thức Hán học, những vương tôn, quý tộc, ngôn ngữ được nở hoa sẽ mang tính ước lệ, tượng trưng Còn nếu thơ bắt rễ từ tâm hồn người dân lao động trong cuộc sống đời thường, ngôn ngữ sẽ nôm na, giản dị, trong sáng, dễ nhớ, dễ thuộc như ca dao, dân... yêu nam nữ để chứng minh GỢI Ý 1 MB - Dẫn dắt: Có thểđi từ vai trò, ý nghĩa của thơ ca đối với cuộc sống, hoặcđi từđặc trưng của thơ ca - Nêu vấn đề: “Thơ ca bắt rễ….từ ngữ” VD: Không phải ngẫu nhiên, nhà nghiên cứu Hoài Thanh lại cho rằng: “Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết là thích một con người” Phải

Ngày đăng: 15/08/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan