LỜI MỞ ĐẦU Trong tất cả các nghề ,có lẽ nghề báo là một nghề có sức cạnh tranh gay gắt nhất .Nói như vậy có lẽ không sai ,bởi vì nghề báo thường là nghề được “chọn lọc tự nhiên” nhiều nhất .Nghĩa là nhà báo không nhất thiết phải là một người được đào tạo bài bản từ các trường Đại học ,Cao Đẳng về báo chí mà có thể là một người rẽ ngang từ các ngành nghề khác trong xã hội.Bởi vì nghề báo không chỉ đơn giản đòi hỏi ở Nhà Báo kĩ năng chuyên môn mà còn phải có năng khiếu báo chí ,phải có vốn hiểu biết sâu rộng về các vấn đề văn hóa xã hội và nhận thức chúng một cách đúng đắn .Nhà báo thể hiện năng lực của mình thông qua tác phẩm của mình .Tác phẩm đó có được công chúng đón đọc và thừa nhận hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình thu thập ,đánh giá và xử lí thông tin của nhà báo .Do vậy trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình nhà báo phải biết cách nhìn nhận ,phân tích và tổng hợp vấn đề một cách có khoa học,khách quan và chân thực để đem lại cho người đọc cái nhìn sâu sắc ,nhiều chiều về một vấn đề mang tính xã hội .Bởi khi đứng trước cùng vấn đề ấy, phóng viên của tờ báo A có cách nhìn nhận từ một góc độ, tờ báo B có cách đánh giá khác... chất lượng thông tin đưa đến hiệu quả khác nhau.Có sự khác nhau đó là do quá trình tư duy của nhà báo trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình là không giống nhau. 1.lí do chọn đề tài Nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm vững các kiến thức tâm lí cũng như các thao tác tư duy trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của nhà báo do đó em chọn đè tài này làm đề tài cho bài tiểu luận của mình . 2.Mục đích nghiên cứu. Bài tiểu luận nhằm làm sáng tỏ vai trò cũng như tính cần thiết của việc nắm vững ,vận dụng các thao tác tư duy của nhà báo trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình .Đồng thời từ đó rút ra ưu,nhược điểm của quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí ,tìm ra giải pháp khắc phục và phát huy những ưu,nhược điểm đó trong quá trình phản ánh xã hội của nhà báo.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong tất cả các nghề ,có lẽ nghề báo là một nghề có sức cạnh tranhgay gắt nhất Nói như vậy có lẽ không sai ,bởi vì nghề báo thường là nghềđược “chọn lọc tự nhiên” nhiều nhất Nghĩa là nhà báo không nhất thiết phải
là một người được đào tạo bài bản từ các trường Đại học ,Cao Đẳng về báochí mà có thể là một người rẽ ngang từ các ngành nghề khác trong xã hội.Bởi
vì nghề báo không chỉ đơn giản đòi hỏi ở Nhà Báo kĩ năng chuyên môn màcòn phải có năng khiếu báo chí ,phải có vốn hiểu biết sâu rộng về các vấn đềvăn hóa -xã hội và nhận thức chúng một cách đúng đắn Nhà báo thể hiệnnăng lực của mình thông qua tác phẩm của mình Tác phẩm đó có được côngchúng đón đọc và thừa nhận hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào quá trìnhthu thập ,đánh giá và xử lí thông tin của nhà báo Do vậy trong quá trình sángtạo tác phẩm báo chí của mình nhà báo phải biết cách nhìn nhận ,phân tích vàtổng hợp vấn đề một cách có khoa học,khách quan và chân thực để đem lạicho người đọc cái nhìn sâu sắc ,nhiều chiều về một vấn đề mang tính xãhội Bởi khi đứng trước cùng vấn đề ấy, phóng viên của tờ báo A có cách nhìnnhận từ một góc độ, tờ báo B có cách đánh giá khác chất lượng thông tinđưa đến hiệu quả khác nhau.Có sự khác nhau đó là do quá trình tư duy củanhà báo trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình là không giốngnhau
1.lí do chọn đề tài
Nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm vững các kiến thức tâm lí cũng
như các thao tác tư duy trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của nhà báo
do đó em chọn đè tài này làm đề tài cho bài tiểu luận của mình
2.Mục đích nghiên cứu.
Bài tiểu luận nhằm làm sáng tỏ vai trò cũng như tính cần thiết của việcnắm vững ,vận dụng các thao tác tư duy của nhà báo trong quá trình sáng tạotác phẩm báo chí của mình Đồng thời từ đó rút ra ưu,nhược điểm của quá
Trang 2trình sáng tạo tác phẩm báo chí ,tìm ra giải pháp khắc phục và phát huy nhữngưu,nhược điểm đó trong quá trình phản ánh xã hội của nhà báo.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của bài tiểu luận là phân tích làm rõ các thao tác
tư duy trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí
4.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các thao tác tư duy nói chung ,các thao tác tưduy trong hoạt động sáng tạo các tác phẩm báo chí nói riêng và việc vận dụngcác thao tác tư duy vào thực tiễn hoạt động sáng tạo báo chí của nhà báo
5.Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được tiến hành dựa trên các kiến thức cơ bản về môn tâm
lí báo chí ,cụ thể là về các thao tác tư duy quan trọng và cần thiết đối với báochí và quá trình sáng tạo của nhà báo
Thông qua việc tham khảo một số bài viết liên quan đến vấn đề tâm
lí ,các thao tác tư duy trên internet
6.Tài liệu nghiên cứu
-Giao Trình Tâm lí Báo Chí
-Internet
7.Bố cục bài tiểu luận
Bài tiểu luận gồm có 27 trang đánh máy.Ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung sẽ xoay quanh việc phân tích và làm rõ 3 nội dung
chính :
1 Tư duy và các thao tác tư duy trong tâm lí báo chí
2 Khảo sát –phân tích và đánh giá việc vận dung các thao tác tư duy trong hoạt động sáng tạo của nhà báo.
3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sáng tạo và yêu cầu đối với mỗi nhà báo trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí
Trang 3NỘI DUNGI,CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
1 Khái niệm tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản tính bảnchất ,những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiêntượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết
Tư duy của con người có những đặc tính cơ bản sau đây :
a,Tư duy mang bản chất xã hội
Bản chất xã hôi của tư duy thể hiện như sau ;
Thứ nhất ,hành động tư duy đều dựa trên cơ sở kinh nghiệm mà các thế
hệ trươc tích lũy ,tức là dực vào kết quả hoạt động nhận thức mà xã hội loàingười đã tích lũy từ trước tới nay
Thứ hai,tư duy dựa vào vốn từ ngữ mà các thế hệ trước đã sáng tạo ravới tư cách là một phương tiện biểu đạt ,khái quát và giữ gìn các kết quả hoạtđộng nhận thức của con người
Thứ 3 ,bản chất của tư duy do thúc đẩy của nhu cầu xã hội ,nghĩa là ýnghĩ của con người được hướng vào việc giải quết các nhiệm vụ nóng hổi củathời đại
Thứ tư,tư duy mang tính tập thể ,nghĩa là phải sử dụng các tài liệu thuđược trong các lĩnh vực tri thức liên quan ,nếu không sẽ không giải quyếtđược các nhiệm vụ đặt ra
2 Đặc điểm của tư duy
Tư duy có những đặc điểm cơ bản sau đây :
Thứ nhất ,tư duy mang tính có vấn đề
Tư duy chỉ nảy sinh khi gặp hoàn cảnh có vấn đề.Đó là những tínhhuống mà ở đó nảy sinh những mục đích mới,và những phương tiện ,phươngpháp hoạt động cũ đã có trước đây trở nên không đủ (Mặc dù là cần thiết )đểđạt được mục đích đó
Trang 4Nhưng muốn kích thích được tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải được
cá nhân nhận thức đầy đủ ,được chuyển thành nhiệm vụ tư duy của cá tức là cá nhân phải xác định được cái gì đã biết ,cái gì chưa biết ,cần phải tìm
nhân-và có nhu cầu tìm kiếm
Thứ hai ,tư duy có tính gián tiếp.
Tư duy phẩn ánh sự vật hiện tượng gián tiếp bằng ngôn ngữ tư duyđược biểu hiện trong ngôn ngữ Các quy luật ,quy tắc ,các sự kiện các mốiliên hệ và sự phụ thuộc được khái quát và diễn đạt trong các từ Mặt khácnhững phát minh ,những kết quả tư duy của người khác cũng như kinhnghiệm cá nhân của con người đều là những công cụ để con người tìm hiểuthế giới xung quanh để gải quyết những vấn đề lớn đối với họ.Ngoài ra nhữngcông cụ do con người tạo ra cũng giúp chúng ta hiểu biết được những hiệntượng có trong hiện thực mà không thể tri giác chúng một cách trực tiếp
Thứ 3,tư duy có tính trừu tượng và khái quát
Tư duy có khả năng tách trừu tượng khỏi sự vật hiện tượng ,nhữngthuộc tính ,những dấu hiệu cụ thể ,cá biệt ,chỉ giữ lại những thuộc tính bảnchất nhất ,chung cho nhiều sự vật hiện tượng rồi trên cơ sở đó mà khái quátcác sựu vật và hiện tượng riêng lẻ khác nhau,nhưng có những thuộc tính bảnchất thành một nhóm ,một loại phạm trù Nói cách khác tư duy mang tínhchất trừu tượng háo và khái quát hóa
Thứ 4.tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Tư duy của con người gắn liền với ngôn ngữ,lấy ngôn ngữ làm phươngtiện phản ánh Tư duy của con người không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữđược ,ngược lại ngôn ngữ cũng không thể có được nếu không dựa vào tưduy Tuy vậy ,tư duy và ngôn ngữ thóng nhất với nhau nhưng không đồngnhất và vẫn có thể tách rời nhau được
Thứ 5.Tư duy có tính lí tính
Tư duy là công cụ duy nhất giúp con người phản ánh được bản chất củasựu vật hiện tượng ,những mối liên hệ và quan hệ có tính chất quy luật của
Trang 5chúng Nói như vậy không có nghĩa là tư duy phản ánh đúng bản chất của sựvật hiện tượng đúng một cách hoàn toàn.Điều này còn phụ thuộc vào phươngpháp tư duy và nhiều yêu tố khác nữa.
Thứ 6.Tư duy quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Mối quan hệ này là quan hệ hai chiều :Tư duy được tiến hanh trên cở
sở những tài liệu nhận thức cảm tính đem lại ,kết quả của tư duy được kiêmtra bằng thực tiễn dưới hình thức trực quan Ngược lại,tư duy và kết quả của
nó có ảnh hưởng đến quá trình nhận thức cảm tính
Tư duy là sản phẩm của sự phát triển lịch sử -xã hội mang bảnchất xã hội
3.Tư duy là một quá trình.
1.Các giai đoạn cơ bản của một quá trình tư duy :
Qúa trình tư duy bao gồm nhiều giai đoạn từ khi các nhân gặp phải tìnhhuống cso ván đề và nhận thức được vấn đề cho đến khi vấn đề đó được giảiquyết :
Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề => Huy động các tri thức,kinhnghiệm có liên quan đến vấn đề xác định=> Sàng lọc các liên tưởng và hìnhthành các giả thuyết =>Kiểm tra giả thuyết=> giải quyết nhiệm vụ
4 Các thao tác tư duy
Có 3 thao tác tư duy cơ bản sau:
Thứ 1 : Thao tác phân tích-Tổng hợp ;
Phân tích là thao tác chia bằng trí óc đối tượng nhận thức thành các bộphận,các thành phần thuộc tính ,quan hệ khác nhau để nhận thức nó một cáchsâu sắc hơn
Tổng hợp là sự hợp nhất bằng trí óc các bộ phận, thành phần ,thuộc tính,quan hệ của đối tượng nhận thức thành một chỉnh thể
Phân tích và tổng hợp thống nhất với nhau: Sự phân tích đượcdựa trên phương hướng của sự tổng hợp.Tổng hợp lại dựa trên kết quả củasựu phân tích
Trang 6Thứ 2: Thao tác so sánh.
So sánh là sự xác định bằng trí óc giống hay khác nhau, đồng nhất haykhông đồng nhất, bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sựu vật hiệntượng
Thứ 3: thao tác Trừu tượng hóa và khái quát hóa.
Trừu tượng hóa là sự gạt bỏ bằng trí óc những mặt, những thuộc tính,những liên hệ và quan hệ thứ yếu không cần mà chỉ giữ lại những yếu tố nàocần thiết để tư duy mà thôi
Khái quát hóa là sự hợp nhất bằng trí óc nhiều đối tượng khác nhaunhưng có chung những thuộc tình, những liên hệ, quan hệ nhất đinh thànhmột nhóm, một loại.Khái quát hóa luôn mang một cái chung nào đó
Trừu tượng hóa và khái quát hóa có quan hệ qua lại với nhau Khái quáthóa chính là sự tổng hợp ở mức độ cao
5 Các loại tư duy.
Nếu xét theo lich sử hình thành và mức độ phát triển của tư duy thìngười ta chia làm 3 loại:
+Tư duy trực quan hành động
+Tư duy trực quan –hình ảnh.
+tư duy trừu tượng.
Nếu xét theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ và phương thúc giảiquyết nhiệm vụ thì có 3 loại tư duy ở người trưởng thành sau đây:
+Tư duy thực hành,
+Tư duy lí luận, hình ảnh cụ thể.
+Tư duy lí luận
6 Thế nào là một tác phẩm báo chí?
Tác phẩm báo chí là thuật ngữ dùng để chỉ một sản phẩm tư duy của
nhà báo, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng nghiên cứu và phản ánh, cóhình thức tương ứng với nội dung thông tin Tác phẩm báo chí còn là thuậtngữ dung để chỉ hình thức thể loại tác phẩm báo chí được định danh cụ thể
Trang 7như: tin, tường thuật, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, bình luận xã
luận, chuyên luận Tác phẩm báo chí là bộ phận cấu thành một sản phẩm báo
chí, nó có giá trị tạo lập dư luận xã hội, làm thay đổi nhận thức và hành vi củangười tiếp nhận thông tin Tác phẩm báo chí được pháp luật bảo hộ quyền tácgiả và được trả tiền nhuận bút
Báo chí là một hoạt động truyền thông đại chúng Các tác phẩm báo chíđược tạo ra là để chuyển tải tới công chúng những thông tin thời sự về các sựkiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, con người xảy ra hàng ngày, hàng giờ trongđời sống xã hội.Mục đích mà một tác phẩm báo chí hướng tới là đem thôngtin đến với công chúng xã hội.Vì lẽ đó đảm bảo tính thông tin là chức năngquan trọng đầu tiên của một tác phẩm báo chí Để đạt được hiệu quả thông
tin, một tác phẩm báo chí phải đạt các tiêu chí như: mới, thời sự, cập nhật;
chân thực, khách quan; có ý nghĩa xã hội, mang lại giá trị giáo dục và nhân văn… Ngoài ra, tác phẩm báo chí còn phải đảm nhiệm các chức năng xã hội
khác như: định hướng dư luận xã hội; giám sát, quản lý và phản biện xã hội;
giáo dục và giải trí.Bởi vậy ,trách nhiệm đặt lên vai của nhà báo là rất nặng
nề do đó ,trong quá trình tiếp cận và phản ánh thông tin nhà báo phải có mộtvốn kiến thức xã hội thật sự vững chắc ,một kiến thức chuyên ngành sâu rộng
và bản lĩnh vững vàng để có thể phân tích ,mổ xẻ và tổng hợp các vấn đề mộtcách chính xác để mang lại cho công chúng những luồng thông tin đáng tincậy.Nói cách khác ,trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình,nhàbáo phải biết cách khai thác và vận dụng các thao tác tư duy một cách linhhoạt ,sáng suốt để có thể mang lại hiệu quả cao nhất
Trang 8II KHẢO SÁT-PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG CÁC THAO TÁC TƯ DUY TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA NHÀ BÁO
1 Khảo sát –phân tích việc vận dụng các thao tác tư duy trong hoạt động sáng tạo của nhà báo hiện nay.
Sáng tạo là một quá trình mang bản chất cá nhân, mà ở đó, người sángtạo thường có sự nhạy cảm rất cao đối với vấn đề Trong hoạt động báo chí,sáng tạo là việc tạo ra những cái mới để phục vụ công chúng Qúa trình sángtạo tác phẩm báo chí là sự nhìn nhận thực tế, thực tiễn, tư duy sáng tạo Trongquá trình sáng tạo tác phẩm báo chí,nhà báo phải luôn chú ý tạo cho tác phẩmcủa mình cái nhìn nhanh nhạy, linh hoạt, độc đáo, cụ thể và mang tính chânthực ,khách quan cao Nói cách khác, một tác phẩm/ sản phẩm báo chí đượccoi là có tính sáng tạo cao khi nó đến với người đọc nhanh nhất, đúng thờiđiểm cần thiết nhất, với những vấn đề và cách tiếp cận mới mẻ ,nhạy bénnhất…
Khác với yêu cầu của một tác phẩm văn học hay một bức tranh nghệthuật,cá tác phẩm báo chí luôn phải mang tính đại chúng chứ không trừutượng và “hàn lâm” như cách trình bày của các nhà khoa học, các nhà phátminh, sáng chế khi báo cáo công trình nghiên cứu của mình Do đó trong suốtquá trính sáng tạo ra tác phẩm của mình,nhà báo cần phải tạo cho mình mộtlối tư duy nhạy bén ,linh hoạt và mềm dẻo Sự nhạy bén và sáng suốt tronggóc độ tiếp cận, cách phân tích,nhìn nhận một vấn đề phải mang đặc trưngvủa từng cá nhân nhà báo ,của từng sản phẩm báo chí, từng loại hình báo chí(báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử ) Sáng tạo củanhà báo luôn luôn phải đi đôi với sự chân thực ,khách quan ,những thông tinbáo chí phải chính xác, cụ thể, rõ ràng trong tất cả các con số, lời trích dẫn vàlời phân tích, bình luận, dự báo Sự chính xác, cụ thể này phải được diễn tảthông qua lời nói(Truyền hình,phát thanh) chữ viết (báo in), hình ảnh(báoảnh)
Trang 9Do vậy, có thể nói rằng, quá trình sáng tạo các tác phẩm đối với nhàbáo là một quá trình tư duy phức tạp và mang tính xã hội cao Có thể miêu tảchúng bằng sơ đồ dưới đây:
Ta thấy rằng sáng tạo là một quá trình tư duy phức tạp ,nhanh nhạy vàkhông ngừng nghỉ của nhà báo.Nói cách khác là để sáng tạo nên một tácphẩm báo chí vừa hay ,vừa đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúnglại mang tính sâu sắc thì việc đầu tiên và trước hết họ phải biết cách sử dụngvốn kiến thức của mình để tư duy ,phân tích ,quan sát và đánh giá vấn đề mộtcách đúng đắn nhất Để có được điều này ,các nhà báo của chúng cần phảibiết cách nắm bắt được tâm lí tiếp nhận cũng như thị hiếu của công chúng để
từ đó vận dung các thao tác tư duy một cách linh hoạt ,có hiệu quả :
A.Thao tác Phân tích –Tổng hợp trong hoạt động sáng tạo của nhà báo.
Nghề báo luôn đòi hỏi ở nhà báo một vốn tri thức tổng hợp cao và khảnăng phân tích sâu các vấn đề xã hội Ngay cả khi đề cập một vấn đề chuyênmôn,nó cũng phải được đặt dưới góc nhìn xã hội ,mang tính xã hội thì mớiđược công chúng đón nhận Do vậy thao tác đầu tiên cần thiết đối với một nhàbáo trong suốt quá trình sáng tạo nên một tác phẩm báo chí chính là thao tác
Trang 10phân tích –tổng hợp Đây là thao tác kết hợp giữa việc phân tích –cắt xẻ vấn
đề ra để hiểu nó một cách sâu sắc,chi tiết hơn với việc tổng hợp –gộp tất cảvấn đề thành một chỉnh thể thống nhất để có cái nhìn sâu sắc đa chiều và đúngđắn nhất.Làm sao để khi đến với độc giả bài báo ấy ,thông tin ấy phải thậtkhách quan ,thuyết phục và mới mẻ cả về nội dung thông tin lẫn hình thứcphản ánh.Phân-hợp thường là một trong những thao tác tư duy được sử dụngthường xuyên và thông dụng nhất trong các thể loại báo chí ,nhất là báo
in Thao tác này không chỉ giúp nhà báo chuyển tải thông tin đến độc giả ,màcòn giúp họ có cái nhìn sâu sắc ,toàn diện hơn về vấn đề đang được đề cập tới.Sau đây là một số ví dụ về việc vận dụng thao tác phân tích-tổng hợp trongtác phẩm trên báo mạng điện tử :
Ví Dụ 1: Trên trang nhất báo Vnexpreess ngày 13/6 có bài : “U23 Việt Nam 1-2 U23 Myanmar: Vỡ mộng vàng SEA Games” Bài báo đưa tin về
việc U23 Việt Nam dừng bước ở bán kết SEA Games 28 sau khi để thua U23Myanmar trong thế trận giành phần lớn quyền kiểm soát bóng.Để làm sáng tỏcho điều này tác gỉa đã đưa ra hàng loạt phân tích :
“23 Việt Nam không cần thăm dò đối thủ mà tràn lên tấn công ngay sau tiếng còi khai cuộc U23 Myanmar không dám chơi đôi công mà lựa chọn lối đá phòng ngự phản công Mặc dù chú trọng phòng ngự nhưng thực tế hàng thủ U23 Myanmar chơi không tốt và thường xuyên nhận những cú đánh vỗ mặt của bộ đôi Công Phượng và Hồng Quân.
Phút 11, Mạc Hồng Quân có cơ hội rõ ràng nhất để mở tỷ số nhưng tiền đạo số 17 lại không thắng được thủ thành Phyo Kyaw Zin Đây cũng là tình huống đánh dấu ngày thi đấu vô duyên của Mạc Hồng Quân trong khi Phyo Kyaw Zin càng chơi càng xuất sắc Mạc Hồng Quân còn có hai pha dứt điểm đáng chú ý trong hiệp một, trong đó cú sút bị Phyo Kyaw Zin ngăn cản còn cú đánh đầu đi chệch cột dọc.
Trong thế trận thu mình cam chịu, U23 Myanmar vẫn rình rập chờ
cơ hội phản công Phút 38, Nay Lin Tun đá phạt hàng rào đưa bóng chạm
Trang 11tay Ngọc Thắng trong vòng 16m50 Cơ hội để mở tỷ số bất ngờ được trao vào tay Aung Si Thu và cầu thủ này dễ dàng đánh bại Minh Long trên chấm 11 mét Hiệp hai tiếp tục là những đợt tấn công dồn dập của U23 Việt Nam và Mạc Hồng Quân vẫn là điểm đến cuối cùng trong các pha bóng Tiền đạo của Than Quảng Ninh đánh đầu, dứt điểm một chạm hay căn chỉnh sút bóng đều không một lần làm tung lưới U23 Myanmar Phải tới phút 72, Mạc Hồng Quân mới góp dấu giày vào bàn gỡ hòa Mạc Hồng Quân chuyền bóng cho Công Phượng dứt điểm trúng chân hậu vệ đối phương và bật ra đúng vị trí Huy Toàn đệm vào lưới trống.
Bàn thắng gỡ hòa lấy lại sự tự tin cho U23 Việt Nam nhưng may mắn vẫn thuộc về U23 Myanmar Trong một tình huống phản công đơn giản, Nay Lin Tun dứt điểm từ bên cánh phải trúng chân Thanh Hiền đổi hướng làm bất ngờ thủ thành Minh Long Bàn thắng của Nay Lin Tun đến đúng lúc tinh thần của các cầu thủ U23 Việt Nam đang lên cao và trở thành hiệu ứng ngược khiến họ trở nên nóng vội vào cuối trận.”
Tất cả những phân tích ,lập luận của tác giả ở trên đều phải dựa vàomột trình độ am hiểu chuyên môn cao về lĩnh vực bóng đá thì mới có thể phântích một cách chi tiết ,rõ ràng về các thế trận ,những lí do khiến U23 ViệtNam thất bại Từ việc phân tích chi tiết các tình huống diễn ra trên sân bóngcùng những phân tích ,bình luận ,đánh giá vấn đề một cách chuyên sâu tác giả
đi đến một kết luận : “ U23 Việt Nam chấp nhận nhìn đối thủ vào chung kết
dù chơi trên chân trong suốt 90 phút.”
Như vậy ,để đem đến cho độc giả một cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn
về sự thất bại của đội tuyển U23 Việt Nam trong vòng bán kết sea game trướcđội tuyển U23 Myanmar ,tác giả đã đưa ra những phân tích rất chi tiết cụ thể
về lối chơi cũng như các tình huống mang tính chất quyết định thành bại trênsân cỏ.Từ đó ,đi đến tổng hợp một thông tin bao quát :U23 Việt Nam chấpnhận nhìn đội bạn tiến vào chung kết dù chơi trên chân trong suốt 90 phút
Trang 12Ví dụ 2 : Trang nhất của báo Vnexpress ngày 2/6 có bài “Hàng nghìn hécta cây trồng chờ chết vì hạn” đưa tin về việc 1.000 ha sắn, 500 cà phê
cùng nhiều diện tích hồ tiêu, chuối… ở huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đang
úa vàng, héo rũ vì khô hạn.Để làm sáng tỏ cho vấn đề này ,tác giả đã đưa rahàng loạt các số liệu, phân tích :
“Lượng mưa năm 2014 ở huyện Hướng Hóa chỉ đạt 1.000 mm ,trong khi bình quân hàng năm 1.800- 2.200mm,khiến mực nước nhiều song hồ ,khe suối cạn kiệt Từ đâu 2015 đến nay ,số cơn mưa lớn trên địa bàn chỉ đếm được trên đầu ngoán tay.Theo ông Nguyễn Ngọc Khả ,Trưởng phòng nông nghiệp huyện Hướng Hóa ,mực nước các hồ ở mức 30-40% dung tích thiết kế ,gây thiếu nước sản xuất nghiêm trọng ,nhất là 8 xã vùng Lìa
Cả xã có 20/27 ha lúa nước phải bỏ hoang vì hạn 370 ha sắn của dân, nhiều diện tích đã bị cháy vàng, thiệt hại khoảng 80% Một số nơi vừa trồng mới sắn, do nắng quá nên bị chết, không lên nổi”.
Ngoài ra, 10 ha cây bời lời, loại cây công nghiệp cũng bị chết do hạn Tại một số nương lúa rẫy, người dân chấp nhận rủi ro, gieo hạt lúa rồi lấp đất, chờ trời mưa hạt lúa tự mọc.”
Từ những phân tích ,dẫn chứng cụ thể ,các con số thống kê về mực
nước,lượng mưa … ,tác giả mới đi đến kết luận : “Hàng nghìn hécta cây trồng chờ chết vì hạn”
Như vậy ,phân tích –tổng hợp là một trong những thao tác cơ bản củaquá trình sáng tạo tác phẩm báo chí Hầu hết các tác phẩm báo chí chínhluận ,xã luận đều sử dụng thao tác tư duy này làm cơ sở để phân tích ,nhậnđịnh đánh giá về một vấn đề nào đấy Khi vấn đề được đặt dưới sự phântích ,mổ xẻ ,lập luận một cách có khoa học thì chắc chắn nó sẽ thuyết phụccông chúng tin tưởng vào tính chân thật của vấn đề ,giúp người ta dễ nhớ ,dễ
Trang 13tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ Được như vậy là tác phẩm báo chí đãthành công một nửa trên con đườnh chinh phục thị hiếu cũng như nhu cầu tiếpnhận thông tin của độc giả -đối tượng hướng tới của báo chí
Là một người làm truyền thông ,các nhà báo của chúng ta không thểchỉ việc đứng ngoài chụp đôi ba tấm hình rồi đưa lên mặt báo một cách đơnthuần là đưa tin.Mà quan trọng hơn hết là trước khi chụp hình ,đưa tin phảnánh vấn đề nào đấy nhà báo phải biết phân tích xem đâu mới là cái quantrọng- là vấn đề cần được đưa lên mặt báo ? Bởi vì xuất phát từ cách nhìnnhận thông tin, góc độ tiếp cận ,phân tích và nhận định vấn đề ấy mà cùngđứng trước một vấn đề 1, nhà báo A có thể phân tích và đưa tin về nguyênnhân xẩy ra vấn đề ;Nhà Báo B lại đưa tin về thực trạng;Nhà Báo X nào đấy
có thể lại phân tích và đề cập đến bài học nhận thức rút ra từ vấn đề
Cùng là một vụ tai nạn giao thông 5 người chết ở quận Thủ
ĐứcTp.H.C.M mà trên cùng một tờ báo(An ninh 24 H) có các tin bài phản ánh
-đưa tin với các tiêu đề như sau :
1 “Lời kể kinh hoàng vụ tai nạn 5 người
2 “Tai nạn kinh hoàng,5 người chết”
3.”Hiện trường vụ tai nạn kinh hoàng khiến 5 người chết”
……
Hay cùng đứng trước một vấn đề nóng mà dư luận xã hội đang rất quantâm trong thời gian vừa qua đó là vấn đề chặt cây xanh để làm đường sắt trêncao ở thủ đô Hà Nội Trên các trang báo mà em đã khảo sát có các tit bài tiêubiểu như sau :
1 “Tôi kinh ngạc về vụ chặt cây Hà Nội’’ -BBC Tiếng Việt
2 “Hàng loạt sai phạm trong dự án “chặt cây xanh Hà Nội” được công bố-báo Đại Kỉ Nguyên VN
3 “Toàn cảnh vụ chặt cây xanh ở Hà Nội”- Vietnamnet
4 “Hà Nội thay thế 7.600 cây xanh”-Vnexpress
Trang 145 Phó thủ tướng : “Dân không hiểu sao lại chặt cây buổi Người lao động
tối”-Chúng ta thấy rằng , cùng một vấn đề ,một sự việc xẩy ra nhưng mỗibài báo lại đề cập đến những khía cạnh khác nhau ,khác cả về mức độ lẫn góc
độ tiếp nhận và phản ánh thông tin.Có sự khác nhau này là do góc độ tiếpcận,khai thác và phân tích thông tin của mỗi nhà báo khác nhau.Tuy nhiên dùkhai thác thông tin ở góc độ nào đi nữa thì các nhà báo của chúng ta vẫn phảibiết cách sử dùng thao tác phân tích –tổng hợp một cách sáng tạo để mổ
xẻ ,làm sáng tỏ cho vấn đề mà họ muốn đề cập,muốn hướng dư luận tới đó
Có thể khẳng định rằng phân tích –tổng hợp là thao tác tư duy cơ bảnnhất,đóng vai tro quan trọng trong một tác phẩm báo chí đại chúng Để biếntác phẩm của mình trở nên thu hút mà vẫn phản ánh được sự thật một cáchkhách quan lại amng tính mới mẻ không hề đơn giản Vì vậy,trong sángtạo ,nhà báo cần biết cách khai thác ,phân tích bằng kiến thức thực tiễn cũngnhư tổng hợp các nguồn tri thức liên quan để tìm ra đâu là cái cốt lõi của vấn
đề Chỉ khi tìm ra và cập nhật –phân tích được những khía cạnh thông tin mới
mẻ ,sâu sắc mà không trùng lặp một cách sáo rỗng hay thiếu đi sức thuyếtphục thì tác phẩm báo chí ấy mới thực sự có gái trị đối với công chúng
B Thao tác so sánh trong hoạt động sáng tạo của nhà báo.
Như đã nói ở trên.Thao tác so sánh là sự xác định bằng trí óc giống haykhác nhau,đồng nhất hay không đồng nhất ,bằng nhau hay không bằng nhaugiữa các sự vật hiện tượng
Trong hoạt động báo chí ,khi đứng trước một vấn đề xã hội nào đấysong song với việc phân tích mổ xẻ vấn đề thì nhà báo cũng cần phải sử dụngthao tác tư duy so sánh để làm nổi bật được cái riêng ,cái mới của vấn đề đấy
so với những cái trước đó đã có,những sự kiện diễn ra trong cùng một thờiđiểm đó xem đã có ai đề cập vấn đề đấy chưa ?và nếu có thì góc nhìn của họ
có giống hay khác gì với cách tiếp cận vấn đề của mình không ?Để làm saocho tác phẩm của mình vừa có thể mang tình thời đại ,vừa sâu sắc và quan