sự HỈNH tục thờ OUỐC MÂU TÂV THIỈN Ở TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Yên* ục thờ Quốc mẫu Tây Thiên khu di tích Tây Thiên thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc tích hợp tiếp biến từ nhiều yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử vãn hoá, xã hội vùng đất T địa thế, Tam Đảo có ba núi cao chót vót lên, mạch núi dài án ngữ vùng Đông Bắc kinh đô nước Văn Lang Trong đối xứng Tam Đảo nằm vị trí Tả long thuộc cung tiên rồng xanh (ờ bên ừái) với núi Tản Viên thuộc Hữu bạch hổ (ở bên phài) thuộc cung tiên bạch hổ, tất chầu núi Nghĩa Lĩnh núi tổ vua Hùng vị trí, Tam Đảo khơng cách xa kinh thành Thăng Long Với vị trí linh thiêng nên vương triều phong kiến xưa chọn núi Tam Đảo làm nơi tể tự thần linh núi sơng, nhờ mà vị sơn thần núi Tam Đảo tôn vinh Tam đảo sơn trụ Quốc mẫu tối linh đại vương địa hình, Tam Đảo có núi cao, suối sâu, rừng rậm, mạch núi Hên hồn Với cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, phù hợp với cảnh tu hành Vì nơi hưng thịnh Phật pháp, tạo nên đối xứng tồn hai loại hình thờ Phật Mầu Sự đa dạng thành phần dân cư, dân tộc nét đặc trưng cùa vùng đất Tam Đảo vào điểm giáp ranh miền núi đồng bằng, thuộc không gian đồi rừng Đây điểm dừng chân tập kết cùa cư dân * PGS, TS., Viện Nghiên cứu văn hoá (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) S ự hình thành tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên 285 miền ngược đường tiến xuống khai phá đồng Truyền thuyết dân gian tư liệu điều tra dân tộc học văn hoá học cho thấy từ xa xưa vùng đất có mặt nhiều lớp cư dân thuộc tộc người khác đặc điểm nói tạo nên vùng đất Tam Đảo có giao thoa, hội nhập cùa nhiều loại hình tơn giáo, tín ngưỡng Đó tích họp tín ngưỡng dân gian địa tục thờ thần cây, thần đá, sau chuyển thành tục thờ thần núi (sơn thần) yếu tố du nhập Phật, Nho, Đạo giáo dân gian gần đạo Tứ phủ, biểu rõ nét qua tục thờ Quốc Mầu Tây Thiên Bóc tách lớp truyền thuyết dân gian địa phương vào Phả lục Hùng Vương, liệu dân tộc học, văn hoá học di tích thờ tự , bước đầu chúng tơi đốn định lớp tơn giáo tín ngưỡng tham gia vào hình thành tục thờ Quốc Mầu Tây Thiên sau: 1) Lớp tín ngưỡng thờ thần cây, thần đá cùa người thiểu số ven chân núi: Dấu vết lại cùa tín ngưỡng tục thờ cây, thờ khu rừng cấm lồng ghép với tục thờ Sơn thần đền Thịng, đền Ngị Có thể thấy truyền thuyết vua Hùng Vương thứ (Hùng Chiêu vương) kết hôn với người tiên núi Tam Đảo giai đoạn mà câu chuyện vê hôn nhân vua tiên chì biểu tượng hố thu nhận văn hoá tộc khác vào nhà nước Văn Lang Đó tộc thuộc mẫu hệ, có vu thuật địa (tiên núi), làm lúa nương, thờ rừng cấm, gần gũi với tín ngưỡng người Thái Tầy Bắc ngày 2) Lớp tín ngưỡng thờ thần làng gắn với truyền thuyết nữ thủ lĩnh địa phương giúp vua Hùng đánh giặc Thục: Đền Ngò (tức đền Tụ Nghĩa) làng Sơn Đinh coi điểm tập kết luyện binh Mầu, từ lâu nơi thờ phụng chung thơn Sơn Đình, Đồng Lính, Ấp Đồn Lóp tín ngưỡng kết tập tục thờ cây, thờ rừng (người Thái cổ) với thờ tục thờ thần làng người Việt - Mường Tương truyền đền Thỏng lúc ban đầu chi miếu cửa rừng 3) Lớp tín ngưỡng thuộc Đạo giáo dân gian mà dấu vết cịn lưu lại rõ trí đền Thịng: bát hương cơng đồng giữa, ngũ hổ hạ ban, sơn thần cạnh gốc sau đền Dự đốn dạng điện thần ông đạo công người Nùng họ Lãng đến từ bên biên giới, sau Mường hố Kinh hóa Dòng họ Lăng vốn dòng họ phổ biến khu vực khoảng trước kỷ 17, 18 mà bia cơng đức đền Ngị năm Chính Hồ thứ 22 (1701) triều Lê minh chứng Cụ thể danh sách người dân làng 286 V â n h ó a th Nữ th ẩ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU A Sơn Đình công đức xây đền ghi bia đại đa số họ Lăng có số người họ Đinh (họ Đinh họ phổ biến người Mường) Họ Lăng dòng họ thường thấy tộc người Tày, Nùng miền núi Đông Bắc Việt Nam Theo truyền thuyết người Sản Diu Đông Lộ ngày trước ngơi làng giàu có, sầm uất người Kinh, nghe người Tàu phá long mạch nên dẫn đến bệnh dịch khiến dân làng chết hàng loạt, số lại bỏ làng nơi khác khiến vùng thành hoang hóa Sau người Sán Diu tiếp thu vùng đất tiếp thu đền thờ mẫu Tây Thiên mà người Kinh để lại chi tiết người Kinh chân núi Tam Đảo bị chết hàng loạt dịch bệnh sốt rét ghi lại tài liệu người Pháp hồi đầu kỷ XX.1 Hiện người Sán Dìu mang họ Lăng họ Viên họ đổi họ theo chủ đất cũ để tiện cho việc nộp thuế đất Hiện bia ghi công đức xây dựng lại đền Ngị làng Sơn Đình năm 1990 chúng tơi thấy có người họ Lăng tổng số 26 người cơng đức xây đền Phải dịng họ Lăng (dự đốn gốc Nùng) trước kỷ XVIII cư trú thời gian dài, bị Kinh hóa, lý bệnh dịch mà bỏ đất lưu tán nhường lại đất cho người Sán Dìu? Do tên nơm mẫu (Lăng Thị Tiêu) tên gọi dòng họ Lăng Đơng Lộ từ trước người Sán Dìu đến cư trú vùng 4) Thờ Mẩu với tư cách Thành hồng người Sán Dìu (tập trung thôn Đông Lộ) khoảng sau kỷ 18 với hệ thống nghi lễ nông nghiệp kéo dài tận ngày Đây giai đoạn mẫu Tây Thiên tơn xưng có cơng lao âm phù Lê Lợi đánh giặc Minh kỷ XVI 5) Thờ Quốc mẫu Tây Thiên với tư cách vị chúa thượng ngàn điện thờ Tứ phủ: Hiện đại đa số ngơi đình/đền thờ mẫu Tây Thiên có ngơi đình nguời Sán Dìu Tứ phủ hóa với kết tập điện thần Tứ phủ nghi lễ hầu đồng người Kinh Lớp tín ngưỡng xuất Tây Thiên đợt khoảng nửa cuối kỷ 19, đợt rầm rộ hon vào cuối kỷ 20 kéo dài đến ngày Điển hình gần tượng Tứ phủ hoá đền mẫu Sinh người Sán Dìu làng Đơng Lộ trí điện thần đền thờ Quốc mẫu Tây Thiên theo thứ tự từ (ờ hậu cung) là: Tượng Quốc mẫu Tây Thiên, Tam thánh Lê Thị Phượng, Tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên Tam Đào, Vĩnh Phúc, Luận văn cao học chuyên ngành Việt N am học, Đại học quốc gia Hà N ội, Viện Việt N am học khoa học p h át triển, 2011, tr 26 - 27 Sự hĩnh thành tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên 287 mẫu, Ngũ vị tơn quan, ba ơng hồng (Hồng Bảy, Hồng Bơ, Hồng Mười) Cách trí cho thấy vị thần chủ điện thờ Tứ phủ khu vực Tây Thiên Quốc mẫu Tây Thiên với tư cách bà chúa đền Theo quan niệm phổ biến ơng bà đồng Lạng Sơn Quốc mẫu Tây Thiên Chúa đệ Nhất thượng ngàn, phối thờ cung sơn trang điện thần Tứ phủ Chúa đệ Nhị (Nguyệt Hồ), Chúa đệ Tam (Thác Bờ) chúa Ngũ Phương Vì văn khấn nôm của ông bà đồng Hữu Lũng Tây Thiên bốn phủ chúa Bà, chi khấn sau Trần triều: “ Con lạy bốn phủ chúa Bà: Chúa đệ Nhất Tây Thiên, Chúa đệ Nhị Nguyệt Hồ, Chúa đệ Tam Thác Bờ, Chúa đệ Tứ Nam Phương ”.1 Cách hiểu cung sơn trang đồng địa phương khơng hồn tồn giống nhìn chung quan niệm cung thờ bà chúa tiên miền ngược Chẳng hạn, theo quan niệm đồng miền xi cung sơn trang thờ vị chúa bói, chúa chữa bệnh, lời khấn nơm họ có câu: “ Con lạy cửa Tam tồ chúa tiên, chúa bói, chúa chữa ”.2 Trong thực tế, từ đầu kỷ XX ngơi đền Thượng - nơi thờ Quốc mẫu Tây Thiên Tam Đảo, Vĩnh Phúc coi điểm thờ tự linh thiêng thu hút cạc nhang đệ tử từ khắp nơi nước tới hầu đồng Vì q khứ có larì tỏa thâm nhập tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên vào hệ thống điện thần Tứ phủ miền xi lúc với việc tín ngưỡng Tứ phủ miền xuôi thâm nhập vào tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên Tam Đảo Như vậy, giao thoa, kết tập nhiều lớp tín ngưỡng tạo nên đặc điểm tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên với nét bản: Vị thần núi tổ với tư cách dòng tiên địa + vị thủ lĩnh có vai trị giúp vua đánh giặc + vị Quốc mẫu có cơng âm phù đánh giặc cuối vị Chúa đệ Nhất thượng ngàn chủ phúc lộc thọ điện thần Tứ phủ Với đặc điểm vậy, coi Tây Thiên nơi hình thành biến đổi tục thờ mẫu miền thượng Để làm rõ điều cần phải có nghiên cứu tập ừung chuyên sâu phương diện lịch sử, xã hội giao lưu văn hóa tộc người vùng đất mà chi phác thảo ban đầu Trích khấn đồng Vinh, sinh 1988, xóm Tân Thành, xã Đ ồng Tâm, huyện Hữu Lũng, tỉn h Lạng Sơn Trích khấn đồng Hồn Phủ Bóng, Nam Định ... điện thần ngơi đền thờ Quốc mẫu Tây Thiên theo thứ tự từ (ờ hậu cung) là: Tượng Quốc mẫu Tây Thiên, Tam thánh Lê Thị Phượng, Tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên Tam Đào, Vĩnh Phúc, Luận văn cao học chuyên... ngưỡng Tứ phủ miền xi thâm nhập vào tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên Tam Đảo Như vậy, giao thoa, kết tập nhiều lớp tín ngưỡng tạo nên đặc điểm tục thờ Quốc mẫu Tây Thiên với nét bản: Vị thần núi tổ với... thần chủ điện thờ Tứ phủ khu vực Tây Thiên Quốc mẫu Tây Thiên với tư cách bà chúa đền Theo quan niệm phổ biến ông bà đồng Lạng Sơn Quốc mẫu Tây Thiên Chúa đệ Nhất thượng ngàn, phối thờ cung sơn