Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - LÊ THỊ PHƢỢNG TỤC THỜ QUỐC MẪU TÂY THIÊN Ở TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - LÊ THỊ PHƢỢNG TỤC THỜ QUỐC MẪU TÂY THIÊN Ở TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.31.60 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ YÊN Hà Nội, 2011 LỜI CAM ĐOAN Cơng trình kết tổng hợp nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực sở khảo sát thực tế sưu tầm, phân tích xử lý nguồn tài liệu có liên quan Những ý kiến đề cập đến luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thị Phƣợng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện, tơi hồn thành luận văn với đề tài “Tục thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Tam Đảo - Vĩnh Phúc” Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Yên - người tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Quản lý khu di tích danh thắng Tây Thiên, nhà nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo nhân dân xã huyện, đặc biệt nhân dân xã Đại Đình Tam Quan tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình q trình tơi điền dã thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên nhiều thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, song luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận cảm thơng, chia sẻ đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Phƣợng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư, tiến sĩ Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ QMTT : Quốc Mẫu Tây Thiên TS : Tiến sĩ tr : trang VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA XÃ HỘI VÙNG NÚI TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC 12 1.1 Không gian văn hóa 12 1.1.1 Địa giới hành điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Vị địa - văn hoá núi Tam Đảo 17 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.1 Điều kiện kinh tế 20 1.2.2 Điều kiện xã hội 25 1.3 Đời sống văn hóa tinh thần 31 1.3.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 31 1.3.2 Các nghi lễ vòng đời người 36 1.3.3 Văn nghệ dân gian 37 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI TỤC THỜ QUỐC MẪU TÂY THIÊN 40 2.1 Từ Thanh Sơn đại vương đến Tam Đảo sơn trụ Quốc Mẫu - hình thành thần vị QMTT 40 2.1.1 Thần núi Tam Đảo - tiền thân QMTT 40 2.1.2 Sự gắn kết tục thờ thần núi Tam Đảo với thờ thành hoàng - nữ thủ lĩnh vùng chân núi Tam Đảo q trình nữ tính hố 44 2.1.3 Sự kết tập nữ thần núi Tam Đảo vào hệ thống Hùng Vương 49 2.1.4 Họ Lăng gắn kết tục thờ thần núi với thần thành hoàng làng 53 2.2 Biến đổi di tích điện thần 56 2.2.1 Biến đổi di tích 56 2.2.2 Biến đổi điện thần 64 2.3 Biến đổi nghi lễ lễ hội 69 2.3.1 Biến đổi nghi lễ thờ QMTT di tích 69 2.3.2 Biến đổi lễ hội 73 2.3.3 Biến đổi nghi lễ thờ QMTT theo hướng Tứ phủ hóa 78 2.4 Những yếu tố tác động đến biến đổi việc phụng thờ QMTT 84 Tiểu kết chương 88 Chƣơng 3: TỤC THỜ QUỐC MẪU TÂY THIÊN - GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 89 3.1 Giá trị việc phụng thờ QMTT 89 3.1.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 89 3.1.2 Giá trị tâm linh du lịch 91 3.2 Sức sống tục thờ QMTT 97 3.3 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị tục thờ QMTT 101 3.3.1 Một số hạn chế 101 3.3.2 Giải pháp khắc phục 105 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nhân dân Vĩnh Phúc nói chung Tam Đảo nói riêng, Quốc Mẫu Tây Thiên (QMTT) Lăng Thị Tiêu vị nữ thần có cơng lớn cơng đấu tranh giữ nước thời Hùng Vương Qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, bà có vị trí định tâm thức người dân Tam Đảo bao hệ nhân dân nơi thờ phụng Nghiên cứu QMTT việc phụng thờ bà có từ nhiều năm với nhiều ý kiến, quan niệm khác song thiếu nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống Trong năm gần đây, công cơng nghiệp hóa - đại hóa đạt nhiều thành tựu, kinh tế xã hội nâng lên cách rõ rệt hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng sở thờ tự chúng phục hồi Tuy nhiên, kèm với phục hồi biến đổi di tích nghi lễ Trong bối cảnh ấy, việc phụng thờ QMTT Vĩnh Phúc nữ thần, mẫu thần khắp nước có nhiều biến đổi với xâm nhập tín ngưỡng Tứ phủ Vì vậy, tìm hiểu hình thành tục thờ QMTT qua hệ thống truyền thuyết, di tích, nghi lễ lễ hội liên quan việc phụng thờ bà thời đại việc làm có ý nghĩa thiết thực đóng góp vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có tục thờ QMTT chia làm hai giai đoạn: trước năm 1945 sau năm 1945 2.1 Trước năm 1945 Các nghiên cứu QMTT tiền thân bà - thần núi Tam Đảo giai đoạn trước năm 1945 khơng nhiều, sở cho tác giả giai đoạn sau tiếp tục cơng việc Trước hết, kể đến Đại Việt sử kí tồn thư Khâm định Việt sử thông giám cương mục sử lớn nước ta, biên soạn thời Lê thời Nguyễn, có nhắc đến việc triều đình nhà Lê cử người lên núi Tam Đảo Ba Vì cầu mưa vào năm 1449 Theo hai sử thần núi Tam Đảo, tiền thân QMTT, vị thần linh thiêng quốc gia Việt điện u linh (Việc u linh cõi Việt) Lý Tế Xuyên biên soạn, lời tựa viết năm 1329, chép lại truyện vị thần linh lưu hành dân chúng lúc Đến kỉ XV, thời Lê, tác giả Nguyễn Văn Chất1 bổ sung thêm ba truyện, có truyện “Thanh Sơn đại vương” Truyện kể vị thần ngự núi Tam Đảo, có cơng giúp vua Lê Nhân Tơng cầu đảo mưa triều đình phong tước hiệu Tuy nhiên, tước hiệu Thanh Sơn đại vương, danh tính nghi thức tế lễ liên quan đến vị thần núi chưa nói đến Sách Nam Việt thần kì hội lục, soạn theo Lễ triều Lê, lập năm Cảnh Hưng 24 (1763), ghi chép tích vị thần cõi Nam tên hiệu tích liên quan đến thần, tên hiệu QMTT ghi chép cách đầy đủ “Tam Đảo sơn trụ Quốc Mẫu tối linh đại vương” [39, tờ 51] 54 điểm thờ bà vùng núi Tam Đảo Đây văn ghi chép cách rõ ràng nhân thân Quốc Mẫu tài liệu có giá trị cho việc nghiên cứu bà sau Lịch triều hiến chương loại chí tác giả Phan Huy Chú biên soạn vào năm đầu kỉ XIX Bộ sách cơng trình biên khảo cơng phu, tư liệu phong phú, chia làm 10 Trong đó, “Dư địa chí”, nói khác phong thổ đạo, tác giả miêu tả dãy núi Nguyễn Văn Chất, người xã Vũ Di, huyện Bạch Hạc, đỗ Hoàng giáp khoa Mậu Thìn niên hiệu Thái Hòa thứ (1448), đời vua Lê Nhân Tông, làm quan tới chức Hộ trí sĩ Ơng viết phần tục biên sách Việt điện u linh giữ chức Quốc Tử Giám tư nghiệp Tam Đảo, trấn Sơn Tây nhắc đến ngơi đền thờ Mẫu: “núi Tam Đảo có nhiều liền nhau, ngoằn ngoèo bao la, tiếp với Thái Nguyên Trên núi có ngơi đền Trụ Quốc Thánh Mẫu tiếng linh thiêng…”[9, tr.118] Cùng thời, sử gia Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thống chí miêu tả khái quát địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá tỉnh nước Ở mục “Núi sông” tỉnh Sơn Tây, tác giả xác định vị trí núi Tam Đảo: “cách huyện Tam Dương 24 dặm phía bắc, giáp địa giới huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, ba cao chót vót… nên gọi Tam Đảo” [44, tr.238] Mục “Đền miếu” nói rõ đền thần Tam Đảo “ở xã Sơn Đình huyện Tam Dương, thờ Trụ Quốc đại phu nhân, không rõ từ đời nào” [45, tr.238] Ngồi ra, mục “nhân vật chí” tỉnh Thái Nguyên lại chép tích li kì vị thần qua kiện cha Lưu Trung đường bán dầu gặp trời mưa vào ngủ nhờ đền thờ thần xã Quan Ngoại, huyện Tam Dương, tỉnh Sơn Tây thần báo mộng Qua miêu tả sách thấy việc phụng thờ thần núi Tam Đảo phổ biến từ trước thời Lê Ngồi tác phẩm nói trên, phải kể đến hệ thống thần tích Quốc Mẫu sắc phong triều đình ban tặng lưu giữ đền, đình làng bia kí khu di tích Tây Thiên nói việc cung tiến để xây dựng tu bổ đền, chùa bia “Tạo lập bi kí”, bia “Tam Đảo sơn Tây Thiên thiền tự” Trước năm 1945, hầu hết thần phả, thần tích nhân dân cất giữ cẩn thận Trải qua chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, tình hình chung nước, ngơi đình, đền Tây Thiên bị phá huỷ nặng nề, thần tích, sắc phong bị thất lạc Hiện nay, đền Phương Trù, xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên giữ đầy đủ sắc phong Tây Thiên Quốc Mẫu Bên cạnh đó, ngọc phả Hùng Vương lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm tài lạ thường, đứng cạnh miếu bên đường để xem Vương giá ngự Vua vừa lòng sắc đẹp, nhận đem cung hỏi: - Nàng nhà ai, đâu? - Thiếp vốn người tiên, giời cho xuống làm nhà trưởng ông thôn Đông Lộ Bao năm nơi lều cỏ, vịnh sử ngâm kinh, ẩn thân ngọc, cất đẹp để đợi tay người anh hùng Nay nghe tin bệ hạ đại giá Tây Thiên, dựng đàn chay, xin cầu tiên, thiếp chẳng quản xa xôi mà đến xem Nay gặp duyên trời định trước, tình cờ gặp gỡ quân vương, xin nguyện hầu hạ trướng, chẳng phụ lòng ao ước ba sinh Vương nghe lời nói ấy, biết thần tiên đem đến cho hưởng Liền Vương sai bầy tơi sắm sửa đầy đủ lễ cưới hỏi, chở tới Đông Lộ vào nhà Trưởng ông dẫn cưới Rồi tiếp tục xa giá thành Phong Châu lập làm Hồng phi Chưa đầy năm Ngọc Tiêu sinh trai, phẩm chất thông minh, tài vượt trội Đến tuổi trưởng thành, Vương lập làm hoàng thái tử để nối lớn, đặt hiệu Hùng Vĩ Vương Về sau, Vương Hồng phi có phép tiên, hưởng lộc nước 200 năm, dài lâu ngang với Kiều Bành, năm tháng hố sinh khơng mất” Sự tích TTQM ghi ngọc phả đền Tây Thiên (Tây Thiên Quốc Mẫu ngọc phả lục), không rõ chép từ bao giờ, phụng lại vào năm Khải Định thứ (1917), viết chữ Hán, nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Quang Quỳnh dịch1: Thời nước Việt Nam kiến hiệu Văn Lang Hùng đô trị quốc, thuộc trang Đông Lộ, động Tam Dương, phủ Đoan Hùng, trấn Sơn Tây, có vị tộc trưởng họ Năng danh Húy, vợ 40 họ Đào danh Liễu Trưởng ơng khí trượng, khơi ngơ, thể người anh hùng khống đạt, thuộc dòng dõi Hùng Vương Trong ngày, ông bà nằm mộng hành du đăng vu Tam Đảo sơn, Theo Lương Hiền (2003), Danh thắng Tây Thiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 14-18 124 đến chùa Tây Thiên hành hương cầu đảo, mật khẩn chùa Cầu mộng đến khoảng canh ba, bà Đào Thị thấy người bàng hồng, thấy có mây ngũ sắc chùa lên dải phượng bay lượn, mây thấy quần tiên bảy, tám nàng tiên xiêm y sặc sỡ, người hát người múa, dàn nhạc thi ca, tiết tấu lừng trời Bà Đào Thị tỉnh giấc mơ, biết ứng điềm lành, từ tâm thần chuyển động mang thai 14 tháng, đến ngày 10-5 năm Giáp Thân sinh hạ nữ tử Người gái nhan sắc, mặt mày sáng sủa huy hoàng, thể người tuấn tú, nết na, long nhan phượng cảnh dòng dõi Lạc Hồng Tuổi 5, thông minh, hiểu âm, biết luật, đặt tên Tiêu Ơng bà hết lòng u dấu, chăm sóc cho ăn học Năm mười một, mười hai thạo nghề người nữ nhi lại thích võ nghệ, binh thư thao lược Đến tuổi 20, anh hùng dũng mãnh, tài lược Tiếng đồn trang động xung quanh huyện thấy phụ nữ tài ba, có nhiều phù phép, thần thơng biến hóa, lúc tiên, lúc thánh, thực bậc quần thoa hào kiệt bậc trượng phu Thời giờ, giặc phương Bắc xâm lăng, vua Hùng kêu gọi hào kiệt nước để chống xâm lăng, gìn giữ bờ cõi Lệnh nàng nghe chiếu đứng phân bổ, kêu gọi tráng đinh vùng, tức Đông Lộ trang 50 người, Sơn Đình 100 người, Quan Nội 150 người, Quan Ngoại 100 người, Quyết Trung 70 người, trai tráng huyện thảy ba ngàn tướng sĩ thẳng tới kinh kỳ đất Việt Trì Phong Châu xin gặp vua Hùng Nhà vua đỗi vui mừng, giao tinh binh mười vạn, ngựa mạnh ba ngàn, thuyền chiến năm ngàn ủy lệnh cho nàng thống chế thuỷ quân Nàng phụng mệnh từ kinh đô phát quân chia làm ba ngả Một đạo binh ba vạn hùng mã, đạo 1000, từ Phong Châu tiến đến Hưng Hóa, đạo từ Phổ Châu ngưu giang địa diện Các đội quân giáp chiến với quân giặc 125 đạo hùng binh năm vạn quân, ngựa ngàn, từ Đà Giang tiến thẳng đến Mã Giang, lại đem thêm đạo kị binh vạn, ngàn thuyền tiến thẳng đến Tuần Giáo chiến đấu Tất đạo hợp chiến “Quỳnh Nhai địa” Trên vạn qn giặc đại bại, lại khơng dám trở lại Lệnh nương hồi binh, triều, khải hoàn Triều đinh lấy làm vui mừng lệnh mở tiệc Tây chinh đại thắng, gia quan tước cho quân sĩ Lệnh phong “Tam Đảo sơn trụ Quốc mẫu Đại vương” vào ngày 28 tháng Cả huyện ăn mừng chiến thắng Tiếp theo động mổ trâu, bò, dê làm lễ bái tạ gia đường, mời bô lão, anh hùng hào kiệt huyện mở yến tiệc đại thắng Khi cha mẹ ngồi 80 tuổi, khơng bệnh tật Ngày 12 tháng giêng, lệnh nương cho hành lễ an táng cha mẹ Rồi nhân lúc nhàn rỗi, ngoạn cảnh sơn thủy Truyền tổng nội, lập tả vi cung Quan Nội xã, Quan Đình, Nhân Lý lập làm hữu cung, Quyết Trung xã lập hạ vi cung Nơi chùa Tây Thiên bồng thấy mây ngũ sắc chuyển vần từ trời xuống, mây xuất chiếu thượng đế đòi cơng chúa trời Cơng chúa tắm gội xong thiên sứ thăng thiên Hơm ngày 15 tháng Nhân dân động đem việc kính tâu vua Hùng Để đáp lại người có cơng, triều đình sai quan tư tế gia tặng “Tam Đảo sơn trụ Quốc mẫu đại vương, đệ thượng đẳng phúc thần”, bốn mùa cúng tên muôn thuở ghi lòng Các nơi lập miếu ghi rõ cơng lao truyền trải đời…” 126 Phụ lục 2: Các di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên1 A Bảng đối chiếu di tích theo thống kê tự điển di tích nay: STT Di tích địa Địa danh theo thống kê tự điển Lễ triều Lê (1763) Đình Vĩnh Lại, thơn Quan Nội, xã Xã Quan Nội, tổng Quan Ngoại, Tam Quan, huyện Tam Đảo huyện Tam Dương Đình Khang Điền(làng Chanh), thôn Xã Quan Ngoại, tổng Quan Ngoại, Làng Chanh, xã Tam Quan, huyện huyện Tam Dương Tam Đảo Đình Vạn Phẩm (đình làng Phượng Xã Vạn Phẩm, tổng Quan Ngoại, Vỹ/làng Vẽ), thôn Vạn Phẩm, xã huyện Tam Dương Hoàng Hoa, huyện Tam Dương Đền Đậu, thôn Thượng Trù, xã Xã Khuyết Trung, tổng Khuyết Định Trung, thành phố Vĩnh Yên Trung, huyện Tam Dương Đền Bùa, thôn Đồng Bùa, xã Tam Xã Quan Đình, huyện Tam Dương Quan, huyện Tam Đảo Đền Lam Sơn, thơn Quan Đình, xã Xã Quan Đình, huyện Tam Dương Tam Quan, huyện Tam Đảo Đình làng Mấu, thơn Làng Mấu, xã Thơn Xn Mẫn, xã Quan Đình, Tam Quan, huyện Tam Đảo huyện Tam Dương Đình làng Mạ, thơn Làng Mạ, xã Thơn Xn Trù, xã Quan Đình, Tam Quan, huyện Tam Đảo huyện Tam Dương Đền Mẫu Sinh (đình thơn Đơng Lộ), Thơn Đông Lộ, xã Đại Điền, thôn Đông Lộ, xã Đại Đình, huyện huyện Tam Dương Theo thống kê Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc, 2010 127 Tam Đảo 10 11 12 13 14 15 16 17 Đền Thỏng, thôn Đồng Thỏng, xã Xã Sơn Khổn, huyện Tam Dương Đại Đình, huyện Tam Đảo Đền Trình, thơn n Trung, xã Tam Xã Cẩm Sơn, huyện Tam Dương Quan, huyện Tam Dương Đền Mẫu, thôn Hữu Thủ, xã Kim Xã Hữu Thủ, huyện Tam Dương Long, huyện Tam Dương Đình Cửu Yên, thôn Cửu Yên, thị Xã Cửu An (Yên), huyện Tam trấn Hợp Châu, huyện Tam Đảo Dương Đền Chân Suối, thôn Làng Hà, xã Xã Hạ Nậu, huyện Tam Dương Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Đền Bà, thôn Hữu Phúc, xã Bắc Xã Hữu Phúc, tổng Lã Lương, Bình, huyện Lập Thạch huyện Tam Dương Đình Trại Chè, thơn Trại Chè, xã Xã Yên Dương, tổng Yên Dương, Yên Dương, huyện Tam Đảo huyện Tam Dương Đền Đại Lữ, thôn Đại Lữ, xã Đồng Xã Đại Lữ, huyện Lập Thạch Ích, huyện Lập Thạch Miếu làng Ơn (miếu Kéo Song), Xã Yên Thanh (làng Ơn), huyện 18 thôn Yên Tĩnh, xã Đồng Thịnh, Lập Thạch huyện Sông Lô B Các di tích thờ QMTT (khơng có tự điển): Miếu Lục Liễu, thôn Lục Liễu, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo Đình Đồng Bả, thơn Đồng Bả, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Đình Cầu Tre, thôn Cầu Tre, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Đình Sơn Đồng, thơn Sơn Đồng, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Đình Núc Thượng, thơn Núc Thượng, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo 128 Đình Làng Hà, thôn Núc Hạ, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Đền Núc Hạ, thôn Núc Hạ, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo Đình Nga Hồng, thơn Nga Hồng, xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo Đền Thượng Tây Thiên, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo 10 Đình Ngò (đình thơn Sơn Đình), xã Đại Đình, huyện Tam Đảo 11 Đền Mẫu Hóa, thơn Gò Xím, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo 12 Đình n Bình, thơn n Bình, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo 13 Đình Lưu Quang, thơn Lưu Quang, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo 14 Đình Tiên Hương, thôn Xạ Hương, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo 15 Đình Cao Quang, thơn Đồng Thành, xã n Dương, huyện Tam Đảo 16 Miếu Đồng Thành, thôn Đồng Thành, xã Yên Dương, huyện Tam Đảo 17 Chùa Hà Tiên, xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên 18 Đền phố số 8, khu phố số 8, xã Kim Long, huyện Tam Dương 19 Đình Lan Đình, thơn Lan Đình, xã Kim Long, huyện Tam Dương 20 Đền Dầu, thôn Tĩnh Luyện, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương 21 Đền Sóc Sơn, xóm Núi, xã Quất Lưu, huyện Bình Xun 129 Phụ lục 3: Danh sách người cung cấp thông tin STT Họ tên Ghi Hà Thái Nam Ban quản lý đền Mẫu Hóa Viên Văn Yên Cán hưu Ngô Văn Nam Nông dân Lăng Văn Châm Nông dân Phạm Bá Vọng Cán hưu Phan Thị Nghìn Thầy cúng Diệp Văn Phúc Thủ nhang đền Mẫu Hóa Nguyễn Thị Tiệp Thanh đồng Ơng Hòa Thanh đồng 10 Chị Hà Tiểu thương 130 Phụ lục 4: Một số hình ảnh di tích nghi lễ Tây Thiên A1 - Đền Thỏng (Ảnh: tác giả) A2 – Đền Thượng Tây Thiên (đền mới) (Ảnh: tác giả) 131 A3 - Đình Ngò, làng Sơn Đình (Ảnh: tác giả) A4 - Tượng Quốc Mẫu đền Thỏng (Ảnh: tác giả) 132 A5 - Tượng Quốc Mẫu đền Thượng (đền mới) (Ảnh: tác giả) A6 - Điện thần đền Mẫu Sinh (Ảnh: tác giả) 133 A7 - Điện thần đền Thượng Tây Thiên (đền mới) (Ảnh: tác giả) A8 - Điện thần đền Đại Lữ (xã Đồng Ích - huyện Lập Thạch) (Ảnh: tác giả) 134 A9 - Động Chúa Thượng Ngàn - đền Mẫu Hóa (Ảnh: tác giả) A10 - Hầu đồng đền Thượng (cũ), giá Quan đệ tam (Ảnh: tác giả) 135 A11 - Hầu đồng đền Thượng (cũ) - giá Chúa đệ (Ảnh: tác giả) A12 - Kiệu văn đền Mẫu Sinh (Ảnh: Ban Quản lí di tích danh thắng Tây Thiên) 136 A13 - Kiệu bát cống đình Ngò (Ảnh: Ban Quản lí di tích danh thắng Tây Thiên) A14 - Lễ vật dâng cúng buổi tế lễ đền Thỏng (Ảnh: Ban Quản lí di tích danh thắng Tây Thiên) 137 A15 - Giếng Mộc dục (giếng mít), tương truyền nơi Mẫu tắm gội trước hóa (Ảnh: tác giả) A16 - Làm ruộng chân núi Thạch Bàn (Ảnh: tác giả) 138 ... chợ Núi Tam Đảo bao gồm khu di tích danh thắng Tây Thiên - Tam Đảo (hay Tam Đảo - Tây Thiên), thị trấn Tam Đảo - khu nghỉ mát tiếng miền Bắc, Vườn Quốc gia Tam Đảo - khu bảo tồn đa dạng sinh học... Mê Linh để nhập với Tam Dương thành huyện Tam Đảo, tồn đến năm 1998 Ngày 9/6/1998, Nghị định 36/1998/NĐ-CP chia cắt huyện Tam Đảo thành hai huyện Tam Dương Bình Xuyên Như vậy, đến lúc huyện Tam. .. vụ phát triển kinh t - xã hội năm 2004, 2005, 2007, 2009 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm UBND huyện Tam Đảo) Trong cấu ngành kinh tế có giảm dần tỉ trọng ngành nông-lâm- 21 thuỷ sản, tỉ