Xác định trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng trong pháp luật việt nam

98 20 0
Xác định trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Dân : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Khái niệm chung trách nhiệm dân liên đới trách nhiệm dân liên đới vợ chồng…………………… .1 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự…………………………… 11 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm dân liên đới ………………………………15 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm dân liên đới vợ chồng……………… 17 1.2 Ý nghĩa việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng…… 20 1.3 Sơ lƣợc trách nhiệm liên dân đới vợ chồng hệ thống pháp luật Việt Nam………………………………………………….21 1.3.1 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo quy định chế độ hôn sản bậc Nam kỳ trước năm 1959………………………21 1.3.2 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo theo chế độ hôn sản bậc Bắc Kỳ Trung Kỳ trước năm 1959…………………………24 1.3.3 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo Luật HN&GĐ thời kỳ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (từ 1945 đến 1954)……………… 27 1.3.4 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo Luật Gia đình năm 1959, Sắc luật số 15/64 năm 1964 Dân luật Sài Gòn năm 1972 miền Nam …………………………………………………………………………29 1.3.5 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1959 Nhà nước ta………………….…………………………………….33 1.3.6 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1986, 2000………………………………………………………………… 36 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình………………………………………………………41 2.2 Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng trƣờng hợp vợ, chồng thực giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn, tài sản nguồn sống gia đình, tài sản đầu tƣ kinh doanh, tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản nguồn sống gia đình………………………………………………………………………….46 2.3 Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng………………………………………58 2.3.1 Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản vợ, chồng gây ra……………………… 59 2.3.2 Một số vấn đề tồn xung quanh việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản vợ chồng gây ra…………………………… 70 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng……………………………………………………………… 73 3.1.1 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng pháp luật xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng……………………………………………… 73 3.1.2 Một số vụ việc cụ thể…………………………………………………74 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng……………………………………………………80 KẾT LUẬN…………………………………………………………………87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….88 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HN&GĐ : HN&GĐ Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 : Nghị định số Chính phủ quy định chi tiết Luật Hơn nhâ 70/2001/NĐ-CP gia đình năm 2000 BLDS : BLDS Dân Luật Bắc : DLB Dân Luật Trung : DLT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt : Hiến pháp năm 1992 Nam năm 1992 Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi, bổ : Sắc lệnh số 97-SL sung số quy lệ chế định dân luật Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 quy định : Sắc luật số 15/64 giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng Tòa án Nhân dân tối cao : TANDTC Tòa án Nhân dân : TAND MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa tới nay, HN&GĐ tượng xã hội nhà triết học, xã hội học, sử học, luật học tìm hiểu nghiên cứu Hơn nhân sở gia đình, cịn gia đình tế bào xã hội mà kết hợp lợi ích hài hịa cơng dân, Nhà nước xã hội Trong điều kiện kinh tế xã hội nay, vợ chồng ngày tham gia tích cực vào nhiều mối quan hệ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất cá nhân gia đình Mối quan hệ mật thiết vợ chồng mối quan hệ xã hội thể vai trò trách nhiệm họ gia đình xã hội Việc xác định đắn trách nhiệm vợ chồng mối quan hệ xã hội cần thiết điều góp phần bảo đảm cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể có liên quan Tuy nhiên, thực tế vợ chồng tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế đa dạng phức tạp, việc xác định trách nhiệm vợ chồng mối quan hệ khó khăn Đặc biệt, việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng giao dịch vợ, chồng thực vấn đề quan trọng cần nghiên cứu cách toàn diện triệt để Theo hệ thống pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ năm 1945 đến có số quy định liên quan đến việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng: từ chế độ cộng đồng toàn sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1959, đến chế độ cộng đồng tạo sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1986 năm 2000 Pháp luật điều chỉnh trách nhiệm dân liên đới vợ chồng vừa mang tính khách quan, vừa thể ý chí chủ quan Nhà nước Kế thừa phát triển quy định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam, Luật HN&GĐ năm 2000 Nhà nước ta dành Điều 25 chương III: “Quan hệ vợ chồng” để quy định vấn đề này, cụ thể: ““Vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” [44] Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tế cho thấy xuất phổ biến vụ án mà vợ chồng đưa đơn đề nghị tòa án hủy giao dịch bên thực (chủ yếu hợp đồng dân sự) mà bên khơng hay biết Tịa án tun giao dịch vơ hiệu việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng phức tạp có giải khác tịa án Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá trách nhiệm dân liên đới vợ chồng vấn đề có ý nghĩa thiết thực, vừa làm rõ ưu điểm, hạn chế, vừa đề giải pháp trứơc mắt lâu dài nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm vợ chồng đời sống gia đình nói riêng tồn xã hội nói chung Vì thế, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ phần đáp ứng đòi hỏi cấp bách phương diện khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm dân liên đới nói riêng chế định quan trọng quy định hệ thống pháp luật dân từ trước tới có nhiều cơng trình khoa học, viết đề cập tới vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu trách nhiệm dân liên đới vợ chồng bên thực giao dịch dân lợi ích thiết yếu gia đình với tư cách đối tượng nghiên cứu riêng cịn mẻ Tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, thấy có “Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện” tác giả Nguyễn Hải An – Tòa dân – Tòa án Nhân dân tối cao) đăng trang: thongtinphapluatdansu.wordpress.com; tác giả khác với “Cần quy định trách nhiệm liên đới trả nợ” trang: diendankienthuc.net; “ Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam” – luận án tiến sỹ luật học Phạm Kim Anh; “Trách nhiệm dân hợp đồng” – luận văn thạc sỹ luật học Đinh Hồng Ngân; Tiến sỹ Ngô Huy Cương- khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội với “ Trách nhiệm dân so sánh phê phán”; Thạc sỹ Bùi Thị Mừng, khoa Luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội với “Bồi thường thiệt hại tài sản vợ chồng gây ra"; tác giả Trần Việt Anh với “So sánh trách nhiệm dân hợp đồng với trách nhiệm dân ngồi hợp đồng’’ đăng trang web: www.kilobooks.com; nhóm sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài tiểu luận “Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng ’’ đăng trang web: www.kilobooks.com; Tiến sỹ Phạm Kim Anh – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh với viết “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự’’ đăng trang web: http://www.hcmulaw.edu.vn Nhìn chung, viết đưa ra, xem xét, giải khía cạnh liên quan tới trách nhiệm dân trách nhiệm dân liên đới vợ chồng mà thơi cịn vấn đề xác định cách rõ ràng, cụ thể trách nhiệm dân liên đới vợ chồng chưa có viết hay luận án nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Thiết nghĩ, vấn đề quan trọng, xúc xã hội thực tế xảy nhiều tranh chấp, khiếu kiện phức tạp gây khó khăn cho quan có thẩm quyền trình giải Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “ Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ cần thiết Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống mặt lý luận thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Mác Xít, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Luận văn sử dụng số phương pháp khác khoa học thống kê để thống kê số liệu liên quan đến vụ án HN&GĐ thành phố Đà Nẵng – nơi tác giả sinh sống làm việc Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định BLDS năm 1995 2005 trách nhiệm dân sự, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản, gia đình Từ đó, tác giả sâu nghiên cứu cụ thể quy định liên quan tới trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật HN&GĐ thời kỳ từ năm 1945 đến mối liên hệ với thực tiễn để đề tài thêm phần phong phú có sức thuyết phục Mục đích đề tài - Những kết đạt đƣơc * Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng việc thực quy định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng, luận văn tập trung làm sáng tỏ quy định trách nhiệm liên đới, tìm tồn pháp luật vấn đề này, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm thực tốt pháp luật HN&GĐ góp phần giải vấn đề, vướng mắc tồn xung quanh vụ án liên quan tới trách nhiệm liên đới vợ chồng thực tế * Những điểm Luận văn yêu cầu xã hội định giá tài sản Ngoài ra, cần làm rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc phối hợp với Tòa án giải tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình Riêng trách nhiệm liên đới vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000 quy định sơ sài, dành điều luật để quy định: Điều 25 [44] Tuy nhiên, nhiều người cịn mơ hồ hay có nhiều quan điểm khác nhau, cách hiểu khác khái niệm: “nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” chưa có văn luật hướng dẫn cụ thể vấn đề nên điều tất yếu xảy tòa lại hiểu áp dụng theo cách khác để giải vụ việc liên quan tới vấn đề Thứ tư: Nhà nước ta cần sửa đổi, bổ sung điều luật liên quan đến việc xác định tài sản chung vợ chồng trách nhiệm liên đới vợ chồng nên cần bố trí chương cho vấn đề thực tế, có nhiều tranh chấp liên quan đến việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng bên vợ, chồng thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Tuy nhiên, dù bên có làm gia đình có tranh chấp xảy việc xác định trách nhiệm liên đới bên vợ, chồng lại vấn đề phức tạp, việc buộc bên trực tiếp giao kết hợp đồng, giao dịch phải chứng minh việc tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình…Về vấn đề tài sản riêng vợ chồng sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình, nguồn sống gia đình có tranh chấp xảy liên quan tới tài sản (gây thiệt hại cho người khác làm ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp người khác) có buộc bên (vợ chồng) phải liên đới chịu trách nhiệm hay không? Các khoản 83 nợ phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình; khoản nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung gia đình; khoản nợ liên quan đến tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lơi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình; khoản nợp phát sinh từ cơng việc mà hai vợ chồng phải thực Đó vấn đề pháp luật HN&GĐ cịn bỏ ngỏ, gây nhiều tranh cãi liên quan tới việc áp dụng quy định pháp luật trình giải vụ việc, chưa có quy định pháp luật điều chỉnh nên có nhiều tranh chấp xảy xung quanh việc xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng tài sản chung, tài sản riêng mang giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình số vấn đề liên quan đến tài sản chung, riêng hai vợ chồng Tòa án tùy nghi áp dụng quy định pháp luật để giải vụ việc dẫn tới loại vụ việc tịa án lại có hướng giải khác Vì thế, để khắc phục tồn nêu trên, nhà làm luật nước ta cần đề quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn, điều chỉnh mạnh mẽ vấn đề Thứ năm: việc sửa đổi, bổ sung luật HN&GĐ cần đặt mối liên hệ với văn pháp luật chuyên ngành luật khác có liên quan Luật thương mại, Luật Doanh nghiệp… phải có thống nhất, phù hợp nhằm tạo chế pháp lý đồng để xác định rõ ràng xác trách nhiệm liên đới vợ chồng vợ, chồng tham gia vào giao dịch dân sự, thương mại Cần xây dựng nguyên tắc chung để làm sở pháp lý giải quan hệ pháp luật liên quan đến việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng theo hướng sau: + Nếu vợ chồng có thỏa thuận văn dùng tài sản chung để đầu tư sản xuất, kinh doanh , góp vốn vào doanh nghiệp thành lập loại hình doanh nghiệp cần xác định rằng: thỏa thuận coi 84 sở pháp lý để xác định trách nhiệm chung vợ chồng suốt thời gian bên vợ chồng tham gia trực tiếp đầu tư, kinh doanh, thành viên góp vốn chủ doanh nghiệp + Nếu vợ chồng dùng tài sản chung để để đầu tư sản xuất, kinh doanh , góp vốn vào doanh nghiệp thành lập loại hình doanh nghiệp, khơng có thỏa thuận vợ chồng việc dùng tài sản chung thuộc trường hợp buộc bên cịn lại phải biết đương nhiên xác định vợ chồng có trách nhiệm tài sản chung suốt thời gian vợ hay chồng người trực tiếp đầu tư kinh doanh, thành viên góp vốn chủ doanh nghiệp + Trong trường hợp vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ nhân, sau đó, vợ chồng dùng tài sản chung, tài sản riêng góp vốn đề đầu tư kinh doanh, góp vốn vào loại hình doanh nghiệp khác cần xác định trách nhiệm tài sản phụ thuộc vào phần tài sản ban đầu vợ, chồng bên vợ, chồng + Nếu vợ chồng dùng tài sản riêng để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, góp vốn vào loại hình doanh nghiệp người phải chịu trách nhiệm riêng tài sản Thứ sáu: tăng cường đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật dân nói chung pháp luật HN&GĐ nói riêng quan, tổ chức, đoàn thể Việc nâng cao hiểu biết nhân dân pháp luật HN&GĐ nói chung chế định tài sản vợ chồng, trách nhiệm liên đới vợ chồng nói riêng Nhà nước quan tâm, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 9/8/2000 việc tổ chức thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, xác định: "Cơng tác phổ biến, tuyên truyền HN&GĐ năm 2000 phải tiến hành thường xuyên, sâu rộng cán bộ, 85 công chức, viên chức, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân nhân dân " [18] Thứ bảy: ngành Tòa án cần tuyển dụng cán thực tâm huyết với nghề, đào tạo sở đào tạo pháp luật quy vào làm việc xếp, bố trí người giàu kinh nghiệm xét xử, làm việc thấu tình đạt lý, người yêu quý tín nhiệm để giữ chức trách quan trọng ngành tòa án Làm chất lượng phiên tịa nâng lên, xét xử người, việc, tạo niềm tin nhân dân vào tòa án, vào đường lối xét xử chúng ta, từ nâng cao niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước ta Qua thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ quy định thực nghiêm túc Tuy nhiên, việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục Luật HN&GĐ chưa toàn diện, tập trung vào quy định kết hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng, cha mẹ con, ly hôn Theo chúng tôi, bên cạnh việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục quy định cần trọng đến việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng gia đình, trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch liên quan tới quyền lợi, nhu cầu thiết yếu gia đình; quyền người vợ, người phụ nữ liên quan đến tài sản Bên cạnh đó, nên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Bình đẳng giới tới đông đảo nhân dân để họ hiểu quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm gia đình xã hội Nếu làm tốt việc hạn chế tranh chấp tài sản gia đình, cơng bằng, bình đẳng, tiến vợ chồng sở hữu nhân dân "nắm bắt" thực 86 KẾT LUẬN Từ phân tích mặt lý luận thực tiễn nêu thực tiễn áp dụng pháp luật HN&GĐ nước ta, nhận thấy việc xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật dân Việt Nam vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, khơng sở quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên – bên giao dịch dân mà vợ chồng tham gia giao kết - mà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tài sản cho bên vợ, chồng Chính lẽ đó, để xác định cách xác trách nhiệm dân liên đới vợ chồng trước hết phải xác định tài sản tham gia giao dịch, hợp đồng, gây thiệt hại cho người khác tài sản riêng vợ, chồng tài sản chung vợ chồng Luật HN&GĐ hành quy định xác định tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; mục đích sử dụng tài sản bên vợ chồng tham gia giao dịch để làm sở phân định tài sản chung tài sản riêng; trách nhiệm vợ chồng giao dịch, hợp đồng Từ đó, xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng có đặt hay khơng Trên sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng nói chung chế định trách nhiệm liên đới vợ chồng nói riêng theo Luật HN&GĐ năm 2000, luận văn rõ quy định bất cập, chưa hợp lý, khơng bảo đảm tính khoa học luật thực định Trên sở đó, luận văn có số kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện quy định chế độ tài sản vợ chồng chế định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng theo pháp luật hành việc tổ chức thực quy định đó, bảo đảm tính hiệu điều chỉnh pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nói chung chế định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng nói riêng nước ta thời kỳ đổi mới./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2008), Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện, http:// thongtinphapluatdansu.wordpress.com Trần Việt Anh (2010), So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng, http:// phapluatdansu.com Ph.Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Dân luật Giản yếu Nam kỳ (1883), Sài Gòn Bộ Dân luật Bắc kỳ (1931), Hà Nội Bộ Dân luật Sài Gòn (1972), Sài Gòn Bộ luật Dân Pháp (1804), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản (1889), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam” (2011), Luận án tiến sỹ, www.kilobooks.com 12 Chính phủ (1959), "Tờ trình Chính phủ trước Quốc hội dự thảo Luật Hơn nhân gia đình", Cơng báo số 13 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 88 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10/2001 quy định chi tiết thi hành việc đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09.6.2000 Quốc hội khoá việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15.11.2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân năm 2005 16 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cừ (2002), "Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Luật học 18 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp 19 Ngô Huy Cương (2009), Trách nhiệm dân so sánh phê phán, diendankienthuc.net 20 Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1979), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW.) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV , NXB Sự thật 27 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình ln khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập 1, NXb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình ln khoa học Luật Hơn nhân gia đìnhViệt Nam, tập 2, NXb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hồng Hải (2003), Bàn thêm chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Hôn nhân gia đình hành, http://phapluatdansu.com 30 Nguyễn Hồng Hải, Đại học Luật Hà Nội, Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật nhân gia đình số nước giới, http://thông tinphapluatdansu.com 31 Hội đồng Thẩm phán – Tòa án Nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 32 Bùi Minh Hồng (2001), Những nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Lan (2009), Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 90 34 Nguyễn Thị Lan (2008), Một số vấn đề nguyên tắc xác định tài sản chung, tài sản riêng trách nhiệm tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất, kinh doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 35 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài Gòn 36 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam Dân luật lược giảng - Luật Gia đình (Quyển thứ nhất), Sài Gòn 37 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi 38 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 43 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 44 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 45 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 46 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09.6.2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 47 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 91 48 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 51 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 52 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Hà Nội 53 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Hà Nội 54 Quốc hội (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật, Hà Nội 55 “Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000” (2003), http://diendankienthuc.net 56 Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng, Tủ sách Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 57 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, sách chuyên khảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Văn hố thơng tin, Sài Gịn 59 Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị Quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội Về việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 92 60 Tòa án Nhân dân TP Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết (trích lược), Đà Nẵng 61 Tổ Luật Hơn nhân gia đình, khoa Luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu phát bất cập Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Tài sản vợ chồng hoạt động sản xuất kinh doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – Vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân (tập 2), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 66 Đinh Trung Tụng, Nguyễn Bình, Lê Hương Lan, Võ Thị Thành (2000), Giới thiệu nội dung Luật Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 68 www.atheenah.com 69 http://diendankienthuc.net 70 www.kilobooks.com 93 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT ÁN HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TẠI TP ĐÀ NẴNG (Từ năm 2008 đến 2011) Năm 2008: Toàn ngành thụ lý tổng cộng: 1.896 vụ việc Đã giải 1.881 vụ việc, đạt tỷ lệ 99,21% So với năm 2007 năm 2008 số lượng án HN&GĐ ngành Tòa án thành phố phải giải tăng 526 vụ, tỉ lệ tăng 38,39% + Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng thụ lý 106 vụ việc, giải 106 vụ việc, đạt tỷ lệ 100% + Tòa án cấp huyện thụ lý 1.790 vụ việc, giải 1.775 vụ việc, đạt tỷ lệ 99,16% - Hịa giải đồn tụ thành 118 vụ việc, chiếm tỷ 6,27% tổng số vụ việc giải - Nguyên nhân xin ly hôn chủ yếu: ly với bên nước ngồi để xây dựng gia đình với nguời khác, mâu thuẫn gia đình, tranh chấp tài sản vợ chồng, mâu thuẫn kinh tế, ngoại tình.v.v * Về chất lƣợng xét xử: - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND thành phố số 73 vụ án HN&GĐ sơ thẩm mà TAND thành phố đưa giải đình 01 vụ, cơng nhận thoả thuận đương 06 vụ, xét xử 66 vụ Có 01 vụ kháng cáo - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND quận huyện: số 1775 vụ án HN&GĐ Toà án cấp huyện giải quyết, chuyển vụ án cho 94 Tồ án khác 19 vụ, đình 348 vụ, tạm đình 13 vụ, hoà giải đoàn tụ thành 118 vụ, công nhận thoả thuận đương 714 vụ, xét xử 563 vụ, có 32 vụ kháng cáo Năm 2009 Tổng số thụ lý 1.501 vụ, việc, giải 1.489 vụ, việc, đạt tỷ lệ 99,20% So với năm 2008, số lượng vụ việc hôn nhân gia đình mà ngành phải giải giảm 395 vụ việc - Tòa án thành phố Đà Nẵng thụ lý 89 vụ việc (thụ lý theo trình tự sơ thẩm 46 vụ, việc; thụ lý theo trình tự phúc thẩm 39 vụ việc, thụ lý theo trình tự giám đốc thẩm 03 vụ việc, tái thẩm 01 vụ việc), giải 87 vụ việc, đạt tỷ lệ 97,75% - Tòa án quận huyện thụ lý 1412 vụ, việc; giải 1402 vụ, việc; đạt tỷ lệ 99,29%; hịa giải đồn tụ thành 112 vụ, việc, đạt tỷ lệ 7,98% tổng số vụ việc giải - Nguyên nhân xin ly hôn chủ yếu: mâu thuẫn gia đình 444 vụ, bị đánh đập ngược đãi 166 vụ, ngoại tình 111 vụ, nghiện ma túy 77 vụ, mâu thuẫn kinh tế 38 vụ Còn lại nguyên nhân khác * Đánh giá chất lƣợng giải vụ việc nhân gia đình - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND thành phố: số 44 vụ việc HN&GĐ sơ thẩm mà TAND thành phố đưa giải chuyển hồ sơ theo thẩm quyền 01 vụ, đình 05 vụ, tạm đình 01 vụ, công nhận thoả thuận đương 05 vụ, xét xử 32 vụ Có 01 vụ kháng cáo - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND quận huyện: số 1.402 vụ việc HN&GĐ Tồ án cấp huyện giải quyết, chuyển vụ án cho 95 Tồ án khác 12 vụ, đình 382 vụ, tạm đình 24 vụ, hồ giải đồn tụ thành 112 vụ, công nhận thoả thuận đương 689 vụ, xét xử 183 vụ Có 39 vụ kháng cáo Năm 2010 Tổng số thụ lý 1.668 vụ, việc, giải 1.660 vụ, việc, đạt tỷ lệ 99,52% - Tòa án thành phố Đà Nẵng thụ lý 122 vụ việc (thụ lý theo trình tự sơ thẩm 77 vụ, việc; thụ lý theo trình tự phúc thẩm 42 vụ việc, thụ lý theo trình tự giám đốc thẩm 02 vụ việc, tái thẩm 01 vụ việc), giải 121 vụ việc, đạt tỷ lệ 99,18% - Tòa án quận huyện thụ lý 1.546 vụ, việc; giải 1.539 vụ, việc; đạt tỷ lệ 99,5%; hịa giải đồn tụ thành 75 vụ, việc, đạt tỷ lệ 4,9% tổng số vụ việc giải - Nguyên nhân xin ly chủ yếu: mâu thuẫn gia đình 421 vụ, bị đánh đập ngược đãi 147 vụ, ngoại tình 116 vụ, nghiện ma túy 75 vụ, mâu thuẫn kinh tế 42 vụ Còn lại nguyên nhân khác * Đánh giá chất lượng giải vụ việc nhân gia đình - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND thành phố: số 76 vụ việc HN&GĐ sơ thẩm mà TAND thành phố đưa giải đình 02 vụ, công nhận thoả thuận đương 08 vụ, xét xử 66 vụ - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND quận huyện: số 1.539 vụ việc HN&GĐ Toà án cấp huyện giải quyết, chuyển vụ án cho Tồ án khác 14 vụ, đình 350 vụ, tạm đình 13 vụ, hồ giải đồn tụ thành 115 vụ, cơng nhận thoả thuận đương 779 vụ, xét xử 268 vụ 96 Năm 2011 Tổng số thụ lý 1.862 vụ việc, giải 1852 vụ việc, đạt tỷ lệ 99,46% Thụ lý tăng 194 vụ việc so với năm 2010 - Tòa án thành phố Đà Nẵng thụ lý 91 vụ việc (giảm so với năm 2010 31 vụ việc) Trong thụ lý theo trình tự sơ thẩm 60 vụ việc; thụ lý theo trình tự phúc thẩm 31 vụ việc Đã giải 91 vụ việc, đạt tỷ lệ 100% - Tòa án quận huyện thụ lý 1.771vụ việc; giải 1.761 vụ việc, đạt tỷ lệ 99,4%; hịa giải đoàn tụ thành 238 vụ việc, đạt tỷ lệ 13,5% tổng số vụ việc giải Khơng có án hạn luật định Thụ lý tăng 225 vụ việc so với năm 2010 Thực ủy thác tư pháp 02 vụ Nguyên nhân xin ly hôn chủ yếu: ly để xây dựng gia đình với nguời khác, mâu thuẫn gia đình, tranh chấp tài sản vợ chồng, mâu thuẫn kinh tế, bị đánh đập ngược đãi…v.v * Đánh giá chất lượng giải vụ việc nhân gia đình - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND thành phố: số 60 vụ việc HN&GĐ sơ thẩm mà TAND thành phố đưa giải đình 07 vụ, công nhận thoả thuận đương 07 vụ, xét xử 46 vụ - Về chất lượng xét xử án HN&GĐ TAND quận/huyện: số 1.761 vụ việc HN&GĐ Toà án cấp huyện giải quyết, chuyển vụ án cho Tồ án khác 24 vụ, đình 340 vụ, tạm đình 23 vụ, hồ giải đồn tụ thành 238 vụ, cơng nhận thoả thuận đương 789 vụ, xét xử 347 vụ./ 97 ... dân liên đới, trách nhiệm dân liên đới vợ chồng pháp luật dân sự, mạnh dạn đưa khái niệm trách nhiệm dân liên đới vợ chồng sau: Trách nhiệm dân liên đới vợ chồng quy định pháp luật hậu pháp lý... vi dân hợp pháp vợ chồng thực lợi ích đáng gia đình 40 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng. .. 2000………………………………………………………………… 36 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Xác định trách nhiệm dân liên đới vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Mục đích của đề tài - Những kết quả đã đạt đƣơc

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự

  • 1.1.2. Khái niệm trách nhiệm dân sự liên đới

  • 1.1.3. Khái niệm trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng.

  • 1.2. Ý nghĩa của việc xác định trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng.

  • 1.3.1. Trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng theo quy định về chế độ hôn sản bậc nhất ở Nam kỳ trước năm 1959.

  • 1.3.2. Trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng theo chế độ hôn sản bậc nhất ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trước năm 1959.

  • CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

  • 2.2. Xác định trách nhiệm liên đới của vợ chồng trong trường hợp vợ, chồng thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn, tài sản là nguồn sống duy nhất của gia đình, tài sản đầu tư kinh doanh , tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài

  • 2.3. Xác định trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng trong trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • 2.3.1. Trách nhiệm dân sự liên đới của vợ chồng trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản của vợ, chồng gây ra

  • 2.3.2 Một số vấn đề còn tồn tại xung quanh việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản của vợ chồng gây ra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan