Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở việt nam

93 12 0
Vai trò của tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ THY DUNG VAI TRò CủA TƯ PHáP TRONG VIệC BảO VƯ QUN CON NG¦êI ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ THÙY DUNG VAI TRò CủA TƯ PHáP TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CON NG¦êI ë VIƯT NAM Chun ngành: Pháp luật Quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trương Thị Thùy Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN TƯ PHÁP 11 1.1 Khái quát quyền người 11 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng quyền người 11 1.1.2 Cách thức ghi nhận quyền người 15 1.2 Khái quát quyền tư pháp 17 1.2.1 Quan niệm chung quyền tư pháp 17 1.2.2 Các đặc trưng quyền tư pháp 19 1.2.3 Tính độc lập quyền tư pháp 21 1.3 Vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người 26 1.3.1 Mối quan hệ quyền tư pháp với việc bảo vệ quyền người 26 1.3.2 Các đặc trưng việc bảo vệ quyền người tư pháp 29 1.3.3 Một số vai trò cụ thể tư pháp việc bảo vệ quyền người 31 1.4 Vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người theo luật quốc tế 37 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 42 2.1 Khái quát hệ thống tư pháp Việt Nam 42 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam 44 2.2.1 Đánh giá chung 44 2.2.2 Những điểm hạn chế nguyên nhân 48 Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TƯ PHÁP TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Một số quan điểm nhằm nâng cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam 57 3.1.1 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người 57 3.1.2 Một số quan điểm nâng cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam 58 3.1.3 Những phương hướng cho cải cách tư pháp 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người 65 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người 67 3.2.3 Nâng cao tính độc lập tư pháp 75 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cả lý luận thực tiễn rằng, mối quan hệ nhà nước với công dân, nhánh quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) dễ có xu hướng lạm dụng quyền lực, xâm hại quyền người, cụ thể: Đối với nhánh lập pháp: với nhiệm vụ xây dựng sách, quy tắc điều chỉnh hành vi người, liệu hệ thống pháp luật có đầy đủ tạo chế hữu hiệu để bảo vệ quyền người hay chưa? Các nội dung Quy định pháp luật thật bảo vệ hay hạn chế quyền người? Bởi, quyền người, theo học thuyết quyền tự nhiên cá nhân sinh hưởng, bẩm sinh, vốn có người Đối với nhánh hành pháp: có điều dễ nhận thấy, là, từ sinh đi, tất hoạt động người gắn liền với quan quản lý nhà nước Trên thực tế, vấn đề vi phạm quyền lợi đáng, thiết thân người lĩnh vực quản lý, hành nhà nước câu chuyện truyền thơng, báo chí phản ánh nhiều với tranh thực muôn màu Nhận thức điều này, cơng cải cách thủ tục hành Đảng nhà nước tiến hành 10 năm qua thu nhiều kết quả, phản hồi tích cực Đối với nhánh tư pháp: tiến hành cải cách tư pháp từ sau Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, đặc biệt Nghị số 49NQ/TW ngày 02-06-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 kết đạt Chính đổi nhận thức, lý luận áp dụng hệ thống tư pháp cấp hạn chế nên quyền người lĩnh vực tư pháp thường bị vi phạm nhiều Khác với lĩnh vực hành pháp, lĩnh vực tư pháp, hậu hành vi lạm quyền, xét xử không theo nguyên tắc tuân theo pháp luật thường nghiêm trọng liên quan đến uy tín, danh dự, nhân phẩm, vận mệnh tính mạng, sống người, đời người Các án oan, sai, xét xử không hạn, vi phạm thủ tục tố tụng, vi phạm quyền người câu chuyện khơng cịn xa lạ đời sống Vì hệ thống tư pháp lại nhiều bất cập đến vậy? Đó nhánh quyền lực nhà nước cịn chưa độc lập, chồng chéo lẫn Quyền lực nhà nước không tổ chức theo nguyên tắc phân quyền nhiều nước khác giới Chúng ta chủ trương kiên trì đường xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền nghĩa phải tôn trọng bảo vệ quyền người tư pháp phải độc lập Hiện chưa thể có tư pháp độc lập mà lập pháp, hành pháp tư pháp theo cách phân công phân nhiệm phân quyền Quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhưng thực nhân dân có làm chủ quyền hay khơng mà thơng qua quan đại diện nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp mà nhân dân với tư cách “người làm chủ” không quyền bãi nhiệm người đại diện Việc phân cơng, phối hợp quyền lực nhà nước quyền tư pháp với quyền lập pháp hành pháp cần phải bảo đảm nguyên tắc độc lập tư pháp Tuy nhiên, tổ chức hoạt động tòa án nước ta chưa bảo đảm tính độc lập Tư pháp chưa thể độc lập mà hệ thống tòa án tổ chức theo cấp quản lý hành chính, bị chi phối, tác động theo cấp ủy, Đảng địa phương Vì vậy, nói, quyền người lĩnh vực tư pháp chưa đảm bảo, chưa có chế bảo vệ hữu hiệu bộc lộ bất cập lý luận hoạt động thực tiễn Những bất cập nhiều gây thiệt hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp công dân; vi phạm đến vấn đề dân chủ, cơng bằng, bình đẳng xã hội; làm xói mịn niềm tin nhân dân Đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó nguyên cớ để lực thù địch tìm cách chống phá lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân ta tích cực triển khai nhiệm vụ khác nhằm thực hóa việc xây dựng nhà nước pháp quyền, mơ hình tổ chức nhà nước chống lại lạm quyền, đề cao, bảo vệ tơn trọng quyền người Q trình xây dựng nhà nước pháp quyền địi hỏi quyền phải chịu kiểm soát pháp luật Nhà nước pháp quyền yêu cầu quyền phải chịu ràng buộc pháp luật để bảo vệ người, tư pháp lĩnh vực có chức đảm bảo cho pháp luật thực bảo vệ người Do đó, việc xây dựng nhà nước pháp quyền khơng thể tách rời với q trình xây dựng, cải cách tư pháp, hướng tới tư pháp công minh, độc lập, hiệu quả, bảo vệ quyền người Chính vậy, để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Việt Nam, cần phải đẩy mạnh cải cách tư pháp, hướng tới “tư pháp độc lập” nhằm “bảo vệ quyền người, quyền công dân” Trên thực tế, thời gian vừa qua công luận liên tiếp đưa ánh sáng tình trạng bắt người tùy tiện, bắt oan người khơng có tội, tạm giữ, tạm giam người khơng có cứ, khởi tố điều tra sai, khởi tố điều tra không đủ dẫn đến xâm hại nghiêm trọng đến nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp công dân Do hoạt động tố tụng việc ngược dịng thời gian để tìm thật khách quan, song nhận thức người có hạn nên số trường hợp khơng thể chưa thể truy thật Tuy nhiên, sức ép không để lọt tội phạm dễ dẫn đến tượng “giết nhằm bỏ sót”, oan sai lại xảy Nguyễn Thanh Chấn (ở tù oan 10 năm) điển hình việc Vì tâm lý “sợ lọt tội phạm” nên nhiều vụ án chưa đủ chứng để kết tội phải tuyên bị cáo vô tội trả tự do; mà tòa tuyên trả hồ sơ điều tra bổ sung (bị cáo không trả tự do), tệ đưa án “an tồn” chung thân vụ án tử hình vơ tội, Kỳ án Vườn Mít ví dụ Theo quy định Bộ luật Hình 2003, bị can, bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội – nghĩa bị can, bị cáo có quyền im lặng khâu chứng minh vơ tội Tuy nhiên thực tế im lặng mà xảy chết đau lịng trụ sở cơng an Vụ án 05 cơng an đánh chết nghi can trình điều tra Phú Yên thời gian vừa qua minh chứng Thực tế cho thấy vấn đề đảm bảo quyền người nói chung đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp nước ta bước củng cố trở thành tiêu chí quan trọng việc đánh giá công bằng, dân chủ tiến xã hội, nhiên bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót, hạn chế, lý thuyết nội dung mẻ nhận thức công dân, hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý việc tổ chức thực thực tế Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện lý luận lẫn hoạt động thực tiễn để góp phần thiết thực vào việc đảm bảo quyền người nói chung quyền người hoạt động tư pháp nói riêng, làm sở cho việc thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chính lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới, có nhiều nghiên cứu tư pháp quyền người nói chung, bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp nhà nước pháp quyền nói riêng, chẳng hạn như: - Bài viết: Vai trò tư pháp độc lập tác giả Philippa Strum, dịch in Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động xã hội (2012), chứng minh đóng góp quan trọng nhánh quyền lực tư pháp việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Hoa Kỳ - Bài viết: Tầm quan trọng tư pháp độc lập tác giả Sandra Day O’Connor, dịch in Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động xã hội (2012), cho thấy tính phổ biến tư pháp độc lập việc bảo vệ quyền người, thông qua hoạt động xét xử - Ấn phẩm: Phương thức hoạt động tòa án Hoa Kỳ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (1999) bao gồm nhiều viết nhiều tác giả phương diện hệ thống tư pháp Hoa Kỳ, chủ yếu cập đến lịch sử hình thành phát triển tư pháp Hoa Kỳ, thành tựu Hiến pháp Hoa Kỳ việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Bên cạnh đó, ấn phẩm cung cấp kinh nhiệm quý báu việc bảo đảm vô tư, khách quan thẩm phán hệ thống đạo đức nghề nghiệp thẩm pháp phương thức kỷ luật thẩm phán hệ thống tư pháp Hoa Kỳ 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tư pháp, cải cách tư pháp quyền người, kể số nghiên cứu sau: Một số sách, cơng trình nghiên cứu: - Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tác phẩm tình bày vấn đề cần đặt trình cải cách tư pháp mối quan hệ với yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tổ chức, hoạt động quyền tư pháp; vị trí, vai minh Đồng thời, việc tự thu thập chứng đương khó khăn chủ thể lưu giữ, quản lý chứng khơng thiện chí Cho nên, pháp luật tố tụng dân cần làm rõ quy định việc nghĩa vụ chứng minh, đưa chứng cứ, tài liệu đương quyền đương yêu cầu tịa án thu thập chứng tự không thu thập - Các quy định liên quan đến thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật hành cho phép đương có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với việc nộp đơn khởi kiện vụ án trình giải vụ án Tuy nhiên, lại không cho phép yêu cầu áp dụng biện pháp trước khởi kiện vụ án Cho nên, để bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, cần mở rộng quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phát hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền lợi ích cá nhân, tổ chức - Xây dựng quy định thủ tục tố tụng dân rút gọn Đối với vụ án dân có đầy đủ tình tiết, chứng thể rõ ràng quyền nghĩa vụ bên tranh chấp, việc áp dụng thủ tục tố tụng dân rút gọn cần thiết, nhằm bảo đảm tính kịp thời việc bảo vệ quyền công dân Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định rõ: “xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định” [10] Cùng với đó, phải nghiên cứu xây dựng chế chuyển hóa thủ tục xét xử rút gọn thủ tục thông thường để bảo vệ quyền lợi bên Chẳng hạn như, quy định phán tịa án vụ việc có chứng rõ ràng, bên đương thừa nhận nghĩa vụ, có hiệu lực pháp luật Nếu bên bị kiện phản đối định tịa án, vụ kiện đưa xét xử phiên tòa sơ thẩm Quy định tránh trường hợp bị đơn lợi dụng pháp luật nhằm kháng cáo kéo dài, trì hỗn việc thi hành nghĩa vụ 74 Thứ ba, pháp luật tố tụng hành chính: - Cần quy định bên bị kiện có nghĩa vụ chứng minh tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện Bởi tố tụng hành chính, bên bị khởi kiện thường quan cơng quyền, bên chủ động, có quyền đơn phương định hành chính, thực hành vi hành sở quy định pháp luật, nên họ có ưu bên khởi kiện việc xác định tính hợp pháp định hay hành vi Đồng thời cần quy định khoảng thời hạn định để bên bị kiện cung cấp tài liệu, chứng chứng minh tính hợp pháp định hay hành vi bị khởi kiện Những quy định đảm bảo bình đẳng bên q trình tố tụng hành - Cần bổ sung quy định giới hạn thời gian, nội dung quyền sửa đổi hủy bỏ định hành vi hành chính, thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp bên bị kiện lợi dụng quyền để kéo dài thời hạn giải vụ án hành chính, khiến cho quyền lợi người khởi kiện bị thiệt hại nghiêm trọng 3.2.3 Nâng cao tính độc lập tư pháp 3.2.3.1 Cải cách mơ hình tổ chức hệ thống tòa án Tổ chức hệ thống tòa án nước ta tổ chức theo nguyên tắc kết hợp cấp xét xử với cấp hành lãnh thổ Cơ chế tổ chức có ưu điểm định, chẳng hạn tạo thuận lợi cho phối hợp hoạt động xét xử với hoạt động điều tra, truy tố việc đấu tranh, phòng chống tội phạm địa bàn địa phương Tuy nhiên, việc tổ chức theo chế lại tạo nhiều nguy ảnh hưởng đến độc lập tư pháp, đặc biệt trình xét xử lực xét xử tòa án Bởi vậy, Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định việc tổ chức lại hệ thống tịa án theo cấp xét xử, là: 75 Tổ chức tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tịa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; tòa án thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm [10] Việc tổ chức hạn chế tác động máy hành địa phương vào hoạt động xét xử tòa án, đồng thời hạn chế xu hướng địa phương hóa hoạt động xét xử tịa án Thêm vào đó, tổ chức hệ thống tòa án theo cấp xét xử có tác dụng nâng cao lực, chất lượng xét xử tòa án Việc bỏ giới hạn xét xử tịa án theo khơng gian đơn vị hành chính, mà phụ thuộc vào sở ước lượng nhu cầu xét xử vùng miền góp phần hạn chế phân tán nguồn lực đầu tư sở vật chất người việc thành lập tòa án 3.2.3.2 Nâng cao tính độc lập xét xử Cần phải nâng cao tính độc lập tư pháp xét xử, khơng nguy quyền người bị hoạt động xét xử tước đoạt hiển nhiên Trong thể chế nguyên trị nước ta nay, nâng cao tính độc lập xét xử tư pháp cần ý đến phương diện sau: Thứ nhất, thay đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử tư pháp Sự lãnh đạo Đảng với nhà nước nói chung, với tư pháp nói riêng thơng qua chủ trương, đường lối, sách Đảng thể chế hóa pháp luật Cho nên, nhà nước pháp quyền, tư pháp hoạt động theo nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật không làm vai trị lãnh đạo Đảng Do đó, hoạt động xét xử tư pháp cần hạn chế tối đa lãnh đạo 76 trực tiếp Đảng, gây áp lực lớn cho tịa án thẩm phán, khiến cho hoạt động xét xử khó bảo đảm khách quan cơng Điều khiến cho niềm tin người dân, cơng chúng vào cơng bằng, bình đẳng, cơng lý bị xói mịn, niềm tin vào Đảng, Nhà nước pháp luật bị sụt giảm Đồng thời, lãnh đạo trực tiếp Đảng với hoạt động xét xử cụ thể tạo mâu thuẫn kiện mang tính tượng thời với chủ trương, đường lối sách Đảng thể chế hóa pháp luật Cho nên, đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng với nhà nước nói chung, với hoạt động xét xử tư pháp nói riêng cần phải đề cao phương thức lãnh đạo thơng qua đường lối, chủ trương, sách thể chế pháp luật Cùng với đó, hạn chế dần tới triệt tiêu phương thức lãnh đạo thông qua hoạt động đạo trực tiếp vụ việc cụ thể Thứ hai, mở rộng nội dung hiến định tính độc lập tư pháp Hiến pháp Các Hiến pháp Việt Nam hiến định nguyên tắc độc lập tư pháp Chẳng hạn, Hiến pháp 2013 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” [19] Tuy nhiên, so sánh với số Hiến pháp nước giới, quy định tính độc lập lại có phạm vi hẹp, dừng lại việc mô tả khái niệm độc lập cho thẩm phán hội thẩm, mà lại chưa có quy định liên quan đế yếu tố cần thiết nhằm đảm bảo độc lập thẩm phán hội thẩm, chẳng hạn nhiệm kỳ thẩm phán, phương thức bổ nhiệm thẩm phán, hay thu nhập thẩm phán,… Chính thiếu vắng quy định khiến cho độc lập thẩm phán hội thẩm bị hạn chế Cho nên, để đảm bảo độc lập thẩm phán, Hiến pháp cần mở rộng phạm vi việc quy định thêm yếu tố (theo khuyến nghị Liên hợp quốc) như: bảo đảm đảm nhiệm kỳ thẩm phán, phương thức bổ nhiệm thẩm phán, bảo đảm tài tịa án thu nhập thẩm phán, quy 77 định quyền nghĩa vụ bảo đảm trình xét xử công đưa định hợp lý Thứ ba, xây dựng luật bảo đảm độc lập xét xử tư pháp Lý luận thực tiễn ra, có nhiều nguy tiềm ẩn đe dọa đến độc lập tư pháp, đến hoạt động xét xử thẩm phán hội thẩm Cho nên, cần phải xây dựng quy định pháp luật, mặt, nhằm ngăn ngừa nguy de dọa từ chủ thể khác, đặc biệt lập pháp hành pháp lên trình xét xử tư pháp; mặt khác, phải đảm bảo cho thẩm phán hội thẩm khơng thiên vị, định kiến q trình xét xử phán Việc xây dựng hệ thống quy phạm thống toàn diện, điều chỉnh phương diện bảo đảm độc lập tư pháp, thẩm phán hội thẩm tạo sở pháp lý vững bảo vệ độc lập hoạt động xét xử Đồng thời, giúp tạo dư luận xã hội mạnh mẽ, nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ độc lập tư pháp cán bộ, công chức nhà nước công chúng, tạo điều kiện thuận lợi để thực thi nghĩa vụ bảo đảm độc lập xét xử xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cán bộ, công chức nhà nước người dân Thứ tư, xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán Đây yêu cầu thiết yếu, thẩm phán người trực tiếp xét xử để mang lại công bằng, lẽ phải công lý cho xã hội, u cầu phải cơng minh, trực có uy tín, khơng chun mơn (trong xét xử), mà biểu bên (chẳng hạn đời tư, quan hệ gia đình xã hội thẩm phán) Trong trình xét xử, cách xử thẩm phán phải mực, hành vi ngôn ngữ phải biểu cho uy nghiêm pháp luật, phải quan tâm, lắng nghe bên trình bày cách cơng minh, trực Đơi khi, cần có niềm tin người dân vào cơng lý Cho nên, cần xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp thẩm phán, để bảo đảm uy tín, địa vị cho thẩm phán, mà cịn nâng cao uy tín cho hoạt động xét xử tư 78 pháp Ở nước ta, năm 2008, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành tịa án Tuy nhiên, đối tượng áp dụng rộng, chung cho cán bộ, cơng chức ngành tịa án, coi quy tắc đạo đức thẩm phán Cho nên, cần xây dựng quy tắc đạo đức thẩm phán, để mặt củng cố nâng cao đại vị, uy tín thẩm phán, đồng thời sở để kiểm soát hành vi, chuẩn mực lối sống, thái độ cần mẫn thẩm phán q trình thực thi nhiệm vụ Cùng với đó, cần phải xây dựng chế xử lý kỷ luật thẩm phán độc lập, thẩm phán khác thực công khai dân chủ Điều giúp bảo đảm tính xác cho việc xử lý kỷ luật, hạn chế tình trạng quan nhà nước khác lợi dụng để chi phối gây áp lực đến thẩm phán Một giải pháp khả thi cần có yếu tố sau: là, cần xây dựng hình thức kỷ luật cụ thể, nên áp dụng hình thức kỷ luật nghề nghiệp thẩm phán mà thơi hình thức phải phù hợp với thực tế, nên có ba hình thức: cách chức, cảnh cáo khiển trách; hai là, đặc điểm nghề nghiệp thẩm phán, việc áp dụng kỷ luật họ không thực cách thức hành Thay vào phải có quy trình áp dụng dân chủ thẩm phán để bảo đảm họ có tiếng nói quy trình Các hội đồng tuyển chọn thẩm phán quan phù hợp với công việc này; ba là, cần ban hành pháp luật quy trình kỷ luật thẩm phán Các trường hợp áp dụng kỷ luật thủ tục khiếu nại phải quy định rõ ràng cụ thể để hạn chế tối da cân nhắc mang tính chủ quan Thứ năm, xóa bỏ quyền giám sát hoạt động xét xử Viện kiểm sát nhân dân trình xét xử vụ án hình Pháp luật hành quy định Viện kiểm sát vừa chủ thể buộc tội, bên tố tụng hoạt động tranh tụng, vừa chủ thể trực tiếp kiểm sát hoạt động xét xử Hội đồng xét xử phiên tịa Điều có tác động khơng nhỏ đến tính độc tịa án q 79 trình xét xử, hoạt động xét xử bị giám sát chủ thể khác dễ dẫn tới bị ảnh hưởng ý kiến chủ thể giám sát Hơn nữa, việc Viện kiểm sát đồng thời thực hai chức công tố kiểm sát hoạt động xét xử, thường xuyên xảy tượng Kiểm sát viên lạm dụng trình tranh tụng, khiến cho hoạt động tranh tụng phiên tịa khơng bảo đảm ngun tắc bình đẳng, chất lượng hoạt động tranh tụng không cao Cho nên, để đảm bảo tính độc lập xét xử tịa án, quyền bình đẳng bên trình tranh tụng, cần phải xóa bỏ quyền giám sát hoạt động xét xử Viện kiểm sát trình xét xử vụ án hình 3.2.3.3 Cải cách chế tuyển dụng, bổ nhiệm thẩm phán Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng hiệu xét xử tịa án cịn nhiều hạn chế đội ngũ thẩm phán thiếu số lượng hạn chế trình độ khoa học pháp lý, kỹ nghề nghiệp Cho nên yêu cầu phải xây dựng phát triển đội ngũ thẩm phán đảm bảo số lượng lẫn chất lượng Có thể đưa số giải pháp sau: - Cải cách phương thức tuyển dụng đào tạo cử nhân luật Đây nguồn nhân lực để tuyển dụng, đào tạo phát triển thẩm phán Đào tạo cử nhân luật nước ta nhiều hạn chế, cịn mang nặng tính lý thuyết, khiến cho chất lượng cử nhân luật chưa đảm bảo yêu cầu hành nghề luật nói chung, nghề thẩm phán nói riêng Theo tác giả, cần phải cải cách chương trình đào tạo cử nhân luật gắn với kiến thức thực tế nhiều hơn, chẳng hạn tăng cường thời gian thực tập sinh viên sở thực hành nghề luật - Cải cách phương thức tuyển dụng quy trình bổ nhiệm thẩm phán Hiện nay, quy trình bổ nhiệm thẩm phán cịn ảnh hưởng nặng vai trò cấp ủy đảng, Hội đồng nhân dân việc quy hoạch tuyển chọn thẩm phán Điều này, trước hết dẫn đến việc khó đánh giá xác lực người tuyển chọn, người tham gia hội đồng tuyển chọn đa số 80 không hành nghề luật, mà chủ yếu cán bộ, công chức ngành hành pháp Hơn nữa, chế tuyển chọn có nguy gây áp lực cho thẩm phán trình họ làm việc sau Mặt khác, chế tuyển chọn thẩm phán hạn chế khép kín nội ngành tịa án Bởi đa số người tuyển chọn làm thẩm phán người cơng tác tịa án đào tạo nghề thẩm phán, có cán bộ, cơng chức ngành tịa án tham gia khóa đào tạo nghề thẩm phán Điều giới hạn việc tuyển chọn người có trình độ khoa học pháp lý cao, có kinh nghiệm thực hành pháp luật mà công tác lĩnh vực khác, chẳng hạn luật sư, người giảng dạy pháp luật lâu năm Cho nên, yêu cầu đề khắc phục tình trạng yếu hạn chế lực thẩm phán phải cải cách chế tuyển chọn nguồn nhân lực để bổ nhiệm thẩm phán Cịn quy trình bổ nhiệm thẩm phán cần phải cải cách, đảm bảo ba yếu tố: là, hội đồng tuyển chọn thẩm phán phải mở rộng thành phần Thành phần mở rộng phải đảm bảo hai tiêu chuẩn, thứ nhất, phải phản ánh ý kiến giới thẩm phán; thứ hai, quan đại diện tổ chức nghề nghiệp phải có khả giám sát có tiếng nói việc tuyển chọn Theo đó, cần phải có thêm đại diện từ đội ngũ thẩm phán để thành phần đại diện cho họ chiếm đa số hội đồng Sự diện quan hành hội đồng khơng cần thiết việc tuyển chọn thẩm phán dựa chủ yếu vào lực thẩm phán; hai là, quy trình tái bổ nhiệm thẩm phán cần phải thay quy trình bỏ phiếu tín nhiệm Chỉ quy trình áp dụng ảnh hưởng Chánh án tịa án trì mức độ hợp lý để khơng q ảnh hưởng tới tính độc lập thẩm phán; ba là, tiêu chuẩn để xem xét không bổ nhiệm lại cần phải quy định rõ ràng pháp luật Chỉ có tiêu chuẩn rõ ràng giảm thiểu 81 đánh giá chủ quan thành viên hội đồng tuyển chọn, qua giảm ảnh hưởng không tốt họ tới thẩm phán - Cùng với việc cải cách quy trình tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán, cần cải cách chế độ khác liên quan đến thẩm phán sách tiền lương, phụ cấp, thu nhập cho thẩm phán,… nhằm thu hút nhân lực có trình độ khoa học pháp lý cao, có kỹ hành nghề luật tốt tham gia quy trình tuyển dụng bổ nhiệm thẩm phán, cống hiến cho hoạt động xét xử 82 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền giá trị tinh hoa nhân loại cách thức tổ chức quyền lực nhà nước cho hiệu nhất, mục tiêu mà Đảng nhà nước ta hướng tới xây dựng giai đoạn Nhìn chung, nhà nước pháp quyền nhà nước mà pháp luật thượng tơn, hoạt động hướng đến việc bảo đảm quyền người tôn trọng thực thi đầy đủ, điều khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau: Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân… Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người [7] Quyền người giá trị kết tinh văn hóa nhân loại, cần quốc gia, dân tộc ghi nhận, tôn trọng bảo vệ, việc xây dựng thành quy phạm pháp luật, mà đòi hỏi cần xây dựng hệ thống chế bảo vệ hiệu quyền người thực tế Đó chế giám sát nhánh lập pháp việc xây dựng đạo luật, sách phát triển đất nước; chế giám sát nhánh hành pháp thực sách phát triển đất nước; chế giám sát nhánh tư pháp thực hoạt động xét xử cách công bằng, thực thi công lý;… tất hướng tới việc tôn trọng bảo vệ quyền người nhà nước pháp quyền Tư pháp độc lập điều kiện tất yếu nhà nước pháp quyền, khơng có thứ khơng thể tồn thứ hai Sự độc lập tư pháp khơng mang tính thiết chế (có nghĩa độc lập hệ thống tòa 83 án, thẩm phán), mà cịn địi hỏi độc lập cấp xét xử (giữa cấp tòa án) Nó khơng địi hỏi độc lập bên (giữa thẩm phán, tòa án cấp tịa án cấp trên), mà cịn u cầu độc lập với bên (với tác động nhánh khác quyền lực nhà nước xã hội) Sự độc lập tiền đề bảo đảm cho hoạt động xét xử khách quan, vô tư công bằng, đảm bảo cho chất lượng hiệu việc xét xử, đảm bảo cho công lý tiếp cận thực thi Trong nhà nước pháp quyền, tư pháp độc lập việc bảo vệ quyền người có mối liên hệ mật thiết, lý luận thực tiễn Hệ thống tư pháp với hoạt động xét xử chết bảo vệ người hiệu thiết chế quyền lực nhà nước thực thi việc bảo vệ quyền người Thông qua xét xử, quyền người bảo đảm cách công bằng, công khai dân chủ theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ nghiêm ngặt Các hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền người bị trừng phạt, đồng thời quyền người bị xâm hại, hạn chế hay tước bỏ người bị xâm hại khôi phục, điều bảo đảm thực thi sức mạnh cưỡng chế quyền lực nhà nước Qua đó, người dân tin tưởng đề cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền lợi ích họ, nữa, giúp người dân tự ý thức việc bảo vệ quyền lợi ích Trên sở quan điểm Đảng Cộng sản mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách hệ thống trị nói chung, cải cách máy nhà nước nói riêng, đặc biệt chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng, cần xây dựng thực giải pháp nhằm tăng cường lực tư pháp nói chung, tăng cường vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người tình hình nói riêng Các giải pháp cần phải thực cách đồng bộ, có hệ thống nhằm đảm bảo hiệu chất lượng hoạt động xét xử, góp phần bảo vệ tốt quyền người, chẳng hạn 84 như: tổ chức lại hệ thống tòa án theo nguyên tắc cấp xét xử; nâng cao tính độc lập tịa án hoạt động xét xử, nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán; mở rộng thẩm quyền tòa án việc xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp (của quan nhà nước) quyền giải thích Hiến pháp luật; hoàn thiện pháp luật tố tụng tư pháp nhằm bảo đảm quyền bị can, bị cáo, đương trình xét xử;… 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo điện tử Infonet (2013), Vụ án Nguyễn Thanh Chấn: Công bố bào chữa “gay gắt” luật sư, đăng trên: http://infonet.vn/vu-an-nguyenthanh-chan-cong-bo-ban-bao-chua-gay-gat-cua-luat-su-post104503.info, (truy cập: 20-9-2014) Bộ Tư pháp (2008), Tìm hiểu quyền người: Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, tài liệu dịch Wolfgang Benedek chủ biên, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2013), Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – Những vấn đề đặt tình hình mới, đăng trên: http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=5931, (truy cập: 20-9-2014) Nguyễn Đăng Dung (2011), “Cách thức quy định quyền người Hiến pháp Việt Nam: So sánh với Hiến pháp nước”, Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr.572-584 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 2-01-2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-52005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 86 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Võ Trí Hảo (2011), “Vai trị giải thích pháp luật Tòa án”, Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr.220-228 12 Khoa Luật – ĐH Quốc gia HN (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Khoa Luật – ĐH Quốc gia HN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 14 Khoa Luật – ĐH Quốc gia HN (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 15 Khoa Luật – ĐH Quốc gia HN (2011), Tư tưởng quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 16 Khoa Luật – ĐH Quốc gia HN (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 17 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 18 Phạm Duy Nghĩa (2011), “Tổ chức quyền lực tư pháp đảm bảo công lý cho người dân – Một góc nhìn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam”, Hiến pháp – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr.900-909 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 20 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Lã Khánh Tùng (2013), Quyền xét xử công pháp luật quốc tế, đăng trên: http://www.crights.org.vn/home.asp?id=87&lang=1, (truy cập: 20-9-2014) 22 Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 27, tr.10-18 23 Đào Trí Úc (2011), “Hiến pháp năm 1992 vấn đề sửa đổi hiến pháp 1992”, Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr.297-325 87 24 Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Võ Khánh Vinh (2003), “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (8) Tiếng Anh 26 Freid Man Jay (2000), Everything you need to known about the American legal System, Oxford University Press 88 ... với việc bảo vệ quyền người 26 1.3.2 Các đặc trưng việc bảo vệ quyền người tư pháp 29 1.3.3 Một số vai trò cụ thể tư pháp việc bảo vệ quyền người 31 1.4 Vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người. .. VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TƯ PHÁP TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Một số quan điểm nhằm nâng cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam ... giải pháp nâng cao vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người Việt Nam 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò tư pháp việc bảo vệ quyền người 65 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm vai

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan