Pháp luật về bảo vệ người tố cáo tham nhũng ở việt nam hiện nay

99 2 0
Pháp luật về bảo vệ người tố cáo tham nhũng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM LINH CHI PHáP LUậT Về BảO Vệ NGƯờI Tố CáO THAM NHịNG ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM LINH CHI PH¸P LT VỊ BảO Vệ NGƯờI Tố CáO THAM NHũNG VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC VĂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Linh Chi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tố cáo tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tố cáo 1.1.2 Đặc điểm quyền tố cáo 1.1.3 Khái niệm ngƣời tố cáo 1.1.4 Đặc điểm tố cáo tham nhũng ngƣời tố cáo tham nhũng 11 1.2 Khái niệm bảo vệ người tố cáo tham nhũng .14 1.2.1 Khái niệm bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 14 1.2.2 Ý nghĩa, vai trò bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 16 1.2.3 Cơ chế bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới bảo vệ người tố cáo tham nhũng 21 1.3.1 Yếu tố pháp lý 21 1.3.2 Yếu tố trị 21 1.3.3 Yếu tố tâm lý 22 1.3.4 Yếu tố truyền thống, tập quán văn hóa .23 1.3.5 Yếu tố kinh tế .24 1.4 Một số kinh nghiệm quốc tế bảo vệ người tố cáo tham nhũng .24 1.4.1 Phạm vi đối tƣợng bảo vệ 24 1.4.2 Các kênh tố cáo tham nhũng 25 1.4.3 Giới hạn thông tin đƣợc tố cáo 25 1.4.4 Nội dung bảo vệ 25 1.4.5 Nghĩa vụ chứng minh hành vi trả thù 26 1.4.6 Cơ quan giám sát thi hành bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 26 1.4.7 Xét xử cơng Tồ án .27 1.4.8 Khôi phục, bồi thƣờng thiệt hại khen thƣởng 27 1.4.9 Chế tài hành vi trả thù ngƣời tố cáo .27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng 29 2.1.1 Nguồn sách, pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng .29 2.1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 36 2.2 Thực trạng bảo vệ người tố cáo tham nhũng 52 2.2.1 Thực trạng thực quyền tố cáo việc đe doạ, trả thù ngƣời tố cáo 54 2.2.2 Thực trạng thực biện pháp bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 56 2.2.3 Thực trạng tôn vinh, khen thƣởng ngƣời tố cáo tham nhũng 61 2.2.4 Thực trạng xử lý hành vi vi phạm bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 62 2.2.5 Đánh giá chung thực tiễn bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THAM NHŨNG .67 3.1 Quan điểm tiếp cận 67 3.1.1 Quán triệt đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 67 3.1.2 Tuân thủ Hiến pháp 67 3.1.3 Có lộ trình giải pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam 68 3.2 Nhóm giải pháp lập pháp 68 3.2.1 Phƣơng án đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo 68 3.2.2 Phƣơng án pháp điển hoá thành luật riêng bảo vệ ngƣời tố cáo 72 3.3 Nhóm giải pháp khác .77 3.3.1 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Cộng sản công tác bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 77 3.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời dân pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo 77 3.3.3 Tăng cƣờng lực cho quan phòng, chống tham nhũng 78 3.3.4 Tăng cƣờng tra, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 78 3.3.5 Phát huy vai trò xã hội bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 79 3.3.6 Tăng cƣờng quyền tự thông tin .79 3.3.7 Xây dựng hệ thống liệu chung bảo vệ ngƣời tố cáo 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ Luật Hình BLTTHS Bộ Luật Tố tụng hình BPBV Biện pháp bảo vệ BVNTC Bảo vệ ngƣời tố cáo CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức NBTC Ngƣời bị tố cáo NTC Ngƣời tố cáo PCTN Phịng, chống tham nhũng TOC Cơng ƣớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia UNCAC Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng DANH MỤC BÀNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đánh giá, tổng hợp kết BVNTC 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cam kết Chính phủ Việt Nam cơng PCTN đƣợc thể rõ nét qua nỗ lực hoàn thiện khung pháp lý hệ thống thể chế Thành tựu quan trọng đời Luật PCTN năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01/6/2006 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007/2012; chiến lƣợc Quốc gia PCTN đến năm 2020 đƣợc ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ xác định rõ quan điểm, mục tiêu, nhóm giải pháp với giai đoạn thích hợp nhằm bƣớc ngăn chặn, đẩy lùi loại trừ nguy phát sinh hành vi tham nhũng Bên cạnh đó, Việt Nam phê chuẩn Cơng ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) năm 2009 Đi liền với hệ thống thể chế việc quan chuyên trách PCTN cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc thành lập, kiện toàn tổ chức củng cố nhân Với nỗ lực đó, Việt Nam đạt đƣợc thành công định công PCTN Theo Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (Towards Transparency), năm 2016 Việt Nam đƣợc 33/100 điểm số cảm nhận tham nhũng, lần năm từ 2012 tới 2015, điểm số có tăng nhẹ Tuy nhiên Việt Nam nằm nhóm nƣớc mà tham nhũng khu vực công đƣợc cho nghiêm trọng Chiến lƣợc Quốc gia PCTN đến năm 2020 khẳng định: Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực… gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, bao gồm, tham gia xã hội PCTN cịn thấp Theo Phong vũ biểu tham nhũng tồn cầu 2013, 51% ngƣời dân Việt Nam tin tố cáo tham nhũng khơng mang lại lợi ích gì, có 28% khơng tố cáo sợ gánh chịu hậu Đáng lẽ NTC tham nhũng phải đƣợc coi nhƣ gƣơng đáng để học tập, chiến sĩ đấu tranh liêm chính, nhƣng NTC tham nhũng thƣờng không đƣợc công nhận đƣợc đền bù xứng đáng, họ bị trù dập, xa thải, bị kiện lý vi phạm quy định bảo mật thơng tin, chí bị đe doạ tính mạng Với vấn đề này, kinh nghiệm giới cho thấy, để thúc đẩy tham gia ngƣời dân PCTN trƣớc hết phải có chế BVNTC tham nhũng Dù tham gia UNCAC nhƣng quy định pháp luật Việt Nam BVNTC hạn chế, chƣa thống nhất, nằm rải rác nhiều văn Việc thực quyền tố cáo công dân thực tế tồn nhiều bất cập Quyền tố cáo đƣợc ghi nhận Hiến pháp đƣợc thể chế hoá nhiều văn khác nhƣ Luật Tố cáo năm, Luật PCTN… Tuy nhiên, quy định BVNTC cịn mang tính ngun tắc, chƣa cụ thể nằm phân tán nhiều văn với hiệu lực pháp lý khác Với mong muốn đóng góp sở khoa học thực tiễn cho việc sửa đổi, bổ sung Luật PCTN Luật Tố cáo, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu nhằm hồn thiện sách, pháp luật BVNTC tham nhũng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận tố cáo, gồm: khái niệm tố cáo tham nhũng; khái niệm BVNTC tham nhũng; yếu tố ảnh hƣởng tới BVNTC tham nhũng kinh nghiệm quốc tế BVNTC tham nhũng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật BVNTC tham nhũng - Đề xuất quan điểm, giải pháp pháp lý thực tiễn BVNTC tham nhũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tố cáo BVNTC tham nhũng theo quy định Hiến pháp 2013, pháp luật PCTN pháp luật tố cáo hành 3.3 Nhóm giải pháp khác 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản công tác bảo vệ người tố cáo tham nhũng Hiện nay, nhận thức đƣợc tầm quan trọng NTC việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nói chung cơng PCTN nói riêng, Đảng có nhiều chủ trƣơng, sách nhằm BVNTC tham nhũng Song đến nay, Đảng chƣa có quy chế riêng vấn đề BVNTC quan điểm Đảng nhắc tới việc không đƣợc trả thù NTC Đứng trƣớc đòi hỏi khách quan, cần tăng cƣờng đạo, định hƣớng Đảng Bên cạnh đổi chế BVNTC tham nhũng, Đảng cần định hƣớng xây dựng quy chế riêng BVNTC Đồng thời thực giám sát tổ chức đảng đảng viên việc chấp hành điều lệ đảng hệ thống ủy ban kiểm tra cấp nhằm đảm bảo Đảng viên gƣơng sáng việc BVNTC đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền 3.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức, người dân pháp luật bảo vệ người tố cáo Hiện nay, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố cáo BVNTC nhiều hạn chế Nhà nƣớc cần tiến hành chiến dịch truyền thông để tăng cƣờng nhận thức cải thiện nhận thức ngƣời dân tố cáo Việc nâng cao nhận thức với nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp ngƣời dân hiểu sử dụng pháp luật vào công đấu tranh PCTN tốt Đồng thời nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp ngồi hệ thống trị tồn thể xã hội vai trị NTC tham nhũng tầm quan trọng việc bảo vệ họ chống hành vi trả thù Thực tổ chức tun truyền thơng qua thi tìm hiểu pháp luật; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý; tờ rơi, loa truyền sở, phiên xét xử lƣu động; tổ chức buổi toạ đàm, thảo luận mời chuyên gia giao lƣu, nói chuyện lồng ghép với tuyên truyền pháp luật; lồng ghép vào chƣơng trình giáo dục, tập huấn; tổ chức trƣng bày tranh ảnh, phim tƣ liệu, diễn kịch, tiểu phẩm 77 3.3.3 Tăng cường lực cho quan phòng, chống tham nhũng Hiện nay, khơng có quan độc lập PCTN BVNTC riêng mà giao cho nhiều quan, tổ chức, vậy, cần quy định cụ thể hệ thống, trách nhiệm quan có trách nhiệm BVNTC Có thể thành lập quan chuyên trách hoạt động độc lập có tính chun nghiệp chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Tăng cƣờng phẩm chất, lực trách nhiệm, đạo đức đội ngũ CBCCVC giải tố cáo Cần có quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức cán bộ, công chức tiếp nhận, giải tố cáo yêu cầu BVNTC tham nhũng thực tiễn khơng trƣờng hợp vơ tình cố tình để lộ thơng tin NTC; bao che, bảo vệ NBTC Bộ quy tắc giúp nâng cao trách nhiệm, tăng cƣờng giám sát, kiểm tra thực chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức Đồng thời để xây dựng đƣợc đội ngũ làm công tác giải tố cáo BVNTC địi hỏi cần có lựa chọn, đào tạo, phát triển toàn diện từ lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp Ngồi cịn có quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm độc lập; Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng đảm bảo kinh phí cho hoạt động BVNTC; sở vật chất; biên chế làm việc quan có trách nhiệm BVNTC Phải đảm bảo đủ kinh phí đáp ứng yêu cầu trì hoạt động quan chuyên trách BVNTC, việc áp dụng biện pháp hình sự, hành chính, kỹ thuật để BVNTC Đồng thời phải có sách đãi ngộ thoả đáng; cần đầu tƣ đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị tạo môi trƣờng làm việc đại, thuận lợi, phát huy khả cán bộ, công chức làm công tác BVNTC 3.3.4 Tăng cường tra, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng Giám sát giám sát quan quyền lực, quan nhà nƣớc ngƣời dân quan có chức BVNTC, giám sát quan chức đội ngũ cán bộ, công chức việc tiếp nhận tố cáo giải tố cáo, tiếp nhận, giải yêu cầu BVNTC Giám sát hệ thống quan nhà nƣớc giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp với quan hành nhà nƣớc; giám sát quan cấp quan cấp dƣới 78 Mục tiêu giám sát bảo đảm quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức thực chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao; cho việc thực thi pháp luật hiệu quả, nghiêm minh, tăng cƣờng niềm tin nhân dân vào quan nhà nƣớc, vào hệ thống pháp luật; khuyến khích tham gia tố cáo tham nhũng, góp phần đẩy mạnh cơng tác PCTN 3.3.5 Phát huy vai trò xã hội bảo vệ người tố cáo tham nhũng Huy động tham gia tích cực doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp; ngƣời dân; tổ chức xã hội đặc biệt quan báo chí, phƣơng tiện truyền thông, nhà báo biện pháp thúc đẩy BVNTC tham nhũng hiệu Thực hiễn xã hội hoá cơng tác BVNTC, huy động nguồn lực tài cho dự án, chƣơng trình BVNTC; mở rộng khả cho pháp nhân thành lập công ty kinh doanh lĩnh vực hỗ trợ pháp lý hay BVNTC Thúc đẩy vai trò trung tâm kết nối NTC quan nhà nƣớc việc BVNTC; trung tâm tƣ vấn pháp luật tố cáo, BVNTC, hƣớng dẫn công dân thực quyền tố cáo quyền đƣợc bảo vệ gặp phải khó khăn, rủi ro Tổ chức xã hội dân Khuyến khích nhà báo, quan truyền thông đăng tải vụ tham nhũng gây thiệt hại cho nhà nƣớc toàn xã hội; vạch trần vụ trả thù NTC tham nhũng, lên tiếng kêu gọi bảo vệ quan chức thay cho NTC; tuyên truyền gƣơng tốt công tác phát hiện, vạch trần tham nhũng Nâng cao vai trò quan báo chí, truyền thơng, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, lựa chọn chủ đề phù hợp với thời điểm mang nội dung tƣ tƣởng xã hội sâu sắc, có tính chiến đấu rõ rệt, có tính giáo dục thuyết phục cao Nhằm nâng cao nhận thức hành động xã hội để bƣớc hình thành văn hóa BVNTC tham nhũng đời sống xã hội 3.3.6 Tăng cường quyền tự thông tin Tự thơng tin bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận, tiếp cận, chia sẻ, trao đổi phổ biến thông tin Những nội dung tự thơng tin thành tố tự biểu đạt Vì đảm bảo quyền tự thông tin phƣơng pháp giúp tăng tính hiệu hoạt động BVNTC Tuy nhiên, 79 quyền tự thông tin công khai, minh bạch thơng tin ngƣời dân cịn hạn chế Hệ thống pháp luật hành bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin cịn thiếu nhiều quy định nguyên tắc thực hiện, hạn chế quyền theo tinh thần Hiến pháp 2013; phạm vi thông tin đƣợc tiếp cận chƣa đƣợc quy định rõ; chƣa trọng đến quyền chủ động cung cấp thông tin; thiếu quy định trình tự, thủ tục, thời hạn thủ tục khiếu nại giải khiếu nại liên quan tới cung cấp thông tin quan nhà nƣớc; chƣa thiết lập đủ chế pháp lý đầy đủ, thống để đảm bảo thực quyền hiệu Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng lạm dụng lý “an ninh quốc gia” để giới hạn mức độ thông tin đƣợc tố cáo NTC, giới hạn trƣờng hợp NTC không nhận đƣợc bảo vệ, Nguyên tắc 12 Các Nguyên tắc Johannesburg an ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin năm 1995 nêu yêu cầu nhà nƣớc quy định phạm vi he ̣p thông tin v ề an ninh quốc gia (chứ tất thông tin liên quan đến an ninh quốc gia) cần giữ bí mật Thơng qua đảm bảo quyền tự thông tin, tạo điều kiện cho nhà báo đƣợc truyền tải, phổ biến thông tin đến nhiều ngƣời Thơng qua báo chí nêu bật bất cập, thực trạng việc thực BVNTC tham nhũng, lên tiếng kêu gọi bảo vệ thay cho NTC Đồng thời, quan tổ chức có quy mơ lớn phải định kỳ cơng bố hành vi tham nhũng bị tố cáo mà không nêu danh tính NTC (khoản 18, Bình luận chung số 24 Uỷ ban nhân quyền), đồng thời báo cáo tổn hại, thủ tục kết xử lý, bao gồm thông tin việc bồi thƣờng khắc phục tổn thất 3.3.7 Xây dựng hệ thống liệu chung bảo vệ người tố cáo Hiện nay, có kết báo cáo đánh giá cơng tác BVNTC nói chung nƣớc ta, nhiên, kết báo cáo chƣa phản ánh thực trạng Để khắc phục tình trạng cần xây dựng hệ thống liệu chung công khai kết tiếp nhận, xử lý BVNTC Đồng thời đảm bảo việc đánh giá khách quan, công việc cần đƣợc giao cho quan đảm nhiệm Hƣớng tới xây dựng có quan độc lập chuyên trách thực thi BVNTC, nhiên tình hình giao cho Thanh tra Chính phủ 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG Dựa nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm quốc tế BVNTC Chƣơng thực trạng BVNTC Chƣơng Luận văn, Chƣơng 3, tác giả đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp tăng cƣờng BVNTC tham nhũng gồm giải pháp pháp lý giải pháp khác.Các giải pháp pháp lý có trọng tâm hoàn thiện pháp luật đối tƣợng đƣợc bảo vệ; thời hạn bảo vệ; biện pháp BVNTC; trách nhiệm quan, tổ chức BVNTC; điều kiện BVNTC; trình tự, thủ tục; vinh danh, khen thƣởng NTC tham nhũng; bồi thƣờng thiệt hại cho NTC tham nhũng bị trả thù xử lý hành vi vi phạm Các giải pháp khác đề cập đến nội dung: tăng cƣờng đạo Đảng công tác BVNTC tham nhũng; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân pháp luật BVNTC; tăng cƣờng lực cho quan PCTN; tăng cƣờng tra, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật tố cáo, BVNTC tham nhũng; phát huy vai trò xã hội BVNTC tham nhũng; tăng cƣờng quyền tự thông tin xây dựng hệ thống liệu chung Các quan điểm giải pháp đƣợc đề xuất vừa mang tính chiến lƣợc vừa giải thực tiễn trƣớc mắt BVNTC có tính khả thi, phù hợp với điều kiện Việt Nam, hy vọng làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật thực tiễn BVNTC tham nhũng Việt Nam 81 KẾT LUẬN Cho tới nay, có nhiều định nghĩa tố cáo mà chƣa có định nghĩa đƣợc thừa nhận rộng rãi Tuy nhiên, định nghĩa có điểm chung coi tố cáo quyền ngƣời Các triết lý nhân loại BVNTC đƣợc tác giả phân tích Chƣơng sở cho đánh giá, bình luận thực trạng Chƣơng - thực trạng pháp lý thực tiễn BVNTC tham nhũng đƣợc phản ánh bình luận Những tồn tại, khó khăn việc áp dụng biện pháp BVNTC tham nhũng tốn cần giải Chƣơng với đề xuất quan điểm giải pháp pháp lý giải pháp khác nhằm giải câu hỏi đặt Chƣơng Dù tố cáo tham nhũng hành vi tích cực, nhằm vạch trần hành vi tham nhũng, lạm dụng quyền lực thu lợi ích riêng đời sống xã hội Tuy nhiên, nhiều ngƣời lại có nhìn tiêu cực hành vi tố cáo NTC, coi họ ngƣời phản bội, gây đồn kết Chính tạo tâm lý e ngại, dè trừng, lo sơ bị trả thù Vì vậy, cần có thay đổi mạnh mẽ tƣ hành động tố cáo BVNTC từ phía quan cơng quyền ngƣời dân; cần áp dụng đồng biện pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhà nƣớc xã hội công tác này, mà tiên hoàn thiện khung pháp luật BVNTC Luật Tố cáo năm 2011 đời đánh dấu bƣớc tiến hoàn thiện pháp luật tố cáo, đồng thời sở pháp lý tảng cho công tác BVNTC nói chung BVNTC tham nhũng nói riêng Tuy nhiên, qua hoạt động thực tiễn, Luật Tố cáo, Luật PCTN văn hƣớng dẫn bộc lộ nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế thiếu chế để quy định vào thực tiễn Do vậy, khơng khuyến khích đƣợc CBCCVC ngƣời dân tham gia vào công PCTN Điều làm ảnh hƣởng tiêu cực tới niềm tin ngƣời dân vào công minh pháp luật gƣơng mẫu lãnh đạo quan nhà nƣớc Hoàn thiện pháp luật BVNTC khó khăn, phức tạp việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVNTC cịn khó khăn gấp bội Ngoài việc 82 trƣớc mắt tiếp tục thực hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo an toàn cho NTC, hƣớng tới mục tiêu xây dựng đạo luật riêng để BVNTC tƣơng lai, chung ta cần thay đổi tƣ duy, quan điểm CBCCVC ngƣời dân NTC Có nhƣ đảm bảo quy định pháp luật đƣợc thực hiệu Để đạt đƣợc điều đó, cần phải thực giải pháp pháp lý kết hợp với giải pháp khác vừa mang tính định hƣớng, đồng vừa mang tính cụ thể, phù hợp Các giải pháp pháp lý mà Luận văn đƣa nhằm hoàn thiện khn khổ pháp luật; hồn thiện mơ hình, cấu tổ chức hoạt động quan chịu trách nhiệm BVNTC Các giải pháp khác nhằm thay đổi tƣ duy, nâng cao nhận thức CBCCVC, ngƣời dân vai trị NTC chung tay góp sức đảm bảo thực thi BVNTC đạt hiệu cao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Nội Trung ƣơng (2015), Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn 30 năm đổi (1986 – 2016) tư pháp - nội – PCTN, lãng phí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Tiền Phong (2011), Nhiều NTC tham nhũng bị trả thù, http://m.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-to-cao-tham-nhung-bi-tra-thu557152.tpo#ref-https://www.google.com.vn/, truy cập ngày 4/11/2011 Bộ Tƣ pháp (2014), Pháp luật PCTN, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Stephanie Chow (2013), Phong vũ tham nhũng toàn cầu năm 2013, địa https://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2014/07/GCBsummary_2.7.2013_EN.pdf, truy cập ngày 2/7/2013 Minh Cƣờng – Mai Phƣơng (2010), Tố giác tham nhũng: Ai bảo vệ?, http://www.baomoi.com/to-giac-tham-nhung-ai-bao-ve/c/3761010.epi, truy cập ngày 19/01/2010 Lê Đình Dấu (2004), “Đối nhận thức hoàn thiện quy định pháp luật khiếu nại tố cáo”, Tạp chí tra, (5) Đặng Ngọc Dinh (chủ biên) (2011), Giải xung đột PCTN: Sự tham gia tổ chức xã hội dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội Mai Văn Duẩn (2016), Pháp luật BVNTC Việt Nam nay, Luật án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái – Chu Hồng Thanh – Vũ Công Giao (2013), Giáo trình Lý luận pháp luật PCTN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung - Trịnh Quốc Toản - Đặng Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà Xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 12 Nguyễn Anh Dũng, “Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh đấu tranh PCTN nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, 4(145), tr.49-53 13 Đặng Giang - Nguyễn Thị Kiều Viễn - Nguyễn Thuý Hằng - Mireille Razafndrakoto - Francois - Matthieu Salomon (2011), Liêm niên Việt Nam: Thí điểm kháo sát liêm niên Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Tổ chức Hƣớng tới Minh Bạch 14 Vũ Công Giao - Tƣờng Duy Kiên (2011), Báo cáo khảo sát hỗ trợ Chính phủ đánh giá thực thi công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng (UNCAC) Việt Nam năm 2011, Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch, Hà Nội 15 Vũ Công Giao - Phạm Quốc Anh (2011), Quyền tiếp cận thông tin vấn đề PCTN, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hà Hồng Hà (2017), Chìa khố BVNTC tham nhũng, http://noichinh.vn/hoso-tu-lieu/201702/chia-khoa-bao-ve-nguoi-to-cao-tham-nhung-301845/, cập ngày 02/02/2017 truy 17 Hải Hà - Phạm Thảo – Lê Văn Thắng (2006), Học cách chống tham nhũng: kinh nghiệm báo chí nước ngồi, Nxb Thông tấn, Hà Nội 18 Ca Hào (2010), NTC Jetstar Pacific lên tiếng kết luận tra, http://vietnamnet.vn/kinhte/201001/Nguoi-to-cao-Jetstar-len-tieng-ve-ketluan-thanh-tra-889107/, truy cập ngày 12/01/2010 19 Hồng Hiệp – Vân Anh (2005), Tuyên dương gương chống tham nhũng - đừng để họ đơn độc, http://www.sggp.org.vn/chinhtri/ thanhtra/2009/6/192821/, truy cập ngày 05/6/2005 20 Nguyễn Quốc Hiệp (2012), Một số kinh nghiệm Hàn Quốc PCTN, http://giri.ac.vn/mot-so-kinh-nghiem-cua-han-quoc-ve-phong-chong-thamnhung_t104c2717n53tn.aspx truy cập ngày 06/7/2012 21 Nguyễn Quốc Hiệp (2014), Hoàn thiện quan, tổ chức có chức PCTN yếu tố cốt yếu nhằm đảm bảo hiệu PCTN, http://giri.ac.vn/hoan-thienco-quan-to-chuc-co-chuc-nang-phong-chong-tham-nhung-yeu-to-cot-yeunham-dam-bao-hieu-qua-phong-chong-tham-nhung_t104c2716n1848tn.aspx, truy cập ngày 18/7/2014 85 22 Khánh Hoà (2011), NTC tham nhũng, http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xahoi/nguoi-to-cao-tham-nhung/424649 antd, truy cập ngày 19/11/2011 23 Ngô Đức Hoà (2012), Kinh nghiệm PCTN Cộng hoà Pháp, http://giri.ac.vn/kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung-cua-cong-hoaphap_t164c2717n106tn.aspx?currentpage=1 truy cập ngày 01/20/2012 24 T Hoà - Khổng Hà (2011), Có chế độ bảo vệ chặt chẽ đãi ngộ người tố giác tham nhũng, địa http://cand.com.vn/Quoc-te/Co-che-do-bao-ve-chat-che-vadai-ngo-nguoi-to-giac-tham-nhung-256838/, truy cập ngày 19/11/2011 25 Học viện Hành (2011), Giáo trình tra giải khiếu nại hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Huế (2011), Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh khiếu nại, tố cáo giải khiến nại, tố cáo, địa http://giri.ac.vn/tu-tuong-cua-chu-tichho-chi-minh-ve-khieu-nai-to-cao-va-giai-quyet-khieu-nai-tocao_t104c2744n827tn.aspx, truy cập ngày 09/11/2011 27 Phạm Thị Huệ (2016), PCTN khu vực tư Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học Viện khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Mạnh Hùng (2014), Khen thưởng người tố cao hành vi tham nhũng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, địa http://giri.ac.vn/khen-thuong-nguoito-cao-hanh-vi-tham-nhung-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuctien_t104c2716n1787tn.aspx, truy cập ngày 26/3/2014 29 Trần Minh Hƣơng (chủ biên) (2006), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại tố cáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Thắng Lợi (2012), Pháp luật BVNTC số kiến nghị, http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/ Post.aspx?List=fb861767-a968-468e-a093-f627d365a2a4&ID=2573, truy cập ngày 21/11/2012 31 Phạm Thế Lực (chủ biên) (2015), Tham nhũng PCTN, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2015), Về PCTN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Thành Nam – Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh PCTN nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 34 Anja Osterhaus Craig Fagan (2011), Giải pháp thay im lặng BVNTC 10 quốc gia Châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội 35 Martin Painter – Đào Lê Thu – Hoàng Mạnh Chiến - Nguyễn Quang Ngọc (2012), Phân tích so sánh pháp luật PCTN quốc tế: học chế xử lý thực thi cho Việt Nam, http://www.vn.undp.org/content/ vietnam/vi/home/library/democratic_governance/International-comparativeanalysis-of-anti-corruption-legislation.html, truy cập ngày 6/12/2012 36 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt (in lần thứ sáu), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 37 Trọng Phú (2015), Bất cập danh mục bí mật nhà nước: “khơng phải đóng dấu mật”, http://plo.vn/thoi-su/bat-cap-danh-muc-bi-mat-nha-nuoc-khongphai-cai-gi-cung-dong-dau-mat-573483.html, truy cập ngày 12/8/2015 38 Trinh Phúc – Văn Chƣơng (2013), Sự thật “động trời” 1000 phiếu xét nghiệm “nhân bản” (kỳ cuối), http://www.nguoiduatin.vn/su-that-dongtroi-ve-1000-phieu-xet-nghiem-huyet-hoc-duoc-nhan-ban-o-benh-vien-dakhoa-hoai-ducnoi-so-hai-am-anh-va-nhung-giot-nuoc-mat-chay-xuoia98805.html, truy cập ngày 23/8/2013 39 Trƣơng Hồng Quang (2016), Nội dung pháp luật quyền tiếp cận thông tin, http://moj.gov.vn, truy cập ngày 26/1/2016 40 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Quyền (chủ biên) (2005), Kinh nghiệm PCTN số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Lê Quỳnh (2005), Đấu tranh PCTN – trách nhiệm Đảng, NN, Xã hội công dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Lê Ra (2012), Cần thống nhận thức khái niệm tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị nguồn thông tin tội phạm, http://tks.edu.vn/thongtin-khoa-hoc/chi-tiet/79/270, truy cập ngày 29/11/2012 44 Trần Văn Sơn (2007), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại tố cáo, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 87 45 Lê Văn Sua (2017), Bất cập từ số quy định Luật Tố cáo năm 2011, kiến nghị hoàn thiện, http://www.moj.gov.vn, truy cập ngày 09/03/2017 46 Nguyễn Văn Sỹ, Một số kiến nghị tăng cường BPBV NTC tham nhũng, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=300 47 Nguyễn Văn Sỹ (2015), “Giải tố cáo BVNTC – Nâng cao hiệu công tác đấu tranh PCTN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (278), tr.48-51 48 Thanh tra Chính phủ Ngân hàng giới (2013), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 49 Thanh tra Chính phủ (2015), Tổng kết chuyên đề thi hành Luật PCTN, báo cáo chuyên đề chế BVNTC tham nhũng Việt Nam, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Thuấn (2001), Tăng cường hiệu pháp luật giải khiếu nại tố cáo công dân Việt Nam nay, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Lê Thị Thuý (2015), Quan niệm quan, tổ chức có chức PCTN yếu tố đảm bảo hiệu hoạt động, http://giri.ac.vn/quan-niem-ve-co-quan-tochuc-co-chuc-nang-phong-chong-tham-nhung-va-nhung-yeu-to-dam-bao-hieuqua-hoat-dong_t104c2716n1937tn.aspx, truy cập ngày 6/01/2015 52 Tạ Thu Thuỷ (2013), BVNTC – Quy định Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) số thách thức Việt Nam, địa http://giri.ac.vn/bao-ve-nguoi-to-giac-quy-dinh-cua-cong-uoc-lien-hopquoc-ve-chong-tham-nhung-va-mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-vietnam_t104c2715n1666tn.aspx, truy cập ngày 28/8/2013 53 Thƣ viện pháp luật (2010), Jetstar Pacific Airlines: Giám sát bị “qua mặt”, http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-34208/jetstarpacific-airlines-giam-sat-bi-%E2%80%9Cqua-mat%E2%80%9D, truy cập ngày 12/01/2010 54 Ngơ Mạnh Toan (2008), Hồn thiện pháp luật khiếu nại tố cáo theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 55 Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (2011), Đưa tin tham nhũng báo Việt Nam 2006 – 2011, https://towardstransparency.vn/wpcontent/uploads/2014/07/Media-Review-Summary_VN.pdf 56 Tổ chức Hƣớng tới Minh Bạch (2013), Phong Vũ biểu tham nhũng toàn cầu năm 2013 – Quan điểm trải nghiệm người dân Việt Nam, https://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2014/07/GCBsummary_VN_2.7.2013pdf.pdf 57 Tổ chức Hƣớng tới Minh Bạch (2016), Các quy định pháp luật hành BVNTC tham nhũng Việt Nam, https://towardstransparency.vn/vi/ phapluat-bao-ve-nguoi-to-cao-tham-nhung, truy cập ngày 31/5/2016 58 Tổ chức Hƣớng tới Minh Bạch - Viện Chính sách Cơng Pháp luật (2016), “Cơ chế BVNTC tham nhũng theo quy định hành pháp luật Việt Nam”, Hội thảo bước đầu tiếp cận kết 10 năm thực Luật PCTN, Hà Nội 59 Tổ chức Hƣớng tới Minh Bạch (2016), Vai trò tham gia xã hội PCTN, https://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2016/ 12/Policy_Brief_Roles-of-society_AC_VN_FINAL.pdf, truy cập 12/2016 60 Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (2016), Đảm bảo tham gia xã hội PCTN Việt Nam, https://towardstransparency.vn/vi/dam-bao-su-tham-giacua-xa-hoi-trong-phong-chong-tham-nhung-tai-viet-nam, truy cập 25/4/2016 61 Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (2014), Liêm tư pháp độc lập Toà án Báo cáo tổng kết Hội thảo “Liêm hoạt động Tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam”, https://towardstransparency.vn/vi/liem-chinh-tuphap-va-su-doc-lap-cua-toa-an, truy cập ngày 10/10/2014 62 Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (2016), Việt Nam cần xây dựng chế hợp tác tham vấn thường xuyên Nhà nước tổ chức xã hội PCTN, https://towardstransparency.vn/vi/viet-nam-can-xay-dung-co-chehop-tac-va-tham-van-thuong-xuyen-hon-giua-nha-nuoc-va-cac-chuc-xa-hoitrong-phong-chong-tham-nhung, truy cập ngày 9/12/2016 63 Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch (2016), Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI, https://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham-nhung, truy cập ngày 25/01/2017 89 64 Tổ chức Hƣớng tới Minh bạch, Luật tiếp cận thơng tin Việt Nam cịn nhiều hạn chế, https://towardstransparency.vn/vi/xep-hang-luat-tiep-can-thong-tin 65 Nguyễn Đình Trung (2012), Một số vấn đề BVNTC tham nhũng, https://thanhtra.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=185&tc=447 truy cập ngày 24/02/2012 66 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 67 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Đặng Tuyên (2014), Tố cáo tham nhũng bị kỷ luật: Nỗi lòng người kỹ sư già, địa http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/nghi-an-dieu-tra/to-cao-tham-nhungbi-ky-luat-noi-long-nguoi-ky-su-gia-a63551.html, truy cập ngày 27/10/2014 69 Nguyễn Bạch Tuyết (2016), Một số vấn đề đặt việc thực quy định pháp luật BVNTC, http://giri.ac.vn/mot-so-van-de-dat-ra-trong-viecthuc-hien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-bao-ve-nguoi-tocao_t104c2715n2164tn.aspx, truy cập ngày 17/6/2016 70 Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Những điều cần biết tiếp cận thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Tô Văn Uyên (2012), “Trao đổi đơn kiến nghị, phản ánh giải khiếu nại, tố cáo nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (241), tr.63-64 72 Uỷ ban nhân quyền (2011), Bình luận chung số 34, Phiên họp 102 (11-29/7/2011) 73 Viện Khoa học Thanh tra UNDP (2011), Vai trò xã hội PCTN, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội 74 Viện khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ (2012), Khiếu nại tố cáo Hành giải khiếu nại tố cáo Hành Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 75 Hoài Việt - Nhật Hồ - Hoàng Hoan (2013), Bảo vệ, khen thưởng NTC xem nhẹ, địa http://laodong.com.vn/xa-hoi/bao-ve-khen-thuongnguoi-to-cao-khong-the-xem-nhe-139031.bld, truy cập ngày 21/9/2013 76 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 90 II Tài liệu tiếng Anh 78 David Banisar (2011), Whistleblowing: International Standards and Developments, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1753180, 02/11/2011 79 Gary S.Becker (1998), The Causes and Cures of http://www.project-sundicate.org/commentary/bec6/English Corruption, 80 General Assembly UN (2010), Promotion and protection of the right to freedom of opinion and expression, http://repository.un.org/ handle/11176/284823, published on 8/11/2010 81 G20 (2011), Study on whistleblower protection frameworks, Compendium of best practices and guiding principles for legislation, www.oecd.org 82 Open Society Foundations (2013), The Global Principles on National Security and the Right to Information (The Tshwane Principles), https://www.opensociety foundations.org/publications/global-principlesnational-security-and-freedom-information-tshwane-principles, 12/6/2013 83 Transparency international (2010), Whistleblower: an effective tool in the fight against corruption, published 1/1/2010, http://www.transparency.org /whatwedo/publication/policy_position_01_2010_whistleblowing_an_effectiv e_tool_in_the_fight_again 84 United Nations office on Drugs and Crime (2015), Good practices in the protection of reporting person, at http://www.unodc.org/unodc/ en/corruption/publications.html, Page.9 85 L.Paige Whitker (2007), The Whistleblower Protection Act: An Overview, http://fas.org 86 Mark Worth (2013), Whistleblowing in Europe legal protection for whistleblowers in the EU, https://www.transparency.de/fileadmin/pdfs/ Themen/Hinweisgebersysteme/EU_Whistleblower_Report_final_web.pdf, 16/10/2013 91 ... THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng 29 2.1.1 Nguồn sách, pháp luật bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng .29... trạng bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tố cáo tham nhũng. .. tham nhũng ngƣời tố cáo tham nhũng 11 1.2 Khái niệm bảo vệ người tố cáo tham nhũng .14 1.2.1 Khái niệm bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng 14 1.2.2 Ý nghĩa, vai trò bảo vệ ngƣời tố cáo tham

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan