Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ VÂN TRÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN TS PHẠM SỸ CHUNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm kế thừa Luận án trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Vân Trà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới EU Liên minh châu Âu GAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt GATT 1994 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 Hiệp định SPS Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật IPPC Công ước quốc tế bảo vệ thực vật ISPM Tiêu chuẩn quốc tế kiểm dịch thực vật OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OIE Tổ chức Thú y Thế giới USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 20 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT .24 2.1 Khái quát lý luận kiểm dịch động, thực vật .24 2.2 Khái quát lý luận pháp luật kiểm dịch động, thực vật .34 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .57 3.1 Các Điều ước quốc tế kiểm dịch động, thực vật mà Việt Nam thành viên 57 3.2 Thực trạng quy định thực thi pháp luật kiểm dịch động vật Việt Nam .58 3.3 Thực trạng quy định thực thi pháp luật kiểm dịch thực vật Việt Nam .86 3.4 Đánh giá thực trạng pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam 108 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT Ở VIỆT NAM 119 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam 119 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam 124 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Động vật, sản phẩm động vật cạn nhập giai đoạn 2016 – 77 2018 Bảng Kết điều tra, giám sát sinh vật gây hại hàng nhập 92 nhiễm dịch đưa địa phương, hàng bảo quản kho sở sản xuất, gia công, chế biến, giám sát ổ dịch, điều tra phát sớm đối tượng kiểm dịch thực vật Việt Nam giai đoạn 2015 – 2018 Bảng Hàng hóa kiểm dịch thực vật xuất giai đoạn 2015 - 2018 93 Bảng Các trường hợp vi phạm pháp luật kiểm dịch thực vật nước 95 nhập giai đoạn 2015 - 2018 Bảng Hàng hóa kiểm dịch thực vật nhập giai đoạn 2015 – 2018 97 Bảng Tình hình phát đối tượng kiểm dịch thực vật hàng hóa 98 nhập giai đoạn 2015 – 2018 Bảng Xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập 105 giai đoạn 2015 – 2018 Bảng Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 2016 – 2018 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kiểm dịch động, thực vật chế định hệ thống pháp luật nhiều quốc gia giới có Việt Nam Kiểm dịch động, thực vật hiểu tất hoạt động tạo nhằm ngăn chặn du nhập lan rộng dịch hại động vật, thực vật để đảm bảo kiểm sốt thức dịch hại Nói cách khác, hệ thống kiểm dịch động, thực vật xây dựng với mục đích ngăn chặn có hiệu du nhập lan rộng sinh vật gây hại nhằm bảo vệ an tồn sản xuất nơng nghiệp nước, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ mơi trường sinh thái Bên cạnh đó, kiểm dịch động, thực vật thiết kế công cụ hiệu chất lượng, uy tín hàng hóa nơng lâm thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Ngoài ra, cơng tác kiểm dịch động, thực vật góp phần nâng cao thu nhập người dân, đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm tránh thiệt hại dịch bệnh nguy hiểm gây Từ năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực toàn diện Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật (Hiệp định SPS) Theo đó, Việt Nam có quyền sử dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật với yêu cầu biện pháp không tạo đối xử phân biệt cách vô tùy tiện thành viên Hiệp định hay dẫn đến việc hạn chế thương mại quốc tế Đây hội để hàng hóa nơng lâm thủy sản Việt Nam tham gia hiệu vào thị trường giới Trước yêu cầu này, Việt Nam ban hành mới, sửa đổi quy định pháp luật lĩnh vực kiểm dịch động, thực vật, song thực tế, pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam chưa phát huy hiệu quả, thể số vấn đề như: (i) Về mục đích bảo vệ sức khỏe người, động vật thực vật: Hoạt động kiểm dịch động, thực vật hàng hóa lưu thơng chưa thực chặt chẽ Hệ dịch bệnh động vật, thực vật hàng năm xuất bệnh lở mồm long móng, cúm gia cầm, loại bệnh cá tôm nuôi, loại bệnh lúa, ngô [5], [13], [14] Năm 2017, dịch bệnh cúm gia cầm với chủng virut H5, H7 sau xuất quốc gia láng giềng Trung Quốc, Campuchia lây lan sang Việt Nam, làm bùng phát lại dịch cúm gia cầm Việt Nam kiểm soát tốt vào năm 2016 [5] Gần nhất, tháng 02 năm 2019 dịch tả lợn châu Phi cuối xâm nhập vào đàn lợn nuôi nước sau bùng phát Trung Quốc Có quy định kiểm dịch động, thực vật hàng hóa nhập Việt Nam chưa phù hợp, dẫn tới xuất sinh vật ngoại lai đe dọa đến đa dạng sinh học, cân hệ sinh thái gây dịch bệnh cho động vật, thực vật lẫn người rùa tai đỏ, chuột hamster, tôm hùm đất, loại sâu nuôi chim, gián đất,…[37] Hiện tượng làm tăng nguy phát sinh bệnh tật người tiêu dùng ảnh hưởng xấu đến môi trường Việt Nam (ii) Về mục đích thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thơng qua phát triển kinh tế đất nước: Sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông lâm thủy sản Trong thời gian gần đây, hàng nông lâm thủy sản Việt Nam xuất ngày gia tăng chủng loại, thâm nhập vào ngày nhiều thị trường, thị trường khó tính Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Úc, Nhật Bản,… Tuy nhiên, thật hàng năm, lô hàng xuất Việt Nam bị trả có mặt hàng bị cấm nhập không thỏa mãn yêu cầu kiểm dịch động, thực vật nước nhập Lý hàng hóa bị trả là nhiễm dịch hại kiểm dịch động, thực vật nước nhập khẩu, không tuân thủ quy định Tiêu chuẩn quốc tế biện pháp kiểm dịch thực vật, Tiêu chuẩn số 15 – Tiêu chuẩn quốc tế kiểm dịch thực vật quy định vật liệu đóng gói gỗ thương mại quốc tế (ISPM số15), sản phẩm bị cấm chưa phép nhập [11, tr.6], [12, tr.8], [13, tr.11], [14, tr.7] Không hàng chục triệu đô la Mỹ (USD) thiệt hại cho doanh nghiệp hàng bị trả mà tượng dẫn đến uy tín hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sụt giảm trước đối tác người tiêu dùng nước nhập Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong đó, có nguyên nhân khách quan Việt Nam quốc gia có trình độ phát triển thấp dẫn đến khoa học công nghệ chưa phát triển, hệ thống sản xuất, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm khơng cao, trình độ cán cơng chức lĩnh vực có liên quan thấp,…; nguyên nhân chủ quan ý thức người dân nói chung doanh nghiệp nói riêng vấn đề kiểm dịch động, thực vật hạn chế, hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề kiểm dịch động, thực vật chưa đầy đủ phù hợp Mặc dù hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam bao quát điều chỉnh hầu hết hoạt động lĩnh vực kiểm dịch động, thực vật, nhiều quy định khơng phù hợp với thực tế Chính vậy, vấn đề cấp thiết Việt Nam thời gian tới hoàn thiện pháp luật kiểm dịch động, thực vật nhằm đạt yêu cầu bảo vệ sức khỏe người, động, thực vật gắn liền nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đây lý tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam nay” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật kiểm dịch động, thực vật, từ đó, đề xuất kiến nghị định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm dịch động, thực vật, nâng cao hiệu chế thi hành pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận án sau: Thứ nhất, nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận kiểm dịch động, thực vật pháp luật kiểm dịch động, thực vật Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật tình hình thực pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam Thứ ba, xây dựng định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm dịch động, thực vật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về giới hạn nghiên cứu, Luận án nghiên cứu pháp luật kiểm dịch động, thực vật phận pháp luật bảo vệ sức khỏe, sống người, động vật thực vật thông qua việc phát hiện, ngăn chặn kiểm soát dịch hại động, thực vật Bộ phận pháp luật không bao gồm việc bảo vệ sức khỏe, sống người trước tác động thực phẩm khơng an tồn vệ sinh Luận án nghiên cứu pháp luật kiểm dịch động, thực vật động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật xác định hàng hóa lưu thơng thị trường Luận án khơng xem xét vấn đề kiểm dịch động, thực vật động vật, thực vật sản phẩm chúng chúng vận chuyển, xuất khẩu, nhập cho mục đích khác nghiên cứu khoa học, giảng dạy,… Về nội dung, Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật kiểm dịch động, thực vật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam Về không gian thời gian, Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề kể từ thời điểm Việt Nam trở thành thành viên WTO từ năm 2007 cam kết thực toàn diện Hiệp định SPS Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Về phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng thể chế kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế với nước khu vực giới 4.2 Về phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tin cậy truyền thống nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận án, cụ thể: Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để làm phát hiện, luận giải, thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án Phương pháp thống kê sử dụng chương chương nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng thực pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam Phương pháp lịch sử: sử dụng mục lại chương để đánh giá lịch sử hình thành pháp luật kiểm dịch động, thực vật để đưa khái niệm kiểm dịch động, thực vật khái niệm pháp luật kiểm dịch động, thực vật Những đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án phân tích để làm rõ vai trò, tác động kiểm dịch động, thực vật đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, từ đó, cần thiết phải điều chỉnh pháp luật kiểm dịch động, thực vật Đồng thời, luận án làm rõ khái niệm nội dung pháp luật kiểm dịch động, thực vật Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá cách tổng thể thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam nay, rõ bất cập số quy định pháp luật kiểm dịch động, thực vật, tác động hạn chế phận pháp luật thực đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ ba, từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất định hướng kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN Dưới góc độ sở lý luận, luận án xác định cần thiết phải điều chỉnh hoạt động kiểm dịch động, thực vật pháp luật xuất phát từ vai trò tác động hoạt động đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Trên sở đó, luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật kiểm dịch động, thực vật Luận án góp phần đánh giá thực trạng quy định pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam với nội dung: nguyên tắc pháp luật; đối tượng hoạt động kiểm dịch động, thực vật; chủ thể; trình tự, thủ tục kiểm dịch động, thực vật; xử lý vi phạm hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm dịch động, thực vật Song song với đó, luận án đánh giá thực trạng thực thi pháp luật kiểm dịch động, thực vật thời gian qua sở số liệu, thông tin mà tác giả thu nhận Luận án phân tích hạn chế, tồn thực trạng pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam hành Chúng bao gồm: (i) quy định đối tượng kiểm dịch động, thực vật chưa phù hợp với mục đích hoạt động kiểm dịch động, thực vật; (ii) quy định kiểm dịch động, thực vật nội địa, xuất khẩu, nhập khẩu, phân tích nguy nhiều bất cập; (iii) quy định quản lý nhà nước kiểm dịch động, thực vật chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; (iv) hiệu thực thi pháp luật kiểm dịch động, thực vật chưa đạt hiệu mong muốn Luận án nhận định nguyên nhân hạn chế, tồn nói là: (i) trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam mức độ thấp; (ii) ý thức trách nhiệm quan nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kiểm dịch động, thực vật chưa cao; (iii) lực lượng kiểm dịch viên mỏng so với khối lượng cơng việc; (iv) lực ý thức trách nhiệm kiểm dịch viên chưa đầy đủ; (v) sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động kiểm dịch động, thực vật chưa đáp ứng hiệu hoạt động phù hợp với yêu cầu thực tiễn; (vi) ý thức hiểu biết người dân doanh nghiệp pháp luật kiểm dịch 145 động, thực vật chưa cao Một nhiệm vụ quan trọng đặt nghiên cứu đề tài đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam nay, nâng cao hiệu thực thi phận pháp luật thực tiễn hướng tới mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia Trên sở đánh giá thực tiễn quy định thực thi pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam thời gian qua, luận án nghiên cứu được: Những nội dung pháp luật cần điều chỉnh chia thành hai phận: quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; quy định kiểm dịch thực vật Thứ nhất, quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cần hoàn thiện theo hướng: (i) xây dựng lại quy định pháp luật đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; (ii) bổ sung trình tự, thủ tục, thẩm quyền kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nội địa; (iii) quy định bắt buộc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu; (iv) hoàn thiện quy định vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật; (v) tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập theo nội dung: đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu, địa điểm cách ly kiểm dịch động vật nhập khẩu, thời gian cách ly kiểm dịch động vật nhập khẩu; (vi) xây dựng chi tiết quy định phân tích nguy động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu; (vii) xây dựng hoàn thiện quy định xử lý động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; nâng mức tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật (theo tỷ lệ % tổng giá trị hàng hóa vi phạm) để tăng tính răn đe trừng phạt; (ix) bổ sung chủ thể chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Thứ hai, việc hoàn thiện quy định kiểm dịch thực vật, luận án đề xuất giải pháp: (i) xây dựng lại khái niệm đối tượng kiểm dịch thực vật, danh mục vật thể thuộc diện miễn kiểm dịch thực vật; (ii) quy định cụ thể xây dựng vận hành vùng khơng nhiễm sinh vật gây hại; (iii) hồn thiện quy định phân tích nguy lĩnh vực kiểm dịch thực vật phù hợp với ISPM (2007); (iv) hoàn thiện quy định xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; (v) tăng mức phạt 146 vi phạm hành bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể chịu trách nhiệm hình lĩnh vực kiểm dịch thực vật Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật kiểm dịch động, thực vật bao gồm: (i) tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật kiểm dịch động, thực vật; (ii) nâng cao lực quan có trách nhiệm kiểm dịch động, thực vật; (iii) thực xã hội hóa lĩnh vực kiểm dịch động, thực vật; (iv) tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm dịch động, thực vật Với luận án làm được, hy vọng luận án đóng góp phần vào công tác nghiên cứu thực thi pháp luật kiểm dịch động, thực vật nói riêng pháp luật kinh tế nói chung Việt Nam thời gian tới./ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Quy định xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng (323) năm 2019 Trách nhiệm hình vi phạm pháp luật kiểm dịch động, thực vật, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2019 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Tường Anh (2014), Xây dựng rào cản phi thuế quan số nước giới, Tạp chí tài số 6/2014, Hà Nội Đông Bắc (2016), Bắc Giang: thu 300 kg thịt lợn không qua kiểm dịch, https://vov.vn/an-sach-song-khoe/bac-giang-thu-giu-300kg-thit-lon-khong-quakiem-dich-501416.vov Bộ Công thương (2008), Quy định hải quan EU – Những điều cần lưu ý hàng xuất Việt Nam, Hà Nội Bộ Công thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, NXB Công thương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Báo cáo chuyên đề: Tổng kết công tác Thú y năm 2017 kế hoạch năm 2018, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Tài liệu Hội nghị trực tuyến triển khai cơng tác phòng, chống dịch bệnh động vật vụ Thu Đông ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Cơ sở khoa học định hướng biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế thương mại giới, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Nghiên cứu rào cản Thương mại quốc tế đề xuất giải pháp cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Bộ Thương mại, Trường đại học Ngoại thương (2003), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Thương mại Ủy ban châu Âu (2002), Khía cạnh pháp lý biện pháp SPS, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Hà Nội 11 Cục Bảo vệ thực vật (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 kế hoạch công tác trọng tâm năm 2016, Hà Nội 149 12 Cục Bảo vệ thực vật (2017), Báo cáo kết công tác bảo vệ thực vật năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Hà Nội 13 Cục Bảo vệ thực vật (2017), Báo cáo kết công tác bảo vệ thực vật năm 2017 kế hoạch công tác trọng tâm năm 2018, Hà Nội 14 Cục Bảo vệ thực vật (2018), Báo cáo kết công tác bảo vệ thực vật năm 2018 kế hoạch công tác trọng tâm năm 2019, Hà Nội 15 Cục Bảo vệ thực vật (2015), Điều kiện kiểm dịch thực vật vải, nhãn tươi xuất vào Mỹ, http://www.ppd.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=quy-dinhkdtv-nhap-khau-cua-cac-nuoc/Quy-dinh-dieu-kien-kiem-dich-thuc-vat-doivoi-qua-vai-nhan-tuoi-xuat-khau-vao-My-740 16 Cục Bảo vệ thực vật (2015), Điều kiện kiểm dịch thực vật vải tươi xuất vào Úc, http://www.ppd.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=quy-dinhkdtv-nhap-khau-cua-cac-nuoc/Dieu-kien-kiem-dich-thuc-vat-doi-voi-qua-vaituoi-xuat-khau-vao-Uc-773 17 Văn Chương (2016), Kiểm dịch động vật Hà Tĩnh: có khơng, http://vov.vn/an-sach-song-khoe/kiem-dich-dong-vat-o-ha-tinh-co-cung-nhukhong-542752.vov 18 Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (2011), Sổ tay tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 FAO (2006), Tiêu chuẩn quốc tế biện pháp kiểm dịch thực vật - Thuật ngữ định nghĩa kiểm dịch thực vật, FAO, Rome 21 Henson Spencer, John S Wilson (2007), Tổ chức thương mại giới hàng rào kỹ thuật thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Rào cản môi trường thương mại Mỹ hàm ý cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 23 Thúy Hiền (2018), Bất cập kiểm tra kiểm dịch động vật, sản phẩm động 150 vật, https://bnews.vn/bat-cap-trong-kiem-tra-kiem-dich-dong-vat-san-pham- dong-vat/100074.html 24 Mai Hiền (2019), Tôm hùm đỏ: hại khôn lường, https://plo.vn/kinh-te/quanly/tom-hum-do-hai-khon-luong-835659.html 25 Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Khải (2008), Quản lý hoạt động nhập – chế, sách biện pháp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Trung Kiên (2015), Nghiên cứu thực trạng đề xuất sách, giải pháp thương mại nông sản Việt Nam với Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 28 Nhật Linh (2018), Cỏ kế đồng – thủ phạm gây lệnh cấm nhập lúa mì có thật gây độc, https://vtc.vn/co-ke-dong thu-pham-gay-ra-lenh-cam-nhapkhau-lua-mi-co-that-su-gay-doc-d431433.html 29 Huy Nam (2016), Tạm giữ 7.000 trứng gia cầm khơng có giấy kiểm dịch, https://vov.vn/an-sach-song-khoe/tam-giu-7000-qua-trung-gia-cam-khong-cogiay-kiem-dich-513516.vov 30 Lương Thị Thu Nga (2008), Pháp luật tổ chức Thương mại giới (WTO) hàng rào thương mại phi thuế quan, Luận văn thạc sỹ, Tp Hồ Chí Minh 31 Quang Minh (2019), Siết chặt quản lý sinh vật ngoại lai, https://www.nhandan.org.vn/bandoc/duong-day-nong/item/40484802-sietchat-quan-ly-sinh-vat-ngoai-lai.html 32 Trần Thị Ngọc (2007), Vượt qua rào cản thương mại hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ, Tp Hồ Chí Minh 33 Paolo R.Vergano (2002), Khía cạnh pháp lý biện pháp SPS, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Hà Nội 34 Nguyễn Quỳnh (2018), Hàng Việt tiếp cận nhà bán ngoại lẻ: cần đầu mối trung gian, https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/hang-viet-tiep-can-nha-ban-le-ngoai- can-dau-moi-trung-gian-761139.vov 35 Nguyễn Hồng Thao (2005), Thương mại vấn đề môi trường Việt Nam gia 151 nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8/2005, Hà Nội 36 Dương Thị Thu Thảo (2012), Các quy định pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 37 Thông xã Việt Nam (2019), Những loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm Việt Nam (Phần 1), https://infographics.vn/nhung-loai-ngoai-lai-xam-hai-nguyhiem-tai-viet-nam-phan-1/13015.vna 38 Quang Thuần (2018), Ngành thực phẩm dậy sóng kế đồng, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nganh-thuc-pham-day-song-vi-cayke-dong-1011435.html 39 Hồng Anh Thư (2018), Thúc đẩy chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản, http://nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/35440102-thuc-day-chuoi-lien-ketsan-xuat-va-tieu-thu-nong-san.html 40 Tổng lãnh quán Việt Nam Sydney (2016), Báo cáo nghiên cứu thị trường thủy sản Úc giải pháp xúc tiến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường này, Sydney 41 Trung tâm thương mại giới UNCTAD/WTO, Ban thư ký Khối thịnh vượng chung (CS) (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp Hệ thống Thương mại giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trung tâm tin tức VTV 24h (2016), Bạc Liêu: Cán thú y đóng dấu kiểm dịch cho heo bị bơm nước, https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/bac-lieu-can-bo-thu-ydong-dau-kiem-dich-cho-heo-bi-bom-nuoc-20161130194233609.htm 43 Trung tâm tin tức VTV24 (2015), Thực trạng lỏng lẻo kiểm soát thú y, http://vtv.vn/thi-truong/thuc-trang-long-leo-trong-kiem-soat-thu-y20150922115357123.htm 44 Trung tâm tin tức VTV24 (2016), Mua bán tem kiểm tra vệ sinh thú y: Chi cục Thú y Hà Nội tạm đình cán bộ, https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/mua-ban-temkiem-tra-ve-sinh-thu-y-chi-cuc-thu-y-ha-noi-tam-dinh-chi-2-can-bo20161121182204619.htm 45 Lê Xuân Trường (2014), Xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan: Xu tất yếu q trình hội nhập, Tạp chí Tài chính, số tháng 152 46 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu lập pháp Quốc hội (2013), Một số vấn đề bảo vệ, kiểm dịch thực vật, Thơng tin chun đề, Hà Nội 48 Đình Văn (2017), Thu khống phí chiếm đoạt 1,7 tỷ đồng, cán kiểm dịch thực vật lãnh án, https://laodong.vn/phap-luat/thu-phi-khong-chiem-doat-17ti-dong-4-can-bo-kiem-dich-thuc-vat-lanh-an-563335.ldo 49 Tuệ Văn (2019), Siết xử lý vi phạm lĩnh vực giống trồng, kiểm dịch thực vật, thú y, http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-moi/Siet-xu-ly-vi-pham-linhvuc-giong-cay-trong-kiem-dich-thuc-vat-thu-y/360898.vgp 50 Viện nghiên cứu thương mại Viện tư vấn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi (2003), Cẩm nang thị trường xuất – Thị trường Nhật Bản, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 51 Hồng Việt (2016), Hai xe tải chở gần 10.000 trứng gia cầm không rõ nguồn gốc, https://vov.vn/an-sach-song-khoe/hai-xe-tai-cho-gan-10000-qua-trung-gia- cam-khong-ro-nguon-goc-511156.vov 52 Vụ Chính sách đa biên – Bộ Thương mại (1999), Nghiên cứu tổng quan biện pháp phi thuế quan Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 53 Ahl, A.S., Acree, J.A., Gipson, P.S., McDowell, R.M., Miller, L., and McElvaine, M.D., (1993), Standardization of nomenclature for animal health risk analysis, Rev sci tech Off int Epiz., 12 (4) 54 Antle, John M (1995), Choice and Efficiency in Food Safety Policy, The AEI Press American Enterprise Institute, Washington D.C 55 Beghin, J.C., and Bureau, J.C (2001), Measurement of Sanitary, Phytosanitary and Technical; Barriers to Trade, A consultant report prepared for the Food, Agriculture and Fisheries Directorate, OECD, September 56 Cato, J C., and Lima dos Santos, C A., (1998), European Union 1997 seafood safety ban: the economic Consequences on Bangladesh shrimp processing, 153 Marine Resources Economics 13, 215-227 57 David, L., Ebbels (2003), Principles of Plant Health and Quarantine, Cabi Publishing, London 58 FAO (1994), The Uruguay Round final act and its implications for the world livestock and meat economy, Rome: FAO 59 Fred Brown (2003), The history of research in foot-and-mouth disease, Virus Research, Volume 91, Issue 60 Finger, J.M., & Schuler, P (1999), Implementation of Uruguay Round commitments: The development challenge, Paper presented at the conference Developing Countries in a Millennium Road, Geneva, September 61 James, S., and Anderson, K (1998), On the need for more economic assessment of quarantine policies, The Australian Journa l of Agricultural and Resource Economics, 42:4 62 Hopper, B.E (1991), Ecological aspects of pest risk assessment, Bulletin OEPP/EPPO Bulletin 21 63 Henson, S J & Loader, R J (1999), Impact of sanitary and phytosanitary standards on developing countries and the role of the SPS Agreement, Agribusiness, 15(3), 355-369; 64 Henson, S J, Loader, R J, Swinbank, A., Bredahl, M and Lux, N (2000), Impact of Sanitary and Phytosanitary Measures on Developing Countries, Center for Food Economics Research, University of Reading, UK 65 Hillman, J S., (1997), Technical Barriers to agricultural trade, Westview Press, Boulder 66 Hirschorn, N., & Unnevehr, L (1999), Food saafety: Issues and opportunities for the World Bank, Washington, DC: World Bank 67 IUCN (2000), IUCN Guidelines for the Prevention of Biodiversity Loss Caused by Invasive Alien Species, Gland Switzerland 68 Khetarpal, R K., Kavita Gupta (2007), Plant Biosecurity in India - Status and Strategy, Asia Biotechnology and Devolopment Review, Vol 9, No.2 154 69 K Maheshwari, S K., Singh Ummed and R.L Choudhary, R L (2009), Plant quarantine: introduction and measures, Intensive Agriculture, January-March, Vol 48 No1, New Delhi 70 Michalopoulos, C (1999), The developing countries in the WTO, World development, 27, 117-143 71 Mutasa, M P, & Nyamandi, T (1998), Report of the survey on the identification of food regulations and standards within the Africa region codex member countries that impede food trade, Paper presented at Workshop on Codex and Harmonization of Food Regulations, Harare, August 72 National Research Council (1995), Standards, conformity assessment and trade, Washington D.C: National Research Council 73 Ndayisenga, F., & Kinsey, J., (1994), The structure of non-tariff trade measures on agricultural products in high-income countries, Agribusiness, 275-92 74 OECD (1997), Regulatory reform and the agro-food sector, In: OECD Report on regulatory reform (Volume 1), Organisation for Economic Co-operation and development, Paris 75 Otsuki, T., Wilson, J S., and Sewadeh, M., (2001), What price precaution? European harmonisation of aflatoxin regulations and African groundnut exports, European Review of Agricutural Economics 28(3), September, 26383 76 Petrey, L A., and Johnson, R W M., (1993), Agricultural in the Uruguay Round: Sanitary and Phytosanitary measures, Review of Maketing and Agricultural Economics, 64, 433-442 77 Roberts, D., (1997), Implementation of the WTO agreement on the application of sanitary and phytosanitary measures: the first two years, Paper presented at the meeting of the International Agricultural Trade Research Consortium, December 78 Roberts, D., and De Kremer, K., (1997), Overview of foreign technical barriers to US agricultural exports, ERS Staff Paper No.9705, March 79 Rodoni, B., (2009), The role of plant biosecurity in preventing and controlling 155 emerging plant virus disease epidemics, Virus Research, Volume 141, Issue 2, May 2009 80 Singh, K., (1994), GATT (WTO): implications for Indian agriculture with special reference to Punjab, Indian Journal of Quantitative Economics, 9(2), 85-107 81 Sykes, A O (1995), Products stadards for internationally integrated goods markets, Bookings Institution, Washington D.C 82 Thomas W., Dukes, Bertrand Labonté (1991), A hundred years of importation: The first animal quarantine station in North America; Lévis, Québec, 18761982, Veterinary History, Can Vet J Volume 32, June 1991, 375-381 83 Thomas Dukes, Norman McAninch (1992), Health of Animals Branch, Agriculture Canada: A look at the past, Veterinary History, Can Vet J Volume 33, January 1992, 58-64 84 Thilman, DD., and Barett, C B., (1997), Regulatory barriers in an integrating world food market, Review of agricultural economics 19(1), 91-107 85 UNCTAD (1997), Opportunities for vertical diversification in the food processing sector in developing countries, Geneva: UNCTAD 86 UNCTAD (1998), Elements of the positive Agenda on the SPS agreement, Genea: United Nations Conference on Trade and Development 87 UNCTAD/Commonwealth Secretariat (1996), The global spice trade and The Uruguay Round Agreements, Geneva and London: UNCTAD and Commonwealth Secretariat 88 WTO (1994), Description of the agreement on the application of SPS measures, Geneva: World Trade Organization 89 WTO (1995), Agreement on sanitary and phytosanitary measures, Geneva: World Trade Organization 90 WTO (1996), Understanding the world trade organization agreement on sanitary and phytosanitary measures, Geneva: World Trade Organization 91 WTO (1998a), Special and differential treatment and technical assisstance, Submission by India, Geneva: World Trade Organization 156 92 WTO (1998b), Transparency, Submission by India, Geneva: World Trade Organization 93 WTO (1998c), International harmonization of standards, Submission by India, Geneva: World Trade Organization 94 WTO (1998d), The SPS Agreement and developing countries, Geneva: World Trade Organization 95 WTO (1999), Review of the operation and implementation of the agreement on the application of sanitary and phytosanitary measures, Geneva: World Trade Organization 96 Zarrilli (1999), WTO sanitary and phytosanitary agreement: Issues for developing countries, Geneva: The South Center Văn pháp luật 97 Báo cáo số 211/BC-CP ngày 18/05/2017 Chính phủ tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý an tồn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016 98 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 99 Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật 100 Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2013 101 Luật Đa dạng sinh học năm 2018 102 Luật Thú y năm 2015 103 Luật trách nhiêm bồi thường Nhà nước năm 2017 104 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thú y 105 Nghị định số 116/2014/NĐ-CP ngày 04/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật 106 Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 1993 107 Pháp lệnh Thú y năm 1993 108 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-19 : 2010/BNNPTNT qui trình kỹ thuật xông khử trùng 157 109 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-115 : 2012/BNNPTNT qui trình xử lý tươi nước nóng trừ ruồi đục 110 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-177 : 2012/BNNPTNT qui trình xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật biện pháp chiếu xạ 111 Quyết định số 686/QĐ-BNN-TY ngày 10/03/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tạm ngừng nhập gia cầm sản phẩm gia cầm từ Hoa Kỳ 112 Quyết định số 928/QĐ-BNN-TCCB ngày 24/03/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Bảo vệ thực vật 113 Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/06/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật 114 Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy trước nhập vào Việt Nam 115 Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh sau nhập vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 116 Thông tư số 35/2015/TT-BNNPTNT ngày 14/10/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định kiểm dịch thực vật nội địa 117 Thông tư số 35/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 25/2016/TTBNNPTNT ngày 30/06/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn 118 Thông tư số 35/2018/TT-BMT ngày 28/12/2018 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường quy định tiêu chí xác định ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại 158 119 Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định quy trình phân tích nguy dịch hại vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy trước nhập vào Việt Nam, quy định phân tích nguy dịch hại 120 Thông tư số 36/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 26/2016/TTBNNPTNT ngày 30/06/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản 121 Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/03/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 122 Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26/09/2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại 123 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 Thực phẩm chiếu xạ 159 ... động, thực vật Việt Nam 108 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT Ở VIỆT NAM 119 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm dịch động, thực vật Việt Nam 119... niệm kiểm dịch động, thực vật pháp luật kiểm dịch động, thực vật Hai là, làm rõ cần thiết phải điều chỉnh pháp luật kiểm dịch động, thực vật; làm rõ nội dung pháp luật kiểm dịch động, thực vật. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG, THỰC VẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .57 3.1 Các Điều ước quốc tế kiểm dịch động, thực vật mà Việt Nam thành viên 57 3.2 Thực trạng quy định thực thi pháp luật