Pháp luật về theo dõi thi hành pháp luật ở việt nam tt

27 2 0
Pháp luật về theo dõi thi hành pháp luật ở việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM NGỌC THẮNG PHÁP LUẬT VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 38 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Thanh Mai TS Nguyễn Quốc Hoàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 có quy định mang tính ngun tắc hoạt động theo dõi thi hành pháp luật (THPL) pháp luật theo dõi THPL chưa cụ thể hóa đạo luật để điều chỉnh toàn diện quan hệ xã hội phát sinh hoạt động theo dõi THPL Trong đó, Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình THPL văn quy phạm pháp luật quan trọng, điều chỉnh trực tiếp hoạt động theo dõi THPL văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành bộc lộ bất cập, hạn chế như: quy định pháp luật chưa đầy đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động theo dõi THPL; nhiều quy định cịn thiếu tính khả thi, thiếu tính ổn định, không phù hợp với thực tiễn; nhiều quy định cịn mâu thuẫn, trùng chéo, khó thực hiện; số quy định dừng nguyên tắc trị - pháp lý chung, mang tính chất luật khung, thiếu quy định cụ thể; số vướng mắc chế theo dõi THPL chưa tháo gỡ kịp thời Nhìn từ góc độ khoa học pháp lý, chủ đề pháp luật theo dõi THPL vấn đề hoàn toàn vấn đề lý luận pháp luật theo dõi THPL chưa nhìn nhận cách tồn diện giải thấu đáo Mơ hình lý thuyết pháp luật lĩnh vực chưa nhận diện rõ nét, vấn đề lý luận liên quan đến phạm trù khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung pháp luật theo dõi THPL Vì vậy, việc chọn đề tài: “Pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học yêu cầu cần thiết cấp bách nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật theo dõi THPL, từ kiến nghị, đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật theo dõi THPL, luận án đặt mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, phân tích làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật theo dõi THPL với trọng tâm làm rõ: khái niệm THPL, theo dõi THPL; khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật theo dõi THPL; nội dung điều chỉnh pháp luật theo dõi THPL; nêu rõ tiêu chí hồn thiện pháp luật theo dõi THPL; nghiên cứu pháp luật theo dõi THPL số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Ba là, đánh giá khách quan, tồn diện, có hệ thống thực trạng pháp luật theo dõi THPL, tập trung phân tích ưu điểm hạn chế quy định pháp luật dẫn đến bất cập thực tiễn; đánh giá hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế Bốn là, phân tích quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, thực tiễn quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu khuôn khổ nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động theo dõi THPL quan hành pháp (cơ quan hành nhà nước trung ương địa phương) Luận án không đề cập tới pháp luật điều chỉnh hoạt động theo dõi THPL quan lập pháp, tư pháp thực trình thực thi chức năng, nhiệm vụ mà chi nghiên cứu, đề xuất chế phối hợp, kiểm soát quan hoạt động theo dõi THPL quan hành nhà nước * Về khơng gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu pháp luật thực tiễn THPL theo dõi THPL quan hành nhà nước trung ương địa phương phạm vi lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu pháp luật theo dõi THPL số quốc gia giới Liên bang Nga, Hàn Quốc * Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật theo dõi THPL Việt Nam từ Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình THPL có hiệu lực thi hành nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp mang tính khả thi cho việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu nội dung liên quan đến chủ đề pháp luật theo dõi THPL dựa cở sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp luật Khi thực luận án, Nghiên cứu sinh tiếp thu có chọn lọc quan điểm, kinh nghiệm theo dõi THPL số quốc gia như: Liên bang Nga, Hàn Quốc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lê nin kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, mô tả, khái quát hóa Cụ thể là: Thứ nhất, phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật theo dõi THPL Thứ hai, phương pháp so sánh, thống kê sử dụng để cung cấp số liệu cần thiết, đối chiếu, làm rõ nội dung liên quan đến thực trạng áp dụng pháp luật theo dõi THPL Việt Nam Thứ ba, phương pháp mô tả sử dụng để làm sáng tỏ nội dung, hình thức pháp luật theo dõi THPL Thứ tư, phương pháp khái qt hóa sử dụng để nêu, phân tích, kết luận vấn đề chung, có tính bao qt như: thành tựu cơng trình liên quan đến đề tài, nhận định đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Những đóng góp khoa học luận án Một là, đóng góp nghiên cứu tổng quan Trên sở nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, luận án xác định vấn đề nghiên cứu, độ sâu nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu pháp luật theo dõi THPL Việt Nam Hai là, đóng góp nghiên cứu lý luận Luận án phân tích, làm sâu sắc vấn đề lý luận liên quan đến THPL, theo dõi THPL, bao gồm khái niệm “thi hành pháp luật”, “theo dõi thi hành pháp luật” xác định rõ nội hàm khái niệm Trên sở đó, luận án đưa phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật theo dõi THPL; nội dung pháp luật theo dõi THPL; tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật theo dõi THPL Luận án khái qt hóa, phân tích có cách có hệ thống nội dung pháp luật số quốc gia giới quy định theo dõi THPL giá trị tham khảo cho Việt Nam Ba là, đóng góp nghiên cứu thực tiễn Luận án hệ thống hóa, phân tích bình luận lịch sử hình thành phát triển pháp luật theo dõi THPL gắn với bối cảnh trị, kinh tế xã hội thời kỳ phát triển đất nước Luận án ưu điểm, hạn chế pháp luật theo dõi THPL hành, đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật dựa tiêu chí cụ thể Bốn là, đóng góp nghiên cứu đề xuất giải pháp Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật theo dõi THPL, luận án đề xuất giải pháp khả thi trước mắt lâu dài cho việc hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Đồng thời, luận án đề xuất giải pháp tổ chức thực pháp luật theo dõi THPL hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật theo dõi THPL, cung cấp thêm thông tin lý luận việc nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện, có hệ thống lĩnh vực pháp luật theo dõi THPL Các kết nghiên cứu kết luận khoa học luận án nguồn tư liệu tham khảo cho quan nhà nước trung ương địa phương việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật tổ chức thực công tác theo dõi THPL bộ, ngành, địa phương Luận án nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy sở đào tạo luật Việt Nam Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Những kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài Luận án tổng hợp kết nghiên cứu công trình liên quan đến đề tài theo nhóm vấn đề sau 1.1 Những kết nghiên cứu lý luận pháp luật theo dõi thi hành pháp luật (i) Kết nghiên cứu khái niệm THPL; (ii) Kết nghiên cứu khái niệm theo dõi THPL; (iii) Kết nghiên cứu khung lý thuyết pháp luật theo dõi THPL Việt Nam; (iv) Kết nghiên cứu pháp luật theo dõi THPL số quốc gia giới giá trị tham khảo pháp luật Việt Nam 1.2 Những kết nghiên cứu thực trạng pháp luật theo dõi thi hành pháp luật 1.3 Những kết nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 2.1 Nhận xét, đánh giá chung tình hình nghiên cứu 2.1.1 Những kết đạt cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án “Pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam” thể nhiều cấp độ nghiên cứu khác nhau, thể nguồn tài liệu như: sách, viết tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, viết trình bày hội nghị, hội thảo, tọa đàm theo dõi THPL Kết nghiên cứu công trình khoa học khái quát cho nghiên cứu sinh cách đầy đủ vấn đề liên quan đến lý luận THPL, theo dõi THPL, thực trạng pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật theo dõi THPL, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Trên sở giúp nghiên cứu sinh có sở để tiếp tục mở rộng nghiên cứu hoàn thiện số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến pháp luật theo dõi thi hành pháp luật nghiên cứu sáng tỏ, có kết luận thống luận án kế thừa, phát triển Thứ nhất, lý luận Theo dõi THPL có vai trị quan trọng q trình tổ chức thi hành, đưa pháp luật vào sống Mục đích theo dõi THPL để xem xét, đánh giá thực trạng THPL, kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu THPL hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ hai, thực trạng Thực trạng theo dõi THPL nghiên cứu phân tích tương đối thấu đáo Trong đó, nhiều nhận định, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân đạt đồng thuận luận điểm Kết nghiên cứu chung cho rằng, thể chế pháp luật theo dõi THPL tầm nghị định Chính phủ ban hành nên hiệu lực, hiệu chưa cao; tổ chức máy, biên chế pháp chế giao nhiệm vụ thực công tác theo dõi THPL chưa kiện tồn, đáp ứng u cầu nhiệm vụ: kinh phí đảm bảo thực cơng tác theo dõi THPL chưa có mục chi riêng mà chủ yếu bố trí nguồn kinh phí hàng năm dành cho cơng tác pháp chế, đáp ứng phần yêu cầu triển khai thực hoạt động công tác theo dõi THPL; việc triển khai hoạt động theo dõi THPL số bộ, ngành, địa phương cịn mang tính hình thức, chưa thực phát huy hiệu công tác việc nâng cao hiệu lực, hiệu THPL hồn thiện chế, sách, pháp luật thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý bộ, ngành địa phương Thứ ba, giải pháp Các cơng trình nghiên cứu đạt thống chung cần thiết phải áp dụng đồng thời nhiều giải pháp, chủ yếu bốn phương diện: (i) Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác theo dõi THPL; (ii) Hoàn thiện thể chế pháp luật theo dõi THPL với đề xuất cụ thể như: Nghiên cứu, xây dựng đạo luật điều chỉnh công tác theo dõi THPL; sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến theo dõi THPL hành; (iii) Củng cố, hoàn thiện thiết chế theo dõi THPL Việt Nam phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế theo hướng tiếp tục nghiên cứu, xếp kiện toàn đổi tổ chức, máy, biên chế làm công tác theo dõi THPL; tăng cường lực đội ngũ làm công tác theo dõi THPL; (iv) Tăng cường biện pháp bảo đảm thực công tác theo dõi THPL như: Đổi nội dung, phương thức hoạt động theo dõi THPL; xây dựng, hoàn thiện chế phối hợp hoạt động theo dõi THPL; bố trí kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác theo dõi THPL; xây dựng Bộ công cụ hỗ trợ hoạt động theo dõi THPL; tăng cường tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật người dân việc tham gia vào theo dõi, giám sát việc thực quyền lực quan nhà nước người có thẩm quyền máy nhà nước 2.1.3 Những vấn đề liên quan đến pháp luật theo dõi thi hành pháp luật chưa giải thấu đáo, có nhiều vướng mắc, cịn nhiều tranh luận chưa nghiên cứu Thứ nhất, lý luận Kết nghiên cứu tổng quan cho thấy thiếu hệ quan điểm thừa nhận chung theo dõi THPL khung pháp luật theo dõi THPL Cụ thể là: (i) Khái niệm THPL, theo dõi THPL đề cập số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án chưa thống nhất, nhiều cách hiểu khác nhau; (ii) Chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống khung lý thuyết pháp luật theo dõi THPL như: khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật theo dõi THPL; nội dung điều chỉnh pháp luật theo dõi THPL; tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật theo dõi THPL; (iii) Một số công trình nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu, số giá trị tham khảo theo dõi THPL cho Việt Nam đưa khuyến nghị chung mà chưa phân tích, đánh giá so sánh với Việt Nam để mơ hình, biện pháp, cách thức theo dõi THPL phù hợp mà Việt Nam tham khảo, vận dụng Thứ hai, thực trạng (i) Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu q trình hình thành phát triển pháp luật theo dõi THPL Mặc dù, có số cơng trình đề cập khái quát tới hệ thống văn pháp luật theo dõi THPL Việt Nam liệt kê mà chưa có cơng trình hệ thống hóa cách đầy đủ phân tích, đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế pháp luật theo dõi THPL Việt Nam; (ii) Thực trạng thực pháp luật theo dõi THPL Việt Nam số cơng trình nghiên cứu, đánh giá đưa nhận định chung chung mà chưa có rà sốt, đánh giá tồn diện việc thực quy định pháp luật theo dõi THPL, phương diện tổ chức thực hoạt động theo dõi THPL; đánh giá tính hợp lý, hiệu mơ hình tổ chức theo dõi THPL điều kiện bảo đảm cho việc thực theo dõi THPL Thứ ba, giải pháp (i) Xét tổng thể, đến chưa có cơng trình phân tích, lý giải đầy đủ nhu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật theo dõi THPL Việt Nam, đặc biệt bối cảnh triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 thực chủ trương lớn Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (ii) Một số cơng trình nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu THPL lĩnh vực Tuy nhiên, phương hướng, giải pháp chưa toàn diện, đầy đủ có hệ thống xét phương diện điều chỉnh pháp luật phương diện thực thi pháp luật để Quốc hội, Chính phủ tầm vĩ mơ, phạm vi tồn quốc xem xét, xây dựng thực chế theo dõi THPL nhằm khắc phục, xử lý hạn chế, vướng mắc pháp luật thực pháp luật theo dõi THPL 2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 2.2.1 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Do góc độ tiếp cận quy mơ, mục đích cơng trình khoa học khác nhiều vấn đề thuộc sở lý luận sở thực tiễn pháp luật theo dõi THPL Việt Nam cịn chưa trình bày cụ thể vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Cụ thể: Theo dõi THPL theo nghĩa rộng hiểu quyền, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân xã hội Cụ thể: Theo dõi THPL việc chủ thể xã hội tiến hành hoạt động thu thập thông tin, xem xét, đánh giá thực trạng THPL quan, tổ chức cá nhân, qua kiến nghị biện pháp tác động phù hợp để nâng cao hiệu THPL hoàn thiện hệ thống pháp luật Theo dõi THPL theo nghĩa hẹp chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước, quan nhà nước, người có thẩm quyền trung ương địa phương thực Cụ thể: Theo dõi THPL việc quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động thu thập thông tin, xem xét, đánh giá thực trạng THPL quan, tổ chức cá nhân thuộc phạm vi quản lý, qua kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu THPL hoàn thiện hệ thống pháp luật 1.1.3 Đặc điểm theo dõi thi hành pháp luật Thứ nhất, theo dõi THPL chủ thể quản lý nhà nước thực Thứ hai, đối tượng chịu theo dõi THPL quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý quan nhà nước Thứ ba, mục đích theo dõi THPL nhằm đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu THPL Thứ tư, phạm vi theo dõi THPL theo dõi việc thi hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành Thứ năm, nội dung theo dõi THPL xem xét, đánh giá hoạt động đưa pháp luật vào sống, làm cho pháp luật tuân thủ thực tế chủ thể THPL Thứ sáu, theo dõi THPL hoạt động THPL (tổ chức THPL) quan nhà nước, người có thẩm quyền 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật theo dõi thi hành pháp luật 1.2.1 Khái niệm pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Pháp luật theo dõi THPL tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể có thẩm quyền theo dõi THPL với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trình theo dõi THPL 11 1.2.2 Đặc điểm pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Thứ nhất, pháp luật theo dõi THPL phận pháp luật tổ chức THPL Thứ hai, pháp luật theo dõi THPL điều chỉnh toàn diện quan hệ xã hội phát sinh trình theo dõi THPL Thứ ba, pháp luật theo dõi THPL vừa có quy phạm điều chỉnh chung, mang tính ngun tắc, vừa có quy phạm quy định cụ thể hoạt động theo dõi THPL 1.2.3 Vai trò pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Thứ nhất, pháp luật theo dõi THPL góp phần xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, pháp luật theo dõi THPL phương tiện để thực kiểm soát quyền lực nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân Thứ ba, pháp luật theo dõi THPL phương tiện quan trọng để xác lập, củng cố, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ máy hành nhà nước, xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước chuyên nghiệp, đại 2.3 Nội dung pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Luận án nghiên cứu nội dung pháp luật theo dõi THPL phương diện sau: (i) Nhóm quy định chung, mang tính ngun tắc theo dõi THPL; (ii) Nhóm quy định nội dung theo dõi THPL; (iii) Nhóm quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động theo dõi THPL; (iv) Nhóm quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi THPL; (v) Nhóm quy định điều kiện bảo đảm cho hoạt động theo dõi THPL; (vi) Nhóm quy định khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động theo dõi THPL 2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật hiểu chuẩn mực, thước đo, dấu hiệu làm để tiến hành hoàn thiện pháp luật Trong lĩnh vực pháp luật theo dõi THPL, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật xác định sau: Thứ nhất, pháp luật theo dõi THPL phải bảo đảm tính ổn định Thứ hai, pháp luật theo dõi THPL phải bảo đảm tính toàn diện 12 Thứ ba, pháp luật theo dõi THPL phải bảo đảm tính thống đồng Thứ tư, pháp luật theo dõi THPL phải bảo đảm tính minh bạch khả thi Thứ năm, pháp luật theo dõi THPL phải bảo đảm kỹ thuật xây dựng pháp luật 2.5 Pháp luật theo dõi thi hành pháp luật số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Luận án nghiên cứu pháp luật Liên bang Nga Hàn Quốc để làm sở cho việc giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Việt Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược trình hình thành, phát triển pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam Quá trình hình thành, phát triển pháp luật theo dõi THPL Việt Nam luận án tiếp cận nghiên cứu theo hai giai đoạn Cụ thể là: (i) Giai đoạn từ năm 1975 đến trước có Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Chính phủ theo dõi tình hình THPL; (ii) Giai đoạn từ có Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Chính phủ theo dõi tình hình THPL đến 2.2 Những ưu điểm hạn chế pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam 2.2.1 Nhóm quy định chung, mang tính nguyên tắc theo dõi thi hành pháp luật (i) Về chủ thể theo dõi THPL * Ưu điểm: Pháp luật theo dõi THPL có quy định cụ thể xác định vị trí, vai trị chủ thể theo dõi THPL chủ thể tham gia, phối hợp thực theo dõi THPL Nhóm quy phạm điều chỉnh chủ thể theo dõi THPL phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan hành nhà nước tổ chức thi hành theo dõi THPL, phù hợp với 13 ngun tắc phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 * Hạn chế: Pháp luật hành thiếu vắng quy định trách nhiệm theo dõi THPL chủ thể quan trọng hệ thống máy quan nhà nước Chẳng hạn, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ thể tổ chức THPL, có hoạt động theo dõi THPL vai trị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ mờ nhạt Trong quy định từ Hiến pháp, đạo luật Nghị định số 59/2012/NĐ-CP khơng có quy định nói đến trách nhiệm Chính phủ công tác theo dõi THPL Tương tự, quan ngồi hệ thống pháp Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân khơng có quy định xác định trách nhiệm theo dõi THPL lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hành, chủ thể Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thông tư, thông tư liên tịch từ văn luật đến văn luật khơng có quy định trách nhiệm chủ thể việc theo dõi THPL văn quy phạm pháp luật ban hành Bên cạnh đó, nhiều chủ thể khác có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật chưa gắn trách nhiệm theo dõi THPL Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Tổng kiểm toán nhà nước…cũng khơng có quy định trách nhiệm theo dõi THPL (ii) Về đối tượng theo dõi THPL * Ưu điểm: Pháp luật theo dõi THPL có quy định xác định đối tượng theo dõi THPL quan nhà nước, người có thẩm quyền tổ chức, cá nhân xã hội * Hạn chế: Quy định đối tượng theo dõi THPL quan, tổ chức, cá nhân rộng, chưa phù hợp với khoa học quản lý Theo đó, chủ thể quản lý nhà nước có trách nhiệm theo dõi việc THPL đối tượng thuộc phạm vi quản lý (iii) Về nguyên tắc theo dõi THPL * Ưu điểm: Pháp luật hành thiết lập nguyên tắc việc thực công tác theo dõi THPL (quy định cụ thể Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP) Nhìn chung, nguyên tắc bảo đảm cho việc theo dõi THPL tiến hành đạt hiệu quả, đáp ứng mục đích theo dõi THPL 14 * Hạn chế: Việc thực nguyên tắc không trùng lắp, chồng chéo với hoạt động quan nhà nước khác vấn đề chưa khắc phục Hiện nay, pháp luật chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm theo dõi THPL Bộ Tư pháp nên dẫn đến trùng lắp, chồng chéo, “lấn sân” bộ, ngành địa phương thực hoạt động theo dõi THPL Bên cạnh đó, việc thực nguyên tắc huy động tham gia tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức xã hội nhân dân chưa quan hành nhà nước thực đầy đủ, phụ thuộc vào nhu cầu điều kiện nguồn lực bộ, ngành địa phương (iv) Về phạm vi theo dõi THPL * Ưu điểm: Ở cấp độ văn luật có Hiến pháp (Điều 99), Luật tổ chức Chính phủ (Điều 32) văn luật (Nghị định số 59/2012/NĐ-CP số thơng tư) có điều khoản xác định phạm vi theo dõi THPL Theo đó, Bộ Tư pháp theo dõi tình hình THPL phạm vi nước; Bộ, quan ngang Bộ theo dõi tình hình THPL ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ, quan ngang Bộ Cơ quan thuộc Chính phủ theo dõi tình hình THPL lĩnh vực phân cơng; Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình THPL phạm vi quản lý địa phương * Hạn chế: Pháp luật theo dõi THPL chưa có quy định giới hạn phạm vi văn theo dõi THPL mà quy định chung theo dõi “tình hình thi hành pháp luật” Hiến pháp năm 2013 quy định bộ, quan ngang theo dõi việc THPL liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định địa phương theo dõi tình hình THPL phạm vi quản lý địa phương Do chưa có quy định cụ thể giới hạn phạm vi theo dõi loại văn pháp luật quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật theo chủ thể ban hành nên thực tế bộ, ngành địa phương lúng túng việc xác định phạm vi theo dõi THPL bộ, ngành, địa phương 2.2.2 Nhóm quy định nội dung theo dõi thi hành pháp luật * Ưu điểm: Pháp luật hành có quy định nội dung theo dõi THPL Điều 7, Điều 8, Điều Điều 10 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP cụ thể hóa Chương Thơng tư số 04/2014/TTBTP Theo đó, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình THPL sở xem xét, đánh giá 15 nội dung: (i)Tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật; (ii) tình hình bảo đảm điều kiện cho THPL; (iii) tình hình tuân thủ pháp luật * Hạn chế: Quy định nội dung theo dõi THPL hành chủ yếu bao gồm tiêu chí đánh giá định tính, thiếu tiêu chí, số định lượng đo lường hiệu THPL, đặc biệt việc đánh giá tình hình bảo đảm điều kiện cho THPL, tình hình tn thủ pháp luật 2.2.3 Nhóm quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động theo dõi thi hành pháp luật (i) Về ban hành kế hoạch theo dõi THPL * Ưu điểm: Pháp luật hành có quy định trách nhiệm trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch theo dõi THPL hàng năm nhiều chủ thể Điều 11a Nghị định số 32/2020/NĐ-CP Điều Thông tư số 04/2021/TT-BTP * Hạn chế: Quy định việc xây dựng, ban hành kế hoạch theo dõi THPL Thủ tướng Chính phủ ban hành cịn chưa rõ ràng, bất cập thực (ii) Về thu thập, tiếp nhận xử lý thơng tin tình hình THPL * Ưu điểm: Pháp luật hành xác lập hành lang pháp lý cho việc thu thập tiếp nhận, xử lý thông tin phục vụ cho việc xem xét, đánh giá hoạt động THPL tạo môi trường, điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin, phản ánh, kiến nghị tình hình THPL * Hạn chế: Pháp luật chưa có quy định đăng tải công khai báo cáo tự đánh giá tình hình THPL chưa quy định trách nhiệm ngành địa phương xây dựng Kênh thông tin riêng để thu thập, tiếp nhận thơng tin tình hình THPL cơng khai quy trình xử lý, giải phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân tình hình THPL (iii) Về kiểm tra tình hình THPL * Ưu điểm: Pháp luật hành có quy định cụ thể kiểm tra tình hình THPL (Điều 12 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, khoản Điều Nghị định số 32/2020/NĐ-CP) * Hạn chế: Một số quy định công tác kiểm tra chưa quy định đầy đủ để điều chỉnh như: thiếu quy định việc công khai Thông báo kết luận kiểm tra; quy định quyền nghĩa vụ đối tượng kiểm tra mờ nhạt, đặc biệt thiếu quy định quyền khiếu nại nội dung Thông báo kết luận kiểm tra mà đối tượng kiểm tra thấy chưa xác 16 (iv) Về điều tra, khảo sát tình hình THPL * Ưu điểm: Pháp luật theo dõi THPL có quy định quy định xác định đối tượng, nội dung, phương pháp thực điều tra khảo sát tình hình THPL (Điều 13 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP khoản Điều Thông tư số 04/2021/TT-BTP) * Hạn chế: Pháp luật chưa quy định điều tra khảo sát tình hình THPL hoạt động bắt buộc phải thực quy trình xem xét, đánh giá tình hình THPL Do đó, thức tế triển khai cơng tác theo dõi THPL, có nơi thực hiện, có nơi khơng thực phụ thuộc vào ý chủ quan chủ thể theo dõi (v) Về báo cáo theo dõi THPL * Ưu điểm: Pháp luật theo dõi THPL có quy định điều chỉnh cụ thể trình tự, thủ tục báo cáo theo dõi THPL Việc triển khai hoạt động báo cáo theo dõi THPL hàng năm bộ, ngành địa phương nghiêm túc thực hiện, bảo đảm thời hạn gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ * Hạn chế: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP không đủ hiệu lực để quy định trách nhiệm báo cáo việc theo dõi THPL chủ thể hệ thống quan hành pháp tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân Ngồi ra, pháp luật hành cịn vướng mắc, bất cập thiếu biểu mẫu báo cáo phù hợp chủ thể THPL Việc công khai báo cáo theo dõi THPL trang điện tử bộ, ngành, địa phương chưa quy định văn quy phạm phạm pháp luật (vi) Về xử lý kết theo dõi THPL * Ưu điểm: Pháp luật hành quy định cụ thể trách nhiệm, thời hạn việc xử lý kết theo dõi THPL Những quy định nêu xác định trách nhiệm cúa bộ, ngành địa phương việc báo cáo tình hình xử lý kết theo dõi THPL, tạo chế để khắc phục tình trạng theo dõi THPL mang tính hình thức, theo dõi xong không xử lý * Hạn chế: Pháp luật hành thiếu quy định việc công khai thông tin việc xử lý kết theo dõi THPL, chưa tạo lan tỏa tác động tích cực cơng tác theo dõi THPL, chưa thu hút tham gia quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt tổ chức xã hội vào việc cung cấp thông tin phản ánh, kiến nghị tình hình THPL tham gia trực tiếp vào hoạt động theo dõi THPL theo chế cộng tác viên 17 2.2.4 Nhóm quy định trách nhiệm chủ thể liên quan hoạt động theo dõi thi hành pháp luật * Ưu điểm: Pháp luật hành thiết lập chế để quan nhà nước huy động tham gia, phối hợp chủ thể khác hoạt động theo dõi THPL Trong đó, chế huy động tham gia cộng tác viên theo dõi THPL góp phần tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động theo dõi giảm gánh nặng biên chế công chức thực nhiệm vụ Nhóm quy định chủ yếu huy động tham gia, phối hợp quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động theo dõi THPL * Hạn chế: Quy định trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin định kỳ, thường xun tình hình THPL chưa luật hóa nên chưa bắt buộc quan hệ thống hành pháp (Tòa án, Viện kiểm sát, Ủy ban Quốc hội…) gửi thông tin quan hành nhà nước để xem xét, đánh giá tình hình THPL 2.2.5 Nhóm quy định điều kiện bảo đảm cho theo dõi thi hành pháp luật * Ưu điểm: Pháp luật có quy định bước đầu, mang tính nguyên tắc nhằm xác lập điều kiện bảo đảm cho công tác theo dõi THPL Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật Bộ Tài ban hành Thơng tư số 338/2016/TT-BTC hướng dẫn kinh phí xây dựng hoàn thiện pháp luật (được sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 42/2022/TT-BTC) có nội dung chi cho việc xây dựng báo cáo theo dõi THPL * Hạn chế: Hiện nay, cơng tác theo dõi THPL chưa có Thơng tư riêng quy định về kinh phí nên bộ, ngành địa phương gặp khó khăn, vướng mắc việc bố trí kinh phí cho cơng tác Thơng tư số 338/2016/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn kinh phí xây dựng hồn thiện pháp luật có nội dung chi cho việc xây dựng báo cáo theo dõi THPL định mức chi thấp, không tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Bên cạnh đó, pháp luật chưa có quy định cụ thể tổ chức, máy, biên chế chuyên trách thực cơng tác theo dõi tình hình THPL nên thực tế, công tác theo dõi THPL khó bố trí kinh phí khơng có máy, cơng chức thực nhiệm vụ rõ ràng, khó quy định nội dung chi định mức chi cho cơng tác 18 2.2.6 Nhóm quy định khen thưởng xử lý vi phạm * Ưu điểm: Đối với việc xử lý vi phạm phát qua công tác theo dõi THPL, pháp luật hành có quy định điều chỉnh mang tính nguyên tắc Cụ thể, Nghị định số 32/2020/NĐ-CP quy định kết luận kiểm tra tình hình THPL phải có nội dung: “kiến nghị việc xem xét, xử lý trách nhiệm sai phạm (nếu có) quan, đơn vị, người có thẩm quyền thi hành pháp luật” * Hạn chế: Pháp luật hành chưa có quy định điều chỉnh việc biểu dương, khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích tốt việc thực hoạt động theo dõi THPL Bên cạnh đó, pháp luật thiếu quy phạm điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật hoạt động theo dõi THPL hình thức xử lý 2.3 Đánh giá hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Pháp luật theo dõi THPL kịp thời thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu THPL Tuy nhiên, pháp luật theo dõi THPL cịn chưa hồn thiện, thể phương diện sau: Một là, pháp luật theo dõi THPL chưa bảo đảm tính tồn diện; Hai là, pháp luật theo dõi THPL chưa bảo đảm tính thống đồng bộ; Ba là, pháp luật theo dõi THPL cịn tồn nhiều quy định thiếu tính khả thi; Bốn là, pháp luật theo dõi THPL chưa bảo đảm tính minh bạch; Năm là, kỹ thuật xây dựng văn lập pháp, lập quy nhiều hạn chế; Sáu là, hình thức văn bản, pháp luật theo dõi THPL chưa có văn cấp độ luật để điều chỉnh đầy đủ, toàn diện quan hệ xã hội phát sinh trình theo dõi THPL 2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Từ thực trạng pháp luật theo dõi THPL, luận án nêu số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại, hạn chế Cụ thể là: (i) Quan điểm nhận thức công tác theo dõi THPL cịn chưa tương xứng với vị trí, vai trị ý nghĩa cơng tác này; (ii) Theo dõi THPL nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương thực hiện; 19 (iii) Thể chế pháp luật điều chỉnh trực tiếp công tác theo dõi THPL tầm nghị định Chính phủ ban hành bộc lộ nhiều bất cập hạn chế; (iv) Thiếu quan tâm, đạo liệt lãnh đạo quan, đơn vị, địa phương việc bố trí điều kiện bảo đảm cho việc thực công tác theo dõi THPL; (v) Chưa trọng, phát huy vai trị chủ thể ngồi nhà nước tham gia vào hoạt động theo dõi THPL Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật phải bảo đảm tính thống đồng với hệ thống pháp luật Việt Nam quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật phải dựa sở thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối chủ trương Đảng tổ chức thi hành theo dõi thi hành pháp luật 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật vè theo dõi thi hành pháp luật cần tham khảo có chọn lọc pháp luật theo dõi thi hành pháp luật nước có nên hành tiên tiến, dân chủ 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam 3.2.1 Giải pháp nhận thức tư tưởng Một là, nâng cao nhận thức cấp, ngành tầm quan trọng pháp luật theo dõi THPL Hai là, tổ chức tổng kết, đánh giá cách sâu sắc, toàn diện thực trạng pháp luật theo dõi THPL Ba là, xây dựng hệ thống quan điểm, luận khoa học hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL 20 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nội dung Từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật theo dõi THPL hành, luận án đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nội dung, gồm: (i) Hoàn thiện quy định chung, mang tính nguyên tắc theo dõi THPL; (ii) Hoàn thiện quy định nội dung theo dõi THPL; (iii) Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động theo dõi THPL; (iv) Hoàn thiện quy định trách nhiệm chủ thể liên quan hoạt động theo dõi THPL; (v) Hoàn thiện quy định điều kiện bảo đảm cho theo dõi THPL; (vi) Hoàn thiện quy định khen thưởng xử lý vi phạm 3.2.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật hình thức Để hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL nước ta nay, luận án đề xuất việc xem xét thực theo lộ trình giải pháp trước mắt lâu dài sau đây: * Giải pháp trước mắt Chính phủ, Bộ Tư pháp bộ, ngành, địa phương cần tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp, đồng thời, thực hệ thống hóa pháp điển hóa mặt kỹ thuật tồn quy định pháp luật theo dõi THPL Cụ thể là: (i) Chính phủ nghiên cứu xây dựng, ban hành Nghị định điều chỉnh cơng tác theo dõi tình hình THPL để thay Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Nghị định số 32/2020/NĐ-CP nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập quy định pháp luật theo dõi THPL Bên cạnh đó, cần rà sốt, sửa đổi Nghị định có liên quan đến cơng tác theo dõi THPL Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP để khắc phục mâu thuẫn, trùng chéo, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi pháp luật; (ii) Bộ Tài ban hành Thơng tư riêng, quy định đầy đủ, cụ thể nội dung chi, định mức chi cho công tác theo dõi THPL * Giải pháp lâu dài Xây dựng đạo luật điều chỉnh công tác theo dõi THPL Việc xây dựng, ban hành Luật theo dõi THPL cần thiết số lý sau: 21 Một là, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 trách nhiệm quan hành nhà nước Trung ương địa phương hoạt động theo dõi THPL Hai là, xác lập mối quan hệ Chính phủ với quan máy nhà nước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan, tổ chức khác việc thực công tác theo dõi THPL Ba là, khắc phục tồn tại, hạn chế pháp luật hành theo dõi THPL đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bốn là, phát huy quyền làm chủ, quyền theo dõi, kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động THPL quan nhà nước, người có thẩm quyền máy nhà nước thông qua việc thiết lập chế thu thập, xử lý thông tin từ phản ánh, kiến nghị người dân tình hình THPL Nội dung Luật theo dõi THPL tập trung điều chỉnh vấn đề chủ yếu sau: Một là, phạm vi điều chỉnh Luật theo dõi THPL quy định hoạt động theo dõi THPL quan nhà nước, người có thẩm quyền; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân đối tượng theo dõi THPL quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động theo dõi THPL Hai là, quy định chung, mang tính nguyên tắc (i) Quyền, trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền chủ thể theo dõi THPL: (ii) Quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân đối tượng theo dõi THPL; (iii) Sự tham gia tổ chức, cá nhân: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận; quan, tổ chức, cá nhân liên quan Ba là, quy định nội dung theo dõi THPL: Cần xây dựng tiêu chỉ, số đánh giá việc THPL hai nhóm đối tượng: (i) Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền: (ii) Các tổ chức, cá nhân đối tượng quản lý nhà nước: Bốn là, quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động theo dõi THPL Các hoạt động theo dõi THPL quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện, quy định văn quy phạm pháp luật nên cần 22 quy định rõ ràng, minh bạch trình tự, thủ tục thực hoạt động theo dõi THPL Năm là, quy định chế huy động tham gia quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động theo dõi THPL Sáu là, quy định khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động theo dõi THPL 3.2.4 Giải pháp tổ chức thực pháp luật Một là, tiếp tục nghiên cứu, xếp kiện toàn đổi tổ chức, máy, biên chế làm công tác theo dõi THPL Hai là, bố trí kinh phí cho cơng tác theo dõi THPL Ba là, tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình THPL kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi THPL Bốn là, tăng cường lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác theo dõi Năm là, đẩy mạnh việc thực chế phối hợp hoạt động tổ chức theo dõi THPL Sáu là, xây dựng Bộ công cụ hỗ trợ hoạt động theo dõi THPL Bảy là, Bộ Tư pháp bộ, ngành địa phương xây dựng Kênh thông tin theo dõi THPL Cổng thông tin điện tử quan nhà nước Trung ương địa phương KẾT LUẬN Nhìn cách tổng thể, khẳng định pháp luật theo dõi THPL Việt Nam mở nhiều phương thức, cách thức để người dân thực quyền làm chủ, kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước thơng qua việc theo dõi, đánh giá tình hình THPL quan, tổ chức, cá nhân xã hội Đồng thời, pháp luật theo dõi THPL công cụ quản lý hữu hiệu để quan hành nhà nước, người có thẩm quyền tự giám sát, theo dõi, kiểm tra việc THPL quan, đơn vị hệ thống tổ chức máy Tuy nhiên, hoạt động theo dõi THPL Việt Nam cịn có nhiều vướng mắc, bất cập quy định pháp luật việc tổ chức thực thi pháp luật Luận án hướng tới mục tiêu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Việt 23 Nam, để từ đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Vì vậy, luận án đạt kết sau đây: Một là, nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật theo dõi THPL Việt Nam Trên sở đó, đặt sâu vào vấn đề tiếp tục nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL góc độ khoa học pháp lý, điều kiện, bối cảnh Việt Nam Hai là, sở lý luận, luận án nghiên cứu yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL, bao gồm việc phân tích khái niệm THPL, theo dõi THPL đặc điểm, vai trị, nội dung điều chỉnh, tiêu chí hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL; kinh nghiệm quốc tế giá trị tham khảo, vận dụng cho Việt Nam việc theo dõi THPL Ba là, sở thực tiễn, luận án khái qt hóa q trình hình thành phát triển pháp luật theo dõi THPL Luận án tập trung sâu vào phân tích ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật theo dõi THPL Pháp luật theo dõi THPL hành cịn chưa bảo đảm tính tồn diện, thống đồng bộ, cịn nhiều quy định thiếu tính khả thi, kỹ thuật xây dựng pháp luật nhiều hạn chế Điều đặt vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL thời gian tới Bốn là, quan điểm giải pháp hoàn thiện, luận án rõ quan điểm hoàn thiện pháp luật theo dõi THPL Việt Nam phải xuất phát phù hợp với bối cảnh trị xã hội đất nước, nắm vững quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, tinh thần nội dung Hiến pháp 2013 xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ, xây dựng môi trường công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm số nước tiên tiến Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp trước mắt lâu dài việc hoàn thiện pháp luật nội dung hình thức, giải pháp nhận thức tư tưởng giải pháp tổ chức thực hiện, bảo đảm cho việc tổ chức theo dõi THPL đạt hiệu quả, đáp ứng u cầu, mục đích đề Hồn thiện pháp luật theo dõi THPL bảo đảm trị, pháp lý quan trọng việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Đồng thời giải pháp để bảo đảm, phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý nhà nước xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển đất nước 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Ngọc Thắng (2018), “Cơ chế phối hợp liên ngành công tác theo dõi thi hành pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 40-45 Phạm Ngọc Thắng (2018), “Một số vấn đề lý luận chế tổ chức theo dõi thi hành pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề tháng 10), tr 9-20 Phạm Ngọc Thắng (2019), “Pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (3), tr 70-83 Phạm Ngọc Thắng (2021), “Theo dõi thi hành pháp luật – Thành tố tổ chức thi hành pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề tháng 9), tr 28-32 Phạm Ngọc Thắng (2022), “Một số bất cập pháp luật theo dõi thi hành pháp luật giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr 13-19

Ngày đăng: 20/06/2023, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan