Xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu trong dạy học truyện ngắn lãng mạn của việt nam giai đoạn 1930 1945 trong sách giáo khoa ngữ văn 11

145 46 0
Xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu trong dạy học truyện ngắn lãng mạn của việt nam giai đoạn 1930 1945 trong sách giáo khoa ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - PHAN THỊ HIỀN XÂY DỰNG CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - PHAN THỊ HIỀN XÂY DỰNG CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THU HIỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Phan Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Đại học giáo dục nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu thực đề tài trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hiền người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô, em học sinh trường THPT Ngơ Quyền, THPT Đồng Hịa, THPT Trần Hưng Đạo, người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình điều tra, nghiên cứu thể nghiệm phục vụ cho đề tài Trong q trình hồn thiện đề tài, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Hiền ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất Nxb Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ 38 Chữ người tử tù sách Ngữ văn 11 (Tập một, Ban bản) 38 Bảng 1.2 Phân loại hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù SGK Ngữ văn 11 40 Bảng 1.3 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ 42 Chữ người tử tù giáo án GV 42 Bảng 1.4 Phân loại hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù giáo án GV 46 Bảng 2.1 Ma trận/Bảng mô tả câu hỏi sử dụng dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 SGK lớp 11 54 Bảng 2.2 Bộ câu hỏi dùng dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 60 Bảng 2.3 Bộ câu hỏi dùng dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) 73 Bảng 3.1 Thống kê danh sách lớp học GV tham gia dạy đối chứng 87 thực nghiệm 87 Bảng 3.2 Suy nghĩ HS câu hỏi GV sử dụng dạy học đọc hiểu 105 truyện ngắn Hai đứa trẻ 105 Bảng 3.3 Mức độ hiểu HS sau học tác phẩm Hai đứa trẻ 107 Bảng 3.4 Các bảng kết điểm số kiểm tra học sinh lớp 108 thực nghiệm đối chứng trường khảo sát 108 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra 108 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng.… 109 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 10 1.1.2 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 theo định hướng phát triển lực 22 1.1.3 Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Vai trò đặc điểm truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 hành 30 1.2.2 Thực trạng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 38 Tiểu kết Chương 49 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 51 2.1 Nguyên tắc thiết kế 51 2.1.1 Nội dung câu hỏi phải bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 theo định hướng phát triển lực 51 2.1.2 Hình thức, mức độ câu hỏi phải đa dạng, phong phú 53 2.1.3 Thứ tự câu hỏi phải xếp theo tiến trình dạy học đọc hiểu 57 v 2.1.4 Phạm vi câu hỏi phải đảm bảo tính tích hợp (nội mơn liên mơn) tính phân hóa 57 2.1.5 Câu lệnh câu hỏi phải nêu rõ cách thức hoạt động học sinh để tìm câu trả lời tích cực hóa hoạt động người học 57 2.2 Đề xuất câu hỏi sử dụng dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh 11 60 2.2.1 Đề xuất câu hỏi sử dụng dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 60 2.2.2 Đề xuất câu hỏi sử dụng dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 73 2.3 Hướng dẫn sử dụng câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 đề xuất 85 Tiểu kết Chương 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 87 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 88 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 88 3.3.2 Giáo án đối chứng: (Phụ lục) 105 3.3.3 Thuyết minh giáo án thực nghiệm đối chứng 105 3.4 Kết thực nghiệm 105 3.4.1 Kết thực nghiệm 105 3.4.2 Đánh giá chung 10510 Tiểu kết Chương 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 3.4 Kết luận 105 3.4 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy học đọc hiểu văn văn học nhà trường phổ thơng có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển cho học sinh lực chung lực chuyên biệt Trong lực ấy, lực sử dụng ngôn ngữ lực thẩm mỹ coi trọng Để đạt mục tiêu này, cần phải có phương pháp dạy học phù hợp, có việc thiết kế sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn 1.2 Thực tiễn dạy học cho thấy, việc dạy học đọc hiểu văn văn học nói chung, dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 sách giáo khoa Ngữ văn 11 hành nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, chưa giúp phát triển lực cho học sinh Nguyên nhân yêu cầu cần đạt câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa chưa theo hướng tiếp cận lực Ngoài ra, nhiều giáo viên trực tiếp đứng lớp chưa nhận thức đắn chất dạy học đọc hiểu, chưa nắm đặc trưng truyện ngắn lãng mạn chưa biết cách tổ chức hoạt động đọc cho học sinh, từ dẫn đến tình trạng phiến diện, suy diễn, chí gị ép học sinh ghi nhớ máy móc nội dung tư tưởng tác phẩm Trong số nguyên nhân đây, đáng kể việc đặt câu hỏi ngẫu hứng, tái kiến thức, vụn vặt phụ thuộc vào câu hỏi SGK GV khiến cho học không đáp ứng mục tiêu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực HS 1.3 Trên thực tế, việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học đọc hiểu có vai trị quan trọng Bởi câu hỏi phương tiện để giáo viên tổ chức hoạt động đọc cho học sinh, thể phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm đạt mục tiêu dạy học đề Vì vậy, để góp phần đổi phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học nói chung, truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 hành nói riêng theo định hướng phát triển lực, cần bắt đầu việc xác định lại mục tiêu dạy học thiết kế câu hỏi dạy học văn Đó lí để chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 sách giáo khoa Ngữ văn 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Trong Sổ tay truyện ngắn, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn khẳng định: “xu hướng truyện ngắn đại vào tâm lí, dựng lên “ca” tâm lí gây ấn tượng mạnh mẽ - lối viết bị buộc tội lảng tránh cốt truyện, xét mặt đó, lảng tránh cần thiết, mà cách lảng tránh thông minh bậc nhất”, nhấn mạnh đặc điểm quan trọng truyện ngắn lãng mạn là: “gần với thơ, cốt tạo ấn tượng, ngồi khơng quan tâm tới nhân vật, cốt truyện hết”[32] Trong “Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Bùi Việt Thắng dành hẳn chương (chương 5) để bàn kiểu truyện ngắn Phần viết truyện ngắn trữ tình (trong có truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX), tác giả nhận định: “Tính phi cốt truyện: truyện ngắn khơng kể lại cốt truyện khơng tiêu biểu, có lại “cốt truyện bên trong” – tức cốt truyện tâm lí diễn tả tâm trạng điển hình nhân vật…Cấu trúc truyện lỏng lẻo – lỏng lẻo cố ý để làm cho truyện co dãn linh hoạt phù hợp với việc thể sắc thái tâm lí, tình cảm người… Bộc lộ tính chủ quan, suy tư nhà văn đời sống cần đến lối kể tự do… Trong kiểu truyện ngắn tâm tình, cảm thụ thiên nhiên toàn giác quan đặc điểm cách miêu tả nhà văn”[40] Đến nay, có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn lãng mạn khía cạnh góc độ khác Có thể điểm tên số luận văn Thiên nhiên qua truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh Phạm Thị Hà; Ngôn từ nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Nguyễn Thị Thúy Tồn; Truyện ngắn trữ tình sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh (tiếp cận từ góc độ thể loại) Vũ Thị Hương Thảo… Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, cụ Thi điên, Cảnh Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình nghèo nàn gia đình chị Tý bày, học sinh trao đổi, giáo viên chuẩn xác kiến thức Kiếp người tàn tạ lam lũ, cực * Tâm trạng Liên Mọi sống sinh hoạt diễn cảm nhận qua mắt Liên Cuộc sống nơi gợi tàn tạ, hiu hắt - Phố huyện êm ả buồn nỗi buồn Liên.Buồn khơng hiểu sao, buồn man mác trước khắc ngày tàn Cảm nhận rõ ràng thời khắc ngày tàn Cảnh tâm trạng có hịa quện, nhuốm sang Cảnh thơ mộng cịn người nghèo khó Bức tranh đẹp mà lòng buồn man mác niềm trắc ẩn, cảm thương cho đứa trẻ lam lũ tội nghiệp TIẾT Hoạt động 1: Đọc hiểu phần văn Cảnh phố huyện lúc đêm * Cảnh thiên nhiên Phố huyện vào đêm gợi tả - Thời gian: phố huyện chìm đêm tối hình ảnh bóng tối - Khơng gian: xung đột bóng tối ánh sáng trở trở lại, tạo nên ám ánh sáng Bóng tối chiếm ưu thế, ánh sáng ảnh khơng dứt lịng người đọc Nhóm 1: Cảnh thiên nhiên phố huyện yếu ớt le lói - Bóng tối có ý nghĩa biểu tượng: Bóng tối lúc đêm nào? ý nghĩa miêu tả nhiều trạng thái khác nhau, có đèn chị Tí? mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm GV: Bóng tối bao trùm lấy phố huyện, Gợi cho người đọc thấy kiếp sống gợi lên vẻ tịch mịch => Bóng tối gợi bế tắc, quẩn quanh người dân phố huyện lên ám ảnh không gian chật nói riêng nhân dân trước cách mạng tháng 123 hẹp thiếu sinh khí Nó gọi tên cho Tám nói chung  Đó biểu tượng tâm trạng vô hư vô tuyệt vọng - Ánh sáng - Tối vọng, nỗi u hoài tâm thức kiếp đèn nhà hắt qua đường người khe cửa chợ - Quầng sáng từ - Tối đèn chị Tí đường - Chấm lử nhỏ nhà bác sông Siêu - Tối - Hột sáng thưa thớt từ ngõ vào - Bóng tối có liên quan đến người có đời vất vả, lam lũ: Tối đèn chị em Liên làng đến mẹ chị Tý dọn hàng nước Đêm - Ánh xa xơi bác phở Siêu xuất Trong bóng tối gia Bóng tối có liên quan tới sống đình bác hát Sẩm kiếm ăn Khi bóng tối tràn mưu sinh hàng ngày người ngập lúc bà cụ Thi điên đến mua rượu nơi phố huyện không? uống Đêm Liên ngồi lặng ngắm phố huyện chờ tàu  Bóng tối trở thành biểu tượng nghệ thuật Ý nghĩa biểu tượng đèn dầu gợi nhiều cảm xúc cho người đọc tác phẩm? - Biểu tượng ánh sáng đèn dầu Tích hợp giáo dục mơi trường: Mơi + Nhà văn tơ đậm hình ảnh đèn trường ngột ngạt tù đọng phố người sống nó, miêu tả lặp huyện nghèo liên hệ với người lặp lại nên xét lượng hình ảnh GV: Trên bóng tối, ánh sáng sống miêu tả nhiều phố huyện thật yếu ớt, bị lấn át, lúc chực bị tắt + Ngọn đèn chị Tí lặp lại lần; tượng trưng cho kiếp người nghèo khỏ, sống Bấy nhiêu thứ ánh sáng, nhiêu vật vờ, leo lét đên xã hội nử đèn không đủ làm sáng TDPK lên vùng đêm tối may + Ánh sáng khơng cịn biểu 124 làm cho người ta nhận vùng đất tượng sống mà gợi lên cát, chậu sắt trắng bác Sẩm, sống lay lắt tù mù, tất chực tắt trước bóng tảo tần bác phở Siêu bóng tối hư vơ đời => Ánh sáng bóng tối đối lập gợi tù động, tăm tối - Âm thanh: tiếng trống cầm canh (thời gian nặng nề trơi, gợi sống khơ khốc chìm lấp) nhạc buồn bã tiếng côn trùng gợi buồn Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cảm nhận số phận người * Con người đêm tối - Mẹ chị Tí: ngày mị cua, tối bán Nhóm 2: Em có nhận xét nước mà bán cho sống người nơi phố huyện - Phở bác Siêu: hàng xa xỉ cảnh đêm tối ? - Bác xẩm đói nghèo lam lũ - Bà cụ Thi điên: dấu hiệu bế tắc ngột thở - Chị em Liên: tối tính tiền Thân phận tàn tạ héo mịn, người hồ lẫn bóng tối bóng vật vờ lay lắt, mong manh trôi theo thời gian Cuộc sống đều, suy nghĩ đơn điệu, động tác lặp lặp lại buồn tẻ, nhàm chán người dân phố huyện - Tất họ mong đợi tươi mát thổi vào đời họ  Nét vẽ âm thanh, ánh sáng, người tranh phố huyện tưởng chừng rời rạc, hồ quyện cộng hưởng hệ 125 thống u buồn, trầm mặc, xót xa Điểm thêm vào sống đèn dầu bóng Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tối bao phủ, gợi nghèo khổ lay lắt tìm hiểu tâm trạng chị em Liên đến tội nghiệp Nhóm 3: Tâm trạng Liên phố * Tâm trạng Liên An huyện đêm? - Tâm trạng Liên An: mơ tưởng, hoài Ước muốn An ao ước trẻ niệm, mong đợi thơ đáng khơng thực phải coi hàng gánh + An thèm hồ nhập với đám trẻ nơ đùa nặng nghèo khó ngồi thềm phố Hai chị em lặng ngước nhìn vịm trời mùa hạ êm nhung với ngàn lấp lánh Nhưng bầu trời thơ mộng + Ánh mắt thèm muốn giới đầy sao, hấp dẫn xa xăm, bí ẩn làm giới khác hẳn với giới phố huyện đầy mỏi trí nghĩ chúng Chúng lại chúi bóng tối, buồn hiu hắt vào đầu nhìn phía quầng sáng thân mật xung quanh đèn, phía ánh lửa gánh phở bác Siêu + Ký ức Hà Nội xa xăm với vùng Kí ức Hà Nội thơi thúc hai đứa ánh sáng lấp láy khơi gợi lên bao mộng ước trẻ từ ngày dọn phố huyện hôm phiêu lưu hai đứa trẻ Hà Nội bóng ngồi chõng trẻ quen ảnh sống sung túc, tuổi thơ no thuộc để "ngóng đợi tươi đầy chới với vẫy gọi hai tâm hồn ngây sáng hơn" cho sống nghèo khổ thơ này" Nhớ lại tháng ngày đẹp - Một gái có tâm hồn ngây thơ lãng mạn, Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi theo Liên quen với bóng tối cảnh đời nhọc nhằn kiếp người tàn tạ, cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối - Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn có cảm giác mơ hồ khơng hiểu, buồn thấm thía 126 Quả khơng đau khổ bóng tối người ta mơ ánh sáng, bóng tối, người có đan sống hạnh phúc, tâm quện nỗi u buồn, xót xa hồn đầy mộng tưởng Liên An  Thạch Lam trải lịng trước giới hiu hắt lặng lẽ ngập đầy bóng tối để Qua phân tích, em thấy tác giả muốn cảm thơng sẻ chia với người nơi gửi tới người đọc thơng điệp gì? TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa hình Cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm ảnh đoàn tàu với người dân phố qua huyện nghèo * Hình ảnh đồn tàu Trao đổi thảo luận nhóm - Yếu tố thực Trình bày ý kiến bảng phụ + Như thỏi sáng xuyên thủng đêm Nhóm 1: Yếu tố thực biểu tượng + ánh sáng đồng kền loang lống chuyến tàu? + Âm cịi tàu, tiếng bánh xe rít đường ray, tiếng hành khách ồn đoàn tàu đưa phố huyện khỏi cảnh sống tăm tối, tù đọng chốc lát Nó đối lập với sống mòn mỏi, - Biểu tượng chuyến tàu đêm qua phố nghèo nàn tăm tối quẩn quanh huyện (Hình ảnh tàu lặp 10 lần người dân nơi phố huyện Dù tác phẩm)  Đó biểu tượng cho giây lát đưa phố giới giàu sang rực rỡ ánh sáng, sống sơi huyện khỏi sống tù đọng, động, nhộn nhịp, vui vẻ, đại u ẩn, bế tắc Nhóm 2: Tại đêm chị em Liên chờ tàu qua ngủ? Hai chị em Liên đợi tàu tâm * Mục đích chị em Liên đợi tàu trạng nào? - Mong đợi chuyến tàu Chuyến tàu 127 đêm qua phố huyện niềm vui ngày chị em Liên + Chuyến tàu đêm qua phố huyện mang đến giới khác: ánh sáng xa lạ, âm nao nức, tiếng ồn khách khác An Liên buồn ngủ ríu mắt đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố cố thức để đợi tàu An huyện nằm xuống rơìi vịn với dặn chị: "Tàu + Chuyến tàu Hà Nội về: trở đầy ký ức đến chị đánh thức em dậy nhé" Đó tuổi thơ hai chị em Liên, mang theo tâm trạng đáng quý đáng trân trọng thứ ánh sáng nhất, thoi xuyên thật tội nghiệp thủng đêm, dù chốc lát Có phải hai chị em chờ tàu qua để bán đủ xua tan ánh sáng mờ ảo nơi phố hàng không? Tại sao? huyện - Hai chị em Liên chờ đợi với tâm trạng Có lẽ tâm trạng thật gần với tâm kiên nhẫn háo hức trạng người chờ đợi phút giao thừa thiêng liêng Có thể thấy ước mơ, hy vọng thật mơ - Việc chờ tàu trở thành nhu cầu hồ gửi gắm vào chờ đợi vào cơm ăn nước uống hàng ngày chị em chuyến tàu mà tội nghiệp; Liên Liên chờ tàu khơng phải mục đích mà đáng trân trọng Bởi cịn tầm thường đợi khách mua hàng mà đáng trân trọng hơn, tội nghiệp mục đích khác: tâm hồn trẻ thơ sống + Được nhìn thấy khác với cuộc đời tăm tối mơ ánh sáng dù đời mà hai chị em Liên sống giấc mơ xa xôi, không rõ ràng + Con tàu mang đến kỷ niệm, đánh thức hồi ức kỷ niệm mà chị em cô sống + Giúp Liên nhìn thấy rõ ngưng đọng tù túng sống phủ đầy bóng tối 128 hèn mọn, nghèo nàn đời - Cảm nhận chung Liên Liên người giàu lòng thương yêu, hiếu thảo đảm Cô người phố huyện biết ước mơ có ý thức sống Cơ mỏi mịn chờ đợi  Đây giá trị nhân đạo tác Ý nghĩa tàu chị em phẩm Liên? - Ý nghĩa tàu chị em Liên: Con tàu đưa hai đứa trẻ giây phút đến bến bờ hạnh phúc Đó tàu mộng tưởng khát vọng - Tinh thần nhân đạo: Giữa sống tối tăm, người dân phố huyện mơ sống tươi sáng hạnh phúc Niềm mơ ước giúp họ vượt qua ngày tháng cực buồn tẻ Khơng có bất hạnh Nhóm 3: Tâm trạng chị em Liên việc người sống mà không mơ cảnh đợi tàu? ước hy vọng Rất thầm lặng Thạch Lam nói với ta * Tâm trạng chị em Liên chuyện kiếp người đau khổ - Khi tàu đến: Liên háo hức mong đợ, hân hướng thiện, chuyện mà chênh hoan hạnh phúc chau đơi bờ thực ảo Và có - Khi tàu đi: Liên dõi mắt nhìn theo, bâng điều rõ ràng thực lòng khuâng, lặng theo mơ tưởng, khao khát nhân đạo nhân vật san sẻ với sống tương lai người thơng điệp: Cần thay - Hình ảnh đèn leo lét chị Tí chập đổi sống nghèo nàn, đơn điệu chờn tâm trạng thức ngủ Liên mỏi mệt trước chìm hẳn vào giấc ngủ n tĩnh phố huyện 129 Qua tâm trạng Liên, tác muốn lay tỉnh người buồn chán, Hoạt động 3: Khái quát nội dung sống quẩn quanh., lam lũ, hướng họ đến nghệ thuật văn tương lai tươi sáng III Tổng kết Nêu nội dung học? Ý nghĩa văn Đoàn tàu qua, Liên phố huyện lại Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể niềm cảm trở đêm tối, lặng lẽ chập chờn thương chân thành Thạch Lam ánh sáng lù pt mù Nó cho thấy kiếp sống nghèo khổ chìm khuất thực nhỡn tiễn dường mỏi mịn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố khó thay đổi song cần phải thay đổi huyện trước cách mạng trân trọng với phố huyện nghèo nàn mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết Em nhận xét nghệ thuật miêu họ tả giọng văn Thạch Lam? Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản,nổi bật dòng tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản , đối lập - Miêu tả sinh động biến đổitinh tế So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão cảnh vật tâm trạng người hạc, Gió lạnh đầu mùa (đã học - Ngơn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tượng chương trình THCS) để thấy trưng Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất người xã hội năm thơ, chất trữ tình sâu lắng trước cách mạng tháng Tám năm IV Luyện tập 1945? + Điểm chung: Cái nhìn thực nhân đạo xã hội VN chìm đắm cảnh nơ lệ, lầm than + Nét riêng: Phong cách bút pháp nghệ thuật nhà văn: Hiện thực- lãng mạn 130 Củng cố Khái quát nội dung học Hƣớng dẫn học sinh học nhà a Bài cũ Nắm nội dung học Hiểu giá trị thực nhân đạo tác phẩm b Bài mới: soạn Ngữ cảnh 131 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (số 1) (dùng cho lớp thực nghiệm đối chứng) Thời gian làm bài: 15 phút Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà quê chắn thấp bé, da mặt chân tay dăn deo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi, đứa bé cịn phải bế tay Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gãy nát Mùa rét rải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng cách kiếm ăn Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ ni chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu nuôi lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mượn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hi mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm để mong lấy ấm ấp ủ cho (Trích Nhà mẹ Lê, theo Thạch Lam – Văn đời, Nxb Hà Nội, 1999) Câu Nêu nội dung đoạn trích 132 Câu Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận nhân vật đó? Trả lời khoảng 5-7 dịng Câu Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn phân tích tác dụng biện pháp Câu Nêu nhận xét anh/chị tình cảm nhà văn nhân vật đoạn trích HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Nội dung văn bản: gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê Nhân vật văn bác Lê Đó người phụ nữ Điểm 0,5 cực khổ (đơng con, nghèo đói, phải làm thuê làm mướn) song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó(dậy sớm làm thuê 0,5 suốt mùa, nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con) Biện pháp tu từ: so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm 1,0 tím lại rét, thịt trâu chết” (so sánh người với vật, lại vật chết) Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê Tình cảm nhà văn: Yêu thương, xót xa, ngại cho cảnh ngộ 1,0 nghèo khổ nhà bác Lê Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (số 2) (dùng cho lớp thực nghiệm đối chứng) Thời gian làm bài: 15 phút Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: (1) Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời (2) Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái 133 kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ ngây chị; Liên khơng hiểu, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn (Trích “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2017) Cho biết văn nói điều gì? Hãy xác định nêu ý nghĩa tác dụng biện pháp tu từ đoạn (1) văn Cho biết phương thức biểu đạt văn phương thức biểu đạt chủ yếu? Giải thích cách sử dụng dấu chấm phẩy “;” câu cuối đoạn (2) Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật văn trên? HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Văn miêu tả tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng vào 0,5 buổi chiều tàn qua cảm nhận Liên - Nhân hóa: "Tiếng trống thu khơng gọi buổi chiều." - So sánh: "Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn." 0,5 Tác dụng: hình ảnh miêu tả đoạn văn có tính gợi hình, gợi cảm Thiên nhiên trở nên tươi đẹp thơ mộng thời khắc ngày tàn * Phương thức biểu đạt văn bản: miêu tả, biểu cảm Phương trức biểu đạt chủ yếu văn bản: miêu tả * Dấu chấm phẩy dấu câu thơng dụng, có tác dụng ngắt qng câu dùng để liệt kê Dấu chấm phẩy dùng câu cuối văn để ranh giới vế câu ghép song song, vế có liệt kê, 134 1,0 bổ sung nghĩa Nghệ thuật đặc sắc văn nghệ thuật miêu tả, biểu hiện: - Quan sát tinh tế: khơng gian tĩnh lặng, màu sắc hài hịa có tính đối lập sáng tối, âm đa dạng gần gũi - Dùng từ ngữ, hình ảnh có tính hình tượng đầy chất thơ thơng qua lối nhân hóa, so sánh, miêu tả cảnh tâm trạng bâng khuâng, man mác 135 1,0 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Với mong muốn tìm hiểu suy nghĩ, nguyện vọng khả đọc hiểu em trình học tập nhằm đạt kết cao nhất, mong nhận hợp tác, chia sẻ em Đề nghị em đọc kĩ câu hỏi đưa ý kiến cách đánh dấu (x) vào trống trước câu trả lời phù hợp với ý kiến em Câu Em có thấy có cảm thấy thích tác phẩm truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 sau học khơng ? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Câu 2: Em cảm thấy tần suất sử dụng câu hỏi dạy học thầy cô ? Rất nhiều Tương đối Nhiều Rất Bình thường Câu Em cảm thấy câu hỏi giáo viên sử dụng để hướng dẫn em đọc hiểu tác phẩm ? Câu hỏi khó, sức với lực HS Câu hỏi khó kích thích lực đọc hiểu HS Câu hỏi hợp lý, không khiến HS cảm thấy sức kích thích lực đọc hiểu HS Câu hỏi dễ, khơng kích thích lực đọc hiểu HS Câu Mức độ hiểu em sau học tác phẩm Hai đứa trẻ nào? STT Rất hiểu Hiểu Chưa hiểu Hồn tồn khơng hiểu Những nội dung Hai đứa trẻ 136 Mức độ hiểu 1 Cốt truyện Tình truyện Nhân vật Chi tiết Tư tưởng tác giả Câu Em có đề xuất, góp ý câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 cho HS lớp 11? Câu 6: Nếu được, xin em cho biết đôi nét thân: Họ tên: Lớp Nam/nữ: Chân thành cảm ơn em! 137 ... tiêu dạy học thiết kế câu hỏi dạy học văn Đó lí để lựa chọn nghiên cứu đề tài Xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 sách giáo khoa. .. để xây dựng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 SGK Ngữ văn 11, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn. .. chung dạy đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11 nói riêng 2.3 Những nghiên cứu thiết kế câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan