Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học một số truyện việt nam giai đoạn 1930 1945 ngữ văn 11

87 61 2
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học một số truyện việt nam giai đoạn 1930 1945 ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ DUNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (NGỮ VĂN 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ DUNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (NGỮ VĂN 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giảng viên hướng dẫn: TS Lã Phương Thúy Sinh viên thực khóa luận: Trần Thị Dung Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – Tiến sĩ Lã Phương Thúy Cô người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn với thầy cô khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo Dục bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn hỗ trợ anh chị Trung tâm thư viện Đại học KHXH – NV, thư viện Mễ Trì phòng tư liệu trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN tạo điều kiện để tơi có nguồn tư liệu bổ ích Tơi xin cảm ơn đến thầy cô em HS trường THPT Chuyên ngoại ngữ (Hà Nội) nhiệt tình hợp tác trình điều tra, nghiên cứu thể nghiệm phục vụ cho đề tài Trong q trình hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Dung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương 2.2 Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số vấn đề chung phương pháp đóng vai 12 1.1.1.1 Khái niệm 12 1.1.1.2 Đặc điểm 14 1.1.2 Đặc điểm truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Vị trí vai trị truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn 11 20 1.2.2 Thực trạng dạy - học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường THPT 20 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 21 1.2.2.2 Đối tượng, phạm vi khảo sát 21 1.2.2.3 Hình thức khảo sát 21 1.2.2.4 Nội dung khảo sát 21 1.2.2.5 Kết khảo sát 22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (NGỮ VĂN 11) 29 2.1 Những yêu cầu đặt sử dụng phương pháp đóng vai để dạy học thể loại truyện ngắn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) 29 2.2 Các cấp độ triển khai phương pháp đóng vai dạy học thể loại truyện ngắn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) 31 2.2.1 Triển khai phương pháp đóng vai dạy học thể loại truyện ngắn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) theo cấp độ 31 2.2.2 Triển khai phương pháp đóng vai dạy học thể loại truyện ngắn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) theo cấp độ 34 2.2.3 Triển khai phương pháp đóng vai dạy học thể loại truyện ngắn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) theo cấp độ 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mô tả thực nghiệm 40 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 41 3.1.4 Thời gian, quy trình thực nghiệm 41 3.2 Kết thực nghiệm 42 3.2.1 Giáo án thực nghiệm (Phụ lục) 42 3.2.2 Phân tích giáo án thực nghiệm 42 3.2.3 Mô tả dạy thực nghiệm 43 3.2.4 Tiến hành kiểm tra 44 3.2.5 Kết thực nghiệm 44 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [16] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29 - NQ/TW, người làm giáo dục cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Trên thực tế, giáo viên bắt kịp xu hướng, yêu cầu tất yếu giáo dục đổi theo định hướng phát triển lực cho người học liệu họ có chấp nhận thay đổi, học tập kiến thức mới, thử nghiệm phương pháp dạy học để đáp ứng u cầu đổi hay khơng, vấn đề nan giải Để theo kịp với xu đổi toàn diện giáo dục, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn yêu cầu tất yếu Hiện nay, giáo viên dạy Ngữ văn có ý thức đổi phương pháp dạy học Văn việc thực chưa mang tính chất hệ thống, chưa có kế hoạch lâu dài nên họ chưa thu lại kết đột phá hay thành công lớn Một số giáo viên khác ngại thay đổi, họ cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh Tuy nhiên giới văn học ln địi hỏi sáng tạo, địi hỏi học sinh phải có dấu ấn riêng mình, văn học sinh giống giống giáo truyền đạt mơn Văn sắc riêng Cũng điều mà người dạy học vơ tình hình thành cho học sinh thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Học sinh vốn lứa tuổi ham mê, khám phá, thích thú với mới, với chúng tự tìm tịi ra, việc dạy học không hợp lý dẫn đến thui chột sáng tạo Vì vậy, mơn Ngữ văn, cần tích cực thay đổi phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động, tìm tịi, sáng tạo học sinh, đồng thời đưa văn học trở nên gần gũi với người học, đưa văn học lại gần với đời sống Một phương pháp dạy học đổi nhiều giáo viên Ngữ văn quan tâm phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp dạy học giáo viên tổ chức có kế hoạch, nhằm phục vụ cho mục tiêu học, mục đích giáo dục định Trong thực phương pháp này, học sinh phải sử dụng nhiều kĩ viết kịch bản, hóa thân vào vai diễn,…sau phần diễn kết thúc phải biết nhận định, đánh giá vấn đề xung quanh phần diễn Như vậy, qua phương pháp này, học sinh hình thành phát triển nhiều lực lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 phần quan trọng chương trình Ngữ văn 11 với tác phẩm xuất sắc đánh dấu tên tuổi nhà văn Thạch Lam với Hai đứa trẻ, Nam Cao với Chí Phèo, Đời thừa, Nguyễn Tuân với Chữ người tử tù, Nguyễn Công Hoan với Tinh thân thể dục Trong đó, có số truyện ngắn trọng tâm kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia Có thể khẳng định rằng, thể loại truyện Việt Nam 1930 – 1945 có vị trí vai trị vơ quan trọng, cần giáo viên đặc biệt quan tâm đến dạy học, ôn thi cho học sinh Thực tế cho thấy, dạy học theo phương pháp đọc hiểu truyền thống gây nhàm chán, dẫn đến tình trạng học sinh học đối phó để thi Vì vậy, phạm vi khóa luận này, chúng tơi đề xuất việc sử dụng phương pháp đóng vai để dạy học tác phẩm nhằm tạo môi trường gần gũi, thân thiện, vui vẻ cho học sinh học tập đồng thời đưa giới văn học lại gần với đời sống Mục đích quan trọng hình thành phát triển lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh Tất lí đề cập động lực để thực đề tài “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học số truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương Trên giới, nhắc đến người đầu cơng tìm tới đường đổi phương pháp dạy học phải kể đến J.Dewey Ông thu thập tài liệu cần thiết để viết nên tác phẩm quan trọng giáo dục, Trường học xã hội (The School and Society, 1899) sau Trẻ em chương trình học (1902) Đây hai tác phẩm trình bày chứng minh cho nguyên lý chủ yếu triết lý giáo dục ông khởi xướng Về sau, ý tưởng J.Dewey triển khai sâu hơn, khái quát Dân chủ giáo dục (Democracy and Education, 1916) - tác phẩm ơng khẳng định sách tổng kết đầy đủ “tồn quan tạo khơng khí cổ xưa Ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình + Chi tiết nghệ thuật em cho đắt giá truyện? Hãy phân tích chi tiết để người thấy hay, đẹp + Ngôn ngữ truyện có đặc sắc? GV u cầu nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm bổ sung, phản biện GV nhận xét, tổng kết nội dụng kết hoạt động nhóm 2.Nội dung chi tiết GV lưu ý HS: đặc điểm nghệ thuật để HS đọc hiểu nội dung tác phẩm c) GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung chi tiết truyện ngắn - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa nhan đề: + Nhan đề ban đầu truyện ngắn Những dòng chữ cuối + Nhan đề truyện ngắn có ý 66 nghĩa gì? Việc thay đổi nhan đề ban đầu truyện ngắn ảnh hưởng đến tác phẩm? cùng: => Định hướng tác phẩm theo hướng cảnh cho chữ tù ngục Huấn Cao khơng khác việc để lại tài sản người chết cho người sống => Sức nặng nghệ thuật dồn vào hai chữ “cuối cùng” thể tiếc nuối, khơng làm tốt lên lĩnh phi thường Huấn Cao – người “nhất sinh khơng vàng ngọc, quyền mà ép cho câu đối bao giờ” => Chỉ tập trung vào tài người nghệ sĩ mà chưa làm bật tâm, thiên lương sáng Đổi tên thành “Chữ người tử tù” => Nhắc đến chữ nghĩa nhắc đến người tài cao học rộng Con chữ tính cách người Con chữ câu chuyện nhân cách, lối sống “Tử tù” tội phạm chờ đến ngày xử tử => Hình dung nhận vật truyện => Khơng khen ngợi tài mà cịn tập trung ca ngợi tâm người nghệ sĩ 67 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao qua câu hỏi sau: (Học sinh dựa vào phần chuẩn bị nhà trả lời) + Được nhìn từ nhiều điểm nhìn khác nhau: • Qua lời đồn đại • Qua nhìn trực tiếp viên quản ngục thầy thơ lại + Hình ảnh Huấn Cao xuất qua • Qua điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nào? • Qua hành động, lời nói Huấn Cao + Có tài viết chữ đẹp • Qua lời đồn đại: vùng tỉnh Sơn khen tài vết chữ nhanh đẹp • Ý nghĩ viên quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm…Có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” • Qua lời nói Huấn Cao nét chữ mình: + Tài hoa Huấn Cao thể “những nét chữ vuông tươi tắn nói lên nào? hồi bão tung hoành đời người”  Chữ Huấn Cao kết tinh tài năng, nhân cách phi thường Nó trở thành niềm mơ ước, sở nguyện thầm kín suốt đời viên quản ngục Để có chữ Huấn Cao, viên quản ngục thầy thơ lại không màng đến nguy hiểm thân Có tài bẻ khóa vượt ngục • Qua lời đồn: “ngồi tài viết chữ tốt, lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục” • Qua lời cảm thán thầy thơ lại: “Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà Chà!” 68 + Là người có khí phách, có tâm sáng Huấn Cao – người mang khí phách hiên ngang, bất khuất ▪ Ơng trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa chống lại triều đình ▪ Mặc dù chí lớn khơng thành ông giữ tư đường hoàng, oai phong, lẫm liệt + Các chi tiết thể hiện: - Trước mặt quản ngục đám lính giữ tù, Huấn Cao bất chấp lời đe dọa tên lính áp giải, cao ngạo, hành + Phẩm chất Huấn Cao bộc lộ động rỗ gông thản nhiên, không them để ý đến bọn lính qua tác phẩm? xung quanh - “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh”, cho thấy phong thái tự do, coi thường chết - Thể rõ khinh bạc kẻ đại diện cho giai cấp thống trị: “Nhà hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” - Phong thái ung dung cho chữ hồn cảnh cổ đeo gơng, chân vướng xiềng + Có ý kiến cho Huấn Cao người hiên ngang, bất khuất, không chịu cúi đầu trước cường quyền, bạo ngược Hãy tìm chi tiết thể điều - Thái độ “kiêng nể”, “lễ phép”, “xin lĩnh ý” thừa nhận viên quản ngục: Huấn Cao người “chọc trời quấy nước, đến đầu người ta, người ta cịn chẳng biết có nữa” + Huấn Cao người có tâm sáng: “Đời ta viết có hai tứ bình trung đường 69 cho ban người bạn thân ta thôi.” =>Tiền tài, danh vọng, cường quyền làm cho ông thay đổi: “Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ.” Huấn Cao người trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ + Vì Huấn Cao hiểu lịng viên quản ngục Ông trân trọng biết quý tài, đẹp Sợ phụ người có lịng Vì vậy, biết lòng Quản ngục, Huấn Cao xúc động: “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao q Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ.” Huấn Cao thực cảm kích người sống nơi tăm tối, cặn bã mà giữ thiên lương Đêm trước pháp trường, ơng dành dịng chữ cuối cho viên quản ngục với lời khuyên chân thành Cái tâm, thiên lương cao Huấn Cao cảm hóa người  Huấn Cao người tài hoa, uyên bác, đầy khí phách, hiên ngang trước xấu, ác mềm lòng trân trọng thiện, đẹp  Tác giả thể tình cảm yêu mến, ca ngợi Huấn Cao, đồng thời thể tiếc nuối cho người ông Huấn Huấn Cao nghệ nhân thư pháp, mang đậm nét tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc Yêu mến thương tiếc 70 Huấn Cao yêu mến thương tiếc cho giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, ta thấy + Là người tiếng có tài viết chữ, tinh thần dân tộc lòng yêu nước nhà Huấn Cao cho chữ văn bộc lộ cách kín đáo ai? Tại lại vậy? Điều thể Huấn Cao người nào? + Vì Huấn Cao lại định cho chữ viên quản ngục? Thái độ Huấn Cao nào? + Là người quản lý nhà lao Trong cảnh đề lao, sống tàn nhẫn, lừa lọc, tồn mánh khóe bẩn thỉu, kẻ ti tiện, hám danh hám lợi, người ta dễ lạnh lùng, chai sạn + Mặc dù sống cảnh tối tăm, tàn nhẫn, viên quản ngục giữ thiên lương sạch: tính cách dịu dàng lịng biết giá người ví “một âm trẻo + Nhận xét em nhân vật Huấn chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô Cao Thái độ nhà văn nhân vật bồ” thể điều gì? ▪ Có tâm hồn nghệ sĩ, quý trọng nhân tài, say mê đẹp: có thú chơi chữ, sở nguyện đời có chữ Huấn Cao, thái độ cung kính, biệt nhỡn liên tài ▪ Thái độ với Huấn Cao đêm cho chữ: khúm núm, vái Huấn Cao, dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng nghẹn ngào đáp lời Huấn Cao  Tâm hồn sạch, người coi “cái khiết đống cặn bã” 71 + Trong người có phần ác, phần thiện, có tâm hồn trẻo yêu đẹp, tài Đôi khi, đẹp tồn nơi xấu xa, dơ bẩn Nhưng mà vẻ đẹp tỏa sáng rực rỡ, bề bỉ, khơng xấu, ác mà lụi tàn - GV hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng nhân vật viên quản ngục qua câu hỏi sau: + Hoàn cảnh sống công việc quản ngục? + Điều có ảnh hưởng đến tính cách quản ngục hay khơng? Tính cách quản ngục thể qua chi tiết nào? 72 + Qua nhân vật quản ngục, nhà văn muốn thể suy nghĩ người đẹp? Phương pháp đóng vai - GV hướng dẫn HS tìm hiểu lại gọi “cảnh cho chữ xưa chưa có” qua nhiệm vụ giao trước nhà cho nhóm nhóm Tại tiết học, giáo viên tổ chức lớp học hình thức thi “Tìm kiếm tài Việt” Các thành phần tham gia bao gồm: 73 + nhóm phân công chuẩn bị trước nhà đội thi, nhóm tự đặt tên cho đội đội thi bốc thăm chọn xem đội diễn trước, thời gian diễn mối nhóm 10 phút + Giáo viên ban giám khảo + Giáo viên cử học sinh làm thư ký, tổng hợp kết đội thi + Các học sinh lại lớp vừa khán giả vừa ban giám khảo, học sinh phát phiếu đánh giá cho điểm đội (Phụ lục) - Giáo viên mời đội thi lên diễn theo thứ tự bốc thăm, sau nhóm cần trả lời câu hỏi phụ: + Việc tái cụ thể cảnh cho chữ Huấn Cao có ý nghĩa gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm dựa theo phiếu đánh giá (Phụ lục) Phiếu đánh giá gồm số nội dung như: + Kịch có hợp lý hay khơng? Có sáng tạo hay khơng? + Các diễn viên thể tính cách nhân vật hay chưa? 74 + Bối cảnh, trang phục có đầu tư hợp lý hay khơng? + Các nhóm có diễn thời gian quy định hay khơng? + Vở diễn có mạch lạc, ăn khớp hay khơng? + Vở diễn có tạo hiệu ứng với khán giả hay không? + Diễn viên xuất sắc nhất? + Có trả lời tốt câu hỏi phụ hay khơng? - Các thư kí tổng hợp kết đội thị, giáo viên tổng kết, rút kinh nghiệm, trao giải thưởng cho đội thi - Giáo viên tổng kết lại nội dung học dựa việc định hướng câu hỏi sau: + Hoàn cảnh cho chữ có đặc biệt? Về khơng gian, thời gian? Người cho chữ, người nhận chữ? 75 + Hoàn cảnh cho chữ: • tường đầy mạng nhện, đất đầy phân chuột, + Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì? Khơng gian: tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám, phân gián • Thời gian: đêm tối, trước ngày Huấn Cao bị đưa Kinh xử tử • Tư người cho chữ: ung dung, bình thản sáng tạo nghệ thuật mà cổ đeo gông, chân vướng xiềng • Tư người nhận chữ: viên quản ngục khúm núm cất đồng tiền kẽm, thầy thơ lại run run bưng chậu mực + Thủ pháp tương phản: ánh sáng – bóng tối, hỗn độn, xơ bồ - khiết, cao cả, tư kẻ tử tù – tư kẻ cầm quyền => vươn lên thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác • + Ý nghĩa, giá trị cảnh cho chữ? Sự dịch chuyển tranh cho chữ: cảnh cho chữ bóng tối nhà lao cuối nhen lên rực rỡ ánh sáng Khơng khí hám, nhơ bẩn nhà tù thay chữ - đẹp + Giá trị tư tưởng: - Cái đẹp, thiện chung sống với xấu, ác - Củng cố lịng u mến truyền thống văn hóa dân tộc Giáo dục thái độ tôn trọng tài năng, nhân cách, lối ứng xử 76 văn hóa người với người Niềm tin vào bất diệt thiên lương, vào chiến thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu xa, nhơ bẩn, thiện với ác Giá trị nghệ thuật: - Bút pháp nghệ thuật tương phản tô đậm vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao - Ngôn ngữ giàu nhịp điệu, giàu tính tạo hình • Lời khun Huấn Cao với quản ngục cho chữ => Lời tác giả nhắn đến người đọc: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương Cái đẹp có tồn mơi trường ác khó bền lâu Cái gốc chữ thiên lương Chơi - GV lưu ý số chi tiết nghệ thuật chữ không chuyện chữ nghĩa mà chuyện đặc sắc cho HS cách sống, chuyện văn hóa • Hành động bái lĩnh quản ngục: Cái đẹp cảm hóa người Niềm tin vào thiên lương người, vào khát khao hướng đến chân – thiện – mỹ Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật tác phẩm III Tổng kết Nội dung: Giá trị nhân văn: 77 • Tấm lịng u q truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc • Hướng người ta đến chân – thiện – mĩ • Tác phẩm ca bi tráng bất diệt thiên lương, tài nhân cách người • Chữ tài phải gắn liền với chữ tâm • Bài học thái độ tôn trọng tài năng, phẩm giá người vẻ đẹp lòng trọng nghĩa, cách cư xử cao thượng, đầy tinh thần văn hóa Nghệ thuật: • Tình truyện độc đáo • Bút pháp điêu luyện, sắc sảo • Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, truyền cảm, để lại dư âm sâu lắng lịng người đọc Ngơn từ cổ kính, trau chuốt tỉ mỉ III Hoạt động luyện tập Học sinh viết đoạn văn nghị luận, đảm bảo GV yêu cầu HS thực phiếu học hình thức sau: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp tập số 1: (tại lớp) Học sinh phân tích nét đẹp, nét độc đáo cảnh cho Viết đoạn văn từ 10 – 15 câu phân chữ thông qua thời gian, không gian, người tích nét đẹp, nét độc đáo cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân HS hoàn thành vào phiếu tập IV Hoạt động vận dụng GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu Học sinh tìm tác phẩm tiêu biểu dựng nhóm thực phiếu học tập số video truyền tải nội dung truyện ngắn thành công 2: (Về nhà) Quay video, diễn lại truyện ngắn 78 tập Vang bóng thời Nguyễn Tuân V Hoạt động mở rộng GV yêu cầu HS tìm đọc truyện HS tìm đọc truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Nguyễn ngắn nhà văn Nguyễn Tuân Tuân nhà văn khác giai đoạn 1930 – 1945 nhà văn khác giai đoạn 1930 – 1945 D Dặn dò, nhận xét, rút kinh nghiệm dạy - Dặn dị: • Học sinh hồn thành hoạt động vận dụng mở rộng nhà • Soạn - Nhận xét, rút kinh nghiệm dạy: PHỤ LỤC GIÁO ÁN Phiếu tập sô Đề bài: Viết đoạn văn từ 10 – 15 câu phân tích nét đẹp, nét độc đáo cảnh cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Phiếu tập số Đề bài: Quay video, diễn lại truyện ngắn tập Vang bóng thời 79 Nguyễn Tuân PHIẾU ĐÁNH GIÁ Hãy vị giám khảo cơng tâm! Tiêu chí Điểm (1 – 10) Kịch Diễn xuất Bối cảnh, trang phục Thời gian diễn quy định Hiệu ứng khán giả Trả lời câu hỏi phụ Diễn viên xuất sắc là… 80 ... sử dụng phương pháp đóng vai dạy học số truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) ? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Việc sử dụng thành cơng phương pháp đóng vai dạy học số truyện Việt Nam giai. .. CHỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (NGỮ VĂN 11) 29 2.1 Những yêu cầu đặt sử dụng phương pháp đóng vai để dạy học thể loại truyện. .. Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp đóng vai gì? Tại nên dùng phương pháp dạy học Ngữ văn? Cần sử dụng phương pháp đóng vai dạy học số truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) nào? Ưu điểm

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan