Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Thanh Tú, học viên lớp cao học 2013B.SPKT Điện tử Sau năm học tập, nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà nội, hướng dẫn giúp đỡ thầy cô giáo, đặc biệt giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tốt nghiệp PGS.TS Thái Thế Hùng, đến cuối chặng đường để kết thúc khóa học Với đề tài Luận văn tốt nghiệp là: “Sử dụng phương pháp mô dạy học mô đun “Điện tử công suất” trường Cao đẳng nghề Lào Cai” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Thái Thế Hùng tham khảo tài liệu liệt kê, không chép cơng trình cá nhân khác hình thức Nếu có tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh Tú Nguyễn Thị Thanh Tú i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc, khẩn trương với giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS.TS Thái Thế Hùng với bảo thầy, cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn “Sử dụng phương pháp mô dạy học mô-đun Điện tử công suất trường Cao đẳng nghề Lào Cai ” hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Thái Thế Hùng trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy, cô ban Giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa tập thể giáo viên khoa Điện – Điện tử trường Cao đẳng nghề Lào Cai, tạo điều kiện tốt cho tơi nghiên cứu, thực hiện, để hồn thành luận văn tiến độ, tập thể bạn bè đồng nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả từ công việc suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nỗ lực thời gian có hạn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Thị Thanh Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC .4 1.1.1 Lý luận dạy học 1.1.2 Quá trình dạy học 1.1.3 Phương tiện dạy học 1.2 NỘI DUNG DẠY HỌC .7 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG .8 1.3.1 Khái niệm phương pháp mô sử dụng phương pháp mô dạy học 1.3.2 Khả ứng dụng hạn chế PPMP dạy học kỹ thuật .9 1.3.3 Ứng dụng mô phương pháp dạy học kỹ thuật 11 1.4 MƠ HÌNH 12 1.4.1 Khái niệm phân loại 12 1.4.2 Tính chất đặc trưng mơ hình 16 1.5 Một số phần mềm mô sử dụng dạy học mô đun Điện tử công suất 17 1.5.1 Matlab/Simulink 17 1.5.2 Phần mềm TINA (Toolkit for Interative Netword Analysis) .17 1.5.3 Phần mềm PSPICE (Power Simulation Program with Intergrated Circuit Emphases) .18 1.5.4 Phần mềm PSIM (Power electronics simulation software) 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 Nguyễn Thị Thanh Tú iii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƯỜNG CĐN LÀO CAI .34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI 34 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển trường Cao đẳng nghề Lào Cai .34 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy nhà trường 39 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPMP TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƯỜNG CĐN LÀO CAI 40 2.2.1 Thực trạng dạy học mô đun Điện tử công suất trường CĐN Lào Cai 40 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPMP dạy học mô đun Điện tử công suất trường CĐN Lào Cai 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG .45 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƯỜNG CĐN LÀO CAI .46 3.1 SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT .46 3.1.1 Yêu cầu mô dạy học mô đun Điện tử công suất 46 3.1.2 Thiết kế giảng mô đun Điện tử công suất 48 3.2 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 70 3.2.1 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp thực nghiệm 70 3.2.2 Điều kiện thực nghiệm 71 3.2.3 Tiến trình thực nghiệm 72 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .72 3.3.1 Kết kiểm tra học sinh sau học 72 3.2.2 Kết thu từ phiếu điều tra GV, HS tham dự tiết học 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 78 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 96 Nguyễn Thị Thanh Tú iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích Chữ viết tắt BLĐTB-XH Bộ lao động thương binh-xã hội CĐN Cao đẳng nghề GV Giáo viên HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên SV Sinh viên QTDH Quá trình dạy học LLDH Lý luận dạy học PTDH Phương tiện dạy học NDDH Nội dung dạy học PTDHHĐ Phương tiện dạy học đại PPDHHĐ Phương pháp da ̣y học hiê ̣n đại PPMP Phương pháp mô KHCN Khoa học công nghệ MP Mơ MH Mơ hình MPMT Mơ phỏng máy tính MTĐT Máy tính điện tử THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Nguyễn Thị Thanh Tú v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết khảo sát việc sử dụng phương tiện dạy học 42 Bảng 2.2: Bảng kết khảo sát hình thức học tập HSSV 43 Bảng 2.3: Bảng kết khảo sát việc ứng dụng phần mềm dạy học 44 Bảng 3.1 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 73 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 73 Bảng 3.3 Ý kiến GV tham dự tiết học 74 Bảng 3.4 Ý kiến học sinh tham dự tiết học 74 Bảng 3.5 Ý kiến GV hình thức áp dụng PPMP .75 Nguyễn Thị Thanh Tú vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Q trình mơ PSIM 20 Hình 1.2 Biểu diễn mạch điện PSIM 20 Hình 1.3 Giao diện chương trình PSIM 21 Hình 1.4 Cửa sổ trao đổi tham số PSIM 22 Hình 1.5 Ký hiệu phần tử RLC pha ba pha .23 Hình 1.6 Ký hiệu diot, diac thyristor PSIM 24 Hình 1.7 Ký hiệu tranzito ba trạng thái .24 Hình 1.8 Ký hiệu Gating block 24 Hình 1.9 Ký hiệu loại máy biến áp pha 25 Hình 1.10 Ký hiệu loại biến áp ba pha 25 Hình 1.11 Mơđun chỉnh lưu cầu pha 26 Hình 1.12 Môđun chỉnh lưu cầu ba pha 26 Hình 1.13 Ký hiệu khối tỷ lệ .26 Hình 1.14 Ký hiệu khối tích phân .27 Hình 1.15 Ký hiệu khối tỷ lệ - tích phân .27 Hình 1.16 Ký hiệu khối cộng 27 Hình 1.17 Ký hiệu khối nhân chia 27 Hình 1.18 Ký hiệu khối hàm căn, mũ, luỹ thừa logarit 27 Hình 1.19 Ký hiệu khối so sánh 28 Hình 1.20 Ký hiệu khối hạn chế 28 Hình 1.21 Ký hiệu xung hình thang xung chữ nhật .28 Hình 1.22 Ký hiệu khối trễ thời gian 28 Hình 1.23.Ký hiệu cổng logic 29 Hình 1.24 Ký hiệu khối chuyển đổi A/D D/A 29 Hình 1.25 Ký hiệu nguồn DC .29 Hình 1.26 Ký hiệu nguồn hình sin pha nguồn hình sin ba pha 30 Hình 1.27 Ký hiệu nguồn sóng chữ nhật .30 Hình 1.28 Ký hiệu cảm biến điện áp dòng điện .30 Nguyễn Thị Thanh Tú vii Hình 1.29 ký hiệu on-off switch controller 30 Hình 1.30 Ký hiệu alpha controller 31 Hình 2.1 Sơ đồ máy nhà trường .39 Hình 3.1 Trường hợp lắp Katot chung 49 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 50 Hình 3.3: Dạng đồ thị điện áp vào điện áp 51 Hình 3.4 Dạng đồ thị điện áp vào 51 Hình 3.5: Dạng đồ thị điện áp 52 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý mạch 63 Hình 3.7: Đồ thị điện áp vào 63 Hình 3.8: Đồ thị điện áp tải UR 64 Hình 3.9 Sơ đồ mạch điện ổn áp 69 Hình 3.10 Đồ thị điện áp cố định qua tải Rt 70 Nguyễn Thị Thanh Tú viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương thức sản xuất ngày phát triển đòi hỏi lực lượng sản xuất phải đáp ứng giáo dục lực lượng sản xuất trực tiếp, tham gia cách định việc cung ứng người có đủ phẩm chất vững vàng tay nghề cho phát triển sản xuất Đào tạo nghề năm qua chứng tỏ vai trò khả nhiên để nâng cao hiệu sản xuất nữa, khẳng định vai trị nữa, đào tạo nghề phải không ngừng nỗ lực đổi phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học, nhu cầu học, đáp ứng thay đổi liên tục khoa học công nghệ Hiện GV dạy nghề vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy tốt, có ứng dụng phương pháp mô Đối với Trường CĐN Lào Cai đặc thù trường miền núi đối tượng học sinh đa phần dân tộc thiểu số, trình độ tốt nghiệp THPT THCS nên việc tiếp cận thơng tin tìm kiếm thơng tin hạn chế Vì trình giảng dạy GV gặp khó khăn việc truyền đạt kiến thức, kiến thức mang tính trừu tượng nguyên lý hoạt động mạch điện, điện tử Đặc biệt mô đun: “Điện tử công suất” lần giảng dạy theo chương trình khung Tổng cục dạy nghề ban hành nên việc ứng dụng phương pháp mô mô đun cần thiết Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp Điện Công nghiệp trường Cao đẳng nghề Lào Cai học mô đun Điện tử công suất - Các phần mềm mô - Kết học tập mô đun Điện tử công suất học sinh không ứng dụng phần mềm mơ dạy học có ứng dụng phần mềm mô dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận PPMP - Đánh giá thực trạng dạy học mô đun Điện tử công suất nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Lào Cai Nguyễn Thị Thanh Tú - Ứng dụng PPMP xây dựng giảng chương trình mơn học Điện tử cơng suất nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Lào Cai - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng PPMP dạy học mô đun Điện tử công suất áp dụng trường CĐN Lào Cai, hướng đắn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực tư duy, sáng tạo người học, đa dạng hóa hình thức học tập, tạo mơi trường tương tác tích cực GV HS Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tham khảo sách, báo, tạp chí lý thuyết mơ phỏng, cơng trình nghiên cứu có liên quan để xác định mục đích, nhiệm vụ đề tài - Phương pháp quan sát: Tham gia vào lớp học mô-đun Điện tử công suất để biết thực trạng dạy học mô đun trường Cao đẳng nghề Lào Cai - Phương pháp mô phỏng: Mô lớp học giả định giảng lên lớp để định hướng nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thống kê xử lý số liệu để đánh giá thực trạng dạy học mô-đun Điện tử công suất trường Cao đẳng nghề Lào Cai Cấu trúc luận văn: Luâ ̣n văn chia thành phầ n: PHẦN MỞ ĐẦU Trình bày về mu ̣c đích, lý do, tính cấ p thiế t của đề tài, nô ̣i dung, phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp mô dạy học mô-đun “Điện tử công suất” CHƯƠNG 2: Thực trạng việc sử dụng phương pháp mô dạy học mô-đun Điện tử công suất trường Cao đẳng nghề Lào Cai Nguyễn Thị Thanh Tú - Làm việc cơng ty, xí nghiệp sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế xã hội B THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: a Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: năm - Thời gian học tập: 131 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 3750 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun thi tốt nghiệp: 300 (Trong thi tốt nghiệp: 100 giờ) b Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học môn học chung bắt buộc: 450 - Thời gian học môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 + Thời gian học bắt buộc: 2520 giờ; Thời gian học tự chọn: 780 + Thời gian học lý thuyết: 898 giờ; Thời gian học thực hành: 2402 Bảng 2.1 Danh mục môn học, môn- đun đào tạo, thời gian phân bổ thời gian Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, Tên môn học, mô đun MĐ Tổng số Trong Lý Thực Kiểm thuyết hành Tra I Các mơn học chung 450 220 200 30 MH 01 Chính trị 90 60 24 MH 02 Pháp luật 30 21 MH 03 Giáo dục thể chất 60 52 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 58 13 MH 05 Tin học 75 17 54 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 120 60 50 10 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề 252 bắt buộc 708 1656 156 Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 445 178 242 25 II.1 Nguyễn Thị Thanh Tú 86 MH 07 An toàn điện 30 18 11 MH 08 Mạch điện 90 45 39 MH 09 Vẽ kỹ thuật 30 15 13 MĐ 10 Vẽ điện 30 10 18 MH 11 Vật liệu điện 30 15 13 MĐ 12 Khí cụ điện 45 20 22 MĐ 13 Điện tử 150 45 98 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 40 10 28 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn 207 nghề 545 1403 126 MĐ 15 Điều khiển điện nén 120 45 70 MĐ 16 Đo lường điện 90 30 54 MĐ 17 Máy điện 240 45 186 MH 18 Máy điện 60 15 42 MĐ 19 Cung cấp điện 90 60 26 MH 20 Trang bị điện 270 45 210 15 MH 21 Trang bị điện 60 15 40 MĐ 22 Kỹ thuật xung- số 90 45 42 MĐ 23 Tổ chức sản xuất 30 20 MĐ 24 Kỹ thuật cảm biến 60 45 12 MĐ 25 PLC 150 45 95 10 MĐ 26 Truyền động điện 150 60 82 MĐ 27 Điện tử công suất 105 45 56 MĐ 28 PLC nâng cao 120 30 83 MĐ 29 Thực tập tốt nghiệp 440 397 43 943 1845 182 Tổng cộng 297 Nguyễn Thị Thanh Tú 87 III DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN MÔN HỌC, MƠ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN: Mã Tên mơn học, mô đun tự MH, chọn Thời gian đào tạo (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm thuyết hành Tra 150 30 112 90 30 55 số MĐ MĐ 30 Kỹ thuật lắp đặt điện MĐ 31 Chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ Trong MĐ 32 Điện tử ứng dụng 90 30 55 MĐ 33 Thiết bị điện gia dụng 120 30 81 MĐ 34 Quấn dây máy điện nâng cao 90 10 77 MĐ 35 Bảo vệ rơle 120 30 84 MĐ 36 Trang bị điện Ơ tơ 120 30 84 Tổng cộng 780 190 548 42 2.2.1.2 Chương trình Mơ- đun đào tạo môn Điện tử công suất Mã số mô đun: MĐ27 Thời gian mô đun: 105giờ; (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 60 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Trước học mơ đun cần hồn thành mơn học, mơ đun sở, đặc biệt môn học, mô đun: Mạch điện; Điện tử bản; Truyền động điện - Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chun mơn, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Mơ tả đặc trưng ứng dụng chủ yếu linh kiện Diode, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO - Giải thích dạng sóng vào, biến đổi AC-AC Nguyễn Thị Thanh Tú 88 - Giải thích nguyên lý làm việc tính tốn biến đổi DC-DC - Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch tạo xung biến đổi dạng xung - Vận dụng loại mạch điện tử công suất thiết bị điện công nghiệp III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian : Số TT Thời gian Tên chương, mục Bài mở đầu Tổng Lý Thực số thuyết hành 3 Kiểm tra* Các khái niệm Các linh kiện bán dẫn 20 11 Bộ chỉnh lưu 20 11 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 16 Bộ biến đổi điện áp chiều 16 8 Bộ nghịch lưu biến tần 30 11 18 60 45 56 Cộng: * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Nội dung chi tiết: Bài mở đầu Các khái niệm Thời gian : Mục tiêu: - Trình bày khái niê ̣m bản điện tử công suấ t - Tính tốn đa ̣i lươ ̣ng điê ̣n tử cơng ś t - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học Nội dung: Nguyễn Thị Thanh Tú 89 Trị trung bình đại lượng Cơng suất trung bình Trị hiệu dụng đại lượng Hệ số công suất Bài 1: Các linh kiện điện tử công suất Thời gian : 19 Mục tiêu: - Nhận dạng linh kiện điện tử công suất dùng thiết bị điện điện tử - Trình bày cấu tạo loại linh kiện điện tử cơng suất - Giải thích ngun lý làm việc loại linh kiện - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Nội dung: 1.1 Phân lọai 1.2 Diode 1.3 Transistor BJT 1.4 Transistor MOSFET 1.5 Transistor IGBT 1.6 Thyristor SCR 1.7 Triac 1.8 Gate Turn off Thyristor GTO Bài : Bộ chỉnh lưu Mục tiêu: Thời gian : 19 - Xác định nhiệm vụ chức khối chỉnh lưu khơng điều khiển có điều khiển - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng mạch chỉnh lưu AC - DC pha pha theo yêu cầu kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh Tú 90 - Trình bày mục tiêu tính tốn thông số kỹ thuật mạch chỉnh lưu - Thiết kế biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Nội dung: 2.1 Bộ chỉnh lưu pha 2.2 Bộ chỉnh lưu ba pha 2.3 Các chế độ làm việc chỉnh lưu Bài : Bộ biến đổi điện áp xoay chiều Mục tiêu: Thời gian : 16 - Trình bày nhiệm vụ chức phần tử biến đổi - Giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ - Sử dụng chức loại mạch biến đổi đáp ứng thiết bị điện điện tử thực tế - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Nội dung: 3.1 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều pha 3.2 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha Bài 4: Bộ biến đổi điện áp chiều Mục tiêu: Thời gian : 16 - Trình bày nhiệm vụ chức khối biến đổi - Giải thích nguyên lý làm việc mạch điện - Lắp ráp biến đổi DC - DC không cách ly - Lắp ráp ổn áp tuyến tính - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Nội dung: Nguyễn Thị Thanh Tú 91 4.1 Bộ giảm áp 4.2 Bộ tăng áp 4.3 Các phương pháp điều khiển biến đổi điện áp chiều Bài 5: Bộ nghịch lưu biến tần Mục tiêu : Thời gian: 29 - Trình bày nguyên lý biến nguồn AC tần số cố định thành nguồn AC tần số thấp - Xác định nhiệm vụ chức khối biến tần - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng biến tần pha ba pha - Chọn lựa sử dụng chức biến tần đáp ứng thiết bị thực tế - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Nội dung 5.1 Bộ nghịch lưu áp pha 5.2 Phân tích nghịch lưu áp ba pha 5.3 Các phương pháp điều khiển nghịch lưu áp 5.4 Bộ nghịch lưu dòng điện 5.5 Các phương pháp điều khiển nghịch lưu dòng 5.6 Bộ biến tần gián tiếp 5.7 Bộ biến tần trực tiếp IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: + Một số linh kiện điện tử công suất mẫu: Diode, BJT, SCR, triac, Diac, IGBT, GTO, điện trở, tụ điện - Dụng cụ trang thiết bị: + Mơ hình mạch ứng dụng điện tử cơng suất + Bản vẽ, hình ảnh cần thiết Nguyễn Thị Thanh Tú 92 - Nguồn lực khác: + PC phần mềm chuyên dùng + Projector; Overhead V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp lý thuyết thực hành Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là: - Lý thuyết: + Cách tính tốn thiết kế chỉnh lưu, nghịch lưu đơn giản + Nhận dạng, khảo sát tính hiệu biến đổi DC-DC; PWM + Lựa chọn thông số kỹ thuật biến tần theo yêu cầu cho trước - Thực hành: + Kỹ lắp ráp, cân chỉnh mạch chỉnh lưu, nghịch lưu, biến đổi DC - DC + Cài đặt, điều chỉnh thông số biến tần + Phân tích cố hỏng hóc, xử lý thay linh kiện linh kiện tương đương VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Trước giảng dạy, giáo viên cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên ghi nhớ kỹ - Khi giải tập, làm thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chổ cho Học viên - Nên sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng hệ truyền động dùng điện tử công suất, loại thiết bị điều khiển Những trọng tâm cần ý: Nguyễn Thị Thanh Tú 93 - Các dạng mạch, đặc tính làm việc chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần - Phương pháp tính tốn chỉnh lưu, ổn áp TÀ I LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất tập 1,2, Nxb Khoa học kỹ thuật 2007 Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất, lý thuyết, thiết kế, ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật 2008 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục 2012 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, 1997 Nguyễn Cơng Hiền (1999), Giáo trình Mơ hình hố hệ thống mơ phỏng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên nghành kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà nội Trần Trọng Minh, Giáo trình Điện tử công suất, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Xuân La ̣c, Bài giảng công nghê ̣ dạy học, Khoa SPKT, Trường ĐHBK Hà Nô ̣i, 2006 10 Nguyễn Xuân Lạc (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Bài giảng cho lớp cao học nghành Sư phạm kỹ thuật 11 Nguyễn Thị Lan, Tâm lý học sư phạm trọng dạy học kỹ thuật nghề nghiệp, Đại học SPKT TPHCM, 1996 12 Nguyễn Thị Thanh Tú 94 13 Trần Trọng Minh, Giáo trình Điện tử cơng suất, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 14 Nguyễn Văn Tuấ n, PPDH chuyên ngành kỹ thuật, Đa ̣i học quố c gia TP HCM, 2012 15 Hướng dẫn sử dụng Psim- Tài liệu.VN (nguồn Iternet) [16] Robert E Stephenson (1971), Computer Simulation for Engineers, New York Nguyễn Thị Thanh Tú 95 PHỤ LỤC Mẫu phiếu số 1: Để đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học, mong bạn vui lòng cho biết phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng dạy học TT Phương tiện Bảng phấn Mơ hình tĩnh, vật thật Máy chiếu qua đầu Bảng biểu Băng đĩa, video Máy chiếu vật thể Mức độ sử dụng Hay dùng Thỉnh thoảng Không Mẫu phiếu số 2: Bạn cho biết phần mềm bạn ứng dụng trình giảng dạy Mức độ sử dụng TT Phần mềm Powerpoint Flast Matlab/Simulink Pspice Tina Psim Nguyễn Thị Thanh Tú Hay dùng 96 Thỉnh thoảng Không Mẫu phiếu số 3: Để đánh giá hình thức học tập, em vui lịng cho biết hình thức học tập em áp dụng trình học tập TT Hình thức Ghi chép Đọc sách, tài liệu tham Mức độ sử dụng Hay dùng khảo Nghe giảng Làm tập lớp Thảo luận nhóm Iternet Nguyễn Thị Thanh Tú 97 Thỉnh thoảng Không Mẫu phiếu số 4: Sau dự giảng mơ-đun Điện tử cơng suất có ứng dụng phương pháp mô phỏng, xin quý thầy, cô vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Ý kiến Nội dung câu hỏi TT Đồng ý Sử dụng phần mềm để mô cần thiết dạy học mô-đun Điện tử công suất trường? Sử dụng phần mềm mô Psim dạy học mô-đun Điện tử công suất đáp ứng nội dung kiến thức học ? Sử dụng phần mềm mô Psim thuận lợi cho GV trình giảng dạy? Mô nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy? Nguyễn Thị Thanh Tú 98 Không Ý kiến đồng ý khác Mẫu phiếu số 5: Sau học xong mơ-đun Điện tử cơng suất có sử dụng phương pháp mơ phỏng, bạn vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Ý kiến Nội dung câu hỏi TT Đồng ý Sử dụng phương pháp mô dạy học thực hành mô-đun Điện tử công suất cần thiết? GV giảng dạy mô-đun Điện tử công suất theo phương pháp mơ em có hứng thú học hơn? Mức độ hiểu tốt so với phương pháp dạy học truyền thống trước? Khả vận dụng vào thực tế có cải tiến hơn? Nguyễn Thị Thanh Tú 99 Không đồng ý Ý kiến khác Mẫu phiếu số 6: Để đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp mô dạy học mô-đun Điện tử công suất Mong quý thầy, vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Đánh giá TT Nội dung câu hỏi Đồng ý Sử dụng phương pháp mô (cụ thể phần mềm Psim) để dạy học mô-đun Điện tử cơng suất đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học Phần mềm mơ dễ sử dụng q trình dạy học Sử dụng phương pháp mơ kích thích học sinh học tập Có tính trực quan cao Sử dụng phương pháp mô phát triển tư kỹ thuật chủ động luyện tập kỹ Nguyễn Thị Thanh Tú 100 Không đồng Khơng có ý ý kiến ... 3: SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƯỜNG CĐN LÀO CAI .46 3.1 SỬ DỤNG MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT .46 3.1.1 Yêu cầu mô dạy học. .. lớp Điện Công nghiệp trường Cao đẳng nghề Lào Cai học mô đun Điện tử công suất - Các phần mềm mô - Kết học tập mô đun Điện tử công suất học sinh không ứng dụng phần mềm mô dạy học có ứng dụng. .. để ứng dụng giảng dạy mô- đun Điện tử công suất trường CĐN Lào Cai Nguyễn Thị Thanh Tú 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƯỜNG