1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế bài giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật hải dương

132 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ============ 7q MO2 120 Trang Khung don manhmai PHM TH HC Nghiên cứu thiết kế giảng điện tử theo h-ớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất tr-ờng cao đẳng kinh tế - kỹ thuật hải d-ơng LUậN VĂN THạC Sĩ SƯ PHạM Kỹ THUậT Chuyên ngành: Lý luận Ph-ơng pháp giảng dạy Chuyên sâu: Quản lý đào t¹o nghỊ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ============ PHẠM THỊ HẠC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ============ PHẠM THỊ HẠC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐẶNG DANH ÁNH HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng, với giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy PGS.TS Đặng Danh Ánh đến luận văn “Nghiên cứu thiết kế giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng” tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Danh Ánh trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Sƣ phạm kỹ thuật, Viện đào tạo bồi dƣỡng sau đại học - trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô ban giám hiệu khoa Điện tử - Viễn thông trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Phạm Thị Hạc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Phạm Thị Hạc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lƣợc nghiên cứu, ứng dụng dạy học nêu vấn đề 1.1.2 Sơ lƣợc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục (GD) dạy học (DH) 1.2 Các vấn đề dạy học 12 1.2.1 Dạy học trình dạy học 12 1.2.2 Phƣơng pháp dạy học 13 1.2.3 Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học 14 1.2.4 Máy tính điện tử phƣơng tiện kỹ thuật dạy học có hiệu 16 1.3 Cơng nghệ thơng tin (CNTT) ứng dụng CNTT vào dạy học 22 1.3.1 Khái niệm CNTT 22 1.3.2 Ứng dụng CNTT vào giáo dục 23 1.3.3 Ứng dụng CNTT vào dạy học 24 1.3.4 Các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học giảng điện tử 25 1.4 Những nội dung chủ yếu hệ thống dạy học nêu vấn đề 30 1.4.1 Tính cấp bách dạy học nêu vấn đề 30 1.4.2 Cơ sở tâm lý dạy học nêu vấn đề 31 1.4.3 Các khái niệm dạy học nêu vấn đề 32 1.4.4 Phân loại tình có vấn đề 34 1.4.5 Phƣơng pháp giải tình có vấn đề 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 39 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƢƠNG 40 2.1 Giới thiệu tóm tắt trƣờng khoa 40 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên khoa Điện - Điện tử 43 2.2.1 Trình độ nghiệp vụ chuyên môn giáo viên 43 2.2.2 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên 47 2.2.3 Trình độ CNTT giáo viên 49 2.3 Thực trạng sở vật chất (CNTT phƣơng tiện kỹ thuật dạy học) trƣờng khoa phục vụ cho việc dạy học 51 2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên khoa tầm quan trọng ứng dụng CNTT vào dạy học đổi phƣơng pháp dạy học 52 2.4.1 Về tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) vào dạy học 53 2.4.2 Về tầm quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học 54 2.5 Thực trạng ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) vào dạy học ứng 56 dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên khoa Điện - Điện tử 2.5.1 Thực trạng ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) giáo viên khoa Điện - Điện tử 56 2.5.2 Thực trạng ứng dụng phƣơng pháp dạy học phƣơng tiện giáo viên khoa Điện - Điện tử 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 65 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 66 3.1 Phân tích mục tiêu, chƣơng trình, nội dung môn học Điện tử công suất 66 3.1.1 Mục tiêu môn học 66 3.1.2 Chƣơng trình, nội dung môn học 67 3.1.3 Đặc điểm môn học 72 3.2 Xây dựng giảng nêu vấn đề 73 3.2.1 So sánh bƣớc lên lớp giảng truyền thống bƣớc giảng nêu vấn đề 73 3.2.2 Cấu trúc giảng truyền thống cấu trúc giảng nêu vấn đề 76 3.3 Thiết kế giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề 77 3.3.1 Lựa chọn phần mềm công cụ để thiết kế giảng điện tử 77 3.3.2 Các bƣớc thiết kế giảng điện tử 86 3.3.3 Lồng ghép giảng nêu vấn đề vào giảng điện tử 90 3.4 Ứng dụng lý luận để thiết kế giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất 93 3.4.1 Quy trình thiết kế dạy powerpoint 93 3.4.2 Nâng cao chất lƣợng, hiệu thiết kế sử dụng dạy powerpoint 93 3.4.3 Xây dựng BGĐT theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất 99 3.5 Khảo nghiệm sƣ phạm thử nghiệm sƣ phạm .105 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 113 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 114 Những kết đạt đƣợc 114 Kiến nghị 115 Hƣớng phát triển đề tài 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.5 Khảo nghiệm sƣ phạm thử nghiệm sƣ phạm * Khảo nghiệm sƣ phạm: Chúng tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề việc trƣng cầu ý kiến 15 cán quản lý giáo viên giảng dạy trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng Kết khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề đƣợc trình bày bảng sau: Tính cần thiết 80 20 67 33 15 74 20 60 33 15 80 13 74 20 điều tra (%) 15 khách thể Không khả thi Khả thi (%) NVĐ Rất khả thi (%) Dạy học Không cần (%) BGĐT Cần (%) điều tra Số lƣợng Rất cần (%) Nội dung Tính khả thi BGĐT theo hƣớng dạy học NVĐ Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi, hiệu giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề Kết khảo nghiệm cho thấy: Về tính cần thiết giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề, khách thể điều tra cho giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cần thiết (với 80% ý kiến đƣợc hỏi, ý kiến cịn lại 13% cần thiết 7% khơng cần thiết) Về tính khả thi giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề, khách thể điều tra cho giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề 102 khả thi (với 74% ý kiến đƣợc hỏi, ý kiến cịn lại 20% khả thi 7% khơng khả thi) * Thử nghiệm sƣ phạm: Tiến hành bƣớc - Mục đích thử nghiệm: + Nhằm thực hóa, kiểm tra đánh giá tính đắn giả thuyết nêu ra: Sử dụng giảng điện tử cho môn điện tử công suất theo hƣớng dạy học nêu vấn đề chất lƣợng dạy học đƣợc nâng cao + Xử lý, phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm để rút kết luận xác thực đánh giá khả áp dụng giải pháp đề xuất Bƣớc 1: Chuẩn bị thực nghiệm: Công việc cần làm: - Nghiên cứu phần lý luận liên quan đến đề tài - Soạn 02 giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề: Bài giảng “2.2 Sơ đồ chỉnh lƣu pha, nửa chu kỳ dùng Thyristor, tải trở cảm” - giảng số nội dung 2.2 thuộc chƣơng chƣơng trình mơn học điện tử công suất Bài giảng: “2.3 Sơ đồ chỉnh lƣu hình tia pha”- giảng số nội dung 2.3 thuộc chƣơng chƣơng trình mơn học điện tử cơng suất - Chọn đối tƣợng thực nghiệm địa điểm thực nghiệm: + Chọn lớp: lớp thực nghiệm K9.04.01 lớp đối chứng K9.06.01 khoa Điện - Điện tử trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng Lớp K9.04.01có 31 sinh viên Lớp K9.06.01 có 31 sinh viên Hai lớp tƣơng đƣơng trình độ, kiến thức, kỹ có độ tuổi + Thời gian tiến hành thử nghiệm: Chúng tiến hành giảng dạy thực nghiệm từ 15/11 đến 25/11/2010 Tại thời điểm thực nghiệm, lớp học môn điện tử cơng suất theo tiến độ đào tạo khóa học (học kì I năm học 2010-2011) + Chọn giáo viên giúp trình đối chứng: dạy lớp đối chứng + Các phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho giảng thực nghiệm: Máy tính, máy chiếu đa năng, máy ảnh, máy ghi âm 103 Bƣớc 2: Tiến hành thực nghiệm: Qua giai đoạn Giai đoạn 1: Đo đầu vào (thử nghiệm ghi nhận) - Mục đích: Xác định tranh thực trình độ, kiến thƣc, kỹ sinh viên trƣớc làm thực nghiệm - Đối tƣợng thực nghiệm: lớp (năm thứ 2) thuộc năm học 2010-2011(*): Lớp Tổng số Thực nghiệm Đối chứng Trình độ Giỏi Khá Trung bình 31 12 16 31 12 16 (*) Nguồn: Phòng quản lý đào tạo, trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương + Lớp thực nghiệm: gồm 31 SV, giỏi, 12 khá, 16 trung bình đƣợc lấy từ lớp K9.04.01 - Điện tử, hệ Cao đẳng + Lớp đối chứng: gồm 31 SV, giỏi, 12 khá, 16 trung bình đƣợc lấy từ lớp K9.06.01 - Điện, hệ Cao đẳng Kết luận: Nhƣ số lƣợng SV lựa chọn đƣợc tƣơng đƣơng trình độ, kiến thức, kỹ Giai đoạn 2: Đo q trình (thử nghiệm hình thành) - Mục đích: Đánh giá tác động giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề tác động giảng truyền thống; nhằm hình thành cho SV tƣ kỹ thuật, hứng thú kỹ thuật - Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đƣợc tác động hai cách dạy khác Cụ thể là: + Nhóm thực nghiệm đƣợc tác động giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề + Nhóm đối chứng đƣợc tác động theo phƣơng pháp dạy học truyền thống Ngƣời dạy lớp thực nghiệm tác giả, ngƣời dạy lớp đối chứng giáo viên khác, lớp họ dùng phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại theo bƣớc lên lớp mà họ thực hàng ngày Nhƣu hai giảng đƣợc tiến hành thử nghiệm song song theo dạy học truyền thống DHNVĐ, từ ngày 15/11/2010 đến ngày 25/11/2010 104 - Kết thử nghiệm: Để đánh giá đƣợc tác động giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp dạy học truyền thống, kiểm tra Mục đích xem kết hai tác động khác nhƣ + Tiêu chí để đánh giá: Bài làm hoàn toàn/ phần/ sai Thời gian để làm bài: 20 phút Nội dung kiểm tra: Khi thay đổi góc mở Thyristor, vận dụng chng t s thay i tng ng giản đồ thêi gian tÝn hiƯu vµo vµ Điểm % Khơng đạt yêu cầu % Lớp Khá, Giỏi % Đạt yêu cầu K9.06.01 Đối chứng (31 SV) 19 18 58 23 K9.04.01 Thực nghiệm (31 SV) 23 19 61 16 Lớp Bảng 3.4 Kết thử nghiệm tác động giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp dạy học truyền thống Kết luận: Trong trình thực nghiệm này, kết so sánh chƣa có khác biệt (với tỉ lệ khá, giỏi: lớp đối chứng 19%, lớp thực nghiệm 23%; Đạt yêu cầu: lớp đối chứng 58%, lớp thực nghiệm 61%; Không đạt yêu cầu: lớp đối chứng 23%, lớp thực nghiệm 16%); nhƣ vậy, ƣu bên dạy học theo phƣơng pháp dạy học chiếm ƣu Giai đoạn 3: Đo đầu (thử nghiệm kiểm tra) - Mục đích: Đánh giá hiệu hai loại tác động (hai cách dạy): So sánh - Để đạt đƣợc mục tiêu tập ứng dụng kiến thức vào thực tế Và hai nhóm đƣợc giải tập hồn tồn có tính chất ứng dụng - khơng có trợ giúp giáo viên 105 - Nội dung kiểm tra: Lắp ráp mạch điện chỉnh lƣu sử dụng thyristor - Kết quả: Điểm Lớp Không Đạt yêu Khá, Giỏi % Đối chứng (31 SV) Thực nghiệm (31 SV) 10 đạt yêu cầu % % 13 29 18 58 32 18 58 10 cầu Bảng 3.5 Kết vận dụng lý thuyết vào sống Kết luận: Qua bảng thấy có chênh lệch rõ ràng: chứng tỏ tác động dạy học giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề mang lại kết cao Cụ thể là: tỉ lệ khá, giỏi: lớp đối chứng 13%, lớp thực nghiệm 32%; Đạt yêu cầu: lớp đối chứng 29%, lớp thực nghiệm 58%; Không đạt yêu cầu: lớp đối chứng 58%, lớp thực nghiệm 10% Bƣớc 3: Tổng kết thử nghiệm Trong trình thực nghiệm tác giả chứng minh DHNVĐ có hiệu phƣơng pháp dạy học truyền thống cụ thể việc phát triển tƣ kỹ thuật kỹ thiết kế kỹ thuật sinh viên Tác giả thực nghiệm với hai nhóm sinh viên có trình độ nhƣ nhau, giải tốn kỹ thuật thiết kế nêu vấn đề lắp ráp mạch điện chỉnh lƣu dùng thyristor Một nhóm giải theo phƣơng pháp truyền thống cịn nhóm theo phƣơng pháp NVĐ Kết cho thấy nhóm học sinh giải theo phƣơng pháp NVĐ làm nhanh, mắc sai lầm, hỏng hóc, sảm phẩm đạt chất lƣợng cao, thời gian *Lấy ý kiến SV sau thử nghiệm Để đánh giá đầy đủ chất lƣợng dạy học môn điện tử công suất theo hƣớng dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ phƣơng tiện dạy học đại, sau giảng thực nghiệm “Sơ đồ chỉnh lƣu pha, nửa chu kỳ dùng Thyristor, tải trở cảm”, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập 34 SV lớp thực nghiệm K9.04.01 31 SV lớp đối chứng K9.06.01, kết nhƣ sau: 106 Số lƣợng Rất hứng thú (%) Hứng thú (%) Bình thƣờng (%) Thực nghiệm 24% 60% 16% Đối chứng 13% 46% 41% Lớp Bảng 3.6 Bảng kết hành thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập SV môn điện tử công suất So sánh hai kết 60% 50% 40% 30% Rất hứng thu Hứng thú Bình thƣờng 20% 10% 0% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Hình 3.14 Biểu đồ so sánh kết hành thăm dò ý kiến mức độ hứng thú học tập sinh viên Nhƣ qua kết so sánh cho thấy, nhóm thực nghiệm tỉ lệ SV hứng thú với trình học tập tăng lên cách đáng kể, tiếp thu tốt * Kết xin ý kiến chuyên gia sau thử nghiệm Để đánh giá đầy đủ chất lƣợng xây dựng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng, tác giả xin ý kiến 26 chuyên gia (là giáo viên trƣờng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh quốc gia vấn đề này), dƣới tổng hợp kết nhận đƣợc: 107 - Vấn đề xây dựng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề dạy mơn điện tử cơng suất: Hồn tồn khả Tƣơng đối khả thi thi 96.2% 3.8% Khó áp dụng Khơng áp dụng đƣợc 0% 0% Chƣa rõ 0% - Đánh giá hiệu việc xây dựng giảng điện tử với hỗ trợ phƣơng tiện đại (máy tính) việc vận dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất: - Tính hấp dẫn, lơi học sinh học tập - Chủ động nội dung trọng tâm thời gian giảng - Mức độ tiếp thu kiến thức học sinh - Mức độ vận dụng kiến thức học vào thực tế Có 96% Bình thƣờng 4% Khơng 0% Có 100% Khơng 0% Chƣa rõ 0% Tốt 77% Trung bình 19% Chƣa rõ 4% Tốt 85% Trung bình 11% Thấp 4% - Đánh giá chung việc xây dựng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề dạy học môn điện tử công suất, có 90% ý kiến cho hiệu Nhƣ vậy, đa số giáo viên đƣợc hỏi đồng ý với tính khả thi đề xuất, xây dựng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề có hỗ trợ phƣơng tiện dạy học đại tốt nên khuyến khích sử dụng tính hấp dẫn, lơi học sinh; giúp cho học sinh tích cực, chủ động giải nhiệm vụ học tập; đồng thời đƣa đề nghị cần bổ sung thêm sở vật chất, đổi 108 phƣơng pháp dạy học Đánh giá chung đề xuất đề tài, tất giáo viên đƣợc hỏi cho phƣơng thức có hiệu tốt KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trên sở lí luận giảng theo kiểu DHNVĐ BGĐT tác giả xây dựng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn học điện tử công suất, cụ thể là: a Phân tích tính ƣu việt giảng NVĐ so với soạn giảng truyền thống, phân tích khác biệt bƣớc lên lớp dạy học truyền thống với bƣớc DHNVĐ Trên sở lí luận xây dựng BGĐT tác giả đƣa số công cụ hỗ trợ soạn giảng điện tử: Microsoft Powerpoint, Microsoft Frontpage số công cụ khác nhằm vận dụng vào trình soạn giảng điện tử giáo viên Giới thiệu số phần mêm ứng dụng để thiết kế tài nguyên dạy: Nhóm phần mềm đồ họa nhóm phần mềm thiết kế hoạt hình b Đề xuất quy trình xây lồng ghép giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất giúp giáo viên bƣớc xây dựng đƣợc giảng theo yêu cầu đặt ra, thực đầy đủ bƣớc lên lớp theo hƣớng DHNVĐ giáo án đồng thời cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, kết hợp đƣợc nhiều phƣơng pháp giảng nhằm nâng cao hiệu dạy học môn điện tử công suất c Kết thực nghiệm chứng minh xây dựng BGĐT theo hƣớng DHNVĐ nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo (32% K-G, 58% TB, 10% yếu) hẳn dạy học truyền thống (13% K-G, 29% TB, 58% yếu) mà tạo cho SV say mê hứng thú học tập (84% hứng thú hứng thú dạy học truyền thống có 59%) sở SV có sở rèn luyện tƣ sáng tạo kỹ thuật khả tự học 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu phát triển nhanh khoa học kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi phải có đầu tƣ hợp lý đồng nhiều phƣơng diện, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao quan trọng cần thiết Để làm đƣợc điều cần có đầu tƣ hiệu đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học Trong cải tiến phƣơng pháp dạy học yếu tố quan trọng, vấn đề đƣợc nhiều giáo viên tâm huyết với nghề quan tâm nhằm tìm phƣơng pháp hiệu truyền đạt kiến thức cho học sinh tạo học tích cực, sonh động, hiệu cao Môn học điện tử công suất môn học đƣợc ứng dụng nhiều thực tế nay, để học sinh vừa có kiến thức lý thuyết vừa có kỹ tự giải vấn đề, có khả áp dụng đƣợc tình có vấn đề thực tế phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học nêu vấn đề hƣớng dạy học tối ƣu Kết luận kết đạt đƣợc - Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, ứng dụng CNTT vào BGĐT phƣơng pháp dạy học NVĐ - Trình bày sở lý luận dạy học theo hƣớng NVĐ có hỗ trợ phƣơng tiện dạy học đại (máy tính) thực phƣơng pháp cách có hiệu cho giảng mơn điện tử cơng suất - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sở vật chất, trình độ giáo viên việc giáo viên ứng dụng CNTT, ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy vào đào tạo trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng - So sánh giảng truyền thống, giảng NVĐ, BGĐT sở đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề dạy học môn điện tử công suất - Xây dựng đƣợc BGĐT điển hình theo hƣớng DHNVĐ là: “2.2 Sơ đồ chỉnh lƣu nửa chu kỳ pha dùng thyristor, tải trở cảm” đồng thời tiến hành thực nghiệm với đầy đủ bƣớc nêu đặc biệt nhấn mạnh tính ƣu việt phƣơng pháp nhằm phát huy tính tích cực SV 110 Kiến nghị - Để thực đƣợc việc dạy học giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề, cần có quan tâm, đầu tƣ đồng hợp lý hai phƣơng diện: + Giáo viên: Thƣờng xun đƣợc nâng cao trình độ chun mơn, tăng cƣờng lớp nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên + Cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học: Tiếp tục trang bị, bổ sung máy chiếu đa năng, thiết bị thực hành để phục vụ tốt cho trình dạy học - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trình dạy học cho giảng xây dựng, mở rộng đối tƣợng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học khác khoa Điện - Điện tử trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng Hƣớng phát triển đề tài Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả nhận thấy cần phải giải tiếp vấn đề cụ thể sau: + Đẩy mạnh dạy học theo hƣớng áp dụng giảng điện tử theo phƣơng pháp nêu vấn đề cho lại cho mơn học khác + Tích lũy kinh nghiệm, tham gia hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, hội thảo chuyên môn khoa 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (1982) "Cải tiến phương pháp dạy học giáo dục trường dạy nghề", tài liệu hội nghị Cải tiến phương pháp dạy học giáo dục trường dạy nghề Đặng Danh Ánh (2004): "Công nghệ thông tin" “Những nẻo đường lập nghiệp”, trang 196 - 207; NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 2003 Đặng Danh Ánh (2004) Bài giảng tâm lý học nghề nghiệp Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ Bộ giáo dục đào tạo (1995), Đánh giá thực trạng đổi ngành dạy nghề Nguyễn Khang (2009), Bài giảng quản lý chất lƣợng gaios dục nghề nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội Tô Văn Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Giáo trình điện tử cơng suất (2006), NXB Giáo dục Đào Thái Lai (2007), ứng dụng CNTT dạy học trƣờng phổ thông Việt Nam, Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Xuân Lạc (2005), Thực hành thiết kế giảng CAI, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Nguyễn Lộc (1982), Xây dựng giảng nêu vấn đề tập nêu vấn đề cho môn kỹ thuật, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề , Tài liệu hội nghị cải tiến phương pháp giảng dạy trường nghề 11 Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử 12 Ngành giáo dục đào tạo thực nghị TW (khóa VIII) nghị đại hội Đảng lần thứ IX (2002), NXB Giáo dục Hà Nội 13 Phạm thành Nghị, Nguyễn Thạc (1992), "Tâm lý học sư phạm đại học", NXB Giáo dục Hà Nội 112 14 Nguyễn Đức Trí (1984): Một số vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học dạy nghề qua thí dụ nghiên cứu xây dựng giáo dục học phƣơng pháp mơn Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục nghề nghiệp số 2/1984 15 Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 16 Trần Tuyết Oanh (chủ biên 2006), Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, HN 17 Văn kiện đại hội Đảng CSVN lần thứ IX lần thứ X 18 Phan Thị Hồng Vinh (2007), Xây dựng phát triển quản lý chƣơng trình dạy học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Đức Vƣợng (2004), Xu hƣớng phát triển hệ thống phƣơng tiện kỹ thuật dạy học với việc đổi phƣơng pháp dạy học, Trung tâm nghiên cứu phát triển học liệu, thiết bị dạy học, Viện KHGD Việt Nam 113 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Giả thuyết khoa học: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, luận văn có chƣơng: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Sơ lƣợc nghiên cứu, ứng dụng dạy học nêu vấn đề 1.1.2 Sơ lƣợc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục (GD) dạy học (DH) 1.2 Các vấn đề dạy học: 11 1.2.1 Dạy học trình dạy học 11 1.2.2 Phƣơng pháp dạy học 12 1.2.3 Phƣơng tiện kỹ thuật dạy học .13 1.2.4 Máy tính điện tử phƣơng tiện kỹ thuật dạy học có hiệu 15 1.3 Cơng nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng CNTT vào dạy học: 21 1.3.1 Khái niệm CNTT 21 1.3.2 Ứng dụng CNTT vào giáo dục 21 1.3.3 Ứng dụng CNTT vào dạy học 23 1.3.4 Các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học giảng điện tử 24 1.4 Những nội dung chủ yếu hệ thống dạy học nêu vấn đề: 28 1.4.1 Tính cấp bách dạy học nêu vấn đề 28 1.4.2 Cơ sở tâm lý dạy học nêu vấn đề 29 1.4.3 Các khái niệm dạy học nêu vấn đề: 31 1.4.4 Phân loại tình có vấn đề 33 114 1.4.5 Phƣơng pháp giải tình có vấn đề 34 CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƢƠNG 38 2.1 Giới thiệu tóm tắt trƣờng khoa: 38 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên khoa Điện - Điện tử: 41 2.2.1 Trình độ nghiệp vụ chun mơn giáo viên 41 2.2.2 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên .44 2.2.3 Trình độ CNTT giáo viên (*): 47 2.3 Thực trạng sở vật chất (CNTT phƣơng tiện kỹ thuật dạy học) trƣờng khoa phục vụ cho việc dạy học 48 2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên khoa tầm quan trọng ứng dụng CNTT vào dạy học đổi phƣơng pháp dạy học: 50 2.4.1 Về tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) vào dạy học 50 2.4.2 Về tầm quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học 52 2.5 Thực trạng ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) vào dạy học ứng dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên khoa Điện - Điện tử: .55 2.5.1 Thực trạng ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) giáo viên khoa Điện - Điện tử 55 2.5.2 Thực trạng ứng dụng phƣơng pháp dạy học phƣơng tiện giáo viên khoa Điện - Điện tử 56 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT .64 3.1 Phân tích mục tiêu, chƣơng trình, nội dung mơn học Điện tử cơng suất: 64 3.1.1 Mục tiêu môn học 64 3.1.2 Chƣơng trình, nội dung mơn học .65 3.1.3 Đặc điểm môn học .70 3.2 Xây dựng giảng nêu vấn đề: .71 115 3.2.1 So sánh bƣớc lên lớp giảng truyền thống bƣớc giảng nêu vấn đề 71 3.2.2 Cấu trúc giảng truyền thống cấu trúc giảng nêu vấn đề 73 3.3 Thiết kế giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề: 76 3.3.1 Lựa chọn phần mềm công cụ để thiết kế giảng điện tử 76 3.3.2 Các bƣớc thiết kế giảng điện tử 83 3.3.3 Lồng ghép giảng nêu vấn đề vào giảng điện tử 87 3.4 Ứng dụng lý luận để thiết kế BGĐT theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất Microsoft Powerpoint: 90 3.4.1 Quy trình thiết kế dạy powerpoint: 90 3.4.2 Nâng cao chất lƣợng, hiệu thiết kế sử dụng dạy powerpoint 90 3.4.3 Xây dựng BGĐT theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất: .96 Số:……………………… 97 3.5 Khảo nghiệm sƣ phạm thử nghiệm sƣ phạm 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 116 ... dụng giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng 5.3 Thiết kế giảng điện tử theo hƣớng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất Phƣơng pháp nghiên. .. văn tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu thiết kế giảng điện tử theo hướng dạy học nêu vấn đề cho môn điện tử công suất trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương" b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối... TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ============ PHẠM THỊ HẠC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ CHO MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT HẢI DƢƠNG

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (1982). "Cải tiến phương pháp dạy học và giáo dục trong trường dạy nghề", tài liệu hội nghị Cải tiến phương pháp dạy học và giáo dục trong trường dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến phương pháp dạy học và giáo dục trong trường dạy nghề
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 1982
2. Đặng Danh Ánh (2004): "Công nghệ thông tin" trong cuốn “Những nẻo đường lập nghiệp”, trang 196 - 207; NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin" trong cuốn “Những nẻo đường lập nghiệp
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2004
3. Đặng Danh Ánh (2004). Bài giảng tâm lý học nghề nghiệp. Viện nghiên cứu đào tạo và tư vấn khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Danh Ánh (2004)
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2004
4. Bộ giáo dục và đào tạo (1995), Đánh giá thực trạng và đổi mới của ngành dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo (1995)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 1995
6. Tô Văn Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Văn Giáp (1997)
Tác giả: Tô Văn Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Xuân Lạc (2005), Thực hành thiết kế bài giảng CAI, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Lạc (2005)
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2005
10. Nguyễn Lộc (1982), Xây dựng bài giảng nêu vấn đề và bài tập nêu vấn đề cho môn cơ kỹ thuật, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tài liệu hội nghị cải tiến phương pháp giảng dạy trong trường nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lộc (1982)
Tác giả: Nguyễn Lộc
Năm: 1982
11. Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số điểm về cơ sở lý luận dạy học của việc sử dụng máy tính điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992)
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm
Năm: 1992
13. Phạm thành Nghị, Nguyễn Thạc (1992), "Tâm lý học sư phạm đại học", NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sư phạm đại học
Tác giả: Phạm thành Nghị, Nguyễn Thạc
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1992
15. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thanh Nhu (2009)
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2009
5. Nguyễn Khang (2009), Bài giảng quản lý chất lƣợng gaios dục nghề nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
7. Giáo trình điện tử công suất (2006), NXB Giáo dục Khác
8. Đào Thái Lai (2007), ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Viện KHGD Việt Nam Khác
12. Ngành giáo dục và đào tạo thực hiện nghị quyết TW 2 (khóa VIII) và nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX (2002), NXB Giáo dục Hà Nội Khác
14. Nguyễn Đức Trí (1984): Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy nghề qua thí dụ nghiên cứu xây dựng giáo dục học phương pháp bộ môn. Tạp chí thông tin khoa học giáo dục nghề nghiệp số 2/1984 Khác
16. Trần Tuyết Oanh (chủ biên 2006), Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, HN Khác
17. Văn kiện đại hội Đảng CSVN lần thứ IX và lần thứ X Khác
18. Phan Thị Hồng Vinh (2007), Xây dựng phát triển và quản lý chương trình dạy học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Khác
19. Trần Đức Vượng (2004), Xu hướng phát triển hệ thống phương tiện kỹ thuật dạy học với việc đổi mới phương pháp dạy học, Trung tâm nghiên cứu và phát triển học liệu, thiết bị dạy học, Viện KHGD Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w