1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hải Dương

121 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 856,42 KB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hải Dương Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hải Dương luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ LÝ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT HẢI DƯƠNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI – 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo thuộc Khoa kinh tế Quản lý- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ tơi khố học q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả bày tỏ lịng cảm ơn đến TS Đồn Xn Thuỷ hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Hải Dương Tuy cố gắng, với thời gian trình độ nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy, bạn đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Nguyễn Thị Lý LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn trung thực, sản phẩm trí tuệ tơi, tài liệu thực tế thu thập từ Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Hải Dương Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tính trung thực luận văn Người cam đoan Nguyễn Thị Lý KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT GV: Giảng viên CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hoá HSSV: Học sinh sinh viên CĐKTKT: Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật HD: Hải Dương NCKH: Nghiên cứu khoa học UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 1.1 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động tổ Trang 22 chức theo mức độ đáp ứng cấu tuổi Bảng 1.2 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động tổ 23 chức theo mức độ đáp ứng cấu giới tính Bảng 1.3 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động tổ 24 chức theo thâm niên, kinh nghiêm công tác Bảng 1.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động tổ 25 chức theo mức độ phù hợp cấu ngành nghề, trình độ đào tạo Bảng 1.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo mức độ phù 26 hợp cấu ngạch chức danh Bảng 1.6 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất lượng 26 công việc Bảng 1.7 Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất lượng 27 sản phẩm Bảng 1.8 Phiếu điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu sản phẩm tổ chức 28 Bảng 1.9.Lượng hóa kết đánh giá chất lượng giảng viên 29 10 Bảng 1.10.Xếp loại chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức 30 Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ giáo viên theo học vị đến năm 2008 12 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo trường từ năm 2003 đến năm 2008 53 13 Bảng 2.3 Bảng tính số lượng giáo viên theo quy mơ 57 14 Bảng 2.4 Bảng số lượng giảng viên theo khoảng tuổi giới tính 59 15 Bảng 2.5 Thực trạng GV theo cấu khoảng tuổi 60 16 Bảng 2.6 Thực trạng GV theo cấu giới tính 61 17 Bảng 2.7 Bảng cấu GV theo thâm niên công tác 62 18 Bảng 2.8 Thực trạng chất lượng GV theo thâm niên, kinh nghiệm công tác 63 19 Bảng 2.9: Bảng số lượng giảng viên tính theo ngành đào tạo 64 20 Bảng 2.10 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên theo cấu ngành, 65 nghề, trình độ đào tạo 21 Bảng 2.11 Bảng cấu đội ngũ GV theo ngạch chức danh 67 22 Bảng 2.12 Thực trạng chất lượng GV theo cấu ngạch chức danh 67 23 Bảng 2.13 Thực trạng chất lượng giảng viên theo đánh giá đối tác 68 24 Bảng 2.14 Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá xếp loại học sinh tốt 70 nghiệp 25 Bảng 2.15 Tổng hợp điều tra chất lượng đào tạo nhà trường 71 26 Bảng 2.16 Lượng hóa kết đánh giá chất lượng giáo viên 72 27 Bảng 3.1 Dự báo nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 83 (2009- 2013) 28 3.2 Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành đào tạo 83 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Phần 1: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức 10 1.1 Chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức 10 1.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức Phần 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên 25 37 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương 45 2.1 Khái quát trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương 45 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật HD 2.3 Phân tích tình trạng chất lượng đội ngũ GV chưa cao trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật HD Phần 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương 3.1 Giải pháp 1: Đổi quy trình tiêu chuẩn tuyển dụng giảng 65 81 89 91 viên 3.2 Giải pháp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Trường CĐKTKT 3.3 Giải pháp 3: Đổi phân công, đánh giá đãi ngộ đội ngũ giáo viên Trường CĐKTKT 94 98 Kt lun 102 Ti liu tham kho 104 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội M U Sự cần thiết Ngày nguồn lực người thừa nhận quan trọng định nguồn lực đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế- xã hội nhiều Quốc gia chiến lược kinh doanh đơn vị Nhiều nước vốn xuất phát từ điều kiện kinh tế thấp kém, lạc hậu, tài ngun thiên nhiên chí cịn nghèo Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhờ biết phát huy sử dụng tốt nhân tố người Do lúc hết cần tập trung phát triển nhân tố người lực lượng sản xuất để vươn lên nhanh chóng, mạnh mẽ mặt kinh tế cần cố gắng để đạt thành tựu định việc phát huy sử dụng nhân tố người người lao động Việt Nam nhiều hạn chế đáp ứng phần yêu cầu sản xuất đại Sở dĩ có tình trạng vật chủ yếu chưa hiểu nhân tố người cịn có cách hiểu, cách làm khác nhau, không quán thiếu đồng việc phát huy nhân lực có đủ lực để làm chủ công nghệ đại, để thực dự án chuyển giao công nghệ với nước có cơng nghiệp phát triển Điều 35 Hiến pháp 1992 khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Hội nghị lần BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII (1996) định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH-HĐH Từ đến năm 2020 GD-ĐT nhằm mục tiêu sau đây: Phát triển đào tạo đại học, Trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, bảo đảm có nhiều nhân tài cho đất nước vào kỷ 21 Nâng cao chất lượng bảo đảm đủ số giáo viên cho toàn hệ thng giỏo dc Tiờu Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội chun hoỏ v đại hoá điều kiện dạy học Phấn đấu sớm có số sở đại học trung học chuyên nghiêp, dạy nghề đại tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển GD- ĐT thời kỳ tới phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, trước mắt phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đội ngũ giáo viên có phù hợp với yêu cầu đất nước hay khơng? Phải làm để nâng cao chất lượng không câu hỏi nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục mà cịn vấn đề quan tâm tồn ngành giáo dục, toàn xã hội Việc cải thiện chất lượng đội ngũ giáo viên trường Đại học, cao đẳng vấn đề lớn toàn xã hội ngành Giáo dục- Đào tạo đòi hỏi phải có thời gian, việc kế hoạch hố nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội cách chặt chẽ, cần cụ thể hố nhu cầu lao động theo chuyên môn ngành đào tạo, vùng, khu vực giai đoạn phát triển giúp cho việc xác định lĩnh vực cần ưu tiên để đầu tư trọng điểm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo mang lại hiệu cao nhát cho Giáo dục- Đào tạo Về mặt xã hội, coi người vốn quý nhất, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển, lấy việc phát huy nguồn nhân lực người yếu tố bàn cho phát triển nhanh bền vững đất nước Từ yêu cầu cấp bách thực tế theo đường lối Đảng đề nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn nhân lực Hội nghị Trung ương khoá VIII “…nguồn nhân lực người quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài ngồn lực vật chất hạn hẹp Từ thực tiễn hoạt động Nhà trường, em lựa chọn đề tài: “ Phân tích đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương” làm Ngun ThÞ Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BÁO CÁO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG Trình độ chun mơn Số TT Cơ cấu Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Khác Theo chức danh - Giáo sư - Phó giáo sư - Nhà giáo nhân dân - Nhà giáo ưu tú Giảng viên 01 07 61 87 08 42 59 05 19 20 03 - Giảng viên cao cấp - Giáng viên 02 - Giàng viên hữu 05 - Giảng viên HĐ dài hạn Chia theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi 30 33 - Từ 31 đến 40 tuổi 05 27 28 - Từ 41 đến 50 tuổi 01 02 13 - Từ 51 đến 55 tuổi 01 02 03 - Từ 56 đến 60 tuổi 02 02 02 04 Phụ lục 2: Kết nghiên cứu khoa học từ năm 2005-2008 Ngun ThÞ Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội STT Đề tài nghiên Đề tài cứu 01 1.1 Đề tài di chuyển trường Cấp tỉnh 1.2 Ứng dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 90012000 trường Cao đẳng KT-KT Hải Dương 02 Xây dựng mở ngành trình độ cao đẳng, trung cấp ngành Tin học, Điện, Điện tử, Quản trị văn phòng 2.1 Xây dựng mở ngành đào tạo, Kế tốn, Thuế, trợ lý văn phịng bậc đào tạo nghề 2.2 Xây dựng mở ngành đào tạo liên thông Trung cấp- Cao đẳng ngành Kỹ thuật 2.3 Xây dựng mở ngành đào tạo liên thông Nghề - Trung cấp Cấp trường Kế toán 2.4 Các đề cương chi tiết, giảng học phần 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo 2.6 Xây dựng, mở ngành Hành - Pháp lý, hệ thống thông tin quản lý 2.7 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi hết học phần 2.8 Đề cương chi tiết, giảng học phần 03 Chuyển giao Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo công nghệ Phần mềm kế toán máy Mi sa (kế toán Doanh nghip Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 S lượng Ghi 01 01 08 03 03 01 05 01 02 12 85 01 01 Hợp tác với Đại học Quản lý kinh doanh HN Hợp tác với công ty Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội v Hnh chớnh s nghip) TNHH MISA Phụ lục 3: QUY MÔ ĐÀO TẠO CÁC NĂM 2003 - 2008 STT Năm 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Cao đẳng Trung cấp CN 609 905 815 604 1349 1891 2050 750 1020 1613 2120 2638 2863 4800 Học nghề 350 350 250 250 Cộng 1359 1925 2428 3074 4337 5004 7100 Phụ lục 4: Dự báo nguồn nhân lực trường (2008 - 2012) Tổng số Năm giảng viên, cán Tiến sĩ Thạc sỹ Đại học giảng dạy 2008- 2009 155 61 87 2009- 2010 200 20 80 100 2010- 2011 240 25 100 115 Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2011- 2012 280 35 120 125 2012- 2013 300 45 130 125 Phụ lục 5: Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành đào tạo TT Ngành đào tạo Điện- Điện tử Công nghệ thông tin Kinh tế Nhiêt- Điện lạnh Tổng cộng Tổng cộng Số lượng (người) Tiến sỹ 01 02 03 01 07 Thạc sỹ 15 18 25 03 61 Đại học 15 14 41 09 79 Cao đẳng 02 02 03 01 33 36 72 14 155 Phụ lục 6: Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành đào tạo Số TT Chuyên ngành Nhân lực có Số lượng Nhân lực năm 2012 Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Chuyển (10%) Tuyển dụng Điện- Điện tử 33 21.3 60 20.1 30 Công nghệ thông tin 36 23.2 82 27.3 50 Kinh tế 72 46.5 124 41.3 59 Nhiêt- Điện lạnh 14 9.0 34 11.3 21 155 100 300 100 15 160 Cộng Phụ lục 7: Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hµ Néi TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG CĐKTKT - Số phiếu điều tra : 100 phiếu - Số phiếu ghi đầy đủ thông tin : 95 phiếu - Số phiếu không sử dụng : 05 phiếu Kết tổng hợp, tính tốn mức độ đáp ứng chất lượng giáo viên theo kết phiếu điều tra sau: Chất lượng giảng TT Ước tính (%) 01 Đạt từ 75% đến 100% so với yêu cầu 60 02 Đạt từ 50% đến 74% so với yêu cầu 30 03 Đạt 50% so với yêu cầu 10 Cộng 100% TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CĐKTKT - Số phiếu điều tra : 50 phiếu - Số phiếu ghi đầy đủ thông tin : 49 phiếu - Số phiếu không sử dụng : 01 phiếu Kết tổng hợp, tính tốn cấu theo kết phiếu điều tra sau: Theo khoảng tuổi Loại nhân lực Cơ cấu % theo khảo sát Dưới 30 tuổi 20.30 Từ 30 - 50 tui 64.60 Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Trờn 50 tui 15.10 Cng 100.00 Theo giới tính Loại nhân lực Cơ cấu % theo khảo sát Nam 57.36 Nữ 42.64 Cộng 100.00 Theo thâm niên, kinh nghiệm công tác Loại nhân lực Cơ cấu % theo khảo sát Dưới 05 năm 26.50 Từ 05 đến 10 năm 45.30 Trên 10 tuổi 28.20 Cộng 100.00 Theo ngành nghề đào tạo Ngành nghề đào tạo Cơ cấu % theo khảo sát Điện- Điện tử 20.1 Công nghệ thông tin 27.3 Kinh tế 41.3 Nhiêt- Điện lạnh 11.3 Cộng 100.00 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XẾP LOẠI HỌC SINH TỐT NGHIỆP TRƯỜNG CĐKTKT Ngun ThÞ Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - S phiu điều tra : 50 phiếu - Số phiếu ghi đầy đủ thông tin : 49 phiếu - Số phiếu không sử dụng : 01 phiếu Kết tổng hợp, tính tốn cấu theo kết phiếu điều tra sau: Cơ cấu % theo khảo sát Nội dung Xếp loại Giỏi 3.50 Xếp loại Khá 40.50 Xếp loại Trung bình 56.00 Cộng 100.00 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CĐKTKT - Số phiếu điều tra : 20 phiếu - Số phiếu ghi đầy đủ thông tin : 20 phiếu - Số phiếu không sử dụng : 00 phiếu Kết tổng hợp, tính tốn cấu theo kết phiếu điều tra sau: TT Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Ước tính (%) 01 Đạt từ 75% đến 100% so với yêu cầu công việc 60 02 Đạt từ 50% đến 75% so với yêu cầu công việc 25 03 Đạt 50% so với yêu cầu công việc 15 Cng Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 100% Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội PHIU XIN í KIN Anh (Ch) cho biết ý chất lượng đào tạo Trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật học sinh tốt nghiệp công tác doanh nghiệp TT Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc 01 Đạt từ 75% đến 100% so với yêu cầu công việc 02 Đạt từ 50% đến 75% so với yêu cầu công việc 03 Đạt 50% so với yêu cầu công việc Cơ cấu % theo khảo sát Cộng PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN Đề nghị nghị ơng (bà) cho biết ý kiến chất lượng giáo viên Trường Trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật TT Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc 01 Đạt từ 75% đến 100% so với yêu cầu 02 Đạt từ 50% đến 75% so với yêu cầu 03 Đạt 50% so với yêu cầu Cộng Ước tính (%) 100% Người cho ý kiến: - Lãnh đạo, quỏn lý n v Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tế& Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Giỏo viờn ging dy - Hc sinh Nguyễn Thị Lý- CH khoá 2007- 2009 Khoa Kinh tÕ& Qu¶n lý MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BÁO CÁO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG Trình độ chun mơn Số TT Cơ cấu Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Theo chức danh - Giáo sư - Phó giáo sư - Nhà giáo nhân dân - Nhà giáo ưu tú Giảng viên 01 07 61 87 08 42 59 05 19 20 03 - Giảng viên cao cấp - Giáng viên 02 - Giàng viên hữu 05 - Giảng viên HĐ dài hạn Chia theo độ tuổi - Dưới 30 tuổi 30 33 - Từ 31 đến 40 tuổi 05 27 28 - Từ 41 đến 50 tuổi 01 02 13 - Từ 51 đến 55 tuổi 01 02 03 - Từ 56 đến 60 tuổi 02 02 02 04 Phụ lục 2: Kết nghiên cứu khoa học từ năm 2005-2008 Vu Thi Thanh Huyen (2007-2009) Manage-ment Faculty of Economics & Khác MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo định số 56/2003/QĐBGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cao đẳng Bộ GD&ĐT Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 NXB Giáo dục Hà Nội năm 2002 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt dự án: “Xây dựng, nâng cấp chất lượng đội ngũ Nhà giáo Cán quản lý Giáo dục giai đoạn 2005-2010” GS.TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS.TS Đỗ Văn Phức, Báo cáo tổng hợp nghiên cứu khoa học Cấp Bộ, mã số B2005-28-182 10 PGS.TS Nguyễn Đức Trí ThS Nguyễn Đăng Trụ, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu giải pháp thực tiêu chuẩn hóa giáo viên trung học chuyên nghiệp, Mã số B2003-52-34 11 GS.TS Đỗ Văn Phức (2004), Cán quản lý sản xuất công nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Báo cáo tổng kết nhân sự, chất lượng đào tạo Đại hội công nhân viên chức trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Hải Dương năm 2005, 2006, 2007, 2008 13 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2000) Vu Thi Thanh Huyen (2007-2009) Manage-ment Faculty of Economics & MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Học viên : Nguyễn Thị Lý Hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Xuân Thuỷ Tính cấp thiết đề tài: Một là, vai trò định chất lượng đội ngũ giảng viên việc nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Nhà trường Hai là, trường đại học, cao đẳng khó khăn cơng tác tuyển dụng giữ đội ngũ giảng viên có chất lượng lại trường phục vụ công tác giảng dạy Ba là, đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương chưa đáp ứng đủ mặt số lượng, chất lượng lại không đồng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo chung nhà trường Nội dung giải quyết: Luận văn cấu trúc thành chương chính: Chương 1: Trình bày sở lý luận chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Chương 2: Vận dụng sở lý luận chương 1, tiến hành phân tích thực trạng từ đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật chưa cao Từ đó, xác định được nguyên nhân cụ thể cần khắc phục Chương 3: Trên sở kết phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật chương 2, đồng thời vào mục tiêu phát triển nhà trường, tác giả đề xuất số giải pháp cần thực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường năm Vu Thi Thanh Huyen (2007-2009) Manage-ment Faculty of Economics & MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY SUMMARY OF THE THESIS RECOMMENDATIONS TO IMPROVING THE TEACHERS’ QUALIFICATION IN Hai Duong College of Economics and Technology Major: Business administration By: Nguyen Thi Ly Supervisor: Dr Doan Xuan Thuy Rationale of the study - The faculties’ qualification plays an important role in improving the training quality of the university - Currently, many universities and colleges are facing difficulties in attracting high- qualified faculties - The defficiency in the number of faculties and the imbalance in faculties’ qualifications are challenging Hai Duong College of Economics and Technology, which have negative effects on training quality of the school The content of the study The study is composed by with chapters: Chapter 1: Focused on the theory of faculties’ qualifications Chapter 2: Analysed the actual qualification of the faculties in the school, which is not equally good The reasons for as well as the solutions to improving the situation are found out in the chapter Chapter 3: Based on the actual qualification of the faculties and the college’s development strategies, some recommendatoins to improving faculties’ qualification are suggested Vu Thi Thanh Huyen (2007-2009) Manage-ment Faculty of Economics & MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY SUMMARY OF THE THESIS RECOMMENDATIONS TO IMPROVING THE TEACHERS’ QUALIFICATION IN Hai Duong College of Economics and Technology Major: Business administration By: Nguyen Thi Ly Supervisor: Dr Doan Xuan Thuy Rationale of the study - The faculties’ qualification plays an important role in improving the training quality of the university - Currently, many universities and colleges are facing difficulties in attracting high- qualified faculties - The defficiency in the number of faculties and the imbalance in faculties’ qualifications are challenging Hai Duong College of Economics and Technology, which have negative effects on training quality of the school The content of the study The study is composed by with chapters: Chapter 1: Focused on the theory of faculties’ qualifications Chapter 2: Analysed the actual qualification of the faculties in the school, which is not equally good The reasons for as well as the solutions to improving the situation are found out in the chapter Chapter 3: Based on the actual qualification of the faculties and the college’s development strategies, some recommendatoins to improving faculties’ qualification are suggested Vu Thi Thanh Huyen (2007-2009) Manage-ment Faculty of Economics & MBA THESIS HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY The study is practical for human resource management of the college The recommendatoins suggested are applied in Hai Duong College of Economics and Technology Vu Thi Thanh Huyen (2007-2009) Manage-ment Faculty of Economics & ... chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương Phần 3: Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương Để... GV chưa cao trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật HD Phần 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương 3.1 Giải pháp 1: Đổi quy trình... trạng, phân tích chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11 tháng 1 năm 2005 của Thủ tướng Chính Phủ về việc Phê duyệt dự án: “Xây dựng, nâng cấp chất lượng đội ngũ Nhà giáo và Cán bộ quản lý Giáo dục giai đoạn 2005-2010 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cấp chất lượng đội ngũ Nhà giáo và Cán bộ quản lý Giáo dục giai đoạn 2005-2010
7. GS.TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp , Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
8. TS. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
9. GS.TS Đỗ Văn Phức, Báo cáo tổng hợp nghiên cứu khoa học Cấp Bộ , mã số B2005 -28-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp nghiên cứu khoa học Cấp Bộ
10. PGS.TS Nguyễn Đức Trí và ThS Nguyễn Đăng Trụ, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu các giải pháp thực hiện tiêu chuẩn hóa giáo viên trung học chuyên nghiệp, Mã số B2003-52-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu các giải pháp thực hiện tiêu chuẩn hóa giáo viên trung học chuyên nghiệp
11. GS.TS Đỗ Văn Phức (2004), Cán bộ quản lý trong sản xuất công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ quản lý trong sản xuất công nghiệp
Tác giả: GS.TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
13. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2000)
1. Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 Khác
2. Nghị định số 75/2006/NĐ - CP ngày 2 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục Khác
3. Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo quyết định số 56/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Khác
4. Quyết định số 66/2007/QĐ - BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cao đẳng Khác
5. Bộ GD&ĐT. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010. NXB Giáo dục Hà Nội năm 2002 Khác
12. Báo cáo tổng kết nhân sự, chất lượng đào tạo và Đại hội công nhân viên chức của trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Hải Dương các năm 2005, 2006, 2007, 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w