Quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu tỉnh hưng yên

27 7 0
Quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ XUÂN HIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HẬU HÀ NỘI – 2012 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, đồng chí Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường Trung học ph thơng Nam hối Châu, t nh Hưng ên tham gia đ ng g p kiến, cung cấp thơng tin giúp đỡ tác giả q trình điều tra, nghiên cứu Xin vơ cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đ c biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu s c tới Tiến Nguy n Trọng Hậu Người Thầy tận tình hướng d n, giúp đỡ, ch bảo ân cần cho tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Do thời gian khả c hạn, luận văn kh tránh khỏi thiếu s t ính mong đ ng g p, ch bảo Thầy Cô Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả V Xuân Hi n MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY H C M N S NH H C Ở T NG T UNG H C PHỔ TH NG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 18 1.3 Trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 20 1.3.1 Vị trí trường THPT 20 1.3.2 Vai trò trường trung học phổ thông 20 1.3.3 Mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 21 1.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học phổ thông 21 1.3.5 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn CBQL trường THPT 23 1.4 Một số vấn đề liên quan đến quản lý HĐDH môn Sinh học Trường THPT 24 1.4.1 Mục tiêu giáo dục THPT 24 1.4.2 Nội dung, mục tiêu chương trình Sinh học THPT 25 1.4.3 Đặc trưng môn Sinh học trường THPT 28 1.4.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường THPT 33 1.4.5 Các yếu tố tác động đến việc quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học Trường THPT 36 Tiểu kết chương 39 Chương : TH C T ẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY H C M N M N S NH H C TẠ T NG T UNG H C PHỔ TH NG NAM HO CH U T NH H NG Y N 40 2.1 hái quát khu v c huyện hoái Châu t nh Hưng ên 40 2.1.1 hái quát chung t nhiên, dân cư huyện hoái Châu 20 2.1.2 hái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện hoái Châu 41 2.2 Quá trình phát triển trường trung học phổ thơng Nam hoái Châu t nh Hưng ên 42 2.2.1 Quy mô trường l p 42 2.2.2 Chất lượng giáo dục 42 2.2.3 Tình hình đội ng cán quản lý giáo dục giáo viên trường trung học phổ thơng Nam hối Châu t nh Hưng ên 44 2.2.4 Cơ sở v t chất nhà trường 50 2.3 Th c trạng hoạt động giảng dạy môn Sinh học giáo viên hoạt động học t p môn Sinh học học sinh 50 2.3.1 Th c trạng hoạt động giảng dạy môn Sinh học giáo viên 51 2.3.2 Th c trạng hoạt động học t p môn Sinh học học sinh 55 2.4 Th c trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nam hoái Châu - t nh Hưng ên 58 2.4.1 Th c trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên môn Sinh học 58 2.4.2 Quản lý hoạt động học học sinh 71 2.5 Đánh giá tổng quát th c trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thơng Nam hối Châu t nh Hưng ên 72 2.5.1 Mặt mạnh 72 2.4.2 Hạn chế 74 2.5.3 Nguyên nhân tồn 75 Tiểu kết chương 76 Chương 3: N PH P QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY H C M N S NH H C TẠ T NG T UNG H C PHỔ TH NG NAM HO CH U T NH H NG Y N 78 3.1 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 78 3.1.1 Đảm bảo tính đặc thù môn học 78 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 78 3.1.3 Đảm bảo tính đồng biện pháp 78 3.1.4 Đảm bảo tính th c tiễn biện pháp 79 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 79 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học giai đoạn 79 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng l p kế hoạch th c kế hoạch công tác tổ chuyên môn 80 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường xây d ng nề nếp kỷ cương HĐDH môn học 81 3.2.3 Biện pháp 3: Ch đạo việc áp dụng phương pháp dạy học môn c hiệu 83 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi m i hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học t p học sinh 85 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường giáo dục ý thức, thái độ, động phương pháp học t p học t p HS 87 3.2.6 Biện pháp 6: Hồn thiện cơng tác trang bị, bảo quản sử dụng c hiệu CSVC-TBDH 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 93 3.4 hảo nghiệm tính khả thi, cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất 95 Tiểu kết chương .100 ẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGHỊ 101 ết lu n 101 huyến nghị 102 TÀ L U THAM HẢO 104 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ, trí tụê trở thành động lực tăng tốc phát triển Hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực người quan trọng giáo dục đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, đội ngũ GV lực lượng định chất lượng dạy học Nhiệm vụ người giáo viên giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, ngun lí, chương trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Thời đại ngày nay, thời đại thông tin kinh tế tri thức sứ mạng người giáo viên nặng nề Người thầy không chuyển tải thơng tin cho HS mà cịn phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ GV quan trọng, Sinh học môn học liên quan mật thiết với thực tế, mơn học khó học sinh, học sinh hiểu thích học mơn học này, khơng giáo viên phải có kiến thức chun mơn vững vàng mà cịn có lực sư phạm tốt Lối truyền thụ chiều từ thầy đến trị trì nhiều nơi cấp học Các hoạt động tự học học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề khơng giáo viên trọng Do tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình tiếp thu kiến thức khơng phát huy Với lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài , nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thơng Nam Khối Châu, tỉnh Hưng n giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thơng Nam Khối Châu, tỉnh Hưng n Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Ngh ứ ơs ý ậ q ý THPT 3.2 s ự ự , 3.3 Đề x ấ bệ p pq , q ý Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 ể ứ Hoạt động dạy học môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 4.2 Đố ợ ứ Quản lí hoạt động dạy học mơn mơn Sinh học trường TH T Nam Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Công tác quản lí hoạt động dạy học mơn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên đ đạt kết định có nhiều bất cập, chưa đáp ứng đuợc yêu cầu ngày cao cơng tác quản lí mơn học trường TH T Nếu áp dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo lý thuyết quản lý đại đề cập đề tài s nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Giới hạn đề tài Gớ : Những biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Sinh học trường TH T Gớ ị bà : Trường TH T TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Gớ : Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên từ năm 2008-2012 Phương pháp nghiên cứu 7.1 ó p p p ứ 7.2 ó p p p ứ ý ậ ự ễ + Điều tra, khảo sát thực tiễn + hương pháp chuyên gia, phương pháp vấn phương pháp tổng kết kinh nghiệm QLGD 7.3 p p ố k Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường THPT Chương : Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Chương 3: iện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN S NH HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước hét sức quan tâm Việc trọng tới biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học nhà trường ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng Những nghiên cứu tác giả nước đ đề cập đến vấn đề cốt lõi quản lý quản lý giáo dục như: F.W.Taylor (1911), G.Mayor, Druckev… Nhiều nhà sư phạm nước như: Hà Thế Ngữ (1991), Hồ Ngọc Đại, Đặng Vũ Hoạt (1988), Trần Kiều (1997), Thái Duy Tuyên (1998), Nguyễn Văn Lê (1996); Nguyễn Đức Chính, Đặng Quốc ảo ( 004) Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 003), Nguyễn Công ằng, Cao Duy ình… đ tiến hành nghiên cứu cách tồn diện vấn đề vị trí, vai trị việc tổ chức trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học; Những ưu điểm nhược điểm hình thức dạy học lớp, chất mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học, vai trò người dạy người học; việc đổi nội dung cách thức tổ chức dạy học Các tác giả đ làm sáng tỏ sở lý luận quản lý HĐDH môn nhà trường, đồng thời giúp cho tác giả luận văn nghiên cứu định hướng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường Trung học phổ thơng, tơi đ mạnh dạn lựa chọn đề tài : Q Nam p ổ ệ , 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 ý Quản lý hoạt động quan trọng hoạt động người Quản lý tức người đ nhận thức quy luật, vận động theo quy luật s đạt thành công to lớn Nghiên cứu quản lý s giúp cho người có kiến thức nhất, chung hoạt động quản lý F.W Taylor cho rằng: Quản lý biết xác điều muốn người khác làm sau thấy họ đ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Như vậy, chất quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Quản lý có chức sau: -Chức kế hoạch hoá: - Chức tổ chức: - Chức đạo: - Chức kiểm tra, đánh giá: 1.2.2 ý ụ Quản lý giáo dục quản lý lĩnh vực x hội Lĩnh vực ngày thâm nhập vào mặt đời sống Giáo dục đồng nghĩa với phát triển Nó hữu vơ hình sản phẩm vật chất tinh thần Quản lý giáo dục điển hình quản lý người, quản lý hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách gốc để có dân trí, nhân lực nhân tài Quản lý giáo dục trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực giáo dục Quản lý giáo dục tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý lĩnh vực giáo dục nhằm đạt mục tiêu xác định 1.2.3 ý Nhà trường tổ chức chuyên biệt hệ thống tổ chức x hội thực chức tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển x hội Quản lý nhà trường quản lý thiết chế vừa có tính sư phạm, vừa có tính kinh tế, nhà trường trung học phải xác định sứ mệnh đào tạo học sinh trở thành người lớn có trách nhiệm tự lập với ba giấy thông hành vào đời là: giấy thông hành học vấn, giấy thông hành kỹ thuật nghề nghiệp giấy thông hành kinh doanh 1.2.4 ý Hoạt động phương thức tồn người, cách tác động vào đối tượng để tạo sản phẩm, nhằm thoả m n nhu cầu thân nhóm x hội Hoạt động có đặc điểm như: có đối tượng; người chủ thể hoạt động; hoạt động thực điều kiện lịch sử - x hội định; hoạt động có sử dụng phượng tiện, cơng cụ để tác động vào đối tượng Hoạt động dạy học hoạt động mà tổ chức, điều khiển, l nh đạo người giáo viên làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Quản lý hoạt động dạy học QL hoạt động giáo dục diễn trường nhằm thực mục tiêu GD, tiến lên trạng thái chất; QL việc chấp hành quy định, quy chế hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập HS Nội dung quản lý HĐDH trường TH T bao gồm: - Quản lý hoạt động dạy GV; - Quản lý hoạt động học tập HS; - Quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, kinh phí phục vụ cho HĐDH 1.3 Trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Vị Điều , Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ( an hành kèm theo Quyết định số: 07/ 007/QĐ- GDĐT ngày /4/ 007 ộ trưởng ộ Giáo dục Đào tạo) ghi: Trường trung học sở giáo dục phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân có dấu riêng 1.3.2 V ò ủ p ổ Trường TH T sở giáo dục bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học cấp trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thơng Trường TH T có vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức tương đối tồn diện cấp trung học phổ thơng, giúp em có sở vững để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động 1.3.3 Mụ ủ ụ p ổ ụ ụ p ổ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam x hội chủ nghĩa, xây dựng + Hiểu rõ trình sinh học mức tế bào mức thể trao đổi chất lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng vận động, sinh sản di truyền… + Hình dung phát triển liên tục vật chất sống từ vơ đến hữu cơ, từ sinh vật chưa có cấu trúc tế bào đến có cấu trúc tế bào, từ đơn bào đến đa bào… - Về kỹ năng: Kĩ thực hành, Kĩ tư duy, Kĩ học tập, Kĩ rèn luyện sức khỏe - Về thái độ: Tiếp tục hình thành HS thái độ tích cực như: + Củng cố niềm tin vào khoa học đại việc nhận thức chất tính quy luật tượng sinh học + Có ý thức vận dụng tri thức, kĩ học vào sống, học tập lao động + Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ hành vi đắn với sách Đảng Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống H V/ DS tệ nạn x hội b) Chương trình mơn Sinh học nâng cao THPT (dành cho HS có khuynh hướng khoa học tự nhiên) *) Nội dung: Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kỹ phổ thơng bản, đại, thiết thực, có nâng cao Sinh học gắn liền với đời sống *) Mục tiêu: Chương trình Sinh học TH T nâng cao giúp HS đạt được: - Về kiến thức: HS hình dung tính đa dạng Sinh học cấp độ giới sống Có hiểu biết phổ thông bản, đại, thực tiễn cấp tổ chức giới sống Có kiến thức tế bào, thể, di truyền, tiến hóa sinh thái từ vận dụng vào sống - Kỹ năng: hát triển kỹ môn Sinh học, kỹ giải vấn đề - Thái độ: Tiếp tục hình thành phát triển HS thái độ tích cực 1.3.3 Đặ ơb ủ Sinh Sinh học ngành khoa học thực nghiệm lý thuyết, sở thực nghiệm mà khái quát thành học thuyết, định luật vận dụng nội dung kiến thức lý thuyết để giải thích tượng thực tiễn thực nghiệm khoa học 1.3.4 q ý Sinh 1.3.4.1 Quản lý hoạt động giảng dạy môn Sinh học 10 Ở trường TH T, quản lý hoạt động giảng dạy môn Sinh học thực qua nội dung sau: + Quản lý việc xây dựng kế hoạch DH; + Quản lý việc thực chương trình DH; + Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV; + Quản lý lên lớp GV; + Quản lý tổ chức việc dự phân tích, rút kinh nghiệm, sư phạm dạy; + Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng GV; + Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn GV + QL hoạt động đổi DH môn học GV 1.3.4.2 Quản lý hoạt động học tập môn Sinh học HS - Yêu cầu quản lý hoạt động học: + Tạo cho HS có động thái độ đắn học tập, tự giác tìm tịi, chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức + Giúp HS có phương pháp học tập môn học phù hợp, hiệu vững + Rèn luyện cho HS có nề nếp học tập tốt, có ý thức tự học, chấp hành tốt quy chế, nội quy học tập + Chỉ đạo GV thực nghiêm Quy chế ộ GD&ĐT đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT - Nội dung quản lý hoạt động học HS + Giáo dục động thái độ học tập HS môn học; + ồi dưỡng phương pháp học tập mơn học tích cực, sáng tạo cho HS; + Xây dựng QL việc thực quy định cụ thể nề nếp học tập HS lớp nhà; phối hợp GVCN, GV M, cán lớp, Đoàn niên trì nề nếp học tập; + Quản lý việc tự học HS; + Quản lý việc tổ chức hoạt động ngoại khố mơn học: thi HSG, thi Ôlimpic môn học…; + Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo tinh thần đổi 1.3.4.3 Quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục, kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học môn Sinh học + Quản lý CSVC, TT DH môn học + Quản lý việc khai thác nâng cao hiệu sử dụng CSVC, TTBDH GV 11 + Quản lý nguồn kinh phí chi cho hoạt động dạy học 1.3.5 ế ố ế vệ q ý Sinh THPT 1.3.5.1 Yếu tố chủ yếu yếu tố xúc tác - Yếu tố ảnh hưởng then chốt gồm: MT dạy học; đội ngũ GV; HS; nội dung DH; PPDH - yếu tố ảnh hưởng có tính xúc tác gồm: hình thức tổ chức DH; điều kiện DH; môi trường DH; máy QL qui chế đào tạo 1.3.5.2 Yếu tố khách quan chủ quan - Yếu tố khách quan: - Yếu tố chủ quan: + Yếu tố chủ quan nhà trường + Các yếu tố chủ quan người quản lý + Các yếu tố chủ quan đội ngũ GV + Các yếu tố chủ quan HS CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN S NH HỌC TẠ TRƯỜNG TRUNG HỌC PH NAM KHO TH NG CH U T NH HƯNG Y N 2.1 Khái quát khu v c huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2.1.1 q ự , ủ ệ Huyện Khoái Châu thuở xưa phủ Khối, Khối Châu huyện đồng ắc ộ tỉnh Hưng Yên Đây huyện đồng ắc ộ đất đai màu mờ, phì nhiêu, có hệ thống sơng ngịi đa dạng phù hợp để phát triển nơng nghiệp Nhân dân huyện Khối Châu sống phác cần mẫn, hiếu học không phần anh dũng 2.1.2 q ì ì k ế, x ủ ệ Kinh tế nông nghiệp chủ yếu, 70% dân cư sống nghề nơng, ngồi số làm du lịch dịch vụ Công nghiệp huyện nhà trọng ngành dệt may, chế biến thức ăn chăn nuôi đầu tư phát triển ên cạnh trình phát triển kinh tế, cấp quyền huyện quan tâm đến việc phát triển lĩnh vực văn hoá x hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục y tế, tạo điều kiện nâng cao dân trí, đảm bảo sức khoẻ đời sống tinh thần cho nhân dân 12 hát huy kết đ đạt được, mục tiêu giai đoạn huyện xây dựng theo hướng đại, văn minh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, phấn đấu trở thành huyện có trị ổn định, kinh tế, văn hoá, phát triển tỉnh 2.2 Quá tr nh phát triển c a trường trung học ph thơng Nam Khối Châu, tỉnh Hưng n 2.2.1 ớp Trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên thành lập năm 1997, lúc đầu có 04 lớp học, sau nhiều năm phấn đấu xây dựng trưởng thành nhà trường ổn định biên chế 30 lớp với 00 học sinh Với số lớp số HS năm học gần sau: 2.2.2 ấ ợ ụ Chất lượng GD toàn diện học sinh trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm học qua đ nâng lên, tỷ lệ HS tốt nghiệp hàng năm tăng dần tỷ lệ HS đ tốt nghiệp loại khá, giỏi xấp xỉ 40% Kết học tập cuối năm chưa cao, số HS giỏi chưa nhiều, số HS đạt giải k thi cấp tỉnh (thành phố) thấp, có HS đạt giải cao k thi Tỉ lệ HS đ ĐH – CĐ đạt mức Nhìn chung, chất lượng học tập HS nhà trường chênh lệch so với chất lượng học tập HS trường TH T trọng điểm tỉnh Hưng Yên Về mặt đạo đức, hầu hết HS nhà trường ngoan, có nề nếp nên chất lượng đạo đức tương đối ổn định, tỷ lệ HS đạt đạo đức khá, tốt chiếm tỷ lệ lớn, số học sinh xếp loại đạo đức yếu chiếm tỷ lệ định 2.2.3 ì ì p ổ b q ý ụ v ủ , 2.2.3.1 Đội ngũ cán quản lý Nhìn chung, đội ngũ cán quản lý nhà trường đạt chuẩn chuẩn chất lượng, Đảng viên Về trình độ chun mơn có 100% đạt trình độ đại học Đa số C QL có kinh nghiệm năm quản lý (chiếm gần 70%), lực lượng tương đối ổn định, đ tích luỹ nhiều kinh nghiệm thành thạo công tác quản lý, thực lực lượng nòng cốt, đầu đàn; 30% có trình độ lý luận trung cấp 2.2.3.2 Đội ngũ giáo viên * Về số lượng giáo viên, cấu mơn: Đội ngũ GV có tuổi đời tuổi nghề trung bình trẻ Cơ cấu đội ngũ không đồng 13 * Về chất lượng giáo viên: Đội ngũ GV trẻ, động nhiệt tình, dễ thích nghi với mới, u nghề, đồn kết, ham học hỏi có ý thức phấn đấu vươn lên công tác giảng dạy công tác khác, có phẩm chất tốt, lập trường tư tưởng vững vàng Nhiều GV có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy tốt 100% GV đạt chuẩn (trình độ Đại học) 2.2.3.3 Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Sinh học ộ môn Sinh học nhà trường gồm có GV, có GV nữ Số GV độ tuổi 5- 30 người, độ tuổi 30- 40 người, chưa có GV đạt trình độ thạc sỹ, 01 GV đạt danh hiệu GVG cấp tỉnh, số lại đạt xếp loại trung bình, 2.2.4 s vậ ấ ủ Trong năm học từ 009 đến 01 sở vật chất nhà trường đ đầu tư, nâng cấp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, đảm bảo chất lượng giáo dục Tuy nhiên, việc quản lý GV sử dụng, thiết kế thiết bị DH chưa đề cao nên hiệu khai thác, sử dụng sở vật chất DH chưa tốt 2.3 Th c trạng hoạt động giảng dạy môn Sinh học c a giáo viên hoạt động học tập môn Sinh học c a học sinh 2.3.1 ự ủ v Đa số GV Sinh học nhận thức rõ vấn đề khơng phải có khả sử dụng tin học vào giảng dạy Có thể nói số GV Sinh học chưa nắm vững kỹ chuẩn bị bài, kỹ đứng lớp, kỹ thiết kế hoạt động giảng dạy Đa số GV nhận thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra, thi nên họ đ thực nghiêm túc việc đánh giá kết học tập HS 2.3.2 ự ập ủ s Hầu hết HS cho Sinh học môn dễ học HS ngại học, giáo viên cho HS thường xuyên chuẩn bị nhà hương pháp học mà HS thực tốt chăm nghe, ghi giảng 2.4 Th c trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2.4.1 ự q ý ủ v b .1.1 Thực trạng quản lý khâu soạn bài, chuẩn bị lên lớp 14 Soạn khâu quan trọng việc chuẩn bị lên lớp GV Tuy hoạt đơng chưa dự kiến hết tình trình lên lớp soạn thực lao đông sáng tạo GV Thông qua soạn nhà quản lý thấy lựa chọn, định GV nội dung, phương pháp, hình thức lên lớp có phù hợp với đối tượng HS với u cầu chương trình hay khơng Từ khuyến khích kịp thời, điều chỉnh sai lệch nhằm thực nghiêm túc quy định đ đề 2.4.1.2 Thực trạng quản lý dạy lớp Quản lý dạy nhiệm vụ quan trọng Hiệu trưởng C QL công tác quản lý Hiệu dạy có ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập HS, đồng thời phản ánh lực, tinh thần, trách nhiệm người GV Hiệu trưởng C QL có biện pháp quản lý dạy phù hợp s đảm bảo nguyên tắc, chất lượng hiệu đào tạo Qua thực tế khảo sát tác giả thấy rằng, 100% Hiệu trưởng C QL có biện pháp quản lý lên lớp GV Tuy nhiên, biện pháp quản lý cịn có hạn chế định 2.4.1.3 Thực trạng quản lý việc thực chương trình giảng dạy Thực chương trình môn học thực kế hoạch đào tạo theo mục tiêu nhà trường phổ thông Đây pháp lệnh nhà nước ộ giáo dục & đào tạo ban hành, GV phải tuân thủ cách nghiêm túc không dược tùy tiện thay đổi Để quản lý việc thực chương trình mơn học đạt kết quả, hiệu trưởng phải ý sử dụng thời khóa biểu, sổ báo giảng, sổ ghi đầu công cụ để theo dõi, kiểm sốt tiến độ chương trình dạy học thường xuyên 2.3.1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Điều lệ trường trung học qui định tổ chuyên môn sinh hoạt tuần/lần Tuy nhiên, thực trạng cho thấy hình thức trường trì nếp sinh hoạt đặn song cịn mang tính chiếu lệ, nội dung sinh hoạt chưa sâu, chưa mang tính sư phạm đích thực, chủ yếu thiên hoạt động hành chính, việc đạo kế hoạch nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn quan tâm mức độ thực đánh giá tốt Tuy nhiên, vấn đề yêu cầu tổ trưởng chuyên môn báo cáo thường xuyên hoạt động tổ , vấn đề yêu cầu tổ trưởng chuyên môn tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chưa trọng 2.3.1.5 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học giáo viên 15 Việc đổi DH s góp phần nâng cao chất lượng GD Thế nhưng, thực tế nhiều GV ngại đầu tư vào soạn bài, sử dụng T DH chưa thành thạo, GV có tuổi nghề cao hạn chế mặt tin học Hơn nữa, việc đổi DH năm gần chưa Hiệu trưởng nhà trường quan tâm mức, bồi dưỡng kỹ sư phạm chưa tiến hành cách thường xuyên gắn với công tác thi đua khen thưởng chưa kịp thời lúc 2.3.2 ý ủ s Việc đạo GVCN lớp xây dựng nề nếp, kiện toàn cấu cán lớp đ GV C QL nhận thức rõ ràng Các nội dung khác đạo bồi dưỡng HS giỏi, họp phụ huynh, việc đạo phối hợp GVCN, ĐTN, GV nhà trường, việc tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu đ có kế hoạch chưa thực tốt 2.4 Đánh giá t ng quát th c trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường trung học ph thơng Nam Khối Châu, tỉnh Hưng n Qua nghiên cứu thực tế biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học cán quản lý trường TH T Nam Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, tác giả đ khái quát mặt mạnh, mặt cịn hạn chế q trình quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học Hiệu trưởng nhà trường Chương N PH P QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN S NH HỌC TẠ TRƯỜNG THPT NAM KHO CH U T NH HƯNG Y N 3.1 Nh ng nguyên t c việc đề uất biện pháp 3.1.1 Đ b ặ ù Môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm lý thuyết Vì vậy, cần phải nắm đặc trưng mơn để đề biện pháp QL thích hợp Các biện pháp phải phát huy tính sáng tạo GV tham gia hoạt động DH phải đảm bảo yêu cầu chung chuyên môn môn học 3.1.2 Đ b kế Khi xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình TH T cần tham khảo, kế thừa kinh nghiệm xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học trước trường TH T Nam Khoái Châu kinh nghiệm đơn vị khác kinh nghiệm trường nước cho phù hợp với tình hình phát triển hội nhập đất nước 16 3.1.3 Đ b b ủ bệ p p Yêu cầu xuất phát từ chất trình quản lý người cán quản lý nhà trường, tập trung vào việc lập kế hoạch, đạo hoạt động dạy GV, hoạt động học học sinh, điều hành hoạt động dạy học hoạt động khác phục vụ cho HĐDH nhà trường Các hoạt động nhằm tạo kỷ cương, nề nếp, phối hợp với lực lượng GD nhà truờng, tạo môi trường GD lành mạnh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đảm bảo tính đồng biện pháp phải ý đến yếu tố tác động tham gia vào biện pháp đội ngũ GV, CSVC-T DH Chỉ thực đồng biện pháp phát huy mạnh biện pháp, việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 3.1.4 Đ b ự ễ ủ bệ p p Các biện pháp phải thể cụ thể hoá đường lối, phương châm giáo dục Đảng nhà nước, phù hợp với định chế giáo dục ngành trình quản lý Muốn phải xác định định hướng chiến lược phát triển GD nay, biện pháp cụ thể để thực chiến lược GD việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường yếu tố cấp bách cần tập trung giải Các biện pháp quản lý cán quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường TH T, đòi hỏi cán quản lý trường TH T phải tìm biện pháp quản lý Tính thực tiễn biện pháp địi hỏi phải tìm biện pháp quản lý phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, tận dụng nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực), môi trường nhà trường TH T, đặc thù môn Sinh học, sở tuân thủ nghiêm ngặt quy chế ộ GD&ĐT 3.1.5 Đ b k ủ bệ p p Yêu cầu đòi hỏi biện pháp đề xuất có khả áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý cán quản lý trường TH T cách thuận lợi, trở thành thực đem lại hiệu cao việc thực chức quản lý cán quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra) Để đạt điều này, xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, quy trình với bước tiến hành cụ thể, xác Các biện pháp phải kiểm chứng, khảo nghiệm cách có khách quan có khả thực cao Các biện pháp, phải thực cách rộng r i điều chỉnh, để ngày hoàn thiện 3.2 iện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học giai đoạn 17 3.2.1 B ệ p ủ p 1: ấ ợ ập kế ự ệ kế ổ * Mục tiêu - Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch thực kế hoạch cơng tác tổ, nhóm chun mơn GV đảm bảo tính quy, khoa học, hiệu * Nội dung biện pháp - Hoàn thiện quy định cụ thể hệ thống kế hoạch QL HĐDH - Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch hình thức nội dung - Sử dụng tốt kết kiểm tra việc lập kế hoạch thực kế hoạch * Cách thức thực biện pháp - Tổ chức tập huấn cho tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn GV môn để nâng cao hiểu biết kỹ xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch cá nhân - Rà soát lại hệ thống kế hoạch quản lý HĐDH có, kiểm tra lại quy trình xây dựng, mẫu biểu văn kế hoạch, phát khiếm khuyết tồn - Chỉ đạo xây dựng hoàn thiện hệ thống kế hoạch * Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 B ệ p p 2: ă x ự ề ếp kỷ ĐD * Mục tiêu Xây dựng nề nếp kỷ cương vững hoạt động dạy học môn Sinh học nhà trường; tạo bầu khơng khí dân chủ đồn kết, tích cực, tự giác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường * Nội dung biện pháp - Cụ thể qui định chức năng, nhiệm vụ cán QLGD GV, qui định nề nếp chuyên môn vận dụng vào thực tế nhà trường - QL chặt ch hồ sơ chuyên môn GV theo quy định - Nâng cao chất lượng QL việc soạn chuẩn bị lên lớp GV theo hướng dạy học tích cực - Đổi công tác QL việc dự phân tích sư phạm dạy * Cách thức thực biện pháp - Chỉ đạo tổ chuyên môn GV tổ chức rút kinh nghiệm việc thực nề nếp DH - BGH xây dựng quy định cụ thể thực nề nếp chuyên môn - BGH xây dựng Kế hoạch hành động xây dựng nề nếp, kỷ cương HĐDH nhà trường 18 - Xây dựng nội quy nhà trường, nội quy phòng chức - Làm tốt công tác kiểm tra thực nề nếp chuyên môn * Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 B ệ p p 3: vệ ự p p p b ó ệ q * Mục tiêu hát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập mơn học; hồn thiện kỹ cần thiết môn học cho HS; tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; nâng cao chất lượng học tập môn học HS * Nội dung biện pháp - Thực đổi phương pháp giảng dạy GV theo hướng: - Vận dụng sáng tạo hình thức tổ chức DH, thực tốt hình thức DH thực hành, thí nghiệm môn học * Cách thức thực biện pháp - Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo nâng cao chất lượng đổi DH môn, bao gồm: - GH cần đạo Tổ chun mơn thực tốt hình thức DH đ quy định chương trình, đồng thời thường xuyên kiểm tra nắm tình hình, kịp thời phát GV làm sai để có hình thức xử lý phù hợp * Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 B ệ p p 4: Đổ kể , kế q ập ủ s * Mục tiêu: Đổi phương pháp giáo dục phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh * Nội dung biện pháp - Thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá GV - Vận dụng sáng tạo hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá, thực tốt hình thức kiểm tra đánh kiểm tra trắc nghiệm, tự luận * Cách thức thực biện pháp - Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo nâng cao chất lượng đổi kiểm tra đánh giá môn, bao gồm: - BGH đạo Tổ chuyên môn thực tốt hình thức kiểm tra đánh giá 19 - Chỉ đạo tổ nhóm chun mơn thực việc quản lý điểm, chấm trả quy định * Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 B ệ p ập ập ủ p 5: ă ụ ý ứ , , p p p * Mục tiêu - Giúp cho học sinh có động học tập đắn, ý thức học tập tự giác, nghiêm minh; tạo niềm vui, hứng thú học tập ý chí vươn lên HS; xây dựng phương pháp học tập phù hợp, hiệu * Nội dung biện pháp - Tăng cường việc giáo dục ý thức học tập HS - Đổi cách học học sinh - Tăng cường tổ chức cho HS nâng cao lực tự học * Cách thức thực biện pháp - Chỉ đạo Tổ chuyên môn, hướng dẫn cho GV phổ biến cho HS đầy đủ nội dung chương trình mơn học, nội quy, quy chế ộ GD&ĐT quy định nhà trường; xây dựng ý thức nề nếp học tập - Chỉ đạo đề cao vai trò đội ngũ GV việc giúp đỡ HS có phương pháp học tập tốt Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập HS - Chỉ đạo GVCN lớp tổ chức tốt buổi sinh hoạt lớp - Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn HD phương pháp thực hành thí nghiệm Sinh học, đạo tổ chức xây dựng trì vườn Sinh học - Tổ chức cho HS tham gia thi thực thí nghiệm hay thực hành, đặc biệt thực hành chương trình Sinh học lớp 10 - Tổ chức cho HS tham gia nghiên cứu khoa học: nghiên cứu, đề xuất ý tưởng bảo vệ môi trường, ý tưởng rôbot sinh học - Chỉ đạo phận tài vụ xây dựng kế hoạch tài chính, huy động nguồn lực tài để triển khai hoạt động tham quan đánh giá tác động môi trường, tham quan sở khoa học, kinh doanh sản xuất có liên quan kiến thức Sinh học chương trình - Thường xuyên phối hợp GVCN, GV M, cán lớp, Đoàn niên theo dõi nề nếp học tập HS, kịp thời phê bình xử lý kỷ luật người vi phạm - Tổ chức tốt việc bồi dưỡng thi HS giỏi, thi Ơlimpic mơn học, kết hợp với thi tìm hiểu Đảng, ác Hồ, Đoàn, Quân đội, truyền thống nhà trường, đất nước, địa 20 phương vào dịp ngày lễ lớn để tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, hứng thú học tập HS * Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 B ệ p p 6: ệ bị, b q sử ụ ó ệ q CSVC-TBDH * Mục tiêu - Tăng cường CSVC, TT DH môn Sinh học cho trường TH T đáp ứng yêu cầu đổi chương trình DH; nâng cao ý thức trách nhiệm m i GV, CNV nhà trường nhiệm vụ giữ gìn, khai thác CSVC, TT DH - Động viên quan tâm phụ huynh, nhà tài trợ x hội việc đầu tư nâng cấp CSVC, TT DH môn học - Tăng cường quản lý khai thác sử dụng CSVC, TT DH môn học nhằm thực tốt đổi DH, nâng cao chất lượng DH - Nâng cao ý thức tự giác kỹ sử dụng TT DH GV * Nội dung biện pháp - Xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC, TT DH ngắn hạn dài hạn, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp GD - Cân đối tài đảm bảo việc trì hoạt động thường xuyên kết hợp đầu tư nâng cấp, xây dựng mua sắm TT DH cần thiết phục vụ dạy học - Xây dựng hệ thống qui chế QL, sử dụng hợp lý, khả thi đáp ứng yêu cầu công tác QL nâng cao hiệu sử dụng CSVC, TT DH - QL sử dụng có hiệu nguồn kinh phí ngân sách cấp; tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với quan, đơn vị cá nhân kêu gọi đầu tư xây dựng bổ sung CSVC, TT DH môn học hoạt động nhà trường * Cách thức thực biện pháp - Xây dựng kế hoạch: - Thực bàn giao CSVC, TT DH cho tập thể cá nhân quản lý theo phân cấp - Chỉ đạo xây dựng nội quy, quy chế sử dụng, quản lý CSVC, TT DH; phổ biến đến GV - Tổ chức tập huấn khai thác, sử dụng TT DH cho nhân viên trông giữ GV - Chỉ đạo chặt ch việc khai thác, sử dụng có hiệu T DH trình giảng dạy, học tập GV HS nhà trường Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc đánh giá hiệu 21 việc triển khai sử dụng T DH tổ, nhóm chun mơn GV năm học - Kêu gọi cộng đồng tham gia xây dựng CSVC, TT DH nhiều hình thức - Kết hợp nhiều biện pháp biện pháp hành kết hợp với biện pháp kinh tế động viên thi đua - Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch khai thác sử dụng CSVC, TT DH * Điều kiện thực biện pháp - Tổ chuyên mơn GV phải nhận thức vai trị to lớn CSVC, TT DH việc đổi DH, nâng cao chất lượng DH; thực tốt trách nhiệm phận liên quan việc QL, sử dụng, khai thác đề xuất hoàn thiện CSVC, TT DH cho môn học - GH trường sở GD-ĐT quan tâm đến xây dựng CSVC, TT DH, đảm bảo kinh phí cần thiết cho bảo quản trì tốt trạng thái hoạt động CSVC, TT DH môn học 3.3 Mối quan hệ gi a biện pháp đề uất biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt ch , biện chứng với xu vận động phát triển, biện pháp sở, tiền đề cho việc thực biện pháp ngược lại 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi cấp thiết c a biện pháp quản lý đề uất Để đánh giá tính khả thi tính cấp thiết biện pháp đề xuất trên, thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả lấy ý kiến cán QL có kinh nghiệm cơng tác QLGD, GV đ nhiều năm giảng dạy môn Sinh học Trường TH T Nam Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Quá trình khảo sát tiến hành theo bước sau đây: - ước Lập phiếu điều tra - ước Chọn đối tượng điều tra Gồm 03 C QL cán chủ chốt 13 GV tổ tự nhiên trường TH T Nam Khoái Châu tỉnh Hưng Yên - ước Phát phiếu điều tra - ước Thu phiếu điều tra Kết khảo sát thể lý số liệu ảng 3.1 cho thấy: biện pháp tác giả đề xuất cấp thiết khả thi công tác quản lý HĐDH môn Sinh học nhà trường 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, công tác quản lý HĐDH môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu tỉnh Hưng n đ có nhiều tiến bộ, song cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục tình hình phát triển Do đó, cần nghiên cứu để tìm ngun nhân tìm biện pháp quản lý HĐDH mơn Sinh học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học trường TH T Nam Khoái Châu tỉnh Hưng Yên yêu cầu khách quan cần thiết Luận văn đ nghiên cứu cách có hệ thống lý luận QL, quản lý HĐDH, biện pháp quản lý HĐDH, nội dung quản lý HĐDH nhà trường nói chung trường TH T nói riêng; số vấn đề liên quan đến quản lý HĐDH môn Sinh học Trường TH T Luận văn đ nghiên cứu đặc trưng môn Sinh học trường TH T liên quan đến quản lý HĐDH; nội dung quản lý HĐDH môn Sinh học trường THPT, yếu tố tác động đến việc quản lý HĐDH môn Sinh học trường TH T Việc nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống sở lý luận đ giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH mơn Sinh học trường TH T Nam Khối Châu tỉnh Hưng Yên từ đề số biện pháp quản lý HĐDH có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học nhà trường Luận văn đ nghiên cứu tương đối đầy đủ thực trạng HĐDH quản lý HĐDH môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu tỉnh Hưng Yên thông qua thu thập liệu, qua phiếu khảo sát ý kiến C QL, GV HS vấn đề có liên quan Số liệu xử lý phương pháp thống kê toán học, kết thu khách quan đáng tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý HĐDH mơn Sinh học trường THPT Nam Khối Châu tỉnh Hưng Yên đ có nhiều cố gắng, bên cạnh cịn nhiều bất cập hạn chế cần khắc phục Luận văn đ nguyên nhân thành công hạn chế biện pháp quản lý HĐDH môn học mà nhà trường đ triển khai áp dụng Dựa kết điều tra, thống kê, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tác giả đ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học áp dụng trường TH T Nam Khoái Châu Sau triển khai lấy ý kiến C QL GV tính cấp thiết tính 23 khả thi biện pháp đề xuất, thông qua việc xử lý kết điều tra tác giả thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đố vớ s GD&Đ - Cụ thể hóa chủ trương, sách, Đảng phát triển đội ngũ GV; có sách phù hợp để động viên đội ngũ GV u ngành, u nghề, hết lịng HS - Quan tâm đầu tư đồng trang thiết bị dạy học cho trường TH T huyện để GV thực đổi DH nói chung đổi DH mơn Sinh học nói riêng - Tăng cường tổ chức cho trường TH T địa bàn huyện giao lưu học tập kinh nghiệm trường có thành tích cao, có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo quản lý HĐDH môn Sinh học - Định k tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ QL, tổ chức hội thảo nâng cao lực QL cho đội ngũ cán QLGD từ cấp tổ trở lên nhà trường Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho GV môn theo cụm trường, gắn với thực tiễn học lớp học cụ thể 2.2 Đố vớ - Làm tốt công tác giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán QLGD GV Động viên tiềm sáng tạo, GV môn DH - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán QLGD GV cần thiết phải đổi quản lý HĐDH môn học, thực tốt quy trình đổi với bước thích hợp - Thường xuyên giáo dục cho HS xác định tốt nhiệm vụ học tập, tổ chức tốt phong trào thi đua học tập - Cần trọng công tác đạo đội ngũ GV môn thực tốt hình thức tổ chức DH có hoạt động ngoại khóa mơn học 24 ... ể ứ Hoạt động dạy học môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 4.2 Đố ợ ứ Quản lí hoạt động dạy học môn môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học. .. sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học trường THPT Chương : Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Sinh học trường TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Chương 3: iện pháp quản lý hoạt. .. quản lí hoạt động dạy học môn Sinh học trường TH T Gớ ị bà : Trường TH T TH T Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Gớ : Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Sinh học trường TH T Nam Khoái

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan