Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề tổ hợp xác suất lớp 11 ban cơ bản

100 1 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề tổ hợp xác suất lớp 11 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ KIỀU NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỔ HỢP – XÁC SUẤT” LỚP 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ KIỀU NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỔ HỢP – XÁC SUẤT” LỚP 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Mạnh Cƣờng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Mạnh Cường, giảng viên Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội – Người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo dạy Toán em học sinh trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực hiên thực nghiệm sư phạm để hồn thành luận văn Bên cạnh đó, quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp lớp QH – 2015 – S – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy nên người, bên cạnh chia sẻ lúc gặp khó khăn sống Đây lần tác giả thực nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ nên không tránh khỏi sai sót kính mong nhận ý kiến đóng góp tận tình q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Kiều Nga iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm NLTH Năng lực tự học iv DANH MỤC BẢNG Bảng Kết xếp chỗ ngồi ba khách 38 Bảng 2 Kết xếp chỗ ngồi hai khách 38 Bảng Kết thành lập đội văn nghệ 55 Bảng Kết số cách lấy sáu thẻ có tổng số lẻ 56 Bảng Kết số cách chọn bốn học sinh 57 Bảng Kết số cách lấy bốn viên bi khơng có đủ ba màu 58 Bảng Đặc điểm học sinh lớp đối chứng – lớp thực nghiệm 63 Bảng Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm lần 68 Bảng 3 Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm lần 74 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 Quy tắc cộng 31 Sơ đồ 2.2 Quy tắc nhân 31 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ công việc 50 Sơ đồ Sơ đồ công việc 52 Sơ đồ Sơ đồ công việc 53 Biểu đồ Kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm lần 69 Biểu đồ So sánh kết kiểm tra lần 69 Biểu đồ 3 Kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm lần 74 Biểu đồ So sánh kết kiểm tra lần 75 H nh Năm dưa chuột hai ổi 83 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu trình tự học học sinh 1.1.1 Một số nghiên cứu giới tự học 1.1.2 Vấn đề học tự học Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các lực hình thành lực tự học học sinh: 1.3 Nội dung trình tự học 11 1.3.1 Xây dựng động học tập 11 1.3.2 Xây dựng kế hoạch học tập 12 1.3.3 Tự nắm vững nội dung tri thức 13 1.3.4 Tự kiểm tra đánh giá kết học tập 14 1.4 Dạy phƣơng pháp tự học cho học sinh 15 1.4.1 Dạy lập kế hoạch 15 1.4.2 Dạy cách nghe giảng ghi chép theo tinh thần tự học 15 1.4.3 Dạy cách học 17 1.4.4 Dạy cách nghiên cứu 17 1.5 Thực trạng tự học mơn tốn học sinh trƣờng 18 1.5.1 Thực trạng tự học toán trường THPT 18 vii 1.5.2 Thực trạng tự học toán trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa 19 Kết luận chƣơng 19 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 21 2.1 Giới thiệu nội dung kiến thức phần “Tổ hợp – xác suất” sách giáo khoa đại số giải tích lớp 11 21 2.2 Một số biện pháp giáo viên nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 22 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng động động lực tự học 22 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường tài liệu hướng dẫn tự học 22 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện phát triển số lực trí tuệ phù hợp với lực hình thành lực tự học học sinh 23 2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập 24 2.2.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học 25 2.2.6 Biện pháp 6: Kết nối học lớp với tự học học sinh 26 2.2.7 Biện pháp 7: Duy trì việc tự học cách giao nhiệm vụ cụ thể 26 2.3 Một số giáo án phần “Tổ hợp – xác suất” soạn theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh 27 2.3.1 Giáo án số (Tiết 20, 21) 27 2.3.2 Giáo án số (Tiết 22, 23, 24) 36 2.3.3 Giáo án số (Tiết 25, 26) 48 Kết luận chƣơng 61 viii Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.3 Tổ chức thực nghiệm 62 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 64 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 64 3.4 Nội dung thực nghiệm 64 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 64 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 70 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ dạy học môn Toán là: trang bị tri thức toán học cần thiết cho học sinh, phát triển lực tư duy, lực sáng tạo, lực tự học Toán học qua hình thành phẩm chất quan trọng cho người đáp ứng nguồn nhân lực cao cho xã hội Trong nhiệm vụ phát triển lực tự học cho học sinh mục tiêu xuyên suốt trình dạy học Mục tiêu được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm quán triệt từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu học tập học sinh hoạt động vô cần thiết Song làm để học sinh có lực tự học, có hứng thú với kiến thức khoa học kiến thức xã hội nhân loại Đây chủ đề nghiên cứu nhiều nhà giáo dục học nước Tổ hợp – Xác suất dạng tập thường gây cho học sinh khó khăn, trở ngại làm Ngồi dạng tập bản, đơn giản có SGK, SBT, kì thi học sinh cịn gặp dạng tốn địi hỏi khả tư tinh tế, khả sáng tạo định Điều có học sinh biết cách học, có phương pháp học tập đắn, tích cực hay nói cách khác học sinh phải có lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên, thực tế tỉ lệ học sinh có lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu hạn chế Do vậy, việc phát triển lực tự học học sinh nhiệm vụ không đơn giản người giáo viên lên lớp, đặc biệt phát triển lực tự học chủ đề Tổ hợp – Xác suất cho học sinh trường phổ thông lại khó Từ lý nên đề tài chọn là: “Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề “Tổ hợp – Xác suất” lớp 11 ban ” Kết luận chƣơng Thơng qua q trình thực nghiệm chúng tơi rút số nhận xét kết luận sau : Cách dạy học có sử dụng giải pháp nêu thực quan tâm đến việc tạo điều kiện để em học sinh tự chiếm lĩnh tri thức việc tự tìm tịi, khám phá giải vấn đề theo nhiều mức độ khác Cách dạy ý đến việc dạy cho học sinh biết cách tự tổ chức hoạt động tự học nhà, chí lớp, quan tâm đến việc hình thành phát triển lực học tốn nói chung thơng qua việc hình thành phát triển lực tự học học tập mơn tốn Các giải pháp đưa có tác dụng tích cực việc rèn luyện phát triển kỹ phối hợp với thầy, với em học tập Qua tạo điều kiện để em tham gia phát biểu suy nghĩ học tập Trong thực nghiệm học sinh tự phát hiện, khám phá giải vấn đề đặt Các em giáo viên hỏi nhiều tự đặt nhiều câu hỏi với thầy, với bạn nên đem lại hứng thú tự tin cho học sinh Điều chứng tỏ nhu cầu cần đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Tuy nhiên, thực nghiệm chúng tơi gặp số khó khăn: với nội dung quy định tổ chức dạy theo phương pháp giáo viên khó khăn việc phân bổ đủ thời gian cho tiết dạy, việc chuẩn bị chu đáo phiếu học tập cho tiết dạy chiếm nhiều thời gian công sức giáo viên 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thêm phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tự học, hoạt động tự học toán, quan hệ hoạt động dạy hoạt động học Luận văn nêu số hình thức tự học, xác định hệ thống lực mối quan hệ hình thành lực tự học yếu tố ảnh hưởng đến trình tự học học sinh phổ thơng Từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp sư phạm nhằm phát triển lực tự học toán cho em học sinh trung học phổ thông Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông cụ thể : Xây dựng động động lực tự học ; Tạo say mê hứng thú với môn học; Tăng cường tài liệu hướng dẫn học sinh tự học; Kết nối học lớp với tự học học sinh; Duy trì việc tự học cách giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh Ứng với giải pháp có số giải pháp cụ thể dạy học Luận văn phần thể vận dụng số giải pháp dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh đối tượng cụ thể bước đầu có tính khả quan Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông Khuyến nghị Giả thuyết khoa học luận văn hợp lý Mục đích nghiên cứu luận văn bước đầu đạt số thành công Từ kết trên, tác giả luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau : Cần có giải pháp cụ thể nhằm chuyển biến nhận thức cán quản lý, giáo viên, em học sinh phụ huynh học sinh vai trò tự học q trình dạy học nói chung, học tốn nói riêng Đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học toán nhà trường phổ thơng theo hướng tích cực hóa người học 78 Làm thay đổi thói quen phận lớn giáo viên học sinh dạy học theo lối truyền thụ chiều, thiên đáp ứng yêu cầu kỳ thi Tăng cường thêm điều kiện đảm bảo cho dạy học để học sinh tự tìm tịi, khám phá, tự tìm kiếm xử lý thơng tin trình học tập Hướng nghiên cứu luận văn : Phát triển lực tự học học sinh thơng qua dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình lượng giác 11 chương trình tốn trung học phổ thông Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học nội dung đại số giải tích lớp 11 chương trình tốn trung học phổ thơng Do khả thời gian nghiên cứu có hạn thân, luận văn tránh khỏi thiếu sót, vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng Tác giả mong đề tài tiếp tục nghiên cứu phát triển để nâng cao giá trị thực tiễn thấy ứng dụng sư phạm đề tài cách khách quan 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Tìm hiểu khái niệm đánh giá theo lực đề xuất số biện pháp đánh giá lực học sinh”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (56), tr 157- 164 Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Bài tập Đại số Giải tích 11 Cơ Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Đại số Giải tích 11 Cơ Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Chương tr nh giáo dục phổ thơng mơn Tốn Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Sách giáo viên Đại số Giải tích 11 Cơ Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Phân phối chương tr nh mơn Tốn trung học phổ thơng 2010 Nguyễn Hữu Châu (2012), Tập giảng lớp Thạc sỹ Lý luận - Phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn), Trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Minh Hiền, Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục giới Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Võ Sỹ Hiện (2013), “Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu lớp 11 trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (42), tr 135- 140 11 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2013), Lý luận dạy học đại học Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 80 13 Đào Phƣơng Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu lực nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phồ Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực, Bài giảng lớp đo lường đánh giá, Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trịnh Quốc Lập (2008), “Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam”, Tạp chí trường Đại học Cần Thơ (10), tr 169-176 17 Lê Thị Minh Loan (2005), Thực trạng giải pháp nâng cao khả tự học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đề tài khoa học cấp quốc gia mã số QG.05.39 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 19 Bùi Văn Nghị (2011), Giáo tr nh phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Bùi Văn Nghị (2002), Đổi cách viết sách giúp người học tự học tích cực, Kỷ yếu Hội nghị đổi phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 22 Lê Đức Ngọc (2009), Đo lường đánh giá thành học tập, tập giảng lớp cao học Lý luận Phương pháp dạy học (bộ môn Toán), Trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lƣơng Việt Nhi, Hoàng Thu Hà (2005), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới Nhà xuất Tri Thức 24 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 81 25 Đào Tam (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Tốn trường đại học trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Lê Văn Tiến (2005) , Phương pháp dạy học môn tốn trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Tính (2001), “Dạy cách học cho sinh viên – mục tiêu quan trọng hoạt động giảng dạy đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục (11), tr 1516 28 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá tr nh dạy – tự học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Cảnh Toàn (2013) – Lê Khánh Bằng, Phương pháp dạy học đại học Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục (8), tr.30 – 35 31 Nguyễn Quốc Trịnh (2011), Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với toán tiếp cận chương tr nh đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Luận văn thạc sĩ trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Quang Uẩn – Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kỹ kỹ học tập Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 PHỤ LỤC Phụ lục A Mẫu phiếu học tập tiết 20, 21 PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 20, 21 Nhóm: – – Phiếu Phần I – Ôn tập kiến thức cũ Bài toán 1: Cho hai tập hợp A   x  N * | x  6 ; B   x  2n, n  N * | x  9 Viết lại tập A; B dạng liệt kê phần tử Dùng kí hiệu viết số phần tử tập hợp sau: a, A; B b, A B; A B; A \ B ( Biết số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu n(A) |A|) Phần II – Tìm hiểu kiến thức Đọc trước mục “I Quy tắc cộng II Quy tắc nhân” (sách giáo khoa tr 43, 44) Áp dụng lý thuyết đọc giải toán sau: Bài toán 2: Mẹ Ninh chợ mua năm dưa chuột hai ổi (cả coi đôi khác nhau) a) Ninh muốn ăn bảy mẹ Ninh đồng ý Hỏi Ninh có cách chọn? b) Ninh muốn ăn dưa chuột ổi mẹ Ninh đồng ý Hỏi Ninh có cách chọn? c) Trong hai tình trên, tình thứ kết có ta thực phép cộng Tình thứ hai kết 10 ta thực phép nhân Em khác hai quy tắc này? H nh Năm dưa chuột hai ổi 83 (Nguồn: Tác giả) PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 20, 21 Phiếu Nhóm: – – Phần I – Ôn tập kiến thức cũ Bài toán 1: Cho hai tập hợp A   x  N * | x  6 ; B   x  2n, n  N * | x  9 Viết lại tập A; B dạng liệt kê phần tử Dùng kí hiệu viết số phần tử tập hợp sau: a, A; B b, A B; A B; A \ B ( Biết số phần tử tập hợp hữu hạn A kí hiệu n(A) |A|) Phần II – Tìm hiểu kiến thức Đọc trước mục “I Quy tắc cộng II Quy tắc nhân” (sách giáo khoa tr 43, 44) Áp dụng lý thuyết đọc giải toán sau: Bài tốn 3: Trong hộp có chứa sáu cầu màu đỏ đánh số từ đến ba cầu màu xanh đánh số từ đến a, Có cách chọn cầu màu đỏ? b, Có cách chọn cầu màu xanh? c, Có cách chọn cầu số cầu ấy? d, Có cách chọn hai cầu có cầu màu đỏ cầu màu xanh? Kết câu c ta thực phép cộng, câu d 18 ta thực phép nhân Em khác hai quy tắc này? 84 Phụ lục B Mẫu phiếu học tập tiết 22, 23, 24 PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 22, 23, 24 Phiếu Nhóm: – Phần I – Ơn tập kiến thức cũ Bài tốn 1.1: Có cách xếp ba khách A, B, C vào ba chỗ ngồi cho trước? Phần II – Tìm hiểu kiến thức Đọc trước mục “I Hoán vị”, “II Chỉnh hợp”, “III Tổ hợp” (sách giáo khoa tr 46, 49, 51) Áp dụng lý thuyết đọc giải toán sau: Bài tốn 1.2: Có cách xếp 12 học sinh thành hàng dọc? Bài tốn 1.3: Có cách xếp 12 học sinh thành vòng tròn? Bài tốn 1.4: Có cách xếp 12 học sinh, có học sinh lớp A, thành hàng dọc cho học sinh lớp A ln cạnh nhau? Bài tốn 1.5: Có cách xếp 12 học sinh, có học sinh lớp A, thành hàng dọc cho khơng có hai học sinh lớp A cạnh nhau? Phiếu Nhóm: – Phần I – Ơn tập kiến thức cũ Bài tốn 2.1: Có cách xếp ba khách A, B, C vào hai chỗ ngồi cho trước? Phần II – Tìm hiểu kiến thức 85 Đọc trước mục “I Hoán vị”, “II Chỉnh hợp”, “III Tổ hợp” (sách giáo khoa tr 46, 49, 51) Áp dụng lý thuyết đọc giải toán sau: Bài toán 2.2: Một câu lạc phụ nữ phường Khương Mai có 39 hội viên Phường Khương Mai có tổ chức hội thảo cần chọn người xếp vào vị trí lễ tân khác cổng chào, 12 người vào 12 vị trí khác ghế khách Hỏi có cách chọn hội viên để tham gia vị trí hội thao theo quy định? Bài tốn 2.3: Có học sinh thầy giáo xếp thành hàng ngang Hỏi có cách xếp cho hai thầy giáo không đứng cạnh nhau? Bài toán 2.4: Cho X  0;1; 2;3; 4;5; 6; 7 Có thể lập số tự nhiên gồm chữ số đôi khác từ X cho chữ số phải có mặt chữ số Bài tốn 2.5: Cho hai đường thẳng song song d1 ; d Trên đường thẳng d lấy 10 điểm phân biệt, đường thẳng d lấy 15 điểm phân biệt Hỏi có tam giác tạo thành mà ba đỉnh chọn từ 25 điểm vừa nói trên? Phiếu Nhóm: – Phần I – Ơn tập kiến thức cũ Bài tốn 1.1: Có cách xếp ba khách A, B, C vào hai chỗ ngồi cho trước? Bài tốn 2.1: Có cách xếp ba khách A, B, C vào hai chỗ ngồi cho trước? Phần II – Tìm hiểu kiến thức Đọc trước mục “I Hoán vị”, “II Chỉnh hợp”, “III Tổ hợp” (sách giáo khoa tr 46, 49, 51) Áp dụng lý thuyết đọc giải toán sau: 86 Bài toán 3.1: Từ hồng vàng, hồng trắng hồng đỏ (các hoa xem đôi khác nhau), người ta muốn chọn bó hồng gồm bơng, hỏi có cách chọn bó hoa có bơng hồng vàng bơng hồng đỏ? Bài tốn 3.2: a Tính C93 , C96 , C94 , C104 b Nhận xét mối quan hệ C 93 với C 96 , C 93 , C 94 với C104 ? Phụ lục C Mẫu phiếu học tập tiết 25, 26 PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 25, 26 Phiếu Nhóm: – – Ôn tập kiến thức A- Lý thuyết Nêu khái niệm quy tắc cộng, quy tắc nhân Phân biệt khác hai quy tắc này? Nêu khái niệm hoán vị, chỉnh hợp Phân biệt giống khác hoán vị chỉnh hợp? Cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp B - Bài tập Bài tập 1, 2, (trang 54, 55 sách giáo khoa) Bài tập bổ sung Bài 1.1 Cho tập hợp A= 0;1; 2;3; 4;5; 6 Từ chữ số A lập số tự nhiên chẵn gồm chữ số đôi khác Bài 1.2 Cho tập hợp A  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8 Từ chữ số A lập số tự nhiên gồm chữ số đôi khác không bắt đầu 123 Bài 1.3 Cho tập hợp A  0;1;2;3;4;5;6;7;8 Từ tập hợp A lập bao nhiên số tự nhiên có chữ số đơi khác nhỏ 547 87 Bài 1.4 Từ chữ số 0,1,3,5,7 lập số tự nhiên gồm chữ số đôi khác số chia hết cho Bài 1.5 Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 5} Từ tập A lập số: a) Có chữ số cho số chữ số xuất lần, số khác xuất lần b) Có chữ số cho số số xuất lần, số xuất lần số khác xuất không lần Bài tập trắc nghiệm Câu Cho chữ số 2,3,4,5,6,7 Hỏi có số gồm chữ số lập thành từ chữ số đó? A 36 B 18 C 256 D 216 Câu Cho chữ số 4,5,6,7,8,9 Hỏi có số gồm chữ số khác lập thành từ chữ số đó? A 120 B 180 C 256 D 216 Câu Số số tự nhiên có chữ số mà chữ số số chẵn A 15 B 16 C 18 D 20 Câu Bạn muốn mua bút mực bút chì Các bút mực có màu mực khác nhau, bút chì có màu khác Như bạn có số cách lựa chọn A 64 B 16 C 32 D 20 Câu Số số gồm chữ số khác chia hết cho 10 A 3260 B 3024 C 5436 D 12070 PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 25, 26 Phiếu Nhóm: – – Ôn tập kiến thức A- Lý thuyết Nêu khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Phân biệt giống khác khái niệm 88 Cơng thức tính số hoán vị, chỉnh hợp chập k, tổ hợp chập k n phần tử B - Bài tập Bài tập 3, 5, (trang 54, 55 sách giáo khoa) Bài tập bổ sung Bài 2.1 Một tổ có 10 học sinh, có học sinh nữ Cần chọn học sinh để thành lập đội văn nghệ cho có học sinh nữ Hỏi có tối đa cách chọn Bài 2.2 Một hộp đựng 11 thẻ đánh số từ đến 11 Hỏi có cách lấy thẻ để tổng số ghi thẻ số lẻ Bài 2.3 Đội niên xung kích trường phổ thơng có 12 học sinh, gồm học sinh lớp A, học sinh lớp B, học sinh lớp C Cần chọn học sinh làm nhiệm vụ, cho lớp có học sinh Hỏi có cách chọn vậy? Bài 2.4 Trong môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác gồm câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung bình, 15 câu hỏi dễ Từ 30 câu hỏi thể lập đề kiểm tra, đề gồm câu hỏi khác nhau, cho đề thiết phải đủ ba loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) số câu hỏi dễ khơng hai Bài 2.5 Một thầy giáo có 12 sách đơi khác Trong có sách văn học, sách âm nhạc sách hội họa Thầy muốn lấy đem tặng cho học sinh An, Bình, Chi, Đức, Hà, Hạnh em cho sau tặng xong, ba thể loại văn học, âm nhạc hội họa cịn lại Hỏi có cách tặng? Bài 2.6 Một hộp đựng viên bi đỏ, viên bi trắng viên bi vàng Người ta chọn viên bi từ hộp Hỏi có cách chọn để số bi lấy khơng có đủ ba màu? 89 Bài tập trắc nghiệm Câu Một đội văn nghệ chuẩn bị kịch, điệu múa hát Tại hội diễn, đội trình diễn kịch, điệu múa hát Hỏi đội văn nghệ có cách chọn chương trình diễn, biết chất lượng kịch, điệu múa, hát nhau? A 11 B 36 C 25 D 18 Câu Có cách xếp viên bi đỏ khác viên bi đen khác thành dãy cho hai viên bi màu khơng cạnh nhau? A 3251404800 B 1625702400 Câu Sắp xếp học sinh lớp A diện nhau, dãy ghế cho C 72 học sinh lớp D 36 B vào hai dãy ghế đối học sinh ngồi đối diện khác lớp Khi số cách xếp là: A 460000 B 460500 C 460800 D 460900 Câu Có 20 cặp vợ chồng tham dự chương trình Gameshow truyền hình thực tế Có cách chọn hai cặp đôi cho hai cặp hai đơi vợ chồng? A 380 B 116280 C 90 D 5040 Câu Cho tập hợp A  2;5 Hỏi lập số có 10 chữ số cho khơng có chữ số A 144 số đứng cạnh nhau? B 143 số C 1024 số D 512 số Câu Có học sinh thầy giáo A, B , C Hỏi có cách xếp chỗ cho người ngồi hàng ngang có ghế cho thầy giáo ngồi hai học sinh? A 43200 B 720 C 60 D 4320 Câu Trong tổ học sinh có em gái 10 em trai Thùy em gái Thiện 10 em trai Thầy chủ nhiệm chọn nhóm bạn tham gia buổi văn nghệ tới Hỏi thầy chủ nhiệm có bao 90 nhiêu cách chọn mà có hai em Thùy Thiện không chọn? A 286 B 3003 C 2717 D 1287 Câu Một nhóm học sinh có em nữ em trai Hỏi có cách xếp 10 em thành hàng ngang cho hai em nữ khơng có em nam nào? A 241920 B 30240 C 5040 D 840 Câu Có 30 câu hỏi khác gồm câu khó, 10 câu trung bình, 15 câu dễ Từ 30 câu lập đề kiểm tra, đề gồm câu khác nhau, cho đề phải có loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) số câu dễ khơng 2? A 142506 B 56875 C 10500 D 22750 Câu 10 Có bi đỏ bi trắng có kích thước đơi khác Hỏi có cách xếp bi thành hàng dài cho hai bi màu không nằm kề nhau? A 28800 B 86400 C 43200 91 D 720 ... chọn là: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề ? ?Tổ hợp – Xác suất? ?? lớp 11 ban ” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm rèn luyện khả tự học học sinh việc dạy học mơn Tốn...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ KIỀU NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỔ HỢP – XÁC SUẤT” LỚP 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC... tập Tổ hợp – Xác suất theo hướng phát triển lực tự học học sinh t t ềt Kết nghiên cứu góp phần đưa phương pháp dạy học phát triển lực tự học học sinh học Tổ hợp – Xác suất lớp 11 Phƣơng pháp

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan