Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học về chủ đề phương trình bậc hai và định lý vi ét

110 8 0
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học về chủ đề phương trình bậc hai và định lý vi ét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ——————–o0o——————– NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ĐỊNH LÝ VI-ÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ——————–o0o——————– NGUYỄN THỊ THU THẢO PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ĐỊNH LÝ VI-ÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bá Thắng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận bảo, giúp đỡ từ nhiều phía thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo cơng tác giảng dạy trường ln nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình hoc tập nghiên cứu hồn thành luận văn Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Lưu Bá Thắng , người trực tiếp truyền thụ kiến thức, định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường trung học sở Đồng Giao, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin dành cho gia đình , người thân học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn tốn QH 2017-S Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cách giải lỗi sai thường gặp giải phương trình trùng phương Hình 2.2 Đàn ong 55 58 Hình 2.3 Cổng Acxơ Hình 2.4 Hệ trục tọa độ 59 60 Hình 2.5 Đồ thị Hình 2.6 Ảnh minh họa 62 63 Hình 2.7 Thảo luận nhóm Hình 2.8 Mơ hình 65 68 Hình 3.1 Hình minh họa 74 Hình 3.2 Hình minh họa Hình 3.3 Hình minh họa 74 74 Hình 3.4 Hình minh họa Hình 3.5 Hình minh họa 75 75 Hình 3.6 Hình minh họa Hình 3.7 Đàn khỉ 75 78 Hình 3.8 Mảnh ghép Hình 3.9 Nhà bác học Phrăng-xoa Vi-ét 85 85 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mối quan hệ tư phản biện tư sáng tạo 11 Bảng 1.6 Thống kê công thức tập sách giáo khoa sách tập Đại số chương IV 20 Bảng 3.1 Đặc điểm học sinh trước thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng xét dấu 72 82 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 86 Bảng 3.4 Thống kê mô tả điểm kiểm tra tiết Bảng 3.5 Tần số, tần suất, phần trăm tích lũy kiểm tra 87 tiết 88 Bảng 3.6 Phân loại điểm kiểm tra tiết 88 Bảng 3.7 Phân tích độ khác biệt kiểm tra tiết lớp 9A 9B iii 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình tư K.P Latonov Biểu đồ 3.1 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra tiết Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra tiết 87 88 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Các thao tác tư 1.1.4 Quá trình tư 1.1.5 Các loại hình tư 1.2 Tư phản biện gì? 1.3 Mối liên hệ tư phê phán tư sáng tạo 10 1.4 Dấu hiệu lực tư phản biện Toán học 12 1.4.1 Dấu hiệu lực tư phản biện 1.4.2 Dấu hiệu lực tư phản biện Toán học 12 13 1.5 Đặc điểm người có tư phản biện 16 v 1.6 Khảo sát thực trạng tư phản biện việc rèn luyện, phát triển tư phản biện học sinh dạy học 17 1.6.1 Mục đích khảo sát 1.6.2 Đối tượng khảo sát 17 17 1.6.3 Nội dung khảo sát 1.6.4 Phương pháp khảo sát 17 17 1.6.5 Kết khảo sát 17 1.7 Yêu cầu phát triển tư phản biện dạy học 21 1.7.1 Vai trò tư phản biện việc học 21 1.7.2 Một số biện pháp nâng cao lực tư phản biện cho học sinh 1.7.3 Quá trình dạy học với việc phát triển tư phản biện 22 23 1.7.4 Một số vấn đề việc dạy học tư phê phán 23 1.8 Thực trạng dạy học phương trình bậc hai định lý Vi-ét trường trung học sở yêu cầu phát triển tư phản biện cho học sinh 24 1.8.1 Thực trạng rèn luyện tư phản biện cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học phương trình bậc hai định lý Vi-ét 24 1.8.2 Phương pháp phát triển tư phản biện cho học sinh thơng qua dạy học phương trình bậc hai định lý Vi-ét 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ĐỊNH LÝ VI-ÉT 28 2.1 Định hướng rèn luyện để phát triển tư phản biện học sinh 28 2.2 Một số biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh trường trung học sở dạy học phương trình bậc hai định lý Vi-ét 29 2.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng nhóm phương pháp tăng cường cảm xúc, đặt câu hỏi mở để kích thích tư phản biện cho học sinh 29 vi 2.2.2 Biện pháp 2: Tạo điều kiện để học sinh tìm nhiều lời giải sau xem xét, đánh giá cách giải độc đáo cần phát huy 39 2.2.3 Biện pháp 3: Phát khắc phục sai lầm giải toán 49 2.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường toán thực tế kết hợp việc rèn luyện kĩ phát triển toán, kĩ phản biện vấn đề đời sống liên quan đến Toán học thực hoạt động trải nghiệm 57 2.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường cho học sinh làm việc theo nhóm để học sinh tham gia, bày tỏ ý kiến tranh luận thúc đẩy phát triển tư phản biện cá nhân hỗ trợ tập thể giáo viên 64 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 71 71 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 72 3.5 Giáo án thực nghiệm 3.5.1 Giáo án 72 72 3.5.2 Giáo án 79 3.6 Kết thực nghiệm 86 3.6.1 Phương pháp phân tích thực nghiệm 3.6.2 Kết thực nghiệm 86 86 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư phản biện (Critical Thinking) xuất lâu nước phương Tây Cách khoảng 2000 năm, Socrates nhận tồn tiếp cận tư phản biện Tuy năm 1909, đến John Dewey, nhà triết học, giáo dục, tâm lý người Mỹ, đưa định nghĩa sâu sắc vấn đề này, biết đến rộng rãi Vậy tư phản biện có vai trị sống? Ngay từ sinh ra, đứa trẻ biết đặt câu hỏi vật, việc, tượng xảy giới tự nhiên xã hội (thông qua từ để hỏi như: Gì? Khi nào? Tại sao? Bằng cách nào? ) Qua đó, trẻ nhận biết, đánh giá giới xung quanh thỏa mãn hoài nghi Càng trưởng thành người tiếp cận với lượng khổng lồ thông tin từ tự nhiên, xã hội Để thích ứng phát triển giới đó, địi hỏi cịn người phải có đánh giá đắn, khách quan vật, tượng phải có kỹ tư phản biện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2013 khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Một định hướng phát triển là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp” Trong điểm c điều chương II Thông tư số: 13/2012/TT-BGDĐT có quy định tiêu chuẩn “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” để đánh giá trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Chính năm gần đây, việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao nguồn nhân lực, phát triển dân trí, bồi dưỡng nhân tài góp phần quan trọng phát triển đất nước, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Từ thực tế đời sống xã hội, ngành Giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu phải đào tạo hệ người toàn diện, động, sáng tạo công việc Tư phản biện giúp học sinh học tập cách chủ động Bảng 3.4 Thống kê mô tả điểm kiểm tra tiết Lớp 9A 9B Sĩ số 35 33 Điểm trung bình 8.3 6.9 Phương sai 3.3 3.6 Độ lệch chuẩn 1.8 1.9 Điểm thấp Điểm cao 10 10 Biểu đồ 3.1 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra tiết Điểm kiểm tra tiết Ta thấy rõ ràng đường tích lũy lớp thực nghiệm ln nằm phía lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 87 Bảng 3.5 Tần số, tần suất, phần trăm tích lũy kiểm tra tiết Tần số Tần suất(%) Phần trăm lũy tích(%) Điểm 9A 9B 9A 9B 9A 9B 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 3 0 5.7 9.1 5.7 15.1 5.7 11.4 15.2 24.2 11.4 22.8 30.3 54.5 8 22.8 27.3 45.6 81.8 10 13 37.1 17.3 15.1 82.7 100 97 100 Bảng 3.6 Phân loại điểm kiểm tra tiết Tần số Tần suất (%) 9A 9B 9A 9B Yếu (

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan