Mối tương quan giữa lo âu trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trung học cơ sở lâm sàng trẻ em và vị thành niên chương trình đào tạo thí điểm

97 15 0
Mối tương quan giữa lo âu trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trung học cơ sở lâm sàng trẻ em và vị thành niên chương trình đào tạo thí điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU SƢƠNG MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA LO ÂU - TRẦM CẢM VÀ MỨC ĐỘ BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU SƢƠNG MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA LO ÂU – TRẦM CẢM VÀ MỨC ĐỘ BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC KHANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại Học Giáo Dục tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Đỗ Ngọc Khanh, giáo viên hướng dẫn luận văn tôi, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, động viên tinh thần, giúp tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành sâu sắc ln bên cạnh động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Bến Tre, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Sương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ : Bạo lực học đường BNKT : Bắt nạt kinh tế BNTC : Bắt nạt thể chất BNTD : Bắt nạt tình dục BNTT : Bắt nạt tinh thần DSM – IV : Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn lần thứ IV (DSM – IV) ĐHKHXH&NV : Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐTB : Điểm trung bình GAD- : Thang đo lo âu (Generalized Anxiety Disorder 7-item (GAD-7)) ICD – 10 : Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 RLTT hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, dịch tiếng Việt (ICD-10) PHQ- : Thang đo trầm cảm (Patient Health Questionnaire – 9) RLLA : Rối loạn lo âu SKTT : Sức khoẻ tâm thần SPSS : Phần mềm xử lý số liệu hỗ trợ xử lý phân tích liệu sơ cấp (Statistical Package for the Social Sciences) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông YLDs : Chỉ số số năm sống bị khuyết tật (Year lost due to disability-YLDs) ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Vài Nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu bắt nạt giới 1.1.2 Những nghiên cứu bắt nạt Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Khái niệm bị bắt nạt người bị bắt nạt 13 1.2.2 Một số hình thức bắt nạt thường gặp 15 1.2.3 Học sinh trung học sở 16 1.2.4 Bắt nạt học sinh với học sinh trung học sở 19 1.2.5 Trầm cảm 20 1.2.6 Lo âu 25 Tiểu kết chương 1: 30 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Một số đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 31 2.1.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 31 2.1.2 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Quy trình nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 37 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 37 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 40 Tiểu kết chương 2: 40 iii Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng hành vi bắt nạt học sinh THCS 41 3.1.1 Bị bắt nạt tinh thần 41 3.1.2 Bị bắt nạt kinh tế 44 3.1.3 Bị bắt nạt thể chất 45 3.1.4 Bị bắt nạt tình dục 45 3.1.5 So sánh mức độ bị bắt nạt theo nhóm học sinh khác 47 3.1.6 Các yếu tố khác liên quan tới bắt nạt 50 3.2 Thực trạng lo âu – trầm cảm 53 3.2.1 Mức độ lo âu 53 3.2.2 Mức độ trầm cảm 53 3.3 Mối tương quan việc bị bắt nạt lo âu – trầm cảm 55 Tiểu kết chương 3: 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nhóm khách thể theo đặc điểm nhân học 33 Bảng 2.2 : Số bạn thân khách thể 34 Bảng 3.1: Trung bình loại bắt nạt 41 Bảng 3.2: Số lượng tỉ lệ (%) học sinh trả lời phương án tiểu thang bắt nạt tinh thần 42 Bảng 3.3: Số lượng tỉ lệ (%) học sinh trả lời phương án tiểu thang bắt nạt kinh tế 44 Bảng 3.4: Số lượng tỉ lệ (%) học sinh bị bắt nạt thể chất 45 Bảng 3.5: Số lượng tỉ lệ (%) học sinh trả lời phương án tiểu thang đo bắt nạt tình dục 46 Bảng 3.6: Trung bình hình thức bị bắt nạt theo khối/lớp 47 Bảng 3.7: Trung bình hình thức bắt nạt theo giới tính 48 Bảng 3.8: Trung bình hình thức bắt nạt theo trường 49 Bảng 3.9: Địa điếm học sinh bị bắt nạt 51 Bảng 3.10: Đối tượng thực bắt nạt 51 Bảng 3.11: số lượng tỉ lệ học sinh phản ứng thấy bạn bè lứa bị bắt nạt 52 Bảng 3.12: Phân loại lo âu 53 Bảng 3.13: phân loại trầm cảm 53 Bảng 3.14: So sánh lo âu – trầm cảm theo giới tính 54 Bảng 3.15: So sánh lo âu – trầm cảm theo học lực 55 Bảng 3.16: Mối tương quan việc bị bắt nạt lo âu – trầm cảm 55 Bảng 3.17: So sánh trung bình hình thức bắt nạt với học sinh có mức độ lo âu khác 56 Bảng 3.18: So sánh trung bình hình thức bắt nạt với học sinh có mức độ trầm cảm khác 57 Bảng 3.19: Dự báo lo âu theo trung bình bắt nạt 58 Bảng 3.20: Dự báo lo âu theo biến thích học, lớp, giới, đạo đức, học lực, trường 59 Bảng 3.21: Dự báo trầm cảm theo trung bình bắt nạt 60 Bảng 3.22: Dự báo trầm cảm theo biến thích học, lớp, giới, đạo đức, học lực, trường 60 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lượng học sinh theo khối 31 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số lượng học sinh theo trường 32 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ số lượng học sinh theo giới 32 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em ngày quan tâm Chính phủ, đặc biệt bảo vệ trẻ khỏi bị bạo lực thể chất tinh thần Nếu năm trước, xã hội dư luận thường quan tâm nhiều đến việc bảo vệ trẻ em góc độ người lớn làm tổn thương trẻ em như: lạm dụng tình dục, bạo lực tinh thần, đánh đập, lạm dụng sức lao động thời gian gần đây, truyền thông dư luận bắt đầu quan tâm đến việc trẻ bị bạn lứa gây tổn thương Bằng chứng là, phương tiện thông tin đại chúng, có nhiều báo đề cập đến việc học sinh bắt nạt nhau, có trường hợp gây hậu nghiêm trọng thương tâm Những nghiên cứu gần cho thấy phức tạp mối nguy hại hành vi bắt nạt tuổi học trò Khoảng 22,6% trẻ mẫu giáo bị bắt nạt từ mức độ trung bình đến nặng, khoảng 10% trẻ từ đến 12 bạn lớp xem “nạn nhân thường xuyên” bắt nạt [40] Bắt nạt trường học thường coi vấn đề nghiêm trọng mặt cá nhân, xã hội giáo dục Bắt nạt không gây hậu xấu cho nạn nhân thời điểm bị bắt nạt [41] [85][86][87][94][107], mà gây hậu mặt phát triển cảm xúc sau trẻ [76][87] Trẻ bị bắt nạt có hành vi sa sút, hạn chế hội giao lưu kết bạn dẫn tới giảm kỹ xã hội Bắt nạt gây ảnh hưởng xấu người có hành vi bắt nạt Học sinh chuyên bắt nạt học sinh khác thường phát triển thành “thú vui” việc thể sức mạnh uy nạn nhân phát triển đồng cảm với người khác Cứ vậy, trẻ dần hình thành hành vi phạm pháp tội ác [98] Ngoài hậu mặt xã hội bị cô lập, bị loại khỏi nhóm bạn, hậu học tập học giảm sút, tham gia hoạt động trường lớp [98] Bắt nạt gây nhiều hậu nghiêm trọng mặt cảm xúc nhận thức nạn nhân, cô đơn, lo âu, trầm cảm, thu mình, tự tin Các nghiên cứu bắt nạt có ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần cho thấy: Trong mẫu chọn học sinh trung học kiểm tra Istabul, Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ bị bắt nạt cao liên quan đến biểu trầm cảm Sự tiếp tục trải nghiệm bạo lực căng thẳng mối quan hệ xã hội dẫn đến biểu tâm thần [99] Thanh thiếu niên nam nạn nhân bắt nạn lứa trải nghiệm mức độ stress lo lắng cao Các em cho môi trường trường học em không an tồn sợ có bạo lực học đường [92] Những năm gần đây, vấn đề bắt nạt học đường nghiên cứu nhiều giới, nhiên, Việt Nam nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, đưa vài giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường nhà trường, gia đình xã hội Gần đây, có nghiên cứu đề tài cấp Viện Tâm lý học bạo lực học đường, nguyên nhân hậu quả, nhiên nghiên cứu mẫu chọn học sinh phổ thông miền Bắc miền Trung Vậy tình trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở miền Nam mối tương quan đến sức khoẻ tâm thần, cụ thể lo âu trầm cảm cần làm sáng tỏ Nghiên cứu đề tài: “Mối tương quan lo âu – trầm cảm vấn đề bị bắt nạt học sinh trung học sở” khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, giúp trả lời câu hỏi Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối tương quan mức độ bị bắt nạt biểu lo âu – trầm cảm học sinh trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hố số lí luận có liên quan đến đề tài Lo âu, trầm cảm, bắt nạt, học sinh trung học sở, bắt nạt học sinh với học sinh trung học sở 93 Ricardo R Rech, Ricardo Halpern, Andressa Tedesco, Diego F Santos (2011, “Prevalence and characteristics of victims and perpetrators of bullying”, Jornal de Pediatria, Volume 89, Issue 2, , Pages 164-170 94 Rigby, K (1998), “What children tell us about bullying in schools In K Healey”, (Ed.), Issues in society: Bullying and peer pressure, 97, p16-22 95 Rigby (2000), “Effects of peer victimization in schools and perceived social support on adolescent well-being”, Journal of Adolescence, 23(1), 5768 doi:10.1006/jado.1999.0289 96 Rigby, K (2002), New perspectives on bullying, London, Jessica Kingsley 97 Robinson, Sabrina (2006), “Victimization of Obese Adolescents”, The Journal of School Nursing Vol 22(4), Aug 2006, pp 201-206 98 Ross, S W., Horner, R H, Stiller, B, (2008), Bully Prevention in Positive Behavior Support Manual, Eugene, OR: University of Oregon 99 Sabuncuoğlu, O; Ekinci, Ư; Bahadir, T; Akyuva, Y; Altinưz, E; Berkem, M (2006), Bullying and Its Relationship to Symptoms of Depression in Adolescent Students, Klinik Psikiyatri Dergisi Vol 9(1), 2006, pp 27-35 100 Salmivalli, C., Huttunen, A., & Lagerspetz, K (1997), “Peer networks and bullying in schools”, Scandinavian Journal of Psychology, 38, 305–312 101 Salmon, G., James, A., Casidy, E L., & Javaloyes, M A (2000), “Bullying a review : Presentations to an adolescent psychiatric service and within a school for emotionally and behaviourally disturbed children”, Clinical Child Psychology and Psychiatry, 5(4), 563-579 102 Schlossberg, N.K., Lynch, A Q., and Chickering, A W (1989), Improving Higher Education Environments for Adults: Responsive Programs and Services from Entry to Departure, San Francisco: JosseyBass 103 Sharp S (1995), How much does bullying hurt? The effects of bullying on the personal well-being and educational progress of secondary aged students, Educational and Child Psychology;12:81–8 75 104 Shure, M.B., & Spivack, G, (1979), “Interpersonal problemsolving and primary prevention: Programming for ICPS Meta-Analysis 15 preschool and kindergarten children”, Journal of Clinical Child Psychology, 2, 89-94 105 Shure, M.B., & Spivack, G (1980), “Interpersonal problemsolving as a mediator of behavioral adjustment in preschool and kindergarten chldren”, Journal of Applied Developmental Psychology, 1, 29-43 106 Shure, M.B., & Spivack, G (1982), “Interpersonal problemsolving in young children: A cognitive approach to prevention”, American Journal of Community Psychology, 10, 341-356 107 Slee, P.T (1996), Peace pack: Reducing bullying in our schools, Australian centre for Educational Research, Camberwell, Melbourne 108 Smith, P K., & Sharp, S (1994), School bullying: insights and perspectives, London : Routledge ED 387 223 109 Smith, P.K., & Shu, S (2000), What good schools can about bullying: Findings from a survey in English schools after a decade of research and action Childhood, 7, 193–212 110 Sokratis Sokratous et al ( 2014), The prevalence and socio- demographic correlates of depressive symptoms among Cypriot university students: a cross-sectional descriptive co-relational study 111 Solberg, M., & Olweus, D (2003), Prevalence estimation of school bullying with the Olweus Bully/Victim Questionnaire Aggressive Behavior, 29, 239-268 112 Stephen E Brock, The Nature and Consequences of Peer Victimization, California State University, Sacremento 113 Striegel-Moore, R H., & Cachelin, F M, (1999), “Body image concerns and disordered eating in adolescent girls: Risk and protective factors”, In N.G Johnson & M.C Roberts (Eds.), Beyond appearance: A new look at adolescent girls (pp 85-108) Washington, DC: American Psychological Association 76 114 Swearer, S M., Song, S Y., Cary, P T., Eagle, J W., & Mickelson, W T (2001), “Psychosocial correlates in bullying and victimization: The relationship between depression, anxiety, and bully/victim status”, Journal of Emotional Abuse, 2, 95–121 115 Swearer, S M., Grills, A E., Haye, K M., & Cary, P T (2004), Internalizing problems in students involved in bullying and victimization: Implications for intervention, In D L Espelage & S M Swearer, (Eds.), Bullying in American schools: A social-ecological perspective on prevention and intervention, (pp 63-83) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 116 Topỗu, ầ; Erdur-Baker, ệzgỹr1; Çapa-Aydin, Yeşim (2008), Examination of cyberbullying experiences among Turkish students from different school types, CyberPsychology & Behavior Vol 11(6), Dec 2008, pp 643-648 117 Torgersen, S (1983), Genetic Factors in Anxiety Disorders, Archives of General Psychiatry, 40(10), 1085-1089 118 Wang L., D Qiao, Y Li, J Ren, K He, et al (2011), “Clinical predictors of familial depression in Han Chinese women”, Depress Anxiety, pp 17-23 119 Waslick BD, Kander R, Kakouros A (2002), Depression in children and adolescents: an overview In: Shaffer D, Waslick D, editors The many faces of depression in children and adolescents Washington (DC): American Psychiatric Publishing 120 Walter, K S., & Inderbitzen, H M (1998), “Social anxiety and peer relations among adolescents: testing a psychobiological model”, Journal of Anxiety Disorders, 12, 183–198 121 Weissman, M M (1993), Family genetic studies of panic disorder, Journal of Psychiatry Research, 27 (Suppl 1), 69-78 122 World Health Organization (2001), The World Health Report 2001 Mental Health New Understanding New Hope Geneva WHO 77 Tài liệu Internet 123 http://www apa.org 124 https://en.wikipedia.org/wiki/The_Concept_of_Anxiety 125 http://www.healthline.com/health/anxiety/generalized-anxiety-disorder 126 www.mentalhealth.org.uk 127 http://tuonganhtlh.com/tin-tuc/bao-luc-hoc-duong-%E2%80%93-mot- van-de-xa-hoi-hien-nay/vi-VN-207-22.aspx 78 PHỤ LỤC Các em thân mến, Đối với người, đặc biệt học sinh, quan hệ bạn bè có ý nghĩa quan trọng Do đó, chúng tơi muốn tìm hiểu quan hệ bạn bè em để đưa biện pháp nhằm xây dựng, củng cố quan hệ em Việc em tham gia trả lời trung thực, xác câu hỏi sau có giá trị lớn nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác em Trong trình làm, em có câu hỏi nào, cho biết Tất câu trả lời em giữ bí mật hồn tồn không thông báo cho nhà trường, gia đình hay khác ngồi nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, em có quyền lựa chọn tham gia hay không tham gia trả lời câu hỏi Xin cám ơn em! 79 Câu 1: Xin em đánh dấu vào ô trống trả lời số thông tin cá nhân Giới tính  Nam  Nữ Lớp  Lớp  Lớp  Lớp Trường: Hình dáng  Gầy/Ốm  Trung bình  Béo/Mập Chiều cao  Thấp/Lùn  Trung bình  Cao Học lực  Yếu  Trung bình  Khá  Giỏi  Trung bình  Khá  Tốt Kết xếp loại đạo đức  Yếu Em có người bạn thân Trong lớp:……………………… Trong trường (kể lớp khác lớp):……… Nói chung (cả trường nơi khác):………………… Em có thích trường học khơng?  Khơng thích  Tương đối thích  Rất thích Kinh tế/ mức sống gia đình em  Khó khăn  Đủ ăn/ Bình thường  Khá giả Cha em tuổi: Trình độ học vấn cha: ấp (Tiểu học) ấp (Trung học sở) ấp (Trung học phổ thông) ấp ẳng ại học học 80 ại Nghề nghiệp cha  Công nhân  Nông dân  Cán nhà nước  Làm nghề tự  Làm việc lực lượng vũ trang  Hưu trí/ Nội trợ  Nghề khác Mẹ em tuổi: Trình độ học vấn mẹ: ấp (Tiểu học) ấp (Trung học sở) ấp (Trung học phổ thông) ấp ẳng ại học ại học Nghề nghiệp mẹ:  Công nhân  Nông dân  Làm nghề tự  Làm việc lực lượng vũ trang  Hưu trí/ Nội trợ  Nghề khác Em có anh/ chị em:………… Em thứ nhà:…………… 81  Cán nhà nước Câu 2.1 Sau số ứng xử học sinh với nhau, từ em học trung học sở đến nay, em bị bạn khác ứng xử theo cách sau khơng? Nếu có, thƣờng xun đến mức nào? Hãy khoanh vào ô bên phải tƣơng ứng với số lần em trải nghiệm S Tần suất TT Các hình Chƣa lần/ lần/ lần/ Hơn bao Tháng lần/ tháng Tuần Tuần 4 4 thức ứng xử Các bạn gọi em biệt danh xấu đưa em làm trò đùa (các bạn khác cố tình trêu chọc em qua)/ trêu chọc làm em tổn thương Các bạn cố tình loại em khỏi nhóm bạn/ khơng cho em tham gia vào nhiều việc lớp Em bị đánh/ đấm/ đá/ bị xô đẩy/ bị bạt tai/ bị nhốt phòng Những học sinh khác nói dối/ tung tin đồn sai em, cố tình làm người khác khơng thích em/ khơng chơi với em 82 Em bị lấy tiền/ bị lấy làm hư hỏng đồ đạc/ bị ép cho vay tiền/ bị xin “đểu” (buộc phải 4 4 4 cho tiền thân không muốn/ bị bắt mua đồ dùng, thức ăn…) Em bị đe doạ, bị ép làm việc em không muốn (phải làm tập/ chép bài…; phải chở bạn học…) Em bị gọi tên khác/ bị tán tỉnh, trêu ghẹo số cử có tính chất quấy rối tình dục Em nhận lời lẽ độc ác, đe doạ từ gọi, tin nhắn hay hình thức vào thư điện tử (email) Em bị bạn khác ép buộc hẹn hò, bị ép quan hệ tình dục mà em khơng mong muốn 10 Em bị bạn ép làm 83 việc không muốn với mục đích quấy rối tình dục (xem phim/ xem tranh ảnh sex, múa cột…) 11 Ghi âm chụp hình em điện thoại với mục đích xấu/ đăng bí mật hình ảnh riêng tư 4 4 em lên mạng mà không em cho phép 12 Nhóm bạn mạng loại em khơng cho em tham gia vào nhóm 13 Giả vờ em để gửi đăng tin mạng nhằm làm hại uy tín hay tình bạn em 14 Nói lời khơng hay tục tĩu với em 84 2.2 Ai ngƣời ứng xử với em nhƣ vậy? Hãy chọn nhiều câu trả lời khoanh vào chúng Bạn nam lớp Bạn nam khối khác lớp Bạn nam lớp Bạn nam lớp Bạn nữ lớp Bạn nữ khối khác lớp Bạn nữ lớp Bạn nữ lớp Người không quen biết 10.Bạn nam khác trường 11.Bạn nữ khác trường 2.3 Em bị bạn ứng xử nhƣ đâu? Hãy chọn nhiều câu trả lời khoanh vào chúng Sân trường/ hội trường Cầu thang/ nhà vệ sinh Ở lớp có giáo viên Ở lớp khơng có giáo viên Trên đường học Nơi khác 2.4 Em phản ứng nhƣ em nhìn thấy biết học sinh tuổi em bị học sinh khác trêu chọc? Em tham gia vào nhóm gây bạo lực Em khơng làm gì, theo em bạo lực chuyện bình thường Em xem diễn Em khơng làm gì, em nghĩ em nên làm để giúp bạn bị bạo lực Em cố gắng cách giúp đỡ bạn bị bạo lực 85 2.5 Ở trƣờng em tƣợng bắt nạt thƣờng đƣợc ngƣời quan tâm, nhắc nhở mức nào? STT Ngƣời nhắc nhở Chƣa Một vài Thỉnh Thƣờng Rất lần thoảng xuyên thƣờng xuyên Giáo viên Những người lớn khác Cán lớp Học sinh bình thường 5 5 Câu 3: Trong hai tuần vừa qua, vấn đề sau gây phiền phức cho em thƣờng xuyên đến mức độ nào? Hãy khoanh vào ô bên phải tƣơng ứng với mức độ mà em trải nghiệm STT 1a Nội dung Không ngày Hơn Vài ngày nửa số ngày Gần nhƣ ngày Ít muốn làm điều có cảm giác thích thú làm bất 3 điều 2a Cảm thấy nản chí, trầm buồn 2b Cảm giác tuyệt vọng 3a Khó vào giấc ngủ 3b Khó ngủ thẳng giấc 86 3c Ngủ nhiều Cảm thấy mệt mỏi có sinh lực 3 5a Chán ăn 5b Ăn nhiều 6a Có suy nghĩ tiêu cực 3 3 thân cảm thấy người thất bại hay thấy lam cho thân thất vọng 6b Cảm thấy làm cho gia đình thất vọng Khó tập trung vào cơng việc, đọc báo xem ti vi 8a Vận động nói chậm đến mức người khác nhận thấy Quá bồn chồn 8b đứng ngồi không yên đến mức bạn đi lại lại nhiều thông thường 87 9a Có suy nghĩ cho chết điều tốt 3 cho bạn 9b Có suy nghĩ tự gây tổn thương thể theo cách 10 Nếu em có vấn đề trên, việc gây khó khăn cho em nhƣ làm việc, chăm nom nhà cửa, hay giao tiếp với ngƣời khác?  Khơng chút khó khăn  Một chút khó khăn  Rất khó khăn  Cực kỳ khó khăn 88 Câu 4: Trong thời gian tuần vừa qua em có gặp vấn đề dƣới không? Hãy khoanh vào lựa chọn với thân em STT Những vấn đề Cảm giác hồi hộp, lo âu hay dễ cáu? Khơng thể dừng hay kiểm sốt lo lắng? Lo lắng nhiều việc khác nhau? Khó thư giãn? Khơng Vài Hơn nửa số ngày Gần nhƣ ngày 3 3 3 Quá bồn chồn khó ngồi yên? Dễ dàng trở nên bực bội khó chịu? Cảm giác sợ sệt thể có điều khủng khiếp xảy ra? 89 ... tài Lo âu, trầm cảm, bắt nạt, học sinh trung học sở, bắt nạt học sinh với học sinh trung học sở 3.2 Điều tra mức độ bị bắt nạt, biểu lo âu, trầm cảm học sinh trung học sở Miền Nam 3.3 Xem xét mối. .. cứu Mối tương quan mức độ hình thức bị bắt nạt mức độ lo âu – trầm cảm học sinh trung học sở Miền Nam Câu hỏi nghiên cứu Lo âu – trầm cảm có tương quan với vấn đề bị bắt nạt học sinh trung học sở. .. đề mối tương quan lo âu – trầm cảm vấn đề bị bắt nạt học sinh trung học sở 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa thực trạng vấn đề bị bắt nạt học sinh trung học sở Miền Nam, mối liên hệ hình thức bắt nạt

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan