Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện tân yên tỉnh bắc giang

113 4 0
Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện tân yên tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CCB Cựu chiến binh CN Cơng nghệ CNH Cơng nghiệp hố CSVC Cơ sở vật chất GDTX Giáo dục thƣờng xuyên HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân HTST Học theo sở thích HTX Hợp tác xã KH Khoa học KHCN Khoa học công nghệ KHCS Khuyến học sở MTTQ Mặt trận Tổ quốc NSTP Nông sản thực phẩm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên TTHT Trung tâm học tập TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TTN Tạo thu nhập UBND Uỷ ban nhân dân XMC Xoá mù chữ XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHT Xã hội học tập MỤC LỤC Lời cảm ơn Những chữ viết tắt luận văn Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vị nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRONG CÁC TTHTCĐ 5 9 9 10 10 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề TT học tập cộng đồng 1.1.1 Sự phát triển TTHTCĐ giới 1.1.2 Sự phát triển TTHTCĐ Việt Nam 1.2 Trung tâm học tập cộng đồng 1.2.1.Khái niệm 1.2.2 Tính chất giáo dục TTHTCĐ 1.2.3 Mục tiêu giáo dục TTHTCĐ 1.2.4 Nội dung phƣơng pháp học tập TTHTCĐ 1.2.5 Nguồn lực TTHTCĐ 1.2.6 Quản lý TTHTCĐ 1.3 Đặc điểm ngƣời học TTHTCĐ 1.3.1 Về tâm lý 1.3.2 Về nhận thức 1.3.3 Về động học tập 1.3.4 Về điều kiện học tập 1.4 Đặc điểm giáo viên TTHTCĐ 1.4.1 Vị trí ngƣời giáo viên 1.4.2 Đặc điểm lao động giáo viên 1.4.3 Những yêu cầu nhân cách ngƣời giáo viên 1.4.4 Quan hệ ngƣời dạy ngƣời học 1.4.5 Chế độ cho ngƣời giáo viên TTHTCĐ 11 11 14 19 19 22 22 28 33 35 40 40 40 41 41 41 42 43 43 45 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNCỦA TTHTCĐ Ở HUYỆN TÂN YÊN 47 2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Yên có ảnh hƣởng đến hoạt động TTHTCĐ 2.1.1 Vị trí, địa hình 47 47 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 2.1.3 Công tác phát triển giáo dục 2.2 Thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Tân Yên 2.2.1 Hoạt động tổ chức đạo 2.2.2 Nội dung hoạt động 2.2.3 Kết hoạt động 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ 2.3.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên TTHTCĐ 2.3.2 Thực trạng nhận thức vị trí, vai trị GV THTCĐ 2.3.3 Động tham gia giảng dạy giáo viên TTHTCĐ 2.3.4 Đánh giá mức độ phù hợp mức độ thực phƣơng pháp giảng dạy giáo viên 2.3.5 Thực trạng kỹ giảng dạy giáo viên 2.3.6 Thực trạng kỹ tổ chức chuyên đề 2.3.7 Đánh giá tổng quan đội ngũ giáo viên 2.3.8 Đánh giá phƣơng pháp thái độ giáo viên 2.3.9 Đánh giá, tổng kết công tác quản lý giáo viên TTHTCĐ 2.3.10 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lƣợng giảng dạy 48 50 51 51 54 54 58 59 63 63 64 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TTHTCĐ 75 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính liên kết phối hợp 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng lĩnh vực chuyên môn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt kiêm chức 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính chỗ địa phƣơng 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính kết hợp hài hồ lợi ích 3.2 Các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên 3.2.1 Biện pháp 1: Xác định nhu cầu tuyển chọn đội ngũ 3.2.2 Biện pháp 2: Bố trí sử dụng theo nguyên tắc liên kết phối hợp 3.2.3 Biện pháp 3: Đào tạo đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế độ đãi ngộ cho cán bộ, giáo viên 3.2.6 Biện pháp 6: Giám sát đánh giá hiệu giáo viên 3.3 Thăm dò nhận thức khách thể mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 75 75 76 76 77 77 78 78 78 81 83 85 87 89 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 66 67 69 70 71 72 93 101 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bƣớc sang kỷ XXI, với bƣớc tiến nhảy vọt cách mạng khoa học - công nghệ, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội; kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục đƣợc xem nhân tố định tƣơng lai dân tộc Điều địi hỏi giáo dục phải phù hợp với thời đại Hầu hết nƣớc giới tiến hành cải cách giáo dục, nhằm đáp ứng cách động, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nƣớc Hƣớng tới tƣơng lai, nhìn chung giáo dục nƣớc hƣớng tới tƣ tƣởng giáo dục đại nhƣ Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO kết luận: Giáo dục phải dựa bốn trụ cột “Học để biết, học để làm, học để chung sống với học để làm ngƣời” Bốn trụ cột phải đặt tảng học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Vậy xã hội học tập gì? Có thể hiểu xã hội học tập mà đƣợc học tập, học lứa tuổi, nơi, lúc … Mọi tƣợng, kiện, hoạt động … đối tƣợng, nội dung học tập Phƣơng pháp học tập đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, học theo cách khác nhau, học trƣờng, lao động, giao tiếp, giải trí phƣơng tiện Đó xã hội tạo hội cho ngƣời học tập để phát huy tiềm trí tuệ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nƣớc cộng đồng, gia đình cơng dân Kết hợp tốt giáo dục học đƣờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh; ngƣời lớn gƣơng cho trẻ noi theo Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, ngƣời ngƣời học, học trƣờng, lớp tự học suốt đời, ngƣời biết dạy ngƣời chƣa biết, ngƣời biết nhiều dạy ngƣời biết ít, ngƣời phải khơng ngừng tự nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ Tiếp tục đa dạng hố hình thức giáo dục loại hình trƣờng lớp phù hợp với địi hỏi tình hình với nhu cầu học tập tuổi trẻ toàn xã hội” [5 – Tr.11,12] Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX ( 4/2001 ) Đảng CSVN đề phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển giáo dục & đào tạo (GD&ĐT) thực “Giáo dục cho ngƣời”, “cả nƣớc trở thành xã hội học tập” [1-Tr.169] Tiếp văn kiện TƢ Đảng Nhà nƣớc bƣớc cụ thể hoá nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập (XHHT) Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 1001-2010 rõ quan điểm: xây dựng XHHT, tạo điều kiện cho ngƣời, lứa tuổi, trình độ đƣợc học tập thƣờng xuyên, học suốt đời Kết luận hội nghị TƢ (khoá I X) họp tháng 7/2002 rõ: phát triển GD khơng quy, hình thức học tập cộng đồng xã, phƣờng gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế – xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học tập suốt đời, hƣớng tới xã hội học tập Hội nghị TƢ7(khoá I X) nghị “về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, có nội dung “xây dựng phong trào” “ Cả nƣớc trở thành xã hội học tập” “Học tập suốt đời”, trƣớc hết cán bộ, Đảng viên, hệ trẻ” [4Tr.10] Trong Công văn số 198/CV-KHVN ngày 26/5/2005 Hội Khuyến học Việt Nam việc đẩy mạnh hoạt động khuyến học, thực đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ rõ: “Phát triển rộng khắp, bền vững, có hiệu TTHTCĐ, cơng cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ sở Đối với địa phƣơng phủ kín 100% xã, phƣờng, thị trấn đƣợc thành lập TTHTCĐ củng cố, mở rộng nâng cao chất lƣợng hoạt động TTHTCĐ, ý việc huy động số lƣợng ngƣời đến học nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy” Xây dựng XHHT việc mẻ với nƣớc ta; nhƣng giới có kinh nghiệm, ta cần nghiên cứu có chọn lọc học số nƣớc, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn GD mô hình có tính chất XHHT xuất năm nay; cần nghiên cứu vấn đề lý luận XHHT, quản lý nhà nƣớc GD theo XHHT- HSĐ sở bƣớc xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý theo chế Nhà nƣớc - xã hội phối hợp quản lý GD để triển khai rộng rãi mơ hình GD ngồi cơng lập, khơng quy phi quy, GD cộng đồng phù hợp thực tế ta Nhƣ việc xây dựng XHHT trở thành vấn đề thời lớn nƣớc ta nói chung, ngành GD nói riêng Nhà nƣớc chủ trƣơng xây dựng mở rộng mơ hình học tập cho cộng đồng dân cƣ trƣớc mắt thôn xã, đồng thời tập hợp lực lƣợng nghiên cứu lý luận vấn đề XHHT nƣớc ta Với tiếp cận XHHT HSĐ GD nói chung, đào tạo giáo viên nói riêng phải có nhiều thay đổi lớn nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn để thực nghị IX “thực GD cho ngƣời”, “xây dựng nƣớc thành XHHT” Vấn đề đào tạo giáo viên sử dụng giáo viên phải theo hƣớng xây dựng XHHT Giáo dục kỷ XXI XHHT đòi hỏi nâng cao vai trò xã hội thay đổi hoạt động lao động ngƣời giáo viên GD Thế kỷ thay đổi sâu sắc toàn diện so với thời gian cách vài thập kỷ, khiến nhiều nƣớc giới phải tiến hành cải cách GD Cuộc cải cách GD có tính toàn cầu bƣớc vào kỷ XXI theo hƣớng lớn: tăng cƣờng GD nhân văn; tính cộng đồng cao, có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin thơng lƣu; đào tạo ngƣời có lực thúc đẩy tiến xã hội, biết làm kinh tế, biết quản lý phát triển xã hội; đại hoá phƣơng pháp GD theo hƣớng bồi dƣỡng lực sáng tạo ngƣời học, tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện đại cá thể hoá học tập Hình thành XHHT mở rộng diện phục vụ GD cho hai đối tƣợng quan trọng GD hệ trẻ GD ngƣời lớn Trong GD vai trị XH tính chất lao động nghề nghiệp nhà giáo thay đổi lớn, nhằm GD hệ lớn lên có thái độ đủ lĩnh vừa đối mặt với thử thách, xây dựng tƣơng lai với tâm trách nhiệm Nhà giáo cịn đóng vai trị định hình thành phát triển thái độ việc học, khơi dậy ham hiểu biết, tinh thần nghiêm túc khoa họcvà tạo điều kiện sẵn sàng thực GD liên tục suốt đời, đảm bảo quyền trách nhiệm học tập cho ngƣời Tính chất lao động sƣ phạm đƣợc xác định diện mạo xã hội đặc thù lao động trí óc nhà giáo Hiện xã hội công nhận tôn vinh chức xã hội lớn giáo giới GD đóng vai trị động lực tăng trƣởng sức sản xuất thực chức tạo nguồn nhân lực đƣợc coi nguồn lực hàng đầu nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.Trong nhà trƣờng đại nhà giáo khơng đóng vai trò hẹp truyền thụ kiến thức nhƣ trƣớc mà ngƣời tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy em biết phƣơng pháp học tổ chức tự học, học liên tục học suốt đời Giáo viên phải nhân vật tham gia vào cơng tác quản lý nhà trƣờng, xã hội hố GD, tham gia nhiều hoạt động xã hội đa dạng địi hỏi văn hố giao tiếp Giáo viên phải đảm nhiệm công việc sở GD công lập, GD ngồi cơng lập, tiến hành phƣơng thức GD quy, khơng quy, phi quy loại đơn vị GD ngƣời lớn nhƣ TTGDTX, TTHTCĐ, GD từ xa, GD mở GD cá thể hoá Thực Chỉ thị số 02- CT/TƢ ngày 21/5/2003 Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Bắc Giang tăng cƣờng lãnh đạo thực công tác xây dựng TTHTCĐ xã, phƣờng, thị trấn đến 24/24 xã, thị trấn huyện Tân Yên thành lập TTHTCĐ Các TTHTCĐ hoạt động đạt đƣợc hiệu Nhiều chuyên đề thời trị, sách pháp luật Nhà nƣớc đƣợc triển khai Nhiều chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật đƣợc tập huấn nhƣ: Kỹ thuật chăn nuôi lợn siêu nạc, ngan Pháp, gà công nghiệp, chim cút, chăn nuôi cá … kỹ thuật trồng dƣa bao tử, dƣa hấu, ăn … Nhiều chuyên đề chăm sóc sức khoẻ, đời sống nhân dân đƣợc thực góp phần giúp ngƣời lao động biết cách xố đói giảm nghèo, bƣớc nâng cao chất lƣợng sống Góp phần thúc đẩy việc thực vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” cộng đồng dân cƣ Tuy nhiên, số TTHTCĐ hoạt động chƣa hiệu quả, nội dung, hình thức cịn nghèo nàn, sở vật chất yếu kém, kinh phí trì hoạt động thƣờng xuyên hạn hẹp, cấu tổ chức máy chƣa hợp lý, chế vận hành cịn nhiều lúng túng Đặc biệt chƣa có đội ngũ giảng viên tƣơng đối ổn định để đảm bảo cho trung tâm hoạt động Hiện đội ngũ giáo viên chủ yếu hợp đồng với giảng viên hữu trƣờng đại học nhƣ Đại học Nông nghiệp Hà Nội I, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trƣờng Cao đẳng Nông lâm Việt Yên Nguồn kinh phí phịng khuyến nơng, khuyến lâm huyện tỉnh cung cấp; cịn giáo viên dạy văn hố chủ yếu giáo viên Phòng Giáo dục huyện giáo viên thuộc TTGDTX&DN huyện đƣợc mời thỉnh giảng, hàng năm trạm thú y phịng nơng nghiệp huyện Tân Yên phối hợp với TTGDTX&DN mở lớp thú y, lớp làm vƣờn, lớp chăn nuôi cá, nuôi tôm, lớp máy may công nghiệp ; để tạo nguồn cán kỹ thuật sở Là ngƣời làm công tác quản lý huyện Tân Yên, không khỏi băn khoăn, trăn trở làm để góp phần thúc đẩy Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động thƣờng xuyên đạt hiệu cao Do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang”; để giải nhu cầu nói MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nhằm tìm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, hợp lý cấu, vững chun mơn, đáp ứng tối đa loại hình học tập Trung tâm, để Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động thƣờng xuyên đạt hiệu cao KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứ: Hoạt động TTHTCĐ xã, thị trấn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ xã, thị trấn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Đội ngũ giáo viên chƣa ổn định, hiệu sử dụng thấp làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục TTHTCĐ Vì thế, tìm biện pháp thích hợp để xây dựng sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận đội ngũ giáo viên TTHTCĐ 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Tân Yên đội ngũ giáo viên TTHTCĐ 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá,…các tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến giáo viên TTHTCĐ nhằm làm sở cho việc xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: Điều tra phiếu hỏi ý kiến vấn trực tiếp học viên, giáo viên, cán quản lý vấn đề liên quan đến đội ngũ giáo viên TTHTCĐ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi, toạ đàm với cán quản lý, giáo viên, học viên vấn đề đội ngũ TTHTCĐ; tổ chức buổi hội thảo xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ, tham gia hội nghị tổng kết kinh nghiệm TTHTCĐ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn công tác giảng dạy giáo viên, tham gia học tập học viên, cách thức điều hành Ban quản lý TTHTCĐ 10 - Phương pháp chuyên gia: Thông qua mẫu phiếu trao đổi trực tiếp để xin ý kiến chuyên gia cách xử lý kết điều tra, cách thức thực biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên đề xuất 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: Để xử lý tài liệu lƣợng hoá kết nghiên cứu đề tài GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Các TTHTCĐ huyện Tân Yên Cơ cấu, trình độ đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên TTHTCĐ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống tri thức lý luận TTHTCĐ công tác quản lý TTHTCĐ, xác định đƣợc hệ thống số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ Về mặt thực tiễn: Luận văn nêu lên thực trạng hoạt động giáo viên thực trạng hoạt động TTHTCĐ, đồng thời nguyên nhân thực trạng Luận văn trình bày kết điều tra khảo sát thu thập ý kiến đánh giá biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên mà TTHTCĐ thực CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) 1.1.1 Sự phát triển TTHTCĐ giới [38-Tr.10] - Nhật Bản Nhật Bản nƣớc có lịch sử lâu đời giáo dục khơng quy Vào thời kỳ Edo, khoảng kỷ 17 đến kỷ 19 Nhật Bản có khoảng 15.000 TTHTCĐ thơn, xã, gọi TERAKOYA ( TERA đình, chùa; TERAKO học viên học lớp đình chùa, TERAKOYA nơi học tập quy mô nhỏ cộng đồng - TTHTCĐ ) Chính TTHTCĐ góp phần quan trọng vào việc đại hoá nƣớc Nhật Bản 11 phối hợp để thực Do việc triển khai học tập cho nhân dân lao động cịn ít, số lƣợng hạn chế, chƣa đa dạng phong phú 3.4.3 Phân tích kết sau có tác động tổ chức Sau tiến hành trao đổi đặt vấn đề thực nghiệm ba giải pháp để xây dựng đội ngũ cho TTHTCĐ Chúng với Ban Quản lý TTHTCĐ mời giáo viên, ban, ngành đoàn thể địa phƣơng để họp, thống cách thức thực Sau thời gian tập huấn giáo viên kiêm chức địa phƣơng tự tổ chức đƣợc nhiều chuyên đề đáp ứng nhu cầu học tập bà nhân dân Không phải nhiều thời gian loay hoay tìm thầy, tìm thợ, bố trí, xếp để mời đƣợc giảng viên huyện, tỉnh giảng dạy Kết từ tháng 2/2005 đến tháng 7/2005 ban, ngành, đoàn thể địa phƣơng tổ chức đƣợc chuyên đề Tổng số chuyên đề đƣợc mở 12, số lƣợt ngƣời tham gia 1448 Hội Phụ nữ xã mở chuyên đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho 82 chị em độ tuổi Đoàn Thanh niên tổ chức cho đoàn viên niên, học sinh trƣờng THCS tìm hiểu Đảng quang vinh tìm hiểu Đảng địa phƣơng cho 824 lƣợt ngƣời tham dự Hội Khuyến nông xã tổ chức đƣợc chuyên đề kỹ thuật chọn giống chăn ni cá cho 68 hộ nơng dân có ao hồ Hội nông dân Ban quản lý đến thơn để tun truyền thực sách “dồn điền đổi thửa” tạo điều kiện cho bà nhân dân thuận lợi việc sản xuất tìm hƣớng tạo thu nhập cao mảng đất mình… Từ tạo đƣợc phong trào học tập sâu rộng nhân dân lao động, góp phần nâng cao xuất vật ni, trồng, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho ngƣời lao động Trên số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ mà chúng tơi đề xuất, thử nghiệm bƣớc đầu có hiệu Nếu TTHTCĐ áp dụng cách tích cực, triệt để nghĩ tạo đƣợc đội ngũ có đủ phẩm chất, lực, trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân góp phần vào việc chuyển dịch kinh tế theo yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, việc áp dụng đại trà 100 tuỳ thuộc vào điều kiện địa phƣơng, nhận thức Ban quản lý TTHTCĐ tuyên truyền vận động đội ngũ giáo viên, tình nguyện viên tham gia ủng hộ cộng đồng việc học tập thân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: TTHTCĐ mơ hình giáo dục xã hội đại Hoạt động TTHTCĐ đội ngũ giáo viên Trung tâm đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Đội ngũ giáo viên TTHTCĐ có ý nghĩa then chốt, định phát triển bền vững trung tâm Việc tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc; hƣớng dẫn chuyển giao khoa học công nghệ; 101 tăng cƣờng cơng tác văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao; chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao chất lƣợng sống, góp phần thực xố đói giảm nghèo xây dựng nơng thơn giàu mạnh theo hƣớng CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, có cơng lớn đội ngũ giáo viên TTHTCĐ Trên thực tế, kết tổ chức hoạt động TTHTCĐ cịn nhiều bất cập, việc tìm hiểu nhu cầu học tập nhân dân, việc xây dựng kế hoạch học tập Ban Quản lý hạn chế Việc tổ chức học tập cho nhân dân cịn Đội ngũ giáo viên cịn chƣa có quy hoạch tổng thể, chất lƣợng đội ngũ chƣa đƣợc quan tâm mức, từ chất lƣợng hoạt động TTHTCĐ chƣa phát huy theo chức nhiệm vụ Xuất phát từ thực tiễn học tập bà nông dân yêu cầu không ngừng nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ xã, thị trấn Việc tìm biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ việc làm thiết thực, để giúp bà nông dân hiểu sâu sắc, đắn đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc, tìm cách làm giàu đáng mảnh đất quê hƣơng Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “ Xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang” Về lý luận: Luận văn hệ thống tri thức lý luận TTHTCĐ, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý TTHTCĐ, ngƣời học ngƣời dạy TTHTCĐ Đồng thời hệ thống biện pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ có hệ thống giúp chúng tơi có sở khoa học nghiên cứu thực trạng hoạt động học tập TTHTCĐ, thấy đƣợc vai trò trung tâm việc xây dựng xã hội học tập cho nhân dân đóng góp vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Từ đề biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cần thiết khả thi cho TTHTCĐ Về thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động giáo viên thực trạng hoạt động TTHTCĐ Tân Yên, đồng thời nguyên nhân 102 thực trạng Luận văn trình bày kết điều tra khảo sát thu thập ý kiến đáng giá biện pháp xây dựng đội ngũ mà TTHTCĐ thực Kết cho thấy TTHTCĐ tổ chức làm tốt việc tổ chức cho cán nhân dân học tập, đƣợc nghe nội dung tin tức thời sự, đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, chuyên đề chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học Các vấn đề mà nhân dân địa phƣơng quan tâm nhƣ: chủ trƣơng, sách chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp, dồn điền, đổi thửa, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha, phát triển kinh tế thuỷ sản,nghề làng nghề, kỹ thuật trồng co giá trị kinh tế cao, biện pháp phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm… Phối hợp với ngành đoàn thể tổ chức lớp học tập kiến thức ni dạy cái, phịng bệnh mùa, phịng chống tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trƣờng, xây dựng làng văn hố, tổ chức CLB tạo sân chơi cho đối tƣợng Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động số đông TTHTCĐ chƣa đƣợc thƣờng xuyên, việc đa dạng hoá đội ngũ giáo viên đƣợc thực ít, việc mời cá giảng viên cao cấp, chuyên gia giỏi chƣa thực đƣợc Một số giáo viên tham gia giảng dạy nhƣng lực sƣ phạm hạn chế, phƣơng pháp làm việc với cộng đồng lúng túng chƣa huy động, khai thác tham gia cộng đồng, kỹ thực hành chƣa thục, kết mang lại không nhƣ mong muốn.Căn vào sở lý luận thực tiễn điều tra khảo sát hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên, giảng viên, hƣớng dẫn viên TTHTCĐ huyện Tân Yên, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kết giảng dạy TTHTCĐ, là: Các biện pháp mà luận văn đƣa thể rõ chức quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo kiểm tra Qua trƣng cầu ý kiến cán quản lý học viên 24 TTHTCĐ, biện pháp đƣợc đánh giá cao tính cấp thiết nhƣ tính khả thi, biện pháp: Tuyển chọn giáo viên; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 103 Để kiểm nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm ba biện pháp đƣợc đánh giá cao TTHTCĐ xã Việt Lập Kết thực nghiệm cho thấy mời đƣợc thầy giáo có trình độ chun mơn giỏi, có hiểu biết rộng, am hiểu thực tế, có phƣơng pháp làm việc phù hợp, gần gũi thơng cảm với bà nơng dân việc tiếp thu có hiệu cao Bà nơng dân đem kiến thức đƣợc học áp dụng vào thực tế tốt, đem lại kết thiết thực Kiến nghị: Để cho hoạt động TTHTCĐ ngày phát triển, huy động cán bộ, nhân dân tham gia học tập thường xuyên, học tập suốt đời ngày tốt hơn, đồng thời để phát huy đƣợc tác dụng biện pháp mà luận văn đề xuất, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Ban hành quy chế tổ chức hoạt động cho TTHTCĐ - Phân rõ trách nhiệm cấp, ngành từ trung ƣơng đến sở việc phối hợp, hỗ trợ cho TTHTCĐ hoạt động - Có quy định sách, chế độ cho giáo viên TTHTCĐ Với Sở Giáo dục & Đào tạo: - Tổ chức tập huấn cho Trƣởng Ban Quản lý TTHTCĐ - Tham mƣu với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, liên kết phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh để tổ chức biên soạn tài liệu cho chuyên đề thiết thực với địa phƣơng Với Phòng Giáo dục: - Tham mƣu với Huyện uỷ, UBND huyện việc giao trách nhiệm cho ban, ngành, đoàn thể việc phối hợp triển khai đáp ứng nhu cầu học tập cán bộ, nhân dân TTHTCĐ 104 - Liên kết chặt chẽ với Hội Khuyến học huyện, TTGDTX đạo tốt hoạt động TTHTCĐ xã, phƣờng, thị trấn - Tham mƣu, lập kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên cho TTHTCĐ huyện Với TTHTCĐ: - Phải làm mạnh mẽ tốt công tác tuyên truyền, vận động để ngƣời dân hiểu rõ cần thiết tham gia học tập TTHTCĐ Tuyên truyền để ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân tham gia đầu tƣ xây dựng sở vật chất, thiết bị học tập, học liệu cho TTHTCĐ - Thực tốt chức năng, nhiệm vụ TTHTCĐ Tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân - Phối hợp với Phòng Giáo dục, Hội Khuyến học huyện đảng uỷ, UBND xã, thị trấn việc điều hành, tổ chức thực Đặc biệt tạo điều kiện để áp dụng biện pháp xây dựng đội ngũ đề xuất, nhằm tạo đƣợc đội ngũ giáo viên có tâm huyết, trách nhiệm đủ lực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Khắc Hƣng: Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai vấn đề giải pháp, Nxb trị Quốcgia Hà Nội, 2004 Bộ GD&ĐT Hội Khuyến học Việt Nam: Tài liệu Hội nghị sơ kết năm xây dựng phát triển TTHTCĐ, Hà Nội, 3/2005 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ lộc: Lý luận đại cƣơng quản lý, Hà nội, 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Địa chí Tân n, 1996 Giáo trình khoa học quản lý – Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia,1999 10 Phạm Minh Hạc (Chủ biên): Tâm Lý học – Tập 2, Nxb Giáo dục, 1998 11 Hội Khuyến học Thái Bình : Thơng tin Khuyến học, số 4/2004 12 Hội Khuyến học Việt Nam: Đề án Hội Khuyến học Việt Nam góp phần xây dựng xã hội học tập, Hà Nội, 2002 13 Hội Khuyến học Việt Nam: Hỏi - đáp Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội, 3/2003 14 Hội Khuyến học Việt Nam: Chỉ đạo xây dựng, phát triển TTHTCĐ Thái Bình số tỉnh, thành phố, Hà Nội, 2/2005 15 Hội Khuyến học Việt Nam: Tổ chức hoạt động số TTHTCĐ vùng kinh tế – xã hội, Hà Nội, 2/2005 16 Hội Khuyến học Việt Nam: Đẩy mạnh hoạt động Khuyến học thực Đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ, Hà Nội, 5/2005 106 17 Trần Kiểm: Giáo trình Quản lý giáo dục trƣờng học (Giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 18 Nguyễn Kỳ, Bùi trọng Tuân : Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý giáo dục, Hà Nội, 1998 19 Nguyễn Quang Kính (chủ biên): Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 20 Lịch sử đảng huyện Tân Yên, 1999 21 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 22 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam thập liên đầu TK.XXI- Chiến lƣợc phát triển Nxb Giáo dục 2003 23 Hồ Chí Minh: Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập (tập 5), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập (tập 6), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 26 Niên giám thống kê huyện Tân Yên, 2004 27 Hoàng Phê (chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 28 Nguyễn Ngọc Quang : Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục đào tạo, Trƣờng Cán quản lý giáo dục đào tạo, 2001 29 Tài liệu dùng cho hệ đào tạo Cử nhân quản lý giáo dục – Quyển 2, Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, 2001 30 Tạp chí Trung ƣơng Hội Khuyến học Việt Nam: Dạy học ngày nay, tháng - 2004 31 Phạm Đức Thành: Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 32 Trần Quốc Thành: Tập giảng chuyên đề “Khoa học quản lý đại cƣơng”, 2003 33 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên): Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1997 34 Lập kế hoạch quản lý TTHTCĐ, UNESCO-APPEAL, 2002 35 Phạm Viết Vƣợng: Giáo dục học đại cƣơng, Nxb ĐH QG Hà Nội, 1996 107 36 Viện khoa học giáo dục: Xã hội hố cơng tác giáo dục nhận thức hành động, Viện khoa học giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1999 37 Viện khoa học giáo dục: Tổng kết 10 năm thực xã hội hoá giáo dục, Hà Nội, 2002 38 Vụ giáo dục thƣờng xuyên Bộ GD&ĐT, Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật bản: Sổ tay thành lập quản lý TTHTCĐ, 2005 39 Vụ Giáo dục thƣờng xuyên Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật bản: Phát triển trung tâm học tập cộng đồng, 2005 40 Harold Koonntz : Những vấn đề cốt yếu quản lý - Vũ Thiều, Nguyễn Mạnh Quân (dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 108 Phụ lục: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ huyện Tân Yên, đề nghị anh (chị) vui lịng cho biết thơng tin vấn đề sau: Câu 1: Xin anh (chị ) vui lòng cho biết động tham gia làm giáo viên TTHTCĐ? Đánh giá Rất quan Quan trọng trọng TT Động Tăng thu nhập Theo phân công quan chuyên môn Bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn Gây uy tín vời bè bạn xã hội Muốn để cấp để ý đƣợc đề bạt Thích sáng tạo, tìm tịi Khơng quan trọng Câu 2: Xin anh (chị ) vui lòng cho biết thực phƣơng pháp tham gia giảng dạy TTHTCĐ? MỨC ĐỘ TT PHƢƠNG PHÁP Phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp “động não” Phƣơng pháp đóng vai Phƣơng pháp thuyết trình có trình bày minh hoạ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP Phù hợp 109 Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Thƣờng xuyên Chƣa thƣờn g xuyên Chƣa thực Phƣơng pháp hội nghị Phƣơng pháp thực hành Câu 3: Xin anh (chị ) vui lịng cho biết thực kỹ tham gia giảng dạy TTHTC? MC Nhúm K nng Tt Các kỹ Giao tiếp Tƣ vấn LẬP Vận động quần chúng KẾ HOẠCH Đánh giá nhu cầu Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Thiết kế chƣơng trình TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Hƣớng dẫn Điều hành ngƣời lớn học tập Các kỹ Dạy – học Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học Mức độ thực chƣơng trình Mức độ nhận thức học viên Khả ỏp dng vo cuc sng Câu 4: Xin anh (chị ) vui lòng cho biết đà thực kỹ tham gia giảng dạy chuyên đề mức dộ nào? MC Nhúm cỏc k nng Các kỹ Sp xp lp hc, to môi trƣờng học tập thoải mái Chỉ dẫn cho học viên phƣơng thức làm việc TỔ CHỨC buổi học Lôi ý học viên vào nội dung buổi học Cung cấp thông tin, kiến thức cho ngƣời học NỘI DUNG Hƣớng dẫn, giải thích để học viên nắm đƣợc nội dung thông tin, kiến thức Gợi mở để học viên suy nghĩ nêu cách giải vấn đề mà giáo viên nêu Hƣớng dẫn học viên cách học để đạt hiệu cao Sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để giúp cho học viên nắm đƣợc nội dung giảng sâu sắc PHƢƠNG Hệ thống hóa kiến thức học buổi, nhấn PHÁP mạnh kiến thức trọng tâm Giao tập, nêu câu hỏi cho học viên trao đổi 110 Tốt Tƣơng đối tốt Chƣa tt Câu 5: Xin anh (chị) cho biết đôi điều thân (nếu có thể) Họ tên: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: PHIU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Trưởng ban quản lý học viên) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ huyện Tân Yên, đề nghị anh (chị) vui lịng cho biết thơng tin vấn đề sau: Câu 1: Xin anh (chị) cho biết mức độ cần thiết giáo viên hoạt động TTHTCĐ (Đánh dấu “” vào ô tƣơng ứng với ý kiến anh (chị)) Cần thiết  cần thiết  Khơng cần thiết  Câu 2: Xin anh (chị ) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá đội ngũ tham gia giảng dạy chuyên đề mà anh (chị) đƣợc học theo nội dung sau: Mức độ Mức độ TT Nội dung Tốt Nhiệt tình, tâm huyết, có trách nhiệm Hiểu ngƣời học, biết thơng cảm, đồng cảm với ngƣời học Tác phong giản dị, quần chúng Nắm vững chuyên môn, hiểu biết rộng Am hiểu thực tế Hiểu phong tục, tập quán, ngôn ngữ địa phƣơng Biết tôn trọng, động viên, khuyến khích ngƣời học Biết kiên trì, lắng nghe Biết gợi ý, khuyến khích ngƣời học chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm 111 Tƣơng đối tốt Chƣa tốt 10 Biết trình bày ngắn gọn, dễ hiểu 11 Biết đặt câu hỏi đẫn dắt, gợi ý 12 Biết tạo khơng khí lớp học vui vẻ, nh nhng Câu 3: Xin anh (chị ) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá đội ngũ đà tham gia giảng dạy chuyên đề mà anh (chị) đà đ-ợc học theo nội dung sau: Mức độ TT Mức độ Tt Ph-ơng pháp Tụn trọng học viên Khơng áp đặt Khuyến khích tất ngƣời tham gia Tăng khen, giảm chê Nói ít, hỏi nhiều Học đến đâu luyện đến Tƣơng đối tốt Chƣa tốt Kiên trì, khơng nơn nóng, khơng trả lời hộ, khơng làm thay, không sửa hộ Chú ý lắng nghe Tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái 10 Quan tâm tới học viên nhút nhát, phát biểu, có hồn cảnh khó khăn Câu 4: Xin anh (chị ) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá công tác quản lý giáo viên TTHTCĐ? Mức độ TT Hình thức đánh giá Hi ý rỳt kinh nghim tng tuần, tháng 112 Sè l-ỵng Thƣờng Chƣa Khơng xun thƣờng thực xuyên Tổng kết đánh giá theo năm Tổng kết đánh giá theo nội dung học tập Tổng kết theo số lƣợng ngƣời tham gia Tổng kết đánh giá kết áp dụng vào đời sống sản xuất C©u 5: Theo anh (chị) nguyên nhân ảnh h-ởng đến chất l-ợng tham gia giảng dạy giáo viên? TT 10 11 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tham gia giảng dạy giáo viên hƣởng (tổng) Cơng tác tìm hiểu nhu cầu, xây dựng kế hoạch Ban quản lý chƣa sát thực tế Xác định nguyên tắc liên kết phối hợp với ban, ngành, đoàn thể chƣa đƣợc trọng Đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm chƣa thƣờng xuyên Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện thơng tin cịn nhiều thiếu thốn Việc giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm TTHTCĐ đƣợc thực Việc kiểm tra, đánh giá giáo viên chƣa đƣợc thực Chế độ khen thƣởng, khuyến khích chƣa đƣợc trọng Việc nâng cao nhận thức, hình thành động đắn cho giáo viên chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên Giáo viên chƣa thực tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm Năng lực chun mơn hạn chế, chƣa có kỹ sƣ phạm, khả nói trƣớc cộng đồng cịn lúng túng Chƣa có sách chế độ đãi ngộ rõ ràng Học viên chƣa thấy hết tác dụng học tập việc nâng 12 Mức độ ảnh cao chất lƣợng sống mình, chƣa thực nhiệt tình tham gia 113 Xếp bậc Mỗi lớp tổ chức chun đề có đơng học viên tham gia 13 đa dạng độ tuổi, nghề nghiệp, trỡnh tip thu Câu 6: Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến biện pháp ®Ị xt d-íi ®©y? MỨC ĐỘ CẦN THIẾT ĐÁNH GIÁ TT BIỆN PHÁP Tƣơng Không đối cần cần thiết thiết Khả thi Tƣơng Không đối khả khả thi thi Xác định nhu cầu tuyển chọn đội ngũ Bố trí sử dụng theo nguyên tắc liên kết phối hợp Đào tạo đội ngũ Bồi dƣỡng đội ngũ Xây dựng chế độ đãi ngộ Cần thiết TÍNH KHẢ THI Giám sát đánh giá hiệu qu ca i ng Câu 7: Xin anh (chị) cho biết đôi điều thân (nếu có thể) Họ tên: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Nơi c- trú: 114 ... dựng đội ngũ giáo viên trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang? ??; để giải nhu cầu nói MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nhằm tìm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng,... giá biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên mà TTHTCĐ thực CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trung tâm học tập cộng. .. xã, thị trấn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng đội ngũ giáo viên TTHTCĐ xã, thị trấn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Đội ngũ giáo viên chƣa ổn

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:31

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Sự phát triển TTHTCĐ ở thế giới [38-Tr.10]

  • 1.1.2. Sự phát triển TTHTCĐ của Việt Nam [38-Tr.18]

  • 1.2. Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1. 2.1. Khái niệm TTHTCĐ

  • 1.2.2. Tính chất giáo dục của TTHTCĐ

  • 1.2.3. Mục tiêu:

  • 1.2.4 Nội dung và phương pháp học tập ở các TTHTCĐ

  • 1.2.5 Nguồn lực của TTHTCĐ

  • 1.2.6. Quản lý các TTHTCĐ

  • 1.3. Đặc điểm của ngƣời học trong TTHTCĐ

  • 1.3.1. Về tâm sinh lý

  • 1.3.2. Về nhận thức

  • 1.3.3 Về động cơ học tập

  • 1.3.4. Về điều kiện học tập

  • 1.4 Đặc điểm của giáo viên trong các TTHTCĐ

  • 1.4.1. Vị trí người giáo viên trong TTHTCĐ

  • 1.4.2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên trong TTHTCĐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan