Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông các chương trình truyền hình giáo dục

111 7 0
Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông các chương trình truyền hình giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM NGỌC THẠCH Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu truyền thơng chương trình truyền hình giáo dục LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hà nội - 2004 PHẦN I I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Sự thay đổi kinh tế kéo theo thay đổi xã hội gia đình Q trình thị hóa nhanh chóng kèm theo thay đổi thành phần kinh tế khiến số người rơi vào tình trạng thất nghiệp Hiện tượng khiến cho trẻ em buộc phải lao động kiếm sống phụ giúp gia đình Hiện tượng trẻ em lang thang từ vùng nông thôn thành phố kiếm sống ngày tăng Nếu năm 1996 Hà Nội có 14.596 trẻ lang thang đến tháng 10 năm 1997 có 16.263 trẻ lang thang đến năm 2000 số lên tới 19.000 trẻ kết điều tra sơ , số thực tế cịn lớn nhiều Vấn đề trẻ bỏ lang thang vấn đề xúc , mối quan tâm toàn xã hội Trẻ sống lang thang xa gia đình , thiếu kiểm sốt cha mẹ, lại môi trường thường xuyên tiếp xúc với tệ nạn xã hội , với đặc diểm tâm lý dễ bị kích động , thích tỏ người lớn, em dễ dàng bị lô i kéo vào việc tham gia tệ nạn xã hội Đánh giá tồn ,yếu năm gần 15 năm đổi ,Đảng ta rõ "Các tệ nạn xã hội tệ nạn ma tuý mại dâm lan rộng Số người nhiễm HIV mắc bệnh AIDS tăng "(Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, tr.75).Các tổ chức , ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em năm gần có chương trình hành động , dự án hỗ trợ giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên ranh giới trẻ em lang thang trẻ phạm pháp mỏng manh Theo thống kê tổ chức UNICEF năm 1995 có 275 trẻ lang thang phạm tội thành phố Hồ Chí Minh Năm 1997 số 16.263 trẻ lang thang có tới 4000 trẻ nghiện ma túy , 8500 trẻ vi phạm pháp luật -1- Trước tình hình Chính phủ có chương trình hành động Quốc gia trẻ em , chương trình bảo vệ trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn , có đề án đề án phòng chống tệ nạn sử dụng ma tuý giao cho ủy ban quốc gia phịng chống ma túy chủ trì , kết hợp với ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thực Mặc dù tình trạng trẻ em lang thang sử dụng ma túy ngày tăng , chưa có nghiên cứu góc độ tâm lý học nói chung , chưa có nghiên cứu nói riêng quan tâm tới thái độ trẻ em lang thang việc sử dụng ma túy Nghiên cứu thái độ trẻ em lang thang việc sử dụng ma túy nhằm tìm hiểu nhận thức , xúc cảm tình cảm , hành động trẻ lang thang việc sử dụng ma túy , xác định yếu tố tác động nhằm thay đổi thái độ Kết nghiên cứu góp phần cung cấp số liệu thực tế cho người làm cơng tác chăm sóc , bảo vệ trẻ em Trên sở giúp cho việc bảo vệ chăm sóc trẻ em có thêm thông tin cập nhật thái độ trẻ lang thang việc sử dụng ma túy ,và sở khoa học đề biện pháp , kiến nghị cần thiết Đảng , nhà nước , tổ chức xã hội , điều chỉnh hoạt động việc giáo dục trẻ em nói chung , trẻ em lang thang nói riêng tiến , phồn vinh hạnh phúc đất nước giai đoạn cách mạng II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thái độ trẻ em lang thang việc sử dụng ma túy nhằm tìm hiểu nhận thức , cảm xúc , hành động trẻ lang thang việc sử dụng ma túy , xác định yếu tố tác động dẫn tới thay đổi thái độ sở đề kiến nghị giải pháp , góp phần cung cấp thêm sở lý luận số liệu thực tiễn cho người làm công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em , đặc -2- biệt trẻ em lang thang , thực tốt chủ trương Đảng nhà nước ta vấn đề III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU _ Làm rõ thái độ trẻ lang thang việc sử dụng ma túy Trên sở cấu trúc tâm lý thái độ , tác động xã hội -tâm lý thay đổi thái độ trẻ lang thang việc sử dụng ma túy_Vạch tranh thực trạng trẻ lang thang địa bàn Hà Nội vấn đề trẻ lang thang địa bàn Hà Nội sử dụng ma túy _Trên sở kết nghiên cứu , số giải pháp , kiến nghị cần thiết nhằm giảm thiểu tình trạng trẻ lang thang nói chung trẻ lang thang có sử dụng ma túy nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng IV/ ĐỐI TƢỢNG , KHÁCH THỂ , PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.Đ ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ; Thái độ - tượng tâm lý quan trọng người nhóm người Đề tài làm rõ thái độ trẻ lang thang địa bàn Hà Nội liên quan đến việc sử dụng ma túy 4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU _Các nhóm trẻ lang thang địa bàn Hà Nội từ 10 đến 18 tuổi (Tại quận Hai Bà Trưng , Ba Đình , Thanh Xuân ) (200trẻ) Nghiên cứu so sánh nhóm trẻ sống gia đình trường THCS Kim Giang ,và trường THCS Kim liên (200 trẻ ) Phỏng vấn sâu 05 trường hợp (Có hồ sơ tâm lý kèm theo ) Nghiên 100 người lớn sống xung quanh nơi trẻ làm việc để tìm hiểu yếu tố xã hội -tâm lý tác động tới thái độ trẻ lang thang 4.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu 200 trẻ lang thang địa bàn Hà Nội 200 trẻ đối chứng học sinh trường THCS Hà Nội -3- V/ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ; Tiếp thu kết nghiên cứu từ hệ thống tài liệu có sẵn, khái quát làm rõ sở lý luận đề tài, làm rõ khái niệm có liên quan tới đề tài nghiên cứu 5.2 PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT _Quan sát tìm hiểu sống lao động sinh hoạt hàng ngày trẻ lang thang thái độ chúng liên quan đến việc sử dụng ma túy nhằm rút kết luận cần thiết 5.3 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI Dựa ý kiến thu thập qua trò chuyện ,xây dựng bảng hỏi điều tra tìm hiểu thái độ trẻ lang thang việc sử dụng ma túy 5.4.PHƢƠNG PHÁP TOẠ ĐÀM, PHỎNG VẤN Tiến hành toạ đàm vấn với trẻ em lang thang để phát khía cạnh tâm lý liên quan tới cấu trúc tâm lý thái độ ,đến thái độ trẻ việc sử dụng ma tuý Toạ đàm vấn số người lớn tuổi xung quanh khu vực trẻ lang thang sinh sống nhằm tìm hiểu khía cạnh tâm lý trẻ trước Tiến tác hại tệ nạn xã hội Đặc biệt chúng tơi có tiến hành vấn sâu số đối tượng (cả trẻ em người lớn ) khách thể nghiên cứu nhằm tìm lời giải đáp cần thiết minh hoạ thêm cho số thu qua khoả sát, điều tra bảng hỏi 5.4 PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC Sử dụng tri thức toán học thống kê để xử lý số liệu điều tra -4- VI/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể giả định thái độ trẻ lang thang việc sử dụng ma túy có cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm thành tố nhận thức ,cảm xúc ý chí Nếu thành tố tâm lý yếu tố tham gia làm thay đổi thái độ trẻ (Các đặc điểm nhân cách liên quan ,mơi trường ,hồn cảnh kinh tế xã hội ,các mối quan hệ nhóm xã hội .) có sở khoa học đề xuất giải pháp , kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng trẻ lang thang sử dụng ma túy địa bàn Hà Nội điều kiện , góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu chương trình sách xã hội Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng -5- PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Thái độ thay đổi thái độ đề tài nghiên cứu nhiều tâm lý học Các nhà tâm lý học cố gắng nghiên cứu nhằm đưa định nghĩa , quan điểm , cấu trúc thái độ mối quan hệ thái độ hành vi nhằm hiểu rõ , dự đoán , kiểm soát thay đổi hành vi người 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến thái độ Thái độ tượng tâm lý phức tạp đời sống tâm lý người nhóm người ,và nhà tâm lý học phương Tây quan tâm nghiên cứu từ sớm ;từ đầu kỷ XX gắn với tên tuổi hai nhà tâm lý học Mỹ Thomas.W.I Znaniecki F cơng trình nghiên cứu người nông dân Ba Lan sống Châu Âu di cư sang Mỹ.Hai ông đặc biệt ý đến thích ứng thái độ người nông dân trước thay đổi giá trị sống đưa đến nhận địmh :thái độ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị Về sau ,các cơng trình nghiên cứu thái độ ngày nhiều gắn với tên tuổi nhiều nhà tâm lý học tiếng La Piere,G.W.Allport,Leon Festinger, Daryl Bem ,W.Mc Guire lẽ tượng đụng chạm đến nhiều tượng khác sống xã hội ,đụng chạm dến quan hệ xã hội dư luận xã hội ,tâm trạng xã hội truyền thông đại chúng Năm 1934 ,La Piere cơng trình nghiên cứu chứng minh điều người nói thực tế khơng phải lúc đồng -6- Kết luận sau mang tên "nghịch lý LaPiere".Điều cho người ta suy nghĩ mối quan hệ thái độ bên hành vi biểu bên ngồi.Việc giải mối quan hệ có ý nghĩa to lớn cho giáo dục đạo đức điều chỉnh hành vi người sống cộng đồng Điều nhiều nhà tâm lý học nhiều nước giới tiếp tục khám phá Về sau ,vào năm 1957 Leon Festinger với thuyết " Bất đồng nhận thức " đến quan điểm cho người xuất trạng thái khó chịu ,căng thẳng thái độ hành vi thân có mâu thuẫn.Cần phải nhận thấy theo ý hướng Festinger có nhiều cơng trình nhiều năm từ thập kỷ 60 đến 80 kỷ tập trung vào làm rõ thêm vấn đề này: Các nghiên cứu " công nhân quý tộc "ở Anh doGoldthorpe Lockwood tiến hành cho thấy thái độ công việc người công nhân liên quan đến định hướng mà người công nhân đem đến lao động họ Các định hướng biến đổi từ người sang người khác công việc ,theo cung cách mà quy chiếu vào chỉnh hợp kỹ thuật điều kiện lao động khác khơng đủ để giải thích thoả mãn hay bất mãn người công nhân lao động nghề nghiệp mà họ thực hàng ngày Năm 1985, William MC Guire sâu nghiên cứu "thái độ thay đổi thái độ "và đến nhận định thái độ và vấn đề liên quan đến thay đổi thái độ ,kiểm soát thay đổi hành vi người thuộc loại đề tài quan tâm nhiều tâm lý học nói chung tâm lý học xã hội nói riêng Đây vấn đề khó thân phạm trù cịn nhiều khía cạnh cần phải tiếp tục bàn cãi Nghiên cứu thái độ Liên Xô trước chủ yếu dựa tảng tâm lý học hoạt động trường phái tâm ,hoặc tâm lý học nhân cách -7- Khái niệm thái độ chủ quan cá nhân lần đặt tâm lý học A.F.Laguski đề xuất nghiên cứu tính cách Trong viết năm 1909 1910 lực sách sau ơng ""Cơng trình nghiên cứu nhân cách quan hệ với môi trường""(1912)và cuốn" Phân loại nhân cách " (1917-1924) ,"Bút ký khoa học tính cách "(1916) ơng đưa quan niệm thái độ chủ quan người với môi trường Theo ông phân tích nhân cách khơng dừng lại góc độ tâm lý tâm sinh lý mà phải lưu ý góc độ tâm lý -xã hội Ơng cho thái độ khía cạnh quan trọng nhân cách Ông đặc biệt quan tâm tới thái độ cá nhân nghề nghiệp với sở hữu với người khác , với xã hội Sau dựa tư tưởng ông xuất phát từ lập trường Mác xit nhà tâm lý học V.N.Miasixex đề học thuyết "Thái độ nhân cách " Từ vấn đề thái độ người xã hội nhiều nhà tâm lý học khác ý nghiên cứu đề cao như: A.I.Gecxen, N.G.Checnưsevski,N.A.Đobrôliubôv,I.M.Xechenov, V.M.Becherev Nghiên cứu trường phái tâm Người mở đầu D N.Udơnate đưa vào thực nghiệm để đề thuyết tâm nhằm khắc phục tính đơn giản, học quan điểm tính trực tiếp hành vi Theo ơng tâm sở tính tích cực có chọn lọc, có định hướng chủ thể trạng thái trọn vẹn chủ thể, sẵn sàng tri giác kiện thực hành động theo hướng xác định Tâm trạng thái vơ thức xuất có gặp gỡ nhu cầu tình thoả mãn nhu cầu, quy định biểu tâm lý hành vi nhân, giúp cá nhân thích ứng với điều kiện bên Sau này, thuyết tâm đồng nghiệp khác ông phát triển, ứng dụng Tâm lý học tuyên truyền Dựa vào đó, người ta đưa khái niệm Tâm xã hội tương đương với khái niệm Thái độ - Attitude để giải thích hành vi xã hội người -8- Ngồi trường phái tâm thế, thái độ nghiên cứu tâm lý học nhân cách đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhà tâm lý học MỹV.N.Miasiev đưa thuyết thái độ nhân cách coi nhân cách hệ thống thái độ Ông người đặt móng cho Tâm lý học thái độ theo quan điểm Macxit Ông khẳng định sở sinh lý học thái độ có ý thức người thực phản xạ có điều kiện Dưới góc độ Tâm lý học,thì theo ơng thái độ hình thức thể tâm lý người, điều kiện khái quát bên hành động người Ông quy nhu cầu, hứng thú, tình cảm, tính cách, đánh giá thái độ Ông coi tất dạng hoạt động tâm lý hiểu theo nghĩa rộng xem dạng thái độ điểm hạn chế thuyết chỗ xếp ngang hàng quan hệ xã hội với thái độ nhận thức, xúc cảm ý chí, thị hiếu, nét tính cách Nhà tâm lý hoc V.A Iadov phát triển khái niệm tâm thế, đưa lý thuyết hệ thống định vị điều chỉnh hoạt động xã hội cá nhân , khắc phục sai lầm phương pháp nghiên cứu thái độ tâm nghiên cứu phịng thí nghiệm, nhóm nhỏ Thuyết đưa cách tiếp cận hệ thống vào cơng trình nghiên cứu thái độ Theo thuyết hành vi xã hội cá nhân dược điều chỉnh hệ thống định vị (Tâm thế, tâm xã hội , xu hướng hứng thú, hệ thống định hướng giá trị) Hệ thống định vị xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao, điều chỉnh hành vi xã hội cá nhân tương ứng với điều kiện hoạt động ngày mở rộng ổn định định vị thứ bậc cao quy định định vị thứ bậc thấp Gần nghiên cứu nhân cách phạm trù tâm lý học, nhà tâm lý học Xô viết đề cập tới thái độ sử dụng chủ quan nhân cách, hình thành thái độ chủ quan qua hoạt động giao tiếp -9- khách quan đưa lại em không trang bị kỹ cần thiết để tự phòng tệ nạn xã hội 5.Tuy có thái độ phản đối hành vi sử dụng chất ma tuý, thái độ trẻ lang thang dừng mức độ thấp Các em tỏ thái độ phản đối qua hành động giữ cho thân gia đình khơng sử dụng ma tuý chưa thể hành động tích cực tham gia đấu tranh phịng chống tệ nạn Điều thể mức độ hứng thú chưa cao trẻ lang thang việc tìm kiếm thơng tin ma t sử dụng ma tuý 6.Các yếu tố gia đình ,môi trường sống hoạt động thái độ người lớn xung quanh có ảnh hưởng nhièu tới thái độ hành vi sử dụng ma tuý em Một số giải pháp nhằm giảm thiếu tình trạng trẻ lang thang sử dụng ma tuý Văn kiện Đại hội Đảnh tồn quốc lần thứ IX rõ" sách bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em ,tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh ,phát triển hài hồ thể chất ,trí tuệ tinh thần đạo đức ;Trẻ em mồ côi bị khuyết tật ,trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có hội học tập vui chơi ".Báo cáo trị đại hội Đảng nhấn mạnh "ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội , dâm ,ma tuý ; ngăn chặn tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS Xây dựng lối sống văn minh lành mạnh" (Văn kiện đại hội Đảng IX,tr.107-108) Để phịng ngừa giảm thiểu tình trạng trẻ lang thang sử dụng ma tuý, cần tạo thái độ đắn, tích cực hành vi dùng ma tuý trẻ lang thang, cần ý trang bị cho trẻ kiến thức đắn phù hợp, tạo cho trẻ xúc cảm tích cực liên quan tới tự phòng tránh ,chủ đõnga rời tác động tai hại ma tuý - 96 - Để cung cấp thơng tin đầy đủ, xác ma tuý tác hại nó, cần ý tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền tới nhóm trẻ lang thang Cần đổi nội dung phương pháp tuyên truyền giáo dục liên quan tới chủ đề ,chẳng hạn cần ý thiết kế nội dung tuyên truyền phù hợp với khả tiếp thu, tạo hấp dẫn thu hút ý ghi nhớ trẻ Những buổi sinh hoạt tuyên truyền ma tuý tác hại cần tổ chức qua trị chơi vui nhộn, dễ nhớ Ngồi phát động thi vẽ, viết, kể chuyện phòng chống ma t nhóm trẻ Hình thức đội tự quản, đội tuyên truyền phòng chống ma tuý nhằm tập hợp hạt nhân tích cực cho cơng tác điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên truyền thu hút em tham gia tích cực có hiệu hơn.Có thể tổ chức diễn đàn cho trẻ lang thang nói lên suy nghĩ ma tuý tượng nghiện hút ma tuý Trên sở có chương trình hành động cụ thể giúp đỡ trẻ lang thang tránh xa tác hại ma tuý cách hiệu 3.Cần quan tâm tổ chức tập huấn trang bị kỹ sống, kỹ phòng tránh tệ nạn xã hội nói chung ,tệ nạn ma tuý nói riêng nhóm trẻ lang thang em Có kỹ nguy em tham gia vào việc sử dụng ma tuý có điều kiện giảm thiểu nhiêù 4.Đối với em có hành vi sử dụng ma tuý, cần có trung tâm tư vấn hỗ trợ cai nghiện miễn phí để giúp em từ bỏ ma tuý, tái hoà nhập cộng đồng Tuy trẻ lang thang trẻ địa phương theo Cơng ước quốc tế quyền trẻ em em cần có quyền hưởng quan tâm, chăm sóc Do tổ chức, đồn thể nơi có trẻ lang thang sinh sống có vai trị quan trọng Việc giúp đỡ trẻ lang thang có sống tốt hơn, tránh - 97 - tệ nạn xã hội không đơn giúp trẻ lang thang mà cúng cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em quyền địa phương mình, tạo cho em môi trường lành mạnh, tốt đẹp./ KIẾN NGHỊ Toạ điều kiện cho giải pháp thực có hiẹu ,từ thực trạng trẻ lang thang địa bàn Hà Nội ,chúng đề xuất số kiến nghị cụ thể với Đảng ,Nhà nước ,các Đoàn thể xã trung ương Hà Nội sau : Cần phát huy vai trò to lớn tổ chức quyền , cấp , nơi có trẻ lang thang kiếm sống Những tổ chức cần ý công tác quản lý, giúp đỡ trẻ Cần có biện pháp tích cực tác động vào gia đình có trẻ nhằm hạn chế việc trẻ lang thang 2.Các đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Mặt trận tổ quốc… cần phát huy vai trị tích cực cuả nghiệp chăm sóc bảo vệ trẻ em Cần có hoạt động lành mạnh, bổ ích để thu hút trẻ trang bị cho trẻ kỹ sống cần thiết 3.Cần gia tăng tác động giáo dục gia đình có trẻ em lang thang cần nâng cao nhận thức để thấy nguy hiểm để lang thang từ gia đình thấy trách nhiệm việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục em thành người có ích cho xã hội Chính quyền, đồn thể xã hội cần có hỗ trợ, giúp đỡ vật chất cụ thể cho gia đình diện nghèo tạo điều kiện nâng cao kinh tế cho hộ gia đình Đây yếu tố thuận lợi để giảm thiểu tình trạng trẻ lang thang thị nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng Các tổ chức phi Chính phủ, tổ chức nhân đạo càn có chương trình hỗ trợ, giúp đỡ phát triển kinh tế cho gia đình… trang bị kỹ sống cho trẻ nhằm giúp trẻ chủ động tránh xa tác hại ma tuý - 98 - Số liệu nhóm ngƣời lớn Câu 1: Theo ông( bà) môi trường ,hoàn cảnh kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới thái độ hành vi sử dụng ma tuý trẻ em ? Nội dung Rất ảnh hưởng Cha mẹ Số % ngƣời 10,53 Ngƣời lớn khác Chung Số ngƣời % Số ngƣời % 18 29,03 22 22 Có ảnh hưởng 10,53 21 33,87 25 25 Bình thường 15 39,47 13 20,97 28 28 Không ảnh hưởng 15 39,47 10 16,13 25 25 Tổng 38 100 62 100 100 100 Câu : Hiện tƣợng nghịên hút nơi ông B sống Cha mẹ Nội dung Số % ngƣời Có người nghiện ngày 25 65.79 Ngƣời lớn khác Số % ngƣời 28 45.16 53 53% Chung phát triển Có số 13.16 27 43.55 32 32% có 18.42 8.06 12 12% Khơng có 2.63 3.23 3% Tổng 38 100 62 100 100 100% - 99 - Câu : Theo Ông (Bà) nguyên nhân việc nghiện hút ngày phát triển gì? Nội dung Q.lý xã hội Cha mẹ Ngƣời lớn khác Số ngƣời % Số ngƣời % không 13 34.21 21 33.8 nghiêm 33 33% Các tượng nghiện hút không Chung 10 26.31 16 25.8 26 26% 23.68 13 22 22% 7.89 10 10% 7.89 8% 38 100 62 20.9 11.2 11.2 100 100 100% lên án nghiêm khắc Các vụ buôn bán ma tuý cha xử lý nghiêm GD, Quản lý trẻ em gia đình cha tốt GD quản lý nhà trường chưa tốt Tổng Câu 4: Ơng( bà) làm có ngƣời nghiện gia đình ? Nội dung Khơng tỏ thái độ Cha mẹ Số ngƣ% ời 2.63 Ngƣời lớn khác Số % ngƣời 0 Chung 1% Khuyên giải can ngăn 28 73.68 46 74.19 74 74% Nhờ người khác can ngăn 19 23.69 16 25.81 35 35% Cùng sử dụng 0 0 - 100 - 0% Tổng 38 100 62 100 100 100% Câu : Cha mẹ phải làm để ngăn cản phòng chống ma tuý xâm hại tới mình? Nội dung Nói tác hại ma tuý Cha mẹ Ngƣời lớn khác Số Số % % ngƣời ngƣời 12 31.58 20 32.26 Chung 36 36% với Giám sát quản lý chặt 10 26.32 26 41.94 36 36% Cấm không cho giao du 16 42.1 15 24.19 27 27% Khơng làm 0 1.61 1% Tổng 38 100 62 100 100 100% với bạn xấu Câu : Theo Ông (bà) xã hội cần làm để ngăn cản , phòng chống ma tuý? Cha mẹ Số Nội dung ngƣ% ời 39.47 Nghiêm trị kẻ buôn 15 Ngƣời lớn khác Số ngƣời % 23 37.1 38 38% Chung bán ma tuý Tuyên truyền tác 12 31.58 31 50.0 32 32% Tạo vịêc làm cho TN 2.63 4.84 4% Nghiêm 10 26.32 8.06 15 15% hại ma tuý trị người nghiện - 101 - Tổng 38 100 62 100 100 100% Câu : Ông ( bà) có thƣờng xuyên nói chuyện với em tác hại ma t khơng? Nội dung Rất thường xuyên Cha mẹ Số % ngƣời 2.63 Ngƣời lớn khác Số % ngƣời 8.06 Chung 6% Thường xuyên 7.89 17 27.42 20 20% Thỉnh thoảng 18 47.37 26 41.94 44 44% Hiếm 15 39.47 11 28.95 26 26% Không 2.63 4.83 4% Tổng 38 100 62 100 100 100% - 102 - PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (A2) Kính mong Ơng (Bà ) cho biết ý kiến nội dung dưói liên quan đến hành vi sử dụng ma tuý xã hội Những ý kiến đóng góp Ơng (Bà) giữ kín góp phần cho thành cơng nghiên cứu thái độ trẻ lang thang tượng sử dụng ma tuý Xin Ông (Bà) đọc kỹ ý kiến đánh dấu vào phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến Ơng (Bà )! Câu 1:Theo Ơng (Bà) mơi trường , hồn cảnh kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ma tuý ? Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Bình thường ,ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 2:Theo Ông (Bà) tượng nghiện hút trơng khu vực nơi Ơng (Bà ) sống diễn ? Có nhiều người nghiện ngày phát triển Có số Ít có Khơng có - 103 - Câu3: Theo Ông(Bà) nguyên nhân việc nghiện hút ngày phát triển gì? Quản lí xã hội khơng nghiêm Các hoạt động nghiện hút không lên án nghiêm khắc Các vụ bn bán ma t chưa xử lí nghiêm Giáo dục, quản lí trẻ em gia đình chưa tốt Giáo dục quản lí nhà trường chưa tốt Câu 4: Ơng ( Bà ) làm có người nghiện gia đình? Khơng tỏ thái độ Khuyên giải can ngăn Nhờ người khác can ngăn Cùng sử dụng Câu 5: Cha ( mẹ) phải làm để ngăn cản phịng chống ma t xâm hại đến mình? Nói tác hại ma tuý với Giám sát quản lí chặt Cấm không cho giao du với bạn xấu Không làm Câu 6: Theo Ơng ( Bà ) xã hội cần làm để ngăn cản phịng chống ma tuý? Nghiêm trị kẻ buôn bán ma tuý - 104 - Tuyên truyền tác hại ma tuý Tạo việc làm cho niên Nghiêm trị người nghiện Câu 7: Ơng (Bà ) có thường xun nói chuyện với em tác hại ma t khơng ? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không - 105 - - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ngô kim Cúc ,MIKER FLAMM _"Trẻ lang thang"_Nhà xuất Chính trị quốc gia 1997 " "2.Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật " _Tài liệu tập huấn với tổ chức GARNARV BAR NER 3.Võ thị Cúc_ "Văn hố gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ " 4.Dương tự Đam _ "Gia đình trẻ với hình thành phát triển nhân cách "_Nhà xuất Thanh niên 5.Hạnh Nhu ,Đức Trọng ,Tạ ngọc ánh _"Hiểm hoạ khói phù dung ,cách đề phịng chăm chữa " _.NXB Phụ nữ 1998 6.DOVOGA_"Những khía cạnh tâm lý xã hội tình trạnh phạm tội chưa thành niên " Lục Hải dịch _NXB Thanh niên 7.Lê ngọc Lan ,Lê văn Hồng _"Tâm lý học phát triển tâm lý học sư phạm "_NXB giáo dục 1998 8.Phạm quốc Kinh "Các chất ma tuý thuốc cai nghiện " NXB Khoa học kỹ thuật 1992 9.Văn thanhTản ,Đặng thị Mịnh ,Nguyễn thị Vân Anh "Những tiếng chuông cảnh tỉnh ,Trẻ em điều xúc " _NXB Thanh niên 1998 10.Nguyễn Y Na_ "Tệ nạn xã hội ,căn nguyên ,biểu phương thức khắc phục " _Viện TTKHXH1996 "11 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ,định hướng phát triển "_NXB Lao Động 1999 12."Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế Xã hội Đảng Nhà nước " _Lưu văn Sang ,Nguyễn thái Vĩnh _NXB Chính trị Quốc Gia 2000 13.Đỗ ngọc Hà ,BACBA RA FRANKLIN_ "Về khả tái hồ nhập gia đình trẻ lang thang trẻ lao động " -NXB Chính trị Quốc Gia 2000 14.Lê Tiệm ,Phạm thị Phả _"Tệ nạn xã hội Việt Nam _Thực trạng ,nguyên nhân giải pháp " 15.Trần Hiệp _"Tâm lý học xã hội _Những vấn đề lý luận "_NXB khoa học xã hội 1996 16.Nguyễn khắc Viện _"Từ điển tâm lý "_ NXB Ngoại Văn 1991 17.Bộ giáo dục đào tạo -Ban đạo giáo dục phòng chống ma tuý_"Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý trường học"_NXB Giáo dục 1996 - 107 - 18.Đặng ngọc Diệp _"Tâm lý học "_NXB Giáo dục 1998 19.Phan thị Mai Hương _"Tìm hiểu đặc điểm nhân cách _Hoàn cảnh xã hội niên nghiện ma tuý _"Luận án tiến sỹ chuyên nghành tâm lý học ,mã số 5.06.07._Viện tâm lý học 2002 20.Nguyễn thị Hoa _"Nghiên cứu thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên cao đẳng mầm non Thanh Hoá "_Luận án thạc sỹ _Viện KHGD1999 21.Lâm thị Sang _"Thực trạng thái độ việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên cao đẳng sư phạm Bạc liêu "_Luận án thạc sỹ _Viện KHGD 22.Phạm xn Khí _"Nghiên cứu ảnh hưởng gia đình tới đạo đức học sinh phổ thong trung học sở Tây Ninh _Luận văn thạc sỹ Viện KHGD1998 23.A.N>LEONTIEV._Hoạt động -ý thức nhân cách _Người dịch :Phạm minh Hạc ,Phạm hoàng Gia , Phạm huy Châu 24.Vũ thị Nho _"Tâm lý học phát triển "_ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 25.Bộ Giáo dục Đào tạo _Ban đạo giáo dục phòng chống ma tuý _"Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý trường học "_NXB Giáo dục 1996 26.Nhiều tác giả _"Hiểm hoạ khói phù dung - cách đề phòng chăm chữa _NXB Phụ nữ 1998 27.Văn kiện địa hội Đảng toàn quốc lần IX_"Về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 28.Phòng chống ma tuý_Số 3/99,số 4/99,số 5/99,số 1/2000-Bản tin hướng dẫn cơng tác phịng chống ma t Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý 29.Chu quang Lưu _"Thái độ công nhân công việc xí nghiệp _"NXB ĐHKHXHNV_ Hà Nội 1997 30.Lê ngọc Lan _"Quan hệ khả tự đánh gía phù hợp học sinh với thái độ học tập động học tập "_Kỷ yếu hội nghị Tâm lý học toàn quốc lần thứ 5_Hà Nội 1982 31.Giáo sư -Tiến sỹ Phạm minh Hạc _"Gia đình vấn đề giáo dục gia đình._NXB KHXH _Hà Nội 1994 - 108 - MỤC LỤC PHẦN I I/ đặt vấn đề II/ Mục đích nghiên cứu III/ Nhiệm vụ nghiên cứu IV/ Đối tƣợng , khách thể , phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu ; 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu V/ Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu ; 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.4.Phương pháp toạ đàm, vấn 5.4 Phương pháp thống kê toán học VI/ Giả thiết khoa học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng I: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến thái độ 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề trẻ lang thang 11 1.2.Tình trạng trẻ lang thang trẻ lang thang địa bàn Hà Nội có sử dụng ma tuý 13 1.2.1.Một số vấn đề khái quát tình hình trẻ lang thang địa bàn Hà Nội 13 2.2.2 Những kết luận bước đầu: 15 1.3 Những khái niệm 15 1.3.1 Khái niệm thái độ: 15 1.3.2 Khái niệm trẻ lang thang 19 - 109 - 1.3.3 Khái niệm ma tuý chất gây nghiện 19 1.3.4 Khái niệm sử dụng ma tuý 20 1.4 Cấu trúc tâm lý thái độ 21 1.4.1 Thành tố nhận thức 21 1.4.2.Thành tố xúc cảm, tình cảm 23 1.4.3 Thành tố ý chí hành động ý chí 26 1.5.Đặc điểm nhân cách hình thành,thay đổi thái độ 32 1.6 Các tác động xã hội - tâm lý vấn đề thay đổi thái độ 35 1.5.1.Môi trường tự nhiên, xã hội thay đổi thái độ 35 1.5.2 Tác động giáo dục thay đổi thái độ 36 1.6 Tác động tích cực nhóm xã hội vấn đề thay đổi thái độ 37 Kết luận chƣơng I 44 chƣơng : phân tích kết nghiên cứu, giải pháp , kiến nghị 46 2.1 Tổ chức nghiên cứu 46 2.2.Phân tích kết nghiên cứu thái độ trẻ lang thang việc sử dụng ma tuý 49 2.2.1 Nhận thức trẻ lang thang việc sử dụng ma tuý 49 2.2.2 Những đặc trưng xúc cảm, tình cảm trẻ lang thang việc sử dụng ma tuý 64 2.2.3 Ý chí tâm phòng chống nghiện hút trẻ lang thang trê n địa bàn Hà Nội 72 2.3 Phân tích kết nghiên cứu yếu tố xã hội tác động nhằm thay đổi thái độ: 77 Kết luận - giải pháp kiến nghị 95 - 110 - ... nghĩa hẹp ,giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng , đạo đức hành vi người (giáo dục đạo đức ,giáo dục lao động , giáo dục lối sống hành vi ) Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục có ý... hưởng tới hình thành thái độ , nghiên cứu cần ý xem xét cách tổng thể ,cần ý tới yếu tố khác : nhóm giao tiếp , môi trường sống , giáo dục .các nguồn thông tin đối tượng thái độ 1.6 CÁC TÁC ĐỘNG... lớn vào việc nâng cao hiệu chương trình sách xã hội Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng -5- PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:31

Mục lục

  • PHẦN I

  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến thái độ.

  • 1.1.2 Nghiên cứu về vấn đề trẻ lang thang

  • 1.2.1.Một số vấn đề khái quát về tình hình trẻ lang thang trên địa bàn Hà Nội .

  • 2.2.2 Những kết luận bước đầu:

  • 1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.3.1 Khái niệm về thái độ:

  • 1.3.2. Khái niệm trẻ lang thang.

  • 1.3.3. Khái niệm về ma tuý và các chất gây nghiện

  • 1.3.4 Khái niệm sử dụng ma tuý

  • 1.4. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA THÁI ĐỘ

  • 1.4.1 Thành tố nhận thức

  • 1.4.2.Thành tố xúc cảm, tình cảm

  • 1.4.3 Thành tố ý chí và hành động ý chí.

  • 1.5.Đặc điểm của nhân cách và sự hình thành,thay đổi thái độ

  • 1.6 CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI - TÂM LÝ VÀ VẤN ĐỀ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ

  • 1.6.1.Môi trường tự nhiên, xã hội và sự thay đổi thái độ .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan