1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non trong trường mầm non ánh sao quận long biên hà nội 01

123 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MÙI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON TRONG TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO, QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MÙI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON TRONG TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO, QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN HÀ NỘI: 2016 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc em xin gửi tới cô giáo, TS Nguyễn Phương Huyền, người quan tâm tận tình giúp đỡ em suốt q trình làm luận văn Cơ cho em thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp em rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Em xin trân thành cảm ơn khoa Quản lý giáo dục – Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội giảng viên giảng dạy em trình em học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Long Biên, BGH, đồng chí GV, PHHS bạn đồng nghiệp trường mầm non Ánh Sao, quận Long Biên cộng tác, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em cảm ơn gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn chắn đề tài cịn có thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp để đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Mùi i DANH MỤC VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CLGD : Chất lượng giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi ĐH KTQD : Đại học Kinh Tế Quốc Dân GDMN : Giáo dục mầm non GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GVMN : Giáo viên mầm non GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh NĐ-CP : Nghị định - Chính Phủ MN : Mầm non NXB : Nhà xuất PCGDMNTE5T : Phổ cập giáo dục mầm non trẻ tuổi PHHS : Phụ huynh học sinh PPDH : Phương pháp dạy học UBND : Ủy ban nhân dân TBDH : Thiết bị dạy học TTCM : Tổ trưởng chuyên môn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƢỜNG MẦM NON 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lí luận quản lý hoạt động học trường mầm non 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Lí luận hoạt động tạo hình trường mầm non 16 1.3 Quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non 26 1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non 26 1.3.2 Chức quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tạo hình trường MN 30 1.4.1 Đặc điểm tâm lý trẻ em mầm non - sở việc tiếp nhận hoạt động tạo hình 30 1.4.2 Công tác đạo cán quản lý trường mầm non 32 1.4.3 Kỹ tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên mầm non 33 1.4.4 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức hoạt động tạo hình 33 iii 1.4.5 Sự phối hợp nhà trường gia đình việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 34 1.4.6 Chương trình hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 35 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO, QUẬN LONG BIÊN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Vài nét khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Tổng quan kinh tế - xã hội quận Long Biên 37 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục trường mầm non quận Long Biên, thành phố Hà Nội 38 2.1.3 Vài nét khái quát trường mầm non Ánh Sao, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 39 2.2 Thực trạng hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Mức độ quan tâm cán quản lý, giáo viên PHHS hoạt động tạo hình trẻ trường mầm non 41 2.2.2 Mức độ nhận thức CBQL, giáo viên tầm quan trọng hoạt động tạo hình việc giáo dục tồn diện cho trẻ em trường mầm non 46 2.2.3 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ trường 48 2.2.4 Thực trạng thực nội dung chương trình hoạt động tạo hình cho trẻ 50 2.2.5 Thực trạng thực hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 53 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao 61 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch 61 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức thực 63 2.3.3 Thực trạng công tác đạo thực 65 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá 67 2.3.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động tạo hình trẻ 70 iv 2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động tạo hình quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao 72 2.4.1 Mặt mạnh 72 2.4.2 Mặt yếu 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO, QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI 76 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 76 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 76 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 76 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao, quận Long Biên, Hà Nội 77 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh công tác tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non 77 3.2.2 Biện pháp2: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đội ngũ giáo viên 79 3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh 86 3.2.4 Biện pháp Xây dựng thực kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 89 3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên trường 92 3.3 Kết khảo cứu tính cần thiết, khả thi biện pháp 95 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số học sinh trường MN Ánh Sao từ năm 2013 đến 2016 42 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên trường MN Ánh Sao từ năm 2013 đến 2016 43 Bảng 2.3 Mức độ quan tâm CBQL, giáo viên PHHS hoạt động tạo hình trẻ 44 Bảng 2.4 Mức độ quan trọng hoạt động tạo hình việc giáo dục tồn diện cho trẻ em 48 Bảng 2.5 Mức độ thực mục tiêu giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 50 Bảng 2.6 Mức độ thường xuyên hiệu nội dung chương trình hoạt động tạo hình 53 Bảng 2.7 Mức độ thường xuyên hiệu việc thực hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 56 Bảng 2.8 Mức độ thường xuyên hiệu việc thực phương pháp giáo dục tạo hình cho trẻ 59 Bảng 2.9 Thực trạng công tác lập kế hoạch 62 Bảng 2.10 Thực trạng công tác tổ chức thực 64 Bảng 2.11 Thực trạng công tác đạo thực 67 Bảng 2.12 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá 68 Bảng 2.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động tạo hình 72 Bảng 3.1 Kết khảo cứu tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao 97 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ quan trọng hoạt động tạo hình việc giáo dục tồn diện cho trẻ 47 Biểu đồ 2.2 Mức độ thực mục tiêu hoạt động tạo hình 49 Biểu đồ 2.3 Mức độ thực nội dung giáo dục phát triển chương trình hoạt động tạo hình 51 Biểu đồ 2.4 Mức độ thường xuyên hiệu việc thực hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 54 Biểu đồ 2.5 Mức độ thường xuyên hiệu việc thực phương pháp giáo dục tạo hình cho trẻ 58 Biểu đồ 2.6 Mức độ thực công tác lập kế hoạch 61 Biểu đồ 2.7 Mức độ thực công tác tổ chức thực 63 Biểu đồ 2.8 Mức độ thực công tác đạo thực 66 Biểu đồ 2.9 Mức độ thực công tác kiểm tra đánh giá 68 Biểu đồ 2.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động tạo hình 71 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình đời từ sớm nhanh chóng trở thành lĩnh vực có đóng góp quan trọng đời sống xã hội Từ trước công nguyên, người biết mô tả lại sống qua tranh, hình vẽ vách đá với nhiều hình ảnh sống động cảnh săn bắn, cảnh trồng trọt hay nhảy múa, đàn súc vật, muông thú, cỏ Các nhà khảo cổ học tìm thấy tượng đá, tượng đồng, đền đá có hình trạm trổ nằm lịng đất - kết tạo hình lồi người từ hàng nghìn năm trước Nó gắn liền với văn minh, văn hố, tồn phát triển với xã hội loài người Trong đời sống người, hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, góp phần đem đẹp làm phong phú cho đời sống người Hoạt động tạo hình cịn phương tiện quan trọng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ tạo nên rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Đây điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người với tư cách thành viên sáng tạo xã hội Mặc dù mang ý nghĩa tích cực song việc tổ chức thực quản lý hoạt động Trường mầm non Ánh tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến kết hoạt động tạo hình cụ thể hoạt động tạo hình thường xuyên tổ chức trường chưa thực hiệu Việc lựa chọn phối hợp hình thức đa số giáo viên tổ chức cho trẻ tạo hình nghèo nàn, phiến diện áp đặt, chưa trọng đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi Bên cạnh cơng tác tổ chức đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động tạo hình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Như phân tích, hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạo Chính trường mầm non cần phải nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trường mầm non, nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý phải đề thực biện pháp quản lý phù hợp, mang tính đồng dựa sở nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý: Đảm bảo tính cấu trúc hệ thống, tính thực tiễn, tính hiệu Qua nghiên cứu lý luận làm rõ số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động học, quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non, chức quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non (đặc điểm tâm lý trẻ em, sở vật chất, đồ dùng đồ chơi; kỹ tổ chức hoạt động tạo hình đội ngũ giáo viên; quan tâm cha mẹ học sinh, lực quản lý cán quản lý chương trình giáo) Qua khảo sát thực trạng hoạt động tạo hình quản lý tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao cho thấy CBQL giáo viên nhà trường có cố gắng có mặt mạnh riêng nhiên tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Trong tổ chức thực hoạt động tạo hình, giáo viên cịn xem nhẹ tầm quan trọng số mặt việc giáo dục toàn diện cho trẻ, việc lựa chọn sử dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức tạo hình cịn lúng túng, đơi chưa phù 100 hợp, hình thức rập khn - máy móc, kỹ tạo hình kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên chưa tốt Cơng tác phối hợp với cha mẹ trẻ chưa trọng Việc quản lý tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao nhiều vấn đề chưa đáp ứng ngang tầm đòi hỏi thực tiễn giáo dục mầm non Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, tác giả đề biện pháp quản lý hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao Đó biện pháp: Một là: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh cơng tác tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Hai là: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đội ngũ giáo viên Ba là: Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với PHHS Bốn là: Xây dựng thực kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Năm là: Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên trường Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao, đòi hỏi người quản lý phải sử dụng đồng biện pháp Các biện pháp có mối liên hệ với nhau, tác động qua lại chặt chẽ hỗ trợ cho trình thực Kết trưng cầu ý kiến biện pháp mà tác giả đề xuất Luận văn cho cấp thiết khả thi với điểm số trung bình từ 4.70 điểm trở lên Kết cho thấy độ tin cậy biện pháp đề xuất tương đối tốt Khuyến nghị 2.1 Đối với CBQL trƣờng - Nghiêm túc tổ chức học tập thực thị số 40 - CT/TW ngày 101 15 tháng năm 2004 Ban bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý - Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên công tác nâng cao lực sư phạm CBQL trường mầm non phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn trau dồi lực sư phạm, lực quản lý - Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên hàng năm Chỉ đạo chặt chẽ việc thực chuyên môn nhà trường - Thường xuyên tổ chức hoạt động tạo hình với nội dung đa dạng, phong phú để tạo điều kiện động viên tất giáo viên trường tham gia - Bổ sung đầy đủ sở vật chất trang thiết bị day học, đồ dùng, nguyên liệu tạo hình để tạo điều kiện cho trẻ giáo viên trải nghiệm - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, động viên khuyến khích giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn có kỹ tổ chức hoạt động tạo hình, đặc biệt nêu cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng thông qua chuyên đề, hội thi… - Tham mưu với cấp quyền địa phương hỗ trợ kinh phí để xây dựng sở vật chất cho nhà trường 2.2 Đối với giáo viên trƣờng - Nhận thức vai trị nhiệm vụ theo qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT ban hành Ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm nói chung kỹ tạo hình, kỹ tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng Rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, cập nhật kiến thức, kỹ tạo hình theo kịp phát triển xã hội Ln có ý thức phấn đấu vươn lên công việc 102 - Luôn coi trọng trẻ, gương để trẻ noi theo, sẵn sàng chịu trách nhiệm kết tổ chức hoạt động giáo dục có hoạt động tạo hình cho trẻ lớp 2.3 Đối với phụ huynh trƣờng Có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh học sinh, thường xuyên phối hợp tốt với giáo viên lớp để kịp thời nắm bắt thơng tin bao gồm vấn đề liên quan đến hoạt động tạo hình trẻ Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên với nhà trường, phát huy vai trị chức hội chăm lo khuyến khích động viên trẻ tham gia hoạt động tạo hoạt động khác cách mạnh dạn tích cực 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bách (2016), “Hoạt động dạy vẽ cho trẻ trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục Mầm non (1), tr 30-32 Lê Đình Bình (2013), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình GDMN, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh (2006), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức – Trịnh Văn Minh (2013), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Lê Thị Đức – Nguyễn Thanh Thủy- Phùng Thị Tƣờng (2011), Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 10 Harol Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật 11 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức (2015), Giáo trình đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 13 Khoa học quản lý tập 1, trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 2001 14 Hoàng Đức Minh – Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2016), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2016-2017, Nhà 104 xuất Giáo Dục Việt Nam 15 Đặng Hồng Nhật (2001), Tạo Hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em làm đồ chơi, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 17 Lê Thanh Thủy (2015), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 18 Bùi Thị Kim Tuyến – Lê Bích Ngọc – Lƣơng Thị Bình – Phan Thị Lan Anh (2008), Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên, Nhà xuất Giáo Dục 19 Nguyễn Ánh Tuyết – Lê Thị Kim Anh – Đinh Văn Vang (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 20 Từ điển Tiếng Việt (1998) Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Hồng Vân (2001), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà nội 22 http://huynhvanson.vn/hoat-dong-tao-hinh-cua-tre-mam-non/ 23.http://www.upes3.edu.vn/assets/users/bbt/20130912083216_baigiangmonk hql.pdf 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON ( Dành cho phụ huynh học sinh trường) Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao, xin anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến Xin cảm ơn anh (chị))! Câu Vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình (cắt, dán vẽ, tơ, nặn tượng…) cho trẻ nhà trường anh (chị) quan tâm nào? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Hồn tồn khơng quan tâm Bình thường Câu 2: Xin anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá mức độ hứng thú trẻ hoạt động tạo hình (cắt, dán vẽ, tơ, nặn tượng…) Rất hứng thú Hứng thú Khơng hứng thú Hồn tồn khơng hứng thú Bình thường Câu Vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình (cắt, dán vẽ, tơ, nặn tượng…) cho trẻ trường MN Ánh Sao, anh (chị) hài lòng nào? (Đánh dấu x vào ô trống) Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Bình thường Câu Nếu có điều kiện hội tham gia với hoạt động tạo hình (cắt, dán vẽ, tơ, nặn tượng…) cho trẻ trường MN Ánh Sao, anh (chị) có sẵn sàng khơng? Rất sẵn sàng Sẵn sàng Khơng sẵn sàng Hồn tồn khơng sẵn sàng 106 Bình thường Câu Anh chị có thường xun nhận thơng tin cô giáo trao đổi kết hoạt đông tạo hình (các hoạt động cắt, dán vẽ, tơ, nặn tượng…) trường MN Ánh Sao? Rất thường xuyên Thường xun Khơng thường xun Chưa 107 Bình thường PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VÀ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ( Dành cho Cán quản lý giáo viên trường) Phần 1: Câu hỏi thực trạng hoạt động tạo hình Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Anh Sao, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến Họ tên: (có thể khơng điền)…………………… ………………………… Năm sinh: ………………………………………………………………… Phụ trách lớp: ………………………………………………………………… Trình độ đào tạo: …………………………………………………………… Câu Vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ nhà trường đ/c quan tâm nào? (Đánh dấu x vào ô trống) Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Không quan tâm Hồn tồn khơng quan tâm Câu 2: Xin đ/c cho biết ý kiến đánh giá mức độ hứng thú trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non? đ/c đánh dấu x vào ô trống Rất hứng thú Khơng hứng thú Hứng thú Bình thường Hồn tồn khơng hứng thú Câu Vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình (cắt, dán vẽ, tơ, nặn tượng…) cho trẻ giáo viên trường MN Ánh Sao, đ/c hài lòng nào? (Đánh dấu x vào trống) Rất hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Bình thường Câu Nếu có điều kiện hội tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, đ/c có sẵn sàng tổ chức không? Rất sẵn sàng Không sẵn sàng Sẵn sàng Bình thường Hồn tồn khơng sẵn sàng 108 Câu Đ/c có thường xun cung cấp thơng tin trao đổi kết hoạt đơng tạo hình trẻ trường MN Ánh Sao với phụ huynh học sinh khơng? Rất thường xun Thường xun Khơng thường xun Bình thường Chưa Câu Đồng chí vui lịng cho biết mức độ quan trọng hoạt động tạo hình việc giáo dục tồn diện cho trẻ em? Mức độ quan trọng Hồn Rất Quan Bình Khơng tồn quan trọng thường quan không STT Nội dung khảo sát trọng trọng quan trọng Đối với phát triển trí tuệ, nhận thức Đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kỹ giao tiếp xã hội Đối với việc giáo dục thẩm mĩ Đối với việc giáo dục thể chất Đối với việc chuẩn bị vào trường phổ thông Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực mục tiêu giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao? Theo đồng chí, việc thực mục tiêu đạt hiệu mức độ nào? Đồng chí đánh dấu x vào mức độ phù hợp ứng với câu hỏi Mức độ cần thiết TT Nội dung khảo sát Rất Cần Bình Ko cần thiết thường cần thiết thiết Phát triển nhạy cảm, xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ, có nhu cầu làm đẹp Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỹ sở, tạo tảng cho tiếp thu giáo dục bậc học Phát triển tiếp tục trì trẻ lịng tự tin khả cảm nhận giá trị Tiếp thu tri thức hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gia nhập cộng đồng, xã hội 109 Mức độ thực Hồn Thực Thực Hồn tồn Thực Bình toàn kocần tốt thường ko tốt ko thiết tốt tốt Câu Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng việc thực nội dung giáo dục chương trình hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Ánh Sao? TT Nội dung khảo sát Mức độ cần thiết Mức độ thực Rất cần Cần Bình Ko Hồn Thực Thực Bình Thực thiết thiết thường Cần toàn hiện thường thiết ko cần tốt ko tốt thiết tốt Hoàn toàn ko tốt Nội dung miêu tả thu thập, lựa chọn phù hợp với độ tuổi trẻ (Phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ) Nội dung miêu tả hoạt động tạo hình thống với hoạt động khác trường (phù hợp với chủ đề, chủ điểm) Nội dung miêu tả lựa chọn từ mong muốn, hiểu biết, hứng thú trẻ Nội dung miêu tả phù hợp với thực tế trường Câu Để đạt mục tiêu hoạt động tạo hình, giáo viên sử dụng nhiều hình thức tổ chức phương pháp hoạt động tạo hình Dưới hình thức tổ chức phương pháp hoạt động tạo hình giáo viên sử dụng Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp TT 10 11 Nội dung khảo sát Mức độ hiệu Mức độ thực Ko Hồn Hồn Rất Hiệu Bình hiệu tồn Rất Thường Bình Ko tồn hiệu thường ko hiệu thường xuyên thường thực ko quả xuyên thực Hình thức tổ chức Hoạt động vẽ Hoạt động xếp dán Hoạt động nặn Hoạt động chắp ghép Hoạt động tạo hình tổng hợp Phƣơng pháp tổ chức Phương pháp quan sát Phương pháp dẫn trực quan Phương pháp dùng lời Phương pháp thực hành-ôn luyện Phương pháp tìm tịi - sáng tạo Phương pháp mang tính vui chơi 110 Câu 10 Để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ cần phải có phối hợp với PHHS nhiều hình thức khác Dưới hình thức phối hợp PHHS tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Đồng chí đánh dấu x vào mức độ thực tương ứng với câu hỏi TT Nội dung khảo sát Mức độ hiệu Mức độ thực Rất Hiệu Bình Ko Hồn Rất Thường Bình Ko Hồn hiệu thường hiệu tồn thường xuyên thường thực toàn ko hiệu xuyên ko thực Trao đổi đón trẻ Trao đổi trả trẻ Trao đổi chương trình giáo dục tạo hình Tổ chức buổi phổ biến kiến thức tổ chức hoạt động tạo hình Tư vấn riêng với PHHS trẻ PHHS tham gia số hoạt động nhà trường PHHS tham gia họp phụ huynh Câu 11: Đ/c đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến hoạt động tạo hình MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG Rất Ảnh Bình Ko Hồn tồn ảnh hưởng thường ảnh không hưởng hưởng ảnh hưởng NỘI DUNG KHẢO SÁT TT Đặc điểm tâm lý trẻ em mầm non Công tác đạo CBQL Trường MN Kỹ tổ chức hoạt động tạo hình giáo mầm non CSVC phục vụ cho việc tổ chức hoạt động tạo hình Sự phối hợp nhà trường gia đình việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Chương trình hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 111 Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động tạo hình Xin anh chị vui lịng cho biết ý kiến với nội dung sau: Câu1: Tầm quan trọng cơng tác quản lí hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao quận Long Biên, Hà Nội Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Câu Cơng tác lập kế hoạch TT Nội dung khảo sát Thực tốt Mức độ thực Thực Thực Bình hiện thường tốt khơng tốt Thực hồn tồn khơng tốt Kế hoạch thể tính ưu tiên (nhân lực, tài chính, thời gian…) Kế hoạch đảm bảo tính khách quan phù hợp lực thực tiễn nhà trường Kế hoạch đảm bảo tính kế thừa, liên tục Kế hoạch đảm bảo tính khả thi Kế hoạch đảm bảo tính hiệu Kế hoạch đảm bảo tính dân chủ Câu 3: Cơng tác tổ chức thực Mức độ thực TT Thực Thực hiện tốt tốt Nội dung khảo sát Xác định rõ phân loại hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp độ tuổi chủ điểm Xây dựng cấu tổ chuyên môn độ tuổi, lớp đảm bảo thực hoạt động tạo hình Bố trí, xếp, xác định vai trị nhiệm vụ giáo viên việc phối hợp tổ chức hoạt động tạo hình Bồi dưỡng, đào tạo giáo viên nâng cao kỹ tổ chức hoạt động tạo hình Huy động đảm bảo nguồn lực sở vật chất, thiết bị trường học phục vụ cho việc tổ chức hoạt động tạo hình Phân bổ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động tạo hình khối lớp 112 Thực Bình Thực hồn tồn thường khơng tốt khơng tốt Câu 4: Công tác đạo thực Mức độ thực TT Thực tốt Nội dung khảo sát Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phận giáo viên Chỉ đạo công tác thực chương trình hoạt động tạo hình giáo viên Chỉ đạo thực qui định hồ sơ chuyên môn Chỉ đạo việc soạn lên lớp giáo viên Thực tốt Bình thường Thực khơng tốt Thực hồn tồn khơng tốt Câu : Công tác kiểm tra, đánh giá Mức độ thực STT Nội dung khảo sát Thực tốt Kiểm tra đánh giá việc thực quy chế chuyên môn hoạt động tạo hình Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch mục tiêu nội dung giáo dục hoạt động tạo hình Kiểm tra đánh giá kết việc tổ chức hoạt động tạo hình khối, lớp GV tiến hành Kiểm tra, đánh giá điển hình tích cực tiêu cực tổ chức hoạt động tạo hình Trường 113 Thực tốt Bình thường Thực khơng tốt Thực hồn tồn khơng tốt PHỤ LỤC 3: MẪU KHẢO SÁT TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Tính cấp thiết T T Nội dung khảo sát Rất cấp thiết Cấp thiết Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh công tác tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Biện pháp2: Bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường với PHHS Biện pháp Xây dựng thực kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên trường 114 Khá cấp thiết cấp thiết Tính khả thi Ko cấp thiết Rất khả thi Khả thi Khá khả thi Ít khả thi Ko khả thi ... biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao quận Long Biên, ... cứu sở lý luận quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non 7.2 Khảo sát thực trạng quản lý động tạo hình thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao quận Long Biên, thành... sở lý luận quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tạo hình trường mầm non Ánh Sao, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Các biện pháp quản

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w