1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của giáo vụ ở trường đại học sư phạm hà nội

108 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -oOo - PHẠM HẢI HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDMN Giáo dục mầm non ĐHSP Đại học Sư phạm CNTT Công nghệ thông tin SV Sinh viên HS Học sinh GV Giáo viên CTĐT Chương trình đào tạo GD &ĐT Giáo dục Đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Bảng 2.2: Về quản lý lập kế hoạch trình đào tạo Bảng 2.3: Về quản lý sinh viên kết học tập Bảng 2.4: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý thông tin sinh viên Bảng 2.5: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý lập kế hoạch đào tạo Bảng 3.1: Tuổi đời, tuổi nghề giáo viên, cán quản lý Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP HN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng điểm trung bình chung nội dung quản lý công tác giáo vụ (theo đánh giá cán quản lý giáo vụ) Biểu đồ 2.2: Thực trạng quản lý lập kế hoạch trình đào tạo Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lý sinh viên kết học tập Biểu đồ 2.4: Thực trạng điểm trung bình chung nội dung quản lý công tác giáo vụ (theo đánh giá sinh viên) Biểu đồ 2.5: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý thông tin sinh viên Biểu đồ 2.6: Kết đánh giá sinh viên cán quản lý quản lý lập kế hoạch đào tạo Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ “rất cần” biện pháp Biểu đồ 3.5: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ “rất khả thi” biện pháp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-¬ng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Chức quản lý 11 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục………………………… 14 1.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục ………………………………… 14 1.3.2 Quản lý nhà trường ……………………………………………… 17 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học ………………………………… 18 1.3.4 Quản lý hoạt động dạy học trường Đại học ………… 20 1.4 Công tác giáo vụ trường Đại học ………………………… 23 1.4.1 Khái niệm giáo vụ …………………………………………… 23 1.4.2 Những đặc trưng công tác giáo vụ trường đại học ……… 23 1.4.3 Nhiệm vụ cụ thể công tác giáo vụ trường đại học ………… 25 1.4.4 Nhiệm vụ cụ thể giáo vụ khoa ……………………………… 29 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VỤ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ………… 33 2.1 Vài nét trường Đại học sư phạm Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Một số thành tích quản lý họat động dạy học trường Đại học Sư phạm 33 2.1.3 Thực trạng công tác giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đầu quản lý hoạt động dạy học theo tín 36 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 2.2.1 Quản lý tuyển sinh Trường 47 2.2.2 Quản lý kết học tập 47 2.2.3 Quản lý công tác nghiên cứu khoa học sinh viên 48 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo vụ khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội………………………………………………… 49 2.3.1 Vài nét khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội 49 2.3.2 Thực trạng công tác giáo vụ khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội 51 2.4 Đánh giá công tác giáo vụ trường Đại học Sư phạm nói chung khoa GDMN nói riêng 54 2.5 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội nói chung khoa GDMN nói riêng 56 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GIÁO VỤ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 59 3.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta giáo dục, đào tạo 59 3.1.2 Chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo nước ta 59 3.1.3 Chiến lược phát triển trường ĐHSP Hà Nội đến năm 2010… 60 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội nói chung khoa GDMN nói riêng …… 63 3.2.1 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán giáo vụ trường, khoa 63 3.2.2 Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học giáo vụ ……………………………………… 67 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 75 3.2.4 Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 80 3.3 Khảo sát, kiểm nghiệm tính cần thiết, tính khả thi số biện pháp đề xuất 82 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác giáo vụ phận hợp thành thiếu công tác quản lý đào tạo cấp khoa nói riêng cấp trường đại học nói chung với nhiệm vụ quản lý hoạt động giảng dạy học tập Công tác giáo vụ giúp cho nhà quản lí nắm bắt chất lượng giáo dục (giảng dạy, học tập) tình hình thực chương trình, kế hoạch công tác chuyên môn đối tượng quản lý Trên sở đó, người làm quản lý có biện pháp điều chỉnh, định hướng đối tượng thực nội dung chương trình, kế hoạch, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu đào tạo Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội có bề dày 60 năm hoạt động dạy học Quán triệt tư tưởng Đảng Nhà nước chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ đến 2020, Trường ĐHSP Hà Nội nhận thức sâu sắc kịp thời việc cải tiến, đổi nhiều hoạt động giáo dục Tuy nhiên, việc đổi công tác quản lý giảng dạy học tập nhà trường nói chung, quản lý dạy học giáo vụ khoa trường nói riêng cịn nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải Về mặt nhân sự, số cán lớn tuổi, trình độ tin học cịn hạn chế, khơng có khả khai thác làm việc với mạng máy tính Điều đặt khơng khó khăn việc phục vụ hoạt động dạy học Bên cạnh sau nhiều năm quen làm việc với kiểu quản lý sinh viên học tập trung (đào tạo theo niên chế) chuyển sang đào tạo theo tín chỉ, nhiều vấn đề nảy sinh khiến cho số cán lớn tuổi khó theo kịp với yêu cầu thực tiễn Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, khoa học công nghệ thông tin đại ứng dụng khắp nơi lĩnh vực, yêu cầu khả tự cập nhật thơng tin, tính độc lập việc hoạch định kế hoạch học tập sinh viên ngày nâng cao Thực tế đòi hỏi cán giáo vụ phải thông hiểu phần mềm ứng dụng hoạt động quản lý sinh viên, quản lý điểm, lập thời khố biểu, khai thác thơng tin phục vụ đào tạo từ kho liệu trường Việc liên kết đào tạo khoa Trường ĐHSP Hà Nội với địa phương ngày mở rộng để đáp ứng vấn đề đào tạo liên thông, đào tạo theo địa Như có nghĩa số lượng lớp ngày tăng, vấn đề quản lý giáo vụ ngày phức tạp Nếu khơng có biện pháp cụ thể, khoa học linh hoạt cơng tác giáo vụ lộn xộn, khơng đảm bảo tính xác hiệu Điều dẫn tới việc dạy học khơng đảm bảo chất lượng Nhận thức ý nghĩa vấn đề chọn nội dung nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài luận văn Đây công việc cấp bách nhằm nâng cao hiệu đào tạo sở vật chất đội ngũ giảng viên sinh viên có bối cảnh Mục đích nghiên cứu ti nghiờn cu nhằm đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý giáo vụ trường khoa hoạt động dạy học Kh¸ch thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cøu Công tác quản lý hoạt động dạy học trng i hc 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Cỏc biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ có mối quan hệ chặt chẽ với hiệu chất lượng cơng tác quản lý nói riêng chất lượng đào tạo nói chung Nếu đề xuất số biện pháp quản lý giáo vụ cụ thể như: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cán giáo vụ trường, khoa; Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học giáo vụ; Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học; Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ dành cho hệ cử nhân quy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Giáo dục mầm non - Điều tra thực trạng quản lý giáo vụ từ năm 2007 đến năm 2009 - Một số nội dung quản lý chủ yếu số biện pháp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận cơng tác giáo vụ góc độ khoa học quản lí 6.2 Phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội khoa GDMN 6.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý giáo vụ hoạt động dạy học trường ĐHSP Hà Nội Ph-ơng pháp nghiên cứu S dng phi kt hp cỏc phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp lý luận: So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá lý luận liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp thực tiễn 7.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: thuận lợi, khó khăn công tác giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội khoa GDMN để rút nghiệm lí luận thực tiễn quản lý giáo dục Do biện pháp mà chúng tơi nêu có tính thực tế cao chắn khả thi Chính vậy, để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường, phòng Đào tạo phải tiến hành biện pháp quản lý cách đồng có hệ thống cơng tác quản lý Tuy nhiên, tuỳ hoàn cảnh, thời điểm mà quan tâm, nhấn mạnh đến biện pháp hay biện pháp khác Khuyến nghị Qua việc thực nghiên cứu đề tài này: Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội thấy rằng: Để quản lý tốt hoạt động dạy học trường ĐHSP Hà Nội, đồng thời phát huy tác dụng biện pháp mà luận văn đề xuất, chúng tơi có số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường Thực coi nhiệm vụ trọng tâm cốt lõi nhà trường - Thường xuyên tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường cách công bằng, nghiêm túc khách quan - Ra quy chế quản lý công tác giáo vụ rõ ràng phối hợp với cán giáo vụ quản lý hoạt động dạy học giảng viên, sinh viên - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học giúp cho hoạt động dạy học thực thuận lợi, dễ dàng hiệu -Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ, điểm, kết học tập rèn luyện sinh viên 2.2 Đối với giáo vụ khoa - Thường xuyên học tập, tham gia dự lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nhà trường tổ chức quan, viện tổ chức - Luôn phấn đấu rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người cán quản lý giáo dục tự đào tạo thơng qua chương trình bồi dưỡng Bộ tổ chức - Tự bồi dưỡng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo - Phối hợp với giáo vụ trường lên kế hoạch giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên khoa thực theo kế hoạch, tránh dạy dồn, dạy thiếu - Có đề xuất kịp thời với lãnh đạo khoa, trường nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tri thức phổ thơng Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội, 2000 Đặng Quốc Bảo (1999) Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê Đặng Quốc Bảo ( 2002), Mối quan hệ kinh tế- giáo dục trình phát triển cộng đồng, Tài liệu phục vụ lớp cao học QLGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục- Đào tạo, tập2, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002): Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 NXB trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu hội thảo khoa học“đổi giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập thách thức”, NXB Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội Chính Phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ “Đổi tồn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 20062020”, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Minh Cƣơng- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (1998) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật 12 Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo ( 1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Thành phố Hà Nội (2000), Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ 13, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX,, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội 20 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý giáo dục, tập II, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Hải(2004), Lý luận quản lý nhà nước giáo dục Tài liệu giảng dạy 23 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (2001) Giáo dục học Nxb Sự thật Hà Nội 25 Nguyễn Quang Toản (2002) Bài giảng hệ thống quản lý chất lượng từ vựng 26 Trần Kiểm(2006), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 27 C.Mác- Ph.Ăng ghen (1993), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Lƣu Xuân Mới (2004), Thanh tra giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Lƣu Xuân Mới (2007), Giáo dục đại học kỷ nguyên kinh tế tri thức nay, Tạp chí Khoa học- số 6/2007, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 31 Lƣu Xuân Mới (2008), Thuật ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Luật giáo dục Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 33 Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành Nxb trị Quốc gia HàNội, 2002 34 Quy chế công tác học sinh- sinh viên trường đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội 2006 35 Quyết định ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy (Số 25/2006/QĐ-BGDDT) 36 Từ điển tiếng Việt- Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, 1998 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 38 TS.Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Quốc Thành ( 2007), Khoa học quản lý đại cương, tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 40 Từ điển tiếng Việt- Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, 1998 41 Nguyễn Đức Trí (1999) Quản lý q trình GD&ĐT- Giáo trình TC&QLCTVH-GD Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Quang Toản (2002) Bài giảng hệ thống quản lý chất lượng từ vựng 43 Hồ Văn Vĩnh (2002) Giáo trình khoa học quản lý Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 44 Harold Koonzt Cyrill O’Donnell Heinz Weihrich (2002) Những vấn đề cốt yếu quản lý (bản tiếng Việt), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 Paul Hersey- Ken Blanc Heard (1995) Quản lý nguồn nhân lực (sách tham khảo) Nxb trị quốc gia Hà Nội Phụ lục 1: Bảng 2.1 Kết đánh giá công tác quản lý giáo vụ trƣờng ĐHSP Hà Nội < R < - Mức độ 5: cao Khách thể : 50 cán quản lý, giáo vụ khoa STT NỘI DUNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT Quản lý thông tin tuyển sinh đầu vào Quản lý Công tác chuẩn bị kỳ thi tuyển sinh tuyển sinh Quản lý Công tác chấm thi tuyển sinh 4,8 Công tác tổng hợp kết quả, triệu tập sv trúng tuyển 4,8 Điểm trung bình chung 4,45 Từ trúng tuyển trường 1,2 kế 3,1 Điểm trung bình chung 2,53 TB 1,5 3,6 3,1 hoạch Xử lý tình quản lý đào tạo (thay đổi lịch, giảng viên, thi, kiểm tra ) đào tạo Điểm trung bình chung 2,73 Quản lý Quản lý công tác tổ chức thi, kiểm tra công tác chấm thi, kiểm tra t.tin 3,4 đánh giá Quản lý kết học tập sv (cuối kỳ,cuối năm, cuối khoá) 3,6 kết Quản lý sinh viên thực tế, thực tập 4,2 học tập Quản lý kết rèn luyện sinhviên 4,3 Điểm trung bình chung 3,87 Quản lý Quản lý khoản phí phải nộp sinh viên (học phí phí khác) Tốt 3,3 Quản lý lên lớp sinh viên Quản lý Lên kế hoạch đào tạo khoá học lập Công tác quản lý lịch giảng hàng ngày 4,1 4,2 Cập nhật thông tin sinh viên suốt trình đào tạo khoa (hồn cảnh gia đình; tham gia phong trào sinh viên; tin sinh khen thưởng; kỷ luật; điểm học tập, rèn luyện) X.loại 4,2 Công tác tổ chức kỳ thi tuyển sinh thông viên ĐTB 4,3 TB Khá tài Quản Quản lý xét duyệt học bổng, chế độ ưu đãi, trợ cấp xã hội cho sinh viên 4,5 Điểm trung bình chung 4.40 Trình độ giảng viên đáp ứng yêu cầu 3,1 lý thơng Giảng viên lên lớp có lịch giảng, thời 4,1 gian, chất lượng giảng tin GV Điểm trung bình chung 3.60 Quản lý Sinh viên có nắm thông tin đầy đủ, kịp thời 4,1 trình đào tạo (lịch học, phịng học, thi, kiểm tra, thực tập, thi thơng Tốt Khá lại, lịch đóng phí, ngoại khố ) tin cho Điểm trung bình chung 4.10 Tốt SV Quản lý Sinh viên sinh hoạt ký túc xá chấp hành ký túc quy định xá 10 11 12 Điểm trung bình chung 4,4 4.40 Quản lý Thơng tin giáo trình, tài liệu học tập cập thông nhật thông tin ngược cho lãnh đạo khoa, trường 3,7 tin 4,6 Giáo trình, học liệu có đủ cho sv - mua mượn GTrình, (kể tài liệu tham khảo) tài liệu Điểm trung bình chung 4.15 SV Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 2,2 Phục vụ thư viện số lượng sv lên phòng đọc hàng ngày 4,2 Điểm trung bình chung 3,20 NCKH Quản lý Quản lý thơng tin cựu SV sau tốt nghiệp (làm gì, đâu ) thông Công tác lưu trữ hồ sơ sinh viên tin đầu Tổng kết, rút kinh nghiệm khoá học Điểm trung bình chung Con ngƣời Phẩm chất, trình độ chun mơn cán quản lý đào tạo khoa, trường Tốt Tốt TB 1,4 2,4 2,8 2.20 TB 3,8 Khá Bảng 2.4 Kết đánh giá sinh viên công tác quản lý giáo vụ trƣờng ĐHSP Hà Nội < R < - Mức độ 5: cao Số lượng khách thể tham gia: 110 STT NỘI DUNG Quản lý thông tin tuyển sinh đầu vào Thực thông tin tuyển sinh Bộ GD&ĐT cung Quản lý cấp Công tác chuẩn bị kỳ thi tuyển sinh tuyển Công tác tổ chức kỳ thi tuyển sinh sinh Công tác chấm thi tuyển sinh Công tác tổng hợp kết quả, triệu tập SV trúng tuyển Điểm trung bình chung Từ trúng tuyển trường Xếp Loại NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT 4,1 4,2 4,4 4,2 3,9 4,3 4,18 Tốt 2,2 Quản lý Cập nhật thơng tin sinh viên suốt q trình đào tạo 3,6 khoa (hồn cảnh gia đình; tham gia phong trào sinh viên; thông tin sinh khen thưởng; kỷ luật;điểm học tập, rèn luyện) Quản lý lên lớp sinh viên 3,6 viên Điểm trung bình chung 3,13 1,6 Quản lý Lên kế hoạch đào tạo khố học lập Cơng tác quản lý lịch giảng hàng ngày 3,1 Xử lý tình quản lý đào tạo (thay đổi lịch, giảng viên, 2,8 kế thi, kiểm tra ) hoạch 2,50 đào tạo Điểm trung bình chung Quản lý Quản lý công tác tổ chức thi, kiểm tra công tác 2,4 chấm thi, kiểm tra thông tin đánh Quản lý kết học tập sv (cuối kỳ, cuối năm, 3,7 giá kết cuối khoá) học Quản lý sinh viên thực tế, thực tập 4,2 tập Quản lý kết rèn luyện sinhviên 4,6 Điểm trung bình chung 3,72 Quản lý khoản phí phải nộp sinh viên (học phí 4,4 Quản lý phí khác) Quản lý xét duyệt học bổng, chế độ ưu đãi, trợ cấp xã hội 4,5 tài cho sinh viên Điểm trung bình chung 4.45 Quản lý Trình độ giảng viên đáp ứng yêu cầu 3,0 TB TB Tốt Tốt thông tin giảng viên Giảng viên lên lớp có lịch giảng, thời 3,1 gian, chất lượng giảng Quản lý thông tin cho sinh viên Sinh viên có nắm thơng tin đầy đủ, kịp thời 3,4 trình đào tạo (lịch học, phòng học, thi, kiểm tra, thực tập, thi lại, lịch đóng phí, ngoại khố ) Điểm trung bình chung Điểm trung bình chung 3.15 Khá 3,40 TB Quản lý Sinh viên sinh hoạt ký túc xá chấp hành 4,2 ký túc quy định xá Điểm trung bình chung 4.20 Tốt Quản lý thơng tin giáo trình, tài liệu 10 SV nghiên cứu KH Thơng tin giáo trình, tài liệu học tập cập 3,2 nhật thông tin ngược cho lãnh đạo Học viện Giáo trình, học liệu có đủ cho sv - mua mượn 4,1 (kể tài liệu tham khảo) Điểm trung bình chung 3,65 Khá Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 1,2 Phục vụ thư viện số lượng sv lên phòng đọc hàng 3,6 ngày Điểm trung bình chung 2,90 TB 11 Quản lý thông tin cựu sinh viên sau tốt nghiệp (làm 1,0 Quản lý gì, đâu ) thơng Cơng tác lưu trữ hồ sơ sinh viên 2,1 tin đầu Tổng kết, rút kinh nghiệm khoá học 2,3 Điểm trung bình chung 1,80 TB 12 Con ngƣời Phẩm chất, trình độ chuyên môn cán quản lý 3,50 Khá đào tạo trường Phụ lục 2: Mẫu MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Để đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nói chung cơng tác giáo vụ nói riêng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đề nghị anh/chị cho điểm vào nội dung theo thang điểm: tối đa: điểm (Xuất sắc); thấp nhất: điểm Quản lý tuyển sinh đầu vào Quản lý thông tin tuyển sinh đầu vào: Số điểm:  Công tác chuẩn bị kỳ thi tuyển sinh : Số điểm:  Công tác tổ chức kỳ thi tuyển sinh: Số điểm:  Công tác chấm thi tuyển sinh : Số điểm:  Công tác tổng hợp kết quả, triệu tập sinh viên trúng tuyển: Số điểm:  Quản lý thông tin sinh viên Từ trúng tuyển trường: Số điểm:  Cập nhật thông tin sinh viên suốt q trình đào tạo khoa (hồn cảnh gia đình; tham gia phong trào sinh viên; khen thưởng; kỷ luật; điểm học tập, rèn luyện): điểm: Số  Quản lý lên lớp sinh viên: Số điểm:  Quản lý lập kế hoạch đào tạo Lên kế hoạch đào tạo khoá học: 10 Công tác quản lý lịch giảng hàng ngày: Số điểm:  Số điểm:  11 Xử lý tình quản lý đào tạo (thay đổi lịch, giảng viên, thi, kiểm tra ): Số điểm:  12 Anh (chị) có lên kế hoạch đào tạo khóa sử dụng phần mềm quản lý nào? có, phần mềm Excell có, phần mềm word khơng 13 Anh (chị) quản lý lịch giảng hàng ngày khoa: hàng ngày 2-4 lần/ tuần 1 lần/ tuần không kiểm tra Quản lý thông tin đánh giá kết học tập 14 Quản lý công tác tổ chức thi, kiểm tra công tác chấm thi, kiểm tra: Số điểm:  15 Quản lý kết học tập sinh viên (cuối kỳ, cuối năm, cuối khoá): Số điểm:  16 Quản lý sinh viên thực tế, thực tập: Số điểm:  17 Quản lý kết rèn luyện sinhviên: Số điểm:  Quản lý tài 18 Quản lý khoản phí phải nộp sinh viên (học phí phí khác): Số điểm:  19 Quản lý xét duyệt học bổng, chế độ ưu đãi, trợ cấp xã hội cho sinh viên: Số điểm:  Quản lý thơng tin cho giảng viên 20 Trình độ giảng viên đáp ứng yêu cầu: Số điểm:  21 Giảng viên lên lớp có lịch giảng, thời gian, chất lượng giảng bài:  Số điểm: Quản lý thông tin cho sinh viên 22 Sinh viên có nắm thơng tin đầy đủ, kịp thời q trình đào tạo (lịch học, phịng học, thi, kiểm tra, thực tập, thi lại, lịch đóng Số điểm:  phí, ngoại khố ): Quản lý ký túc xá 23 Sinh viên sinh hoạt ký túc xá chấp hành quy định: Số điểm:  Quản lý thơng tin giáo trình, tài liệu 24 Thơng tin giáo trình, tài liệu học tập cập nhật thông tin Số điểm:  ngược cho lãnh đạo khoa, trường: 25 Giáo trình, học liệu có đủ cho SV mua mượn (kể tài liệu tham khảo): Số điểm:  10 SV nghiên cứu KH 26 Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học: Số điểm:  27 Phục vụ thư viện số lượng sv lên phòng đọc hàng ngày: Số điểm:  11 Quản lý thông tin đầu 28 Quản lý thông tin cựu sinh viên sau tốt nghiệp (làm gì, đâu ): Số điểm:  29 Công tác lưu trữ hồ sơ sinh viên: Số điểm:  30 Công tác tổng kết, rút kinh nghiệm khoá học: Số điểm:  12 Con ngƣời 31 Phẩm chất, trình độ chun mơn cán quản lý đào tạo khoa, trường: Số điểm:  13 Cơng tác giáo vụ có nhận đƣợc giúp đỡ từ phía giảng viên? 14 Anh (chị) đƣợc tập huấn phần mềm quàn lý sinh viên? 3-5 phần mềm 1-2 phần mềm chưa học có học khơng áp dụng Thơng tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………………………… Khoa:…………………………………………………………………… Cán bộ/Sinh viên năm thứ ………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giáo viên, cán quản lý, cán giáo vụ) Để nâng cao hiệu hoạt động dạy học Trường, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá đồng chí tính cần thiềt tính khả thi “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trường ĐHSP Hà Nội” Biện pháp 1: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán giáo vụ Trường, khoa Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng CNTT quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Biện pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Biện pháp 4: Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần Cần Tính khả thi Ít cần Khơng cần Rất Khả Ít khả khả thi thi thi Không khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Xin chân thành cám ơn đồng chí! ... trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT... người học thông qua dạy học Ngồi cịn phải quản lý hoạt động cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ thống định quản lý chủ thể quản lý (nhà quản lý) tác động. .. biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo vụ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo vụ Trường ĐHSP Hà Nội giao cho Phòng Đào tạo kết hợp với giáo vụ khoa trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w