PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 1Phươngtrình với nghiệmnguyên Dạng toán này là một trong những dạng toán khó trong bộ môn Toán Số , những phần mà tôi nêu ra dưới đây chỉ là những dạng cơ bản nhất . Tuy nhiên, để hiểu được nó trước hết cần nắm được Lý thuyết số . Dạng Phươngtrình một ẩn - hệ số nguyên Dạng tổng quát : a n x n + a n - 1 x n - 1 + . + a 1 x + a o = 0 (1) Cách giải : vận dụng các tính chất sau Nếu x = b là nghiệm của phươngtrình (1) thì b là ước của a o Nếu a n = 1 thì nghiệm hữu tỉ nếu có của (1) là số nguyên Qui tắc tìm nghiệm : Tìm các ước của a o Thử lần lượt các ước của a o vào vế trái của (1) Phươngtrình bậc nhất hai ẩn ( Phươngtrình Diophante - Giải tích Diophante) {Diophante - Người đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về Phươngtrình vô đònh , sống ở thế kỷ thứ III.Tập sách “Số học “ của ông có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của Lý thuyết Số} Dạng tổng quát : ax + by = c (2) Cách giải : vận dụng các tính chất sau Giả sử a, b, c ∈ Z ; a, b ≠ 0 và d = (a , b) . Khi đó : Phươngtrình (2) có nghiệm khi và chỉ khi d ∈Ư( c ) Nếu (x o , y o ) là một nghiệm của ax + by = 1 với (a , b) = 1 thì (cx o , cy o ) là một nghiệm của phươngtrình (2) Nếu (x o , y o ) là một nghiệmnguyên của (2) với (a , b) = 1 thì mọi nghiệmnguyên của nó được xác đònh bởi hệ thức : x = x o + bt y = y o - at ; với t ∈ Z Thật vậy , vì (x o , y o ) là một nghiệmnguyên của (2) ⇒ ax o + by o = 1 ⇒ ax o + by o = ax + by ⇒ x = ax o + − by by a o = x o + b y y a o ( ) − ⇒ { (a , b) = 1 ⇒ y y a t o − = ∈ Z ⇒ y = y o - at } Phươngtrình vô đònh dạng x 2 + y 2 = z 2 ( Phươngtrình Pithago ) Cách giải : Phươngtrình vô đònh dạng x 2 + y 2 = z 2 có vô số nghiệmnguyên xác đònh bởi công thức ( Đònh lý tìm nghiệm này đã được biết từ Euclide ) : x = u.v ; y = u v 2 2 2 − ; z = u v 2 2 2 + với u , v ∈ Z ; u , v lẻ ; u > v ; (u, v) = 1 Ví dụ * Khi u = 3 ; v = 1 ⇒ x = 3 ; y = 4 ; z = 5 * Khi u = 5 ; v = 3 ⇒ x = 15 ; y = 8 ; z = 17 Phươngtrình vô đònh dạng x 2 - Py 2 = 1 ( Phươngtrình Pell ) ( P ∈Z + , không là số chính phương ) { Đây là một dạng phươngtrình Diophante bậc 2, xuất phát từ một bài toán do Archimède đặt ra, bài toán có 8 ẩn số thỏa mãn 7 phương trình, đưa đến việc tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : x 2 - 4729494y 2 = 1 (1). Năm 1880 người ta đã tìm ra nghiệmnguyên dương nhỏ nhất của (1) với x là số có 45 chữ số , y có 38 chữ số } Cách giải : Phươngtrình Pell có nghiệm x = ± 1 , y = 0 được gọi là nghiệm tầm thường . Phươngtrình Pell luôn có vô số nghiệm không tầm thường. PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 2 Giả sử x o , y o là các số nguyên dương nghiệm đúng phươngtrình Pell, thế thì các cặp số (x o , -y o ) ; (-x o , y o ) ; (-x o , y o ) cũng là nghiệm. Do đó để tìm nghiệm không tầm thường của phươngtrình Pell, ta chỉ cần tìm các nghiệmnguyên dương của phươngtrình đó. Tất cả các nghiệmnguyên dương (x k ; y k ) của phươngtrình được xác đònh từ đẳng thức : vớiù k = 1, 2, 3, .trong đó (x 1 , y 1 ) là nghiệmnguyên dương nhỏ nhất . Với P nhỏ , việc tìm (x 1 , y 1 ) không khó khăn lắm - chúng ta chỉ việc thử lần lượt y = 1, 2, 3, 4, 5 . để tìm x 2 = Py 2 + 1 là một số chính phương . Tại sao P là số nguyên dương không chính phương ? . Ta hãy xét phươngtrình tổng quát hơn, đó là phươngtrình : x 2 - Py 2 = 1 (*) trong đó P là số nguyên dương cho trước . Vì x, y có mặt ở vế trái của (*) dưới dạng bình phương nên ta có thể hạn chế ở việc tìm các nghiệmnguyên không âm . Hiển nhiên rằng x = 1 ; y = 0 là một nghiệm - gọi là nghiệm tầm thường của (*). Ta còn phải tìm các nghiệm không tầm thường (x, y > 0) Nếu trong phươngtrình P là một số chính phương P = k 2 (k∈Z + ) thì (*) chỉ có nghiệm tầm thường, thật vậy khi đó (*) có dạng x 2 - (ky) 2 = 1 và chú ý rằng hiệu của hai số chính phương bằng 1 khi hai số chính phương ấy là 1 hoặc 0 ⇒ x 2 = 1 ; (ky) 2 = 0 ⇒ x = 1 ; y = 0 . Như vậy : Điều kiện cần để phươngtrình (*) có nghiệm không tầm thường là P không phải là một số chính phương . @ Để tìm sự thú vò khi nghiên cứu phương trìnhnghiệmnguyên , mời các Bạn nghiên cứu kỹ dãy các minh họa sau : Minh họa Tìm nghiệmnguyên của x 2 - 5x + 6 = 0 Nghiệmnguyên nếu có phải là ước của 6, bao gồm các số : ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6 Đặt f( x ) = x 2 - 5x + 6 ⇒ f( 2 ) = f( 3 ) = 0 ⇒ Phươngtrình có 2 nghiệmnguyên x = 2 ; 3 Tìm nghiệm hữu tỉ của 3x 2 - 5x + 2 = 0 (1) Ta có (1) ⇔ 9x 2 - 5.3x - 6 = 0 ; đặt 3x = t ⇒ t 2 - 5t - 6 = 0 (2) Nghiệmnguyên nếu có của (2) phải là ước của 6 ; dễ thấy (2) có hai nghiệm t = -1 , t = 6 Khi t = -1 ⇔ 3x = -1 ⇔ x = - 1 3 Khi t = 6 ⇔ 3x = 6 ⇔ x = 2 {Phương pháp đặt liên tiếp các ẩn phụ } Tìm các nghiệmnguyên của phươngtrình 8x + 11y = 73 Vì (8 , 11) = 1 nên phươngtrình có nghiệmnguyên 8x = 73 - 11y ⇒ x = 9 - y + 1 3y − 8 . Đặt 1 3y − 8 = t ∈ Z ⇒ Ta có : 3y + 8t = 1 ⇒ 3y = 1 - 8t ⇒ y = -3t + 1+ t 3 Đặt 1+ t 3 = u ∈ Z ⇒ Ta có : t = 3u - 1 Vậy : x = 9 - y + t ; y = -3t + u ; t = 3u - 1 ⇒ x = 11u + 5 ; y = -8u + 3 với u ∈ Z Tìm nghiệmnguyên dương , nhỏ nhất ( x , y ) của phươngtrình 17x - 29y = 100 (1) Vì (17 , 29) = 1 ⇒ phươngtrình có nghiệmnguyên (1) ⇒ x = 6 + 2y - 2 5y 17 + . Đặt 2 5y 17 + = t ∈ Z ⇒ y = 3t + 2. t -1 5 ; đặt t -1 5 = u ∈ Z ⇒ t = 5u + 1 Vậy : x = 29u + 11 ; y = 17u + 3 Vì x , y > 0 ⇒ 29u + 11 > 0 và 17u + 3 > 0 ⇒ u > -3 17 và u ∈ Z ⇒ u = 0 , 1 , 2 , . Nghiệmnguyên dương nhỏ nhất là x = 11 ; y = 3 khi u = 0 {Sử dụng tính chia hết của đa thức } Tìm nghiệmnguyên dương của phươngtrình : z x = − + x xy+1 2 2 Ta có yz = x - 1 + 1+ 2y - x xy + 1 ⇒ 1 + 2y - x = 0 hoặc 1 + 2y - x ≥ xy + 1PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 3 Nếu 1 + 2y - x = 0 thì yz = x - 1 nên yz = 2y ⇒ z = 2 ; y = t ∈ N * ; x = 1 + 2t Nếu 1 + 2y - x ≥ xy + 1 thì 2y ≥ x(y + 1) hay x ≤ 2y y + 1 = − + < 2 2 1 2 y ⇒ x = 1 ; y = 1 ; z = 2 6) Tìm nghiệm (x , y) nguyên của phươngtrình : y 2 = x 5 + 2x 4 - 3x 3 - 4x 2 + 4x Ta có y 2 = x.(x - 1) 2 (x + 2) 2 ⇒ x = t 2 với t ∈ Z ⇒ y = ± t.(t 2 - 1)(t 2 + 2) hoặc khi x = -2 thì y = 0 Với mọi x nguyên dương, chứng minh rằng các đa thức sau đây chia hết cho đa thức x 2 + x + 1 x 11 + x 28 + x 1953 x 7 + x 11 + x 1995 Ta có x 3 = x 3 + x 2 + x - x 2 - x - 1 + 1 = (x 2 + x + 1)(x - 1) + 1 ≡ 1 (mod x 2 + x + 1 ) ⇒ với k ∈ N : x 3k ≡ 1 k ≡ 1 ; x 3k + 1 ≡ x ; x 3k + 2 ≡ x 2 (mod x 2 + x + 1 ) ⇒ với 3 số a, b, c chia cho 3 cho các số dư khác nhau đôi một thì x a + x b + x c ≡ 0 (mod x 2 + x + 1 ) { Tương tự : Chứng minh rằng x 7 + x 11 + x 1995 chia hết cho đa thức x 2 - x + 1 } Cho p là một số nguyên tố , hãy giải phươngtrình y px = + − x x- 2 11 trong tập Z Ta có y = x + 1 + p + p x-1 ⇒ x - 1 = ± 1 ; ± p Tồn tại hay không nghiệmnguyên của phươngtrình : 2x - 3y = - 5xy + 39 Ta có 2x - 3y = - 5xy + 39 ⇔ 2x = y.(3 - 5x) + 39 ⇒ y = 2 39 3 5 x x − − Để y nguyên thì điều kiện cần ( chưa là đk đủ ) là 2x - 39≥ 3 - 5x ⇒ (2x - 39) 2 ≥ (3 - 5x) 2 ⇔ (2x - 39) 2 - (3 - 5x) 2 ≥ 0 ⇔ ( -3x - 36)(7x - 42) ≥ 0 ⇔ -12 ≤ x ≤ 6 Tìm ngiệm nguyên của phươngtrình 5x - 3y = 2xy - 11 Ta có y = 5 11 2 3 x x + + ⇒ để y∈ Z , ta cần có 5x + 11 ≥ 2x + 3⇔ (5x + 11) 2 ≥ (2x + 3) 2 ⇔ x x ≤ − ≥ − 3 8 2; . Nhưng y = 2 5 2 3 + + + x x ⇒ y nguyên khi x = -5 ⇒ (x , y) = (-5 , 2) là một nghiệm Với x ≠ -5, ta thấy đkc để y nguyên là x + 5 ≥ 2x+ 3 ⇔ − ≤ ≤ 3 8 2x ⇔ x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 . Chứng minh rằng phươngtrình : 4x 2 + 231y 2 = 1613 vô nghiệm trong tập số nguyên Đặt X = x 2 ≥ 0 ; Y = y 2 ≥ 0 ⇒ 4X + 231Y = 1613 ⇒ X = 1613 231Y 58Y 1 Y 4 − = − + + 4 403 ⇒ 1 + Y = 4t ( t∈Z ) ⇒ Y = 4t - 1 ; X = 403 - 58(4t - 1) + t = 461 - 231t Ta thấy Y ≥ 0 khi t ≥ 1 4 ; X ≥ 0 khi t ≤ 461 231 < 2 ⇒ để X , Y cùng không âm thì t = 1. Nhưng t = 1 thì Y = 3 = y 2 ⇒ y ∉ Z ⇒ đpcm ! Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : x 2 - 81y 2 = 1 Ta có y = 0 ⇒ x = ± 1. Ta tìm các nghiệmnguyên dương để suy ra các nghiệm còm lại . Phươngtrình đã cho có thể viết lại thành 1 = (x + 9y)(x - 9y) Do x , y > 0 nên x + 9y > 0 ⇒ x - 9y > 0 ⇒ x + 9y = 1 ⇒ ; x - 9y = 1 ⇒ x = 1 2 ; y = 0 : giá trò không thỏa. ⇒ phươngtrình đã cho chỉ có nghiệm : (x , y) = (1 , 0) ; (-1 , 0) ⇒ Tổng quát : Phươngtrình x 2 - k 2 y 2 = 1 với k∈ N chỉ có nghiệm tầm thường x = ±1 ; y = 0 Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình x 2 + 3y 2 = 6xy - 6 (1) (1) viết lại như sau : x 2 - 6xy + 3y 2 + 6 = 0 Để phươngtrình có nghiệm x nguyên thì điều kiện cần và đủ (do hệ số x 2 là 1) là ∆ = 6y 2 - 6 = m 2 : là một số chính phương . Rõ ràng m 2 là bội 6 ⇒ m là bội 6 ⇒ xem m = 6t với t ∈Z ⇒ y 2 - 6t 2 = 1 : Phươngtrình Pell ⇒ Nghiệm tầm thường là (y , t) = (1 , 0) ; (-1 , 0) và nghiệmnguyên dương nhỏ nhất là y 1 = 5 ; t 1 = 2 ⇒ Các nghiệmnguyên dương (y k , t k ) được xác đònh từ đẳng thức : y 6 (5 2 6) k k k + = + t Giải phươngtrình trong tập số nguyên : 3x 2 + 48y 2 = 1003 + 30xy (1) Xem (1) là một phươngtrình bậc II theo x : 3x 2 - 30xy + 48y 2 - 1003 = 0 PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 4 ⇒ ∆‘ = 81y 2 + 3009 = k 2 : là số chính phương để có x nguyên ( k∈Z + ) ⇒ k 2 - 81y 2 = 3009 ⇒ (k + 9y)(k - 9y) = 3.17.59 . Vì k + 9y > k - 9y ⇒ Xảy ra 4 khả năng sau đây : k y k y − = + = 9 1 9 3009 k y k y − = + = 9 3 9 1003 k y k y − = + = 9 17 9 177 k y k y − = + = 9 51 9 59 Trong trường hợp nào ta cũng thấy y không nguyên ⇒ Bài toán vô nghiệm ! { Chú ý , dễ dàng kết luận ngay bài toán vô nghiệm vì 1003 không chia hết cho 3 } Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình sau đây : 9x 2 - 15xy + 4y 2 + 38 = 0 (1) Xem (1) là phươngtrình có ẩn x và tham số là y . Để x nguyên , điều kiện cần là ∆ = 81y 2 - 1368 = k 2 : chính phương (k ≥ 0) (2) Nhận thấy 81y 2 - k 2 = 1368 chỉ chứa lũy thừa bậc chẵn nên chỉ việc tìm các nghiệmnguyên dương sẽ suy ra các nghiện còn lại .Từ đó (2) có thể viết lại là : (9y + k)(9y - k) = 2 3 .3 2 .19 . Vì y, k > 0 ⇒ 9y + k > 0 ⇒ 9y - k > 0 và do (9y + k) + (9y - k) = 18y ⇒ Ta chỉ xét 2 trường hợp tổng hai số là bội của 18 . ⇒ x = 15 18 15 7 51 18 3 y k± = ± = . ⇒ các nghiệm là (x , y) = (3 , 7) ; (-3 , -7) 9 228 9 6 13 111 y k y k y k + = ⇒ − = = = ; ⇒ x = 1513 111 18 17 . ± = ⇒ các nghiệm là (x , y) = (17 , 13) ; (-17 , -13) Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : 2x 2 + 3y 2 - 5xy + 3x - 2y - 3 = 0 (1) Xem phươngtrình là bậc II đối với x . Khi đó (1) ⇔ 2x 2 + (3 - 5y)x + 3y 2 - 2y - 3 = 0 Để có x nguyên thì điều kiện cần là ∆ = y 2 - 14y + 33 = k 2 ( k nguyên không âm) (2) Xem (2) là phươngtrình bậc II đối với y ⇒ { (2) ⇔ y 2 - 14y + 33 - k 2 = 0 } và δ‘ (2) = 16 + k 2 = m 2 ( m ∈Z + ) Vì m > k ≥ 0 ; 16 = (m + k)(m - k) mà m + k > 0 ⇒ m - k > 0 . Để ý (m + k) + (m - k) = 2m nên chúng đồng thời chẵn hay lẻ . Ta có bảng : m k 8 m k 2 + = − = ⇒ m = 5 ; k = 3 ⇒ ( x , y ) = (15 , 12) ; (1 , 2) m k m k + = − = 4 4 ⇒ ( x , y ) = (13 , 11) ; (3 , 3) ( Sử dụng tính chất của số nguyên tố ) Tìm 3 số nguyên tố khác nhau biết tích của 3 số đó gấp 3 lần tổng của chúng . Gọi 3 số nguyên tố đó là a , b , c ⇒ abc = 3( a + b + c ) ⇒ abc 3 ⇒ có một số chia hết cho 3, giả sử là số a 3 . Vì a nguyên tố nên a = 3 ⇒ b + c = 3 + b + c ⇒ b( c - 1 ) = 3 + c ⇒ b 3 c c 1 = + − = 1 + ⇒ c - 14 Từ đó tính được c = 2 ⇒ b = 5 ; c = 5 ⇒ b = 2 Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : x 53 + y 53 = 53z (1) Vì z ∈Z ⇒ x 53 + y 53 53. Vì 53 là số nguyên tố nên theo đònh lý Fermat : x 53 - x 53 và y 53 - y 53 Khi đó (1) ⇔ 53z = (x 53 - x) + (y 53 - y) + (x + y) có nghiệm ⇔ x + y = 53t ( t ∈ Z ) PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 5 ⇒ Nghiệm bài toán : x = u (u ∈Z) ; y = 53t - u ; z = u (53t u) 53 53 + − 53 Giải phươngtrình1 + p + p 2 + p 3 + p 4 = x 2 (1) ( p nguyên tố , x nguyên ) Ta có (1) ⇔ 4x 2 = 4 + 4p + 4p 2 + 4p 3 + 4p 4 (2) Mặt khác : (2x) 2 = 4x 2 > 4p 4 + 4p 3 + p 2 = ( 2p 2 + p) 2 và (2x) 2 = 4x 2 < 4p 4 + p 2 + 4 + 4p 3 + 8p 2 + 4p = ( 2p 2 + p + 2) 2 ⇒ (2x) 2 = ( 2p 2 + p + 1) 2 (3) . Từ (2) & (3) ⇒ p 2 - 2p - 3 = 0 ⇒ p = -1 (loại) hoặc p = 3 . Với p = 3 ⇒ x = 121 ⇒ nghiệmphươngtrình ( p , x ) = ( 3 , 11 ) ; ( 3 , -11) Có hay không các số nguyên tố x , y , z thỏa mãn phươngtrình : x 2 + y 3 = z 4 (1) ( Vô đòch LX lần thứ 14 - 1980 ) Từ (1) , ta thấy 3 số x, y, z không cùng lẻ ⇒ có ít nhất một số bằng 2 . Nếu z = 2 thì x 2 + y 3 = 16 ⇒ y < 3 ⇒ x 2 = 8 (vô lý !). Nếu y = 2 thì 8 = (z 2 + x)(z 2 - x) , mà z 2 + x > 0 ⇒ z 2 - x > 0 và (z 2 + x) + (z 2 - x) = 2z 2 ⇒ phân tích 8 = 2.4 , nhưng khi đó 2 + 4 = 2z 2 ⇒ z không nguyên (loại) Nếu x = 2 thì y 3 = (z 2 + 2)(z 2 - 2) và do(z 2 + 2) - (z 2 - 2) = 4 ⇒ y = 2 hoặc z 2 - 2 = 1(loại). x = 2 ⇒ y = 2 ⇒ z chẵn ⇒ z = 2 : không nghiệm đúng phươngtrình ⇒ Bài toán vô nghiệm ! Tìm hai số x, y nguyên và số nguyên tố p sao cho : x 4 + 4y 4 = p (1) Ta thấy để p nguyên tố thì x ≠ 0 hay y ≠ 0 ; (1) chỉ chứa lũy thừa bậc chẵn của x, y nên trước hết ta xét các x, y nguyên dương. Ta có p = (x 2 + 2y 2 ) 2 - 4x 2 y 2 = [(x - y) 2 + y 2 ][(x + y) 2 + y 2 ] Vì (x + y) 2 + y 2 > 0 ⇒ (x - y) 2 + y 2 = 1 ⇒ x = y = 1 ; z = 5 ⇒ có 4 bộ nghiệm ! Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : 1 + x + x 2 + x 3 = y 3 ( Thi Toàn quốc lớp 9 - 1982 ) Nhận thấy : 1 + x + x 2 = (x + 1 2 ) 2 + 3 4 > 0 ⇒ y 3 > x 3 ⇒ y > x ⇒ y ≥ x + 1 Nếu y = x + 1 thì 1 + x + x 2 + x 3 = (x + 1) 3 ⇒ 2x (x + 1) = 0 ⇒ (x , y) = (0 , 1) ; (-1 , 0) Nếu y > x + 1 thì 2x 2 + 2x < 0 ⇒ -1 < x < 0 : loại ! Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : x 2 = y(y + 1)(y + 2)(y + 3) Đặt a = y 2 + 3y ⇒ x 2 = (y 2 + 3y)( y 2 + 3y + 2) = a 2 + 2a . Nếu a > 0 thì a 2 < x 2 = a 2 + 2a < a 2 + 2a + 1 = (a + 1) 2 ⇒ x 2 : không chính phương ( Vô lý ! ) Vậy a ≤ 0 ⇒ y 2 + 3y ≤ 0 ⇔ -3 ≤ y ≤ 0 ⇒ (x , y) = (0 , 0) ; (0 , -1) ; (0 , -2) ; (0 , -3) Tìm bộ số (x , y , u , v) nguyên thỏa mãn đẳng thức : 1 x 1 y 1 u 1 v 2 2 2 2 + + + = 1 (1) Dễ thấy rằng : 1 x 1 y 1 u 1 v 2 2 2 2 ; ; ; ≤ 1 4 ⇒ Vế trái (1) ≤ 1 Vậy dấu ‘=‘ xảy ra khi x=y=u=v= 2 ⇒ x , y , u , v nhận các giá trò tùy ý 2 hoặc -2 . Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : 12x 2 - 3x - 2= 5y - 8x - 2x 2 (1) Từ (1) ⇒ 5y 11x 2 khi - 1 2 x 2 4x 5x 2 x 1 2 ;x 2 2 = + ≤ ≤ + − ≤ − ≥ khi Xét x = 0, 1, 2 ⇒ 5y = 2, 13, 24 ⇒ y không nguyên Xét 5y = 4x 2 + 5x - 2 ⇒ 4x 2 - 2 5 và do 4x 2 - 2 2 ⇒ 2x 2 ≡ 1 (mod 10) ⇒ x ∉ Z ⇒ Bài toán vô nghiệm ! Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : x 3 = y 3 + 2y 2 + 3y + 1 (1) Từ (1) ⇒ x 3 + y 2 = (y + 1) 3 ⇒ x ≤ y + 1. Vì x 3 - y 3 = 2y 2 + 3y + 1 ≥ 0 với mọi y nguyên ⇒ x ≥ y. ⇒ x = y hoặc x = y + 1 ⇒ nghiệm của phươngtrình : ( x , y ) = (-1 , -1) ; (1 , 0 ) Tìm nghiệm (x , y , z) nguyên thỏa mãn đẳng thức : 4xy - x - y = z 2 (1) Ta có : (1) ⇔ (4x - 1)(4y - 1) = 4z 2 + 1. Gọi p là ước nguyên tố bất kỳ của 4x - 1 (hiển nhiên p cũng là ước của 4z 2 + 1) ⇒ 4z 2 ≡ -1 (mod p) ⇒ (2z) p - 1 ≡ 1 (mod p) {đònh lý nhỏ Fermat } ⇒ (4z ) ( 1) 2 p 1 2 p 1 2 − − ≡ − (mod p) PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 6 Từ đó : 1 ≡ ( 1) p 1 2 − − (mod p) ⇒ p - 1 = 4k (k∈Z + ) ⇒ p = 4k + 1 . Vậy mọi ước nguyên tố của 4x - 1 đều có dạng 4k + 1 ⇒ 4x - 1 cũng có dạng 4k + 1 hay 4x - 1 = 4k + 1 ⇒ 4(x - k) = 2 ⇒ 2 4 ( vô lý ! ) ⇒ Vn o ! Tìm nghiệm x , y nguyên dương của phươngtrình : y 2 = x 2 + 12x + 1995 (1) Từ phươngtrình (1), ta có y 2 = (x + 6) 2 + 1959 ≥ 1959 ⇒ y ≥ 45 . Mặt khác -1959 = (x + 6) 2 - y 2 = (x + y + 6)(x - y + 6) với x + y + 6 ≥ 52 và 1959 = 3 . 653 ⇒ x + y + 6 = 653 ; x - y + 6 = -3 hoặc x + y + 6 = 1959 ; x + 6 - y = -1 ⇒ nghiệmphươngtrình : ( x , y ) = ( 319 , 328) ; (937 , 944) Tìm các số tự nhiên n sao cho : k 2 = n 2 + 6n + 1989 (1) là một số chính phương Từ (1) ⇒ k ≥ 45 và (n + k + 3)(n - k + 3) = -2 2 .3 2 .5.11 Mặt khác n + k + 3 > n - k + 3 và (n + k + 3) + (n - k + 3) là số chẵn ⇒ (n + k + 3 , n - k + 3) = (990 , -2) ; (330 , -6) ; (198 , -10) ; (110 , -18) ; (90 , -22) ; (66 , -30) . ⇒ n ∈ { 491 , 159 , 91 , 43 , 31 , 15 } Giải phươngtrình trong tập Z : xy.(y + 4) = 4.(289y - x) (1) Nếu x = 0 thì y = 0 Nếu y ≠ 0 thì (1) ⇔ x y (y + 2) 2 = 1156 = 2 2 .17 2 ⇒ x y và (y + 2) 2 là ước chính phương của 1156 ⇒ (y + 2) 2 = 1 , 4 , 172 ⇒ có 6 nghiệm ! 4x + 1 = y 3 + 8y (2) Ta có (2) ⇔ 4(x - 2y) = y 3 - 1 ⇒ { x - 2y nguyên ⇔ y - 1 = 4t , t∈Z} ⇒ y = 4t + 1 và x = 16t 3 + 12t 2 + 11t + 2 ; t∈Z Giải phươngtrìnhnghiệmnguyên sau : x 2 + y 2 + z 2 = x 2 y 2 (1) { Theo mod 4, nếu x 2 ≡ y 2 ≡ 1 ⇒ x 2 . y 2 ≡ 1 ⇒ x 2 + y 2 + z 2 ≡ 1 ⇒ z 2 ≡ 1 ( vô lý ! ) } ⇒ x, y không thể đều là số lẻ ⇒ x chẵn hoặc y chẵn ⇒ x 2 . y 2 4 ⇒ x 2 + y 2 + z 2 4 ⇒ x = 2x 1 ; y = 2y 1 ; z = 2z 1 ⇒ x 1 2 + y 1 2 + z 1 2 = 4x 1 2 y 1 2 (2). Như vậy, nếu (x, y, z) là nghiệm (1) thì x 1 ; y 1 ; z 1 là nghiệm của (2). Tiếp tục như vậy, ta có : x x 2 ( x 4 ); y y 2 ( y 4 ); z z 2 ( z 4 ) 2 1 2 1 2 1 = = = = = = là nghiệm của x 2 2 + y 2 2 + z 2 2 = 16x 2 2 y 2 2 (2). Quá trình này có thể tiếp tục mãi và khi đó các số x 2 ; y 2 ; z 2 k k k chẵn với mọi k ⇒ (x, y, z) chỉ có thể là (0, 0, 0) . Giải các phương trìnhnghiệmnguyên sau : x 6 + 3x 3 + 1 = y 4 Nếu x > 0 thì (x 3 + 1) 2 < x 6 + 3x 3 + 1 = y 4 < x 6 + 4x 3 + 4 = ( x 3 + 2) 2 ⇒ ∃ y 2 : (x 3 + 1) 2 <y 2 < ( x 3 +2) 2 ⇒ ∃ y 4 ! Nếu x ≤ - 2thì ( x 3 + 2) 2 < x 6 + 3x 3 + 1 = y 4 < x 6 + 2x 3 + 1 = (x 3 + 1) 2 : vô lý ! Nếu x = -1 thì y 4 = -1 ( loại ) Vậy x = 0 ; y = ± 1 : hai nghiệm duy nhất ! (x + 2) 4 - x 4 = y 3 (1) Ta có (1) ⇔ y 3 = 8(x 3 + 3x 2 + 4x + 2) = (2z) 2 với z 2 = x 3 + 3x 2 + 4x + 2 với x ≤ 0 ⇒ (x + 1) 3 < z 3 < (x + 2) 3 ⇒ x + 1 < z < x + 2 ⇒ vô lý ! với x ≥ -2 ⇒ đặt x 1 = -x -2 ≥ 0 , y 1 = -y ⇒ x 1 và y 1 thỏa mãn (x 1 + 2) 4 - x 1 4 = x 4 - (x + 2) 4 = -y 3 : điều này không thể có với x 1 ≥ 0 . Vậy -2 < x < 0 ⇒ x = -1 ; y = 0 : nghiệm duy nhất ! 33) { Sử dụng Phương pháp xuống thang } Chứng minh rằng phươngtrình sau đây không có nghiệmnguyên : 8x 4 + 4y 4 + 2z 4 = t 4 (1) Giả sử rằng (1) có nguyệm nguyên (x, y, z, t) với x là giá trò nhỏ nhất trong các giá trò có thể có . Từ (1), ta nhận thấy t chẵn - xem t = 2t 1 ; thế vào (1) và chia cho 2 ta có : 4x 4 + 2y 4 + z 4 = 8t 1 4 (2) ⇒ z chẵn - xem z = 2z 1 ; thay vào (2) ⇒ 2x 4 + y 4 + 8z 1 4 = t 1 4 . Tương tự ,ta có : y = 2y 1 ⇒ x 4 + 8y 1 4 + 4z 1 4 = 2t 1 4 và cuối cùng x = 2x 1 ⇒ 8x 1 4 + 4y 1 4 + 2z 1 4 = t 1 4 ⇒ (x 1 , y 1 , z 1 , t 1 ) cũng là nghiệm của phươngtrình đã cho , nhưng ở nghiệm này ta thấy x 1 < x : mâu thuẫn cách chọn nghiệm đầu có x bé nhất ! ⇒ (1) vô nghiệm ! 34) Tìm điều kiện cần và đủ cho số k để phươngtrình : x 2 - y 2 = k có ít nhất một nghiệmnguyên . ♦ x 2 - y 2 = k có nghiệmnguyên ⇒ k ≠ 4t + 2 (*) (sốø dư số chính phương trong phép chia cho 4) ♦ k ≠ 4t + 2 : PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 7 k chẵn ⇒ { (*) ⇒ k = 4m } ⇒ x = m + 1 ; y = m - 1 là nghiệmphươngtrình . k lẻ ⇒ { (*) ⇒ k = 2n + 1 } ⇒ x = n + 1 ; y = n là nghiệmphươngtrình . Vậy : Phươngtrình x 2 - y 2 = k có ít nhất một nghiệmnguyên ⇔ k ≠ 4t + 2 ( t∈Z ) 35) Chứng minh rằng phươngtrình x 2 + y 2 + z 2 + t 2 = 2xyzt (1) không có nghiệmnguyên (khác tầm thường ) Giả sử rằng phươngtrình có nghiệmnguyên (x, y, z, t) . Vì x 2 + y 2 + z 2 + t 2 chẵn ⇒ trong các số x, y, z, t có một số chẵn các số lẻ ( hoặc 0 hoặc 2 hoặc 4 ). Nếu tất cả đều lẻ thì x 2 + y 2 + z 2 + t 2 4 trong khi 2xyzt không chia hết cho 4 Nếu chỉ có hai số lẻ thì x 2 + y 2 + z 2 + t 2 không chia hết cho 4 trong khi 2xyzt 4. Vậy x, y, z, t cùng chẵn ⇒ xem x = 2x 1 , y = 2y 1 , z = 2z 1 , t = 2t 1 ; thay vào phươngtrình đã cho ta được : x 1 2 + y 1 2 + z 1 2 + t 1 2 = 8x 1 y 1 z 1 t 1 . Lập luận tương tự như trên cho phươngtrình này, ta được các nghiệm phải chẵn ⇒ x 1 = 2x 2 , y 1 = 2y 2 , z 1 = 2z 2 , t 1 = 2t 2 ⇒ ta được : x 2 2 + y 2 2 + z 2 2 + t 2 2 = 32.x 2 y 2 z 2 t 2 . Một cách tổng quát, xuất phát từ nghiệm (x, y, z, t) bằng phương pháp “xuống thang” ta đi đến phươngtrình : x s 2 + y s 2 + z s 2 + t s 2 = 2 2s + 1 .x s y s z s t s trong đó : [x , y , z , t] k = 2[x , y , z , t] k + 1 ( k ≥ 1 ) ⇒ với mọi số tự nhiên s : x 2 ; y 2 ; z 2 ; t 2 s s s s là các số nguyên - đó là điều không thể có được khi x,y,z,t nguyên. 35) Giải phương trìnhnghiệmnguyên sau : x 1 4 + x 2 4 + x 3 4 + . + x 14 4 = 1599 Chú ý rằng , với n = 2k ⇒ n 4 = 16k 4 16 và với n = 2k + 1 ⇒ n 4 - 1 = (n 2 - 1)(n 2 + 1) 16 Như vậy khi chia x 1 4 + x 2 4 + x 3 4 + . + x 14 4 cho 16 thì số dư có được bằng số các số lẻ trong các số x i , tức là không vượt quá 14 ; trong khi đó 1599 = 1600 - 1 chia cho 16 có số dư là -1 hay 15 ⇒ Phươngtrình vô nghiệm ! 36) Tìm các số x để A = 8x 2 + 8x + 1 là số chính phương . Đặt A = y 2 ( y∈Z) ⇒ Tìm nghiệm nguyênphươngtrình 8x 2 + 8x + 1 - y 2 = 0 Điều kiện cần để có x nguyên là ∆‘ = 8 + 8y 2 = k 2 là số chính phương ⇒ k 2 8 ⇒ k 4 - xem k = 4t (t∈Z) ⇒ 8 + 8y 2 = 16t 2 ⇒ y 2 - 2t 2 = -1 : đây là phươngtrình đối Pell (Pt đối Pell không có nghiệm tầm thường) . Vì x = − ± = − ± = − ± 4 k 8 4 4t 8 1 t 2 nên x nguyên ⇔ t lẻ . Ta biết rằng phươngtrình đối Pell y 2 - 2t 2 = -1 có nghiệmnguyên dương nhỏ nhấøt là y 1 = t 1 = 1 nên : x 11 2 0; 11 = − ± = − và các nghiệmnguyên dương khác được xác đònh từ đẳng thức : , từ đó suy ra x k . 37) Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : a) 2 x = 7y + z b) 3 x + 171 = y 2 c) 10 x - 1 = 7y d) p x + 1 = y ( p nguyên tố ) a) Xem x = 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 ( k ≥ 0 ) ♦ Xét x = 3k : Lúc này , dễ thấy 2 x = 7m + 1 ( m ∈Z + ) . So sánh với phươngtrình đã cho ⇒ 7y + z = 7m + 1 : phươngtrình này nghiệm đúng với y = t ( t ∈Z) và z = 7m + 1 - 7y = 8 k - 7t Vậy phươngtrình có nghiệm : x = 3k ; y = t ; z = 8 k - 7t ♦ Xét x = 3k + 1 : Theo trên , ta có 14m = 2 x - 2 ⇒ 7y + z = 14m + 2 ; phươngtrình này có nghiệm y = t (t∈Z) ; z = 2 x - 7y = 2.8 k - 7y Vậy phươngtrình có nghiệm : x = 3k + 1 ; y = t ; z = 2.8 k - 7t ♦ Xét x = 3k + 2 : Theo trên , ta có 28m = 2 x - 4 ⇒ 7y + z = 28m + 4 . Vậy phươngtrình có nghiệm : x = 3k + 2 ; y = t ; z = 4.8 k - 7t b) Phươngtrình đã cho ⇔ 9(3 x-2 + 19) = y 2 ⇒ { y nguyên ⇔ 3 x - 2 + 19 = k 2 ( k∈Z + ) } ♦ Nếu x - 2 = 2m ⇒ 19 = (k + 3 m ).(k - 3 m ) ⇒ k + 3 m =19 ; k - 3 m = 1⇒ k = 10 ; m = 2 ⇒ nghiệmphươngtrình đã cho : x = 2m + 2 = 6 ; y = 30 . ♦ Nếu x - 2 = 2m + 1 ( m ∈Z + ) thì ta có : PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 8 k 2 = 3 x - 2 + 19 = 3 2m - 1 - 1 + 20 = 20 + (3 - 1)( 3 3 . 3 1 2k 2 2k 3 2k 2 − − − + + + + ) = 20 + 2(2m + 1) ⇒ với mọi m , k 2 chẵn nhưng không chia hết cho 4 ⇒ bài toán chỉ có một nghiệm ! c) Vì 10 x = 1 + 7y ∈Z ⇒ x ≥ 0 và (x , y) = (0 , 0) là một nghiệm của phươngtrình Xét x > 0 , ta có 10 x - 1 = 99 99 . x và nếu lấy 99 99 . x chia cho 7 thì số dương x nhỏ nhất thỏa đề là x = 6 hay A = 999999 7 ⇒ các số AA .AA 7 và chỉ những số đó ⇒ nghiệmphươngtrình là y = BB .BB n , với B = 142857 (ứng với x = 6) ; x = 6n ( n ∈Z , n ≥ 0 ) d) p x = y 2 - 1 = (y + 1)(y - 1) ⇒ x ≥ 0 ; vì p nguyên tố nên y + 1 , y - 1 là các lũy thừa của p . ⇒ Xem y - 1 = p k ; y + 1 = p k + l ( k , l nguyên không âm ) Mà (y + 1) - (y - 1) = p k ( p l - 1 ) ⇒ p = 2 ; k = 1 ; l = 1 . Vậy y = 1 + p k = 3 ; x = 3 38) Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : (4x - 3 2 ) 2 + ( x y ) 2 = (x 2 + 5 2 ) 2 Ta có : x y x x x x 2 2 2 2 5 2 4 3 2 5 2 4 3 2 = + + − + − + ( )( ) ⇒ y 2 = x 2 [(x + 2) 2 - 3](x - 2) 2 ⇒ { y nguyên ⇔ x = 0 hoặc x = 2 hoặc (x + 2) 2 - 3 = k 2 là số chính phương ( k ∈Z + ) } Xét (x + 2) 2 - 3 = k 2 ⇒ 3 = (x + 2 + k)(x + 2 - k) : tích hai số nguyên cùng dấu ; xét các trường hợp có thể xảy ra, chúng ta có thêm nghiệm x = -4. Vậy các nghiệm của phươngtrình là (x , y) ∈ { (0 , 0) ; (2 , 0) ; (-4 , 24) ; (-4 , -24) } 39) Tìm nghiệmnguyên của phươngtrình : (2x + 1) 2 - 1 = 384y (2x 1) 1 2 − − (1) Từ (1) ⇒ 384y = (4x 2 + 4x)(4x 2 - 4x) ⇒ 24y = x 2 .(x - 1)(x + 1) Nếu x lẻ thì (x - 1)(x + 1) 8 và trong 3 số x , x - 1 , x + 1 có một số chia hết cho 3 ⇒ x 2 .(x - 1)(x + 1) = 24t ( t ∈Z ) ⇒ nghiệm x = 2k + 1 ; y = 1 6 k.(k + 1).(2k + 1) 2 ( k ∈Z ) Nếu x chẵn thì x - 1 , x + 1 là các số lẻ ⇒ điều kiện để phươngtrình có nghiệm là x 2 8 ⇒ x 2 4 Vậy : nghiệm của phươngtrình là : x = 4k ; y = = 1 6 k.(4k - 1).4k.(4k + 1) . 40) Giải phương trìnhnghiệmnguyên : x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 = 8(x 2 + xy + y 2 + 1) (Vô đòch Balan-1981) Nhận xét x , y cùng tính chẵn - lẻ và nếu x = y thì phươngtrình trở thành x 3 - 6x 2 - 2 = 0 ⇒ nghiệmnguyên nếu có (ước của -2) sẽ là ±1 ; ±2 , nhưng không có giá trò nào thỏa mãn ! Do x , y cùng tính chẵn - lẻ ⇒ x - y ≥ 2 ⇒ (x - y) 2 ≥ 4 ⇒ x 2 + y 2 ≥ 4 + 2xy ⇒ x 2 + y 2 ≥ 2 + 2xy (1) ( Pt đã cho ) ⇔ (x 2 + y 2 )(x + y) = 8(x 2 + y 2 ) + 8(xy + 1) ⇔ (x 2 + y 2 )(x + y - 8) = 8xy + 8 ⇒ Pt hệ quả : (x 2 + y 2 )(x + y - 8) = 4xy + 2 ⇒ { (1) ⇒ x + y - 8 < 4 } ⇒ 4 < x + y < 12 ⇒ x + y = 6 , 8 , 10 . Với x + y = 6 , 8 ⇒ vô nghiệm ! Với x = 10 ⇒ xy = 14 ⇒ x , y là hai nghiệm của phươngtrình : a 2 - 10a + 16 = 0 ⇒ (x , y) = (2 , 8) ; (8 ; 2) 41) Tìm nghiệmnguyên của các phươngtrình sau đây : a) xy 2 + 2y(x - 14045) + x = 0 b) 7x 2 + 7y 2 = 1820 ( HSG Lớp 9 - 1994 ) c) x 2 - 38y = 23 d) y x x x = + − 13 6 51 2 5 3 2 2 a) Nếu y = 0 thì x = 0 ; xét y ≠ 0 . Khi đó phươngtrình có thể đưa về dạng : x y y( ) + = 1 28090 2 Điều kiện cần để y + 1 ∈Z là x y ∈Z ⇒ (y + 1) 2 là ước số chính phương của 28090 = 53 2 .2.5 ⇒ (y + 1) 2 chỉ có thể là 1 hoặc 53 2 ♦ Nếu (y + 1) 2 = 1 thì y = -2 ⇒ x = - 56180 ♦ Nếu (y + 1) 2 = 53 thì y = 52 ; - 54 ⇒ x = 53 10 53 10 520 540 2 2 . ; y y = = − b) Nhận thấy 7 và 13 là các ước của 1820 nên x 2 13 ⇒ x 13 ; y 2 7 ⇒ y 7 Xem x = 13u ; y = 7v ( u, v ∈Z) ⇒ 13u 2 + 7v 2 = 20 ⇒ 13u 2 ≥ 13 ; 7v 2 ≥ 7 ⇒ 13u 2 + 7v 2 ≥ 20 PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 9 ⇒ đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u 2 = v 2 = 1 ⇒ (x , y) = (13 , 7) ; (13 , -7) ; (-13 , 7) ; (-13 , -7) c) Phươngtrình đã cho có thể viết dưới dạng : x 2 - 4 = 38y + 19 = 2(2y + 1) ⇔ (x + 2)(x - 2) = 19(2y + 1) ⇒ x lẻ ⇒ x + 2 hoặc x - 2 chia hết cho 19 ♦ Nếu x + 2 = 19t ( t nguyên dương lẻ ) thì x = 19t - 2 và y = x t t t 2 2 2 23 38 19 2 23 38 19 4 1 2 − = − − = − − ( ) ♦ Nếu x - 2 = 19t ( t nguyên dương lẻ ) thì x = 19t + 2 và y = 19 4 1 2 2 t t + − d) Ta có : y = 13 6 51 2 5 3 2 2 x x x + − = 2x 3 + 25x 2 - 2x + x x x( )( ) + + 1 2 6 ∈ Z , với mọi x ∈Z (Chú ý rằng : với mọi x ∈Z : x x x( )( ) + + 1 2 luôn chia hết cho 6 ) 42) Chứng minh rằng phươngtrình không có nghiệm y nguyên âm với mọi m nguyên : 5y 2 - 7y - 32 + 8m 2 = 0 Nghiệm của phươngtrình phải có dạng y = 7 10 ± k với k = ∆ = 49 + 160(4 - m 2 ) mà dễ thấy k ∈Z + ( k = 0 ⇒ y ∉Z ) ⇒ y = 7 10 + k và y = 7 10 − k < 0 ⇔ k > 7 . Khi đó ∆ = k 2 > 49 ⇒ m 2 < 4 ⇒ m 2 = 0 ; 1 Nếu m 2 = 0 thì ∆ = 689 : không chính phương ⇒ y ∉Z Nếu m 2 = 1 thì ∆ = 529 = 23 2 ⇒ y = 7 23 10 − ∉ Z ⇒ đpcm ! Áp dụng Bài 65 : Tìm các nghiệmnguyên của phươngtrình a) 12x - 5y = 21 b) 12x + 17y = 41 c) x + 3y = 0 d) 2x - y = 1 e) 3x + 2y = 4 a) x = 3 + 5t ; y = 3 + 12t , t ∈ Z b) x = 2 + 17t ; y = 1 - 12t , t ∈ Z c) x = -3t ; y = t , t ∈ Z d) x = t ; y = 2t - 1 , t ∈ Z e) x = 2t ; y = 2 - 3t , t ∈ Z Bài 66 : Tìm nghiệmnguyên dương , nhỏ nhất của phươngtrình f) 16x - 25y = 1 g) 41x - 37y = 187 a) x = 11 ; y = 7 b) x = 19 ; y = 16 Bài 67 : Tìm các nghiệmnguyên của phươngtrình h)x 2 - 6xy + 5y 2 = 121 i) x 4 + 2x 7 y - x 14 - y 2 = 7 (x, y∈Z + ) j) 2x 2 + 2xy - x + y = 112 (x, y∈Z + ) k)xy 2 + 2xy - 243y + x = 0 (x, y∈Z + ) l) 6x 2 + 5y 2 = 74 m) xy + 3x - 5y = -3 n)x 2 = y 2 + 2y + 13 o)19x 2 + 28y 2 = 729 a) (x - 5y)(x - y) = 121 b) (x 2 - x 7 + y)(x 2 + x 7 - y) = 7 c) y = -x + 1 + 111 : (2x + 1) d) x.(y + 1) 2 = 243y e) 6(x 2 - 4) = 5(10 - y 2 ) f) (x - 5)(y + 3) = -18 g) (x - y - 1)(x + y + 1) = 12 h) Vô nghiệm ! Bài 68 : Giải các phươngtrình sau trong tập số nguyên : a) -6x 2 - 2y 2 + 6xy + 8x + 3y = 168 b) 1987x 2 + 1988y 2 = 3000 - 2x 2 y 2 c) 2x 2 + 3y 2 = 19 - 4x d) 6x 2 - 5y 2 = -40x - 3 a) δ (x) = -3[(y - 7) 2 + 5:3] < 0 b) Vô nghiệm ! c) 6y 2 = 42 - k 2 ⇒ y 2 = 7 - k 2 : 6 ≤ 7 ⇒ k 2 = 36 d) 3(2x 2 + 1) = 5(y 2 - 8x) ⇒ 2x 2 + 1 5 ⇒ Vn o ! Bài 69 : Giải các phươngtrình sau trong tập số nguyên : e) 4x 2 + 231y 2 = 1631 f) x 2 - 100y 2 = 1 g) (x 2 + y 2 ) 2 = 8x 2 y 2 + 4xy + 1 h) x 2 + x 3 + x 4 + x 5 = 271440 i) x + y + z + t = xyzt (x, y, z, t∈Z + ) a) Vô nghiệm ! b) (x , y) = (1 , 0) ; (-1 , 0) c) Dẫn đến pt Pell và đối Pell d) x = 12 e) (x, y, z, t) = (4, 2, 1, 1) và các hoán vò . PhuongTrinhNghiemNguyen Trang 10 Bài 70 : Giải các phươngtrình sau trong tập số nguyên : j) x 3 - 3y 3 - 9z 3 = 0 k) 5x 3 + 11y 3 + 13z 3 = 0 a) T/c chia hết cho 3 b) T/c chia hết cho 13 . x 2 + x + 1 x 11 + x 28 + x 19 53 x 7 + x 11 + x 19 95 Ta có x 3 = x 3 + x 2 + x - x 2 - x - 1 + 1 = (x 2 + x + 1) (x - 1) + 1 ≡ 1 (mod x 2 + x + 1 ) ⇒ với. 18 15 7 51 18 3 y k± = ± = . ⇒ các nghiệm là (x , y) = (3 , 7) ; (-3 , -7) 9 228 9 6 13 11 1 y k y k y k + = ⇒ − = = = ; ⇒ x = 15 13 11 1 18 17 . ± =