Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ

85 11 0
Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o HOÀNG THỊ MINH TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o HOÀNG THỊ MINH TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA GVHD HÀ NỘI – 2015 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát chung Doanh nghiệp nhỏ vừa: 1.1.1 Khái niệm, tiêu chí phân loại đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Vai trò DNNVV kinh tế 11 1.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV 13 1.2.1 Nội dung hỗ trợ phát triển DNNVV 14 1.2.2 Yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động hỗ trợ DNNVV 17 1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV số nơi học kinh nghiệm cho Phú Thọ 22 1.3.1 Kinh nghiệm số quố c gia: 22 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng khác: 27 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rút hỗ trợ phát triển DNNVV 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 31 2.1 Giới thiệu tổng quát tỉnh Phú Thọ 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tiềm phát triển 31 2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 32 2.2 Thực trạng DNNVV tỉnh Phú Thọ 34 2.2.1 Số lƣợng, cấu ngành qui mô DNNVV tỉnh Phú Thọ 36 2.2.2 Đóng góp DNNVV địa bàn Phú Thọ 40 2.3 Thực trạng hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn Tỉnh Phú Thọ 45 2.3.1 Các hoạt động hỗ trợ DNNVV tỉnh Phú Thọ 45 2.3.2 Tổ chức hoạt động hỗ trợ DNNVV tỉnh Phú Thọ 50 2.3.3 Triển khai thực sách hỗ trợ phát triển DNNVV 53 2.4 Đánh giá chung 56 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 56 2.4.2 Những vấn đề tồn 58 2.4.3 Nguyên nhân 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 62 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động hỗ trợ DNNVV tỉnh Phú Thọ 62 3.1.1 Nhân tố quốc tế 62 3.1.2 Nhân tố nƣớc 62 3.2 Định hƣớng hỗ trợ phát triển DNNVV Phú Thọ 64 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn Tỉnh Phú Thọ 66 3.3.1 Hoàn thiện sách, chế hỗ trợ khuyến khích DNNVV phát triển 66 3.3.2 Đổi công tác quản lý Nhà nƣớc DNNVV 71 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2009-2013 (ĐVT:%) 32 Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế giai đoạn 2009-2013 (ĐVT:%) 33 Bảng 2.3 Tình hình chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2009-2013 33 Bảng 2.4 Số lƣợng DNNVV hoạt động giai đoạn 2007-2013 36 Bảng 2.5 : Tỷ trọng đầu tƣ doanh nghiệp nhỏ vừa 37 Bảng 2.6 Kết cấu DNNVV tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 38 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tỉ lệ lao động qua đào tạo ( %) 39 Hình 2.2 Đóng góp vào GDP Tỉnh (%) 40 Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh ( %) 41 Hình 2.4 Đóng góp Ngân sách Nhà nƣớc (Tỷ đồng) 42 ii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam Với số lƣợng chiếm 97% tổng số doanh nghiệp nƣớc, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp đáng kể vào Tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động nguồn vốn nƣớc cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải vấn đề xã hội Vì vậy, phát triển doanh nghiệp nói chung đặc biệt DNNVV nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nƣớc nhƣ quyền địa phƣơng giai đoạn Những năm gần đây, Nhà nƣớc ban hành thực loạt sách, biện pháp hỗ trợ cho DNNVV nhiều mặt từ việc hỗ trợ tiếp cận nguồn lực (đất đai, vốn, công nghệ ), đến hỗ trợ phát triển thị trƣờng tiêu thụ, mở rộng quan hệ với bạn hàng, khách hàng Nhờ đó, doanh nghiệp có bƣớc phát triển mạnh nƣớc số lƣợng doanh nghiệp, lực kinh doanh khả cạnh tranh Tuy nhiên, hỗ trợ Nhà nƣớc cịn nhiều hạn chế, mà chƣa phát huy hết tiềm doanh nghiệp Hiện DNNVV có bƣớc phát triển mạnh số lƣợng doanh nghiệp lực sản xuất Nhờ đó, doanh nghiệp có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế- xã hội Việt nam Tuy nhiên, so với tiềm yêu cầu đời phát triển DNNVV bộc lộ mặt hạn chế: qui mô chủ yếu nhỏ cực nhỏ, thiếu vốn, trình độ cơng nghệ cịn yếu, khó khăn việc gia nhập thị trƣờng, phân biệt đối xử, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nƣớc sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Đặc biệt tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới khiến cho DNNVV gặp nhiều bất lợi hoạt động sản xuất Yêu cầu đặt cần phải có chế sách cụ thể để hỗ trợ DNNVV Việt Nam phát triển, vƣợt qua khủng hoảng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc quốc tế Mặt khác, tỉnh chƣa có nhiều biện pháp thực phù hợp để hỗ trợ DNNVV chƣa thực tốt số sách, giải pháp đề Để góp phần thúc đẩy đời phát triển DNNVV nhằm huy động tối đa tiềm vốn, lao động, mặt dân, cần thiết phải nghiên cứu để tìm biện pháp tăng cƣờng hỗ trợ DNNVV địa bàn nhằm phát triển doanh nghiệp lƣợng chất Đây vấn đề cấp bách, đồng thời có tính bản, lâu dài đất nƣớc Đó lí chủ yếu việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Phú Thọ” 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Do DNNVV có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội nên việc hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đƣợc quan tâm đặc biệt hầu hết nƣớc giới, Việt nam nhƣ địa phƣơng nƣớc.Do vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc, dƣới số cơng trình tác giả tham khảo: DNNVV Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhóm tác giả Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2005) làm rõ thực trạng thách thức doanh nghiê ̣p nhỏ vừa trƣớc thềm hội nhập kinh tế giới đề giải pháp mà doanh nghiệp cần phải hoàn thiện để thúc đẩy phát triển Tác giả phân tích đƣợc rõ thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa phải đối mặt với bốn khó khăn lớn: Trình độ chun môn quản lý kinh doanh kém,công nghệ lạc hậu, nguồn vốn hạn chế thiếu thông tin Đây yếu tố định phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hội nhập kinh tế giới Từ đƣa giải pháp tƣơng ứng nhƣ liên kết với sở đào tạo để cung ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiêp nhỏ vừa; nhanh chóng đổi cơng nghệnhƣng tác phẩm chƣa rõ phải đổi cơng nghệ ngồi biện pháp vay vốn ngân hàng cần thêm giải pháp (vay vốn thị trƣờng chứng khốn, th mua công nghệ tổ chức cho thuê tài chính, làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn để doanh nghiệp lớn đầu tƣ trang bị máy móc, thiết bị sản xuất) Ngoài giải pháp giải khó khăn liên quan đến vốn cần hỗ trợ từ phía Chính phủ Ngân hàng thƣơng mại; hỗ trợ thơng tin chế, sách chế độ, thông tin giá thị trƣờng Tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhóm tác giả Hà Xuân Phƣơng, Đỗ Minh Tuân, Chu Minh Phƣơng (2001) phân tích sách hỗ trợ tài nhƣ thuế, vay vốn bảo lãnh tín dụng, sách chủ yếu để định thành công doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam Cơng trình nêu rõ khó khăn DN vừa nhỏ gặp phải, so với doanh nghiệp lớn nhƣ DNNN khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thƣơng mại DNNVV tƣ nhân hạn chế Trong DNNN điều tra có qui mô vốn lớn đƣợc vay vốn từ ngân hàng thƣơng mại Ngồi ra, xét qui mơ khoản vay, mức vay bình quân cho DNNN điều tra lớn nhiều lần mức vay bình quân doanh nghiệp tƣ nhân Bài viết đề xuất đƣợc giải pháp thúc đẩy hình thành Hệ thống bảo lãnh tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đối tƣợng vay vốn khác, Quỹ Hỗ trợ Phát triển Trung ƣơng Ngân hàng Phát triển VN đóng vai trị trung tâm DNNVV cần phát triển mạnh mối quan hệ cộng đồng doanh nghiệp (qua Hiệp hội) để tiếp cận tài từ Ngân hàng Tuy nhiên sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa dừng đề xuất giảm thuế suất, giãn tiền nợ thuế mà chƣa đề cập đến phƣơng án khác nhƣ miễn thuế, ƣu đãi thuế điều tiết chi phí Luận văn Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2001-2010 tác giả Nguyễn Văn Toán (năm 2006) Luận văn nêu mơ ̣t cách tổng qt tình hình phát triển DNNVV nƣớc ta kinh nghiệm số nƣớc thế giới Qua đó nhâ ̣n ṇ h vai trò to lớn của các DNNVV , sƣ̣ cầ n thiế t và phƣơng hƣớng phát triể n loa ̣i hình doanh nghiê ̣p này , nhƣng tác giả đƣa số giải pháp chƣa sâu phân tích giải pháp cụ thể Luâ ̣n văn Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ̣a bàn tỉnh Thanh Hóa tác giả Hoàng Văn Thụ ( năm 2005) Luâ ̣n văn sâu phân tić h sƣ̣ phát triể n và thƣ̣c tra ̣ng doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a của tin̉ h Thanh Hóa, kết mà DNNVV đạt đƣợc , đã phân tić h nhƣng chƣa cu ̣ thể các giải pháp thiết thực nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Sau nghiên cƣ́u các cơng trình h ỗ trợ phát triển DNNVV, tác giả nhâ ̣n thấ y chƣa có công trin ̀ h nào đề câ ̣p đế n hỗ trơ ̣ phát triể n các DNNVV địa bàn tỉnh Phú Thọ Qua quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và công tác ta ̣i Tin̉ h Phú Thọ, tác giả mong muốn đƣợc nghiên cứu đƣa giải pháp nhằm hỗ trơ ̣ cho phát triể n các DNNVV của Tin̉ h Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu : Luận văn kế thừa sở lý luận số kinh nghiệm thực tiễn cơng trình trên, số sách hỗ trợ theo Nghị định 56/2009-ND-CP nhìn nhận, đánh giá thực tiễn thực trạng hỗ trợ DNNVV địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2013, làm rõ thành tựu đạt đƣợc hạn chế tồn để đƣa giải pháp hỗ trợ nhằm giúp DNNVV phát triển mạnh mẽ giai đoạn 2014-2020 Hình thành thêm khu, cụm công nghiệp lớn Hạ Hòa, Lâm Thao, Phù Ninh thị xã Phú Thọ đề giải việc làm cho lực lƣợng lao động lớn Tỉnh Đóng góp vào GDP tỉnh chiếm 40% Tỷ lệ doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất đạt khoảng 15% tổng số DNNVV Đóng góp 30% tổng thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn Sử dụng khoảng 15% lao động xã hội Số lƣợt ngƣời doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ đào tạo từ Chƣơng trình đào tạo nhân lực cho DNNVV giai đoạn 2011-2015 khoảng 8.000 lƣợt ngƣời Tiếp tục thực việc chuyển đổi, xếp lại mơ hình quản lý phù hợp nhƣ: Cơng ty cổ phần, mơ hình công ty mẹ- công ty con, công ty vệ tinh để huy động thêm nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; hình thành hệ thống liên kết CN sản xuất vật liệu xây dựng, CN khai khoáng hƣớng đến hình thành tập đồn kinh tế CN đa ngành nghề Tập trung đẩy mạnh thực năm 2017 định hƣớng cho doanh nghiệp, doanh nhân hợp tác, liên doanh, liên kết, ƣu tiên khuyến khích vào lĩnh vực sản xuất có lợi nguồn nguyên liệu lao động nhƣ: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản; liên kết phát triển công nghiệp dệt may; cơng nghiệp khai khống, sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ; sản phẩm gỗ; vật liệu xây dựng; Tăng cƣờng đầu tƣ mở rộng sản xuất, đào tạo tay nghề kỹ thuật cho công nhân, chọn hƣớng phù hợp xây dựng chiến lƣợc sản phẩm, tận dụng lợi đơn hàng nhỏ kết hợp đầu tƣ mặt hàng phục vụ thị trƣờng nội địa để quảng bá, khẳng định thƣơng hiệu 65 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn Tỉnh Phú Thọ Trên sở phân tích thực trạng, kết luận quan điểm, định hƣớng phát triển DNNVV trên, nêu số giải pháp chủ yếu sau: 3.3.1 Hồn thiện sách, chế hỗ trợ khuyến khích DNNVV phát triển 3.3.1.1 Chính sách tài chính, tín dụng Giống nhƣ doanh nghiệp khác, DNNVV cần có vốn để tồn phát triển Bên cạnh vốn tự có, có hai nguồn vốn cần thiết DNNVV vốn tín dụng Tình hình phổ biến DNNVV địa bàn Tỉnh Phú Thọ gặp khó khăn tài chính, thiếu vốn để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh Việc huy động vốn cho đầu tƣ phát triển thực tế diễn chậm không đáng kể Để khai thơng tài chính, tín dụng cho đầu tƣ phát triển DNNVV cần có giải pháp tầm vĩ mô Nhà nƣớc, ngân hàng động sáng tạo doanh nghiệp Cụ thể: - Đối với Nhà nƣớc + Tăng cƣờng huy động nguồn vốn tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn dài hạn cho dự án nói chung, đặc biệt dự án đầu tƣ chiều sâu, sản xuất sản phẩm mũi nhọn; tạo điều kiện hỗ trợ lãi suất vay vốn đầu tƣ dài hạn cho doanh nghiệp triển khai đầu tƣ chiều sâu; thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để DNNVV có khả tiếp cận nguồn vốn với mức lãi suất ƣu đãi + Tạo sân chơi bình đẳng tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp để tất ngƣời vay tuân thủ thủ tục giống + Các ngân hàng cần đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trƣờng, cải tiến thủ tục cho vay DNNVV theo hƣớng đơn giản hoá, rõ ràng nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay Các ngân hàng 66 cho doanh nghiệp vay vốn cần xem hoạt động đầu tƣ, ngân hàng giữ vai trò theo dõi hỗ trợ để doanh nghiệp phát huy tối đa hiệu nguồn vốn vay; tƣ tƣởng chủ nợ nợ phải đƣợc xoá bỏ + Nhà nƣớc cần hỗ trợ cho DNNVV sản xuất ngành công nghiệp mạnh Tỉnh nhƣ: Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm, đồ uống, giấy, gỗ; sản xuất nhiên liệu tái tạo;sản xuất vật liệu xây dựng khơng nung, vật liệu mới; khí chế tạo máy, công nghiệp hỗ trợ; xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng + Để nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho DNNVV Tỉnh cần: quy định ngân hàng thƣơng mại phải trì tỷ lệ cho vay bắt buộc tối thiể u đố i với DNNVV ; có chế hỗ trợ khuyến khích ngân hàng thƣơng mại mỏ rộng cung ứng tín dụng cho DNNVV ; khuyến khích ngân hàng thƣơng mại áp dụng hình thức đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để tăng cƣờng khả cho vay tín chấp đối với các DNNVV ; thành lập ngân hàng sách cung cấp tín dụng riêng cho DNNVV bối cảnh nghiên cứu thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại chuyển số ngân hàng sang thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ này ; đẩy nhanh tiến độ thành lập Quỹ phát triển DNNVV Việt Nam theo Nghị định 56/2009/NĐCP để trợ giúp DNNVV nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị doanh nghiệp - Đối với DNNVV: Cần xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh có khả thi để vay vốn sở làm rõ hiệu sản xuất kinh doanh hợp đồng kinh tế ký kết, khả thời gian hồn vốn, mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp, có phƣơng án bảo tồn vốn vay 3.3.1.2 Chính sách thuế Cần phải thực sách theo hai nội dung hệ thống thuế chung đƣợc đổi sách thuế DNNVV Trong hệ 67 thống thuế chung cần thay đổi theo hƣớng: Đơn giản hóa thuế suất, cụ thể hóa miễn giảm thuế, tránh đánh thuế chồng chéo…Riêng sách thuế cho DNNVV, Tỉnh đƣa đối tƣợng ƣu đãi, tăng thời gian ƣu đãi, miễn giảm thuế doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại, công nghệ sạch, sử dụng nhiều lao động Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật Nhà nƣớc tới doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời nghiêm chỉnh chấp hành Tăng cƣờng phối hợp quan Nhà nƣớc việc giám sát, kiểm tra doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, giải kịp thời khó khăn vƣớng mắc, sớm phát xử lý nghiêm trƣờng hợp sai phạm quản lý kinh tế 3.3.1.3 Chính sách đất đai Hiện DNNVV thƣờng có mặt sản xuất hạn hẹp, phân tán, khả mở rộng sản xuất khó khăn, đơi lúc phải tận dụng nhà để kinh doanh Nhƣ vậy, Tỉnh phải có ƣu đãi định đất đai cho doanh nghiệp có khả sản xuất theo hƣớng Tỉnh Phải nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất, tránh tình trạng đầu tƣ không quy hoạch Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện Luật Đất đai Có sách ƣu đãi, miễn giảm giá thuê đất số ngành, lĩnh vực SXKD Tỉnh khuyến khích đầu tƣ, có chế ƣu đãi riêng giá thuê đất khu, cụm công nghiệp vùng khác Tỉnh để nhà đầu tƣ nghiên cứu định đầu tƣ Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, kiểm kê sử dụng đất Đảm bảo cam kết đáp ứng sở hạ tầng, tạo điều kiện quỹ đất để hình thành DNNVV 68 Tập trung đạo làm tốt công tác quy hoạch đầu tƣ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống, tạo quỹ đất cho doanh nghiệp có mặt sản xuất kinh doanh; đầu tƣ xây dựng cơng trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng khu cơng nghiệp làng nghề 3.3.1.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Những vấn đề cộm đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ chủ doanh nghiệp thời gian qua ảnh hƣởng lớn tới hiệu sản xuất kinh doanh DNNVV Hầu hết DNNVV không đủ khả để đầu tƣ nhƣ khơng có đủ điều kiện cho nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển chun mơn theo địi hỏi cơng việc Do thời gian tới việc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực đội ngũ chủ doanh nghiệp cần tập trung số nhiệm vụ sau: - Trƣớc hết, để giải việc làm cho số lao động địa phƣơng bị thất nghiệp, Tỉnh cần khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt lao động chƣa qua đào tạo, cụ thể nhƣ: Giảm giá thuê đất, hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp tổ chức khóa đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân, miễn phí thơng báo tuyển dụng đài báo, định kỳ tổ chức hội chợ việc làm để ngƣời lao động tự tìm hiểu với doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng - Ngành nghề đào tạo: Mở rộng hệ thống trƣờng đào tạo nghề tỉnh, tập trung vào đào tạo nghề lĩnh vực mà tỉnh mạnh nhƣ khí, điện, may mặc, giấy, hƣớng dẫn viên du lịch , đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề sở đào tạo - Chất lƣợng đào tạo: Kiểm soát chặt chẽ nội dung, quy trình đào tạo sở dạy nghề, yêu cầu thực nghiêm túc Quy chế đào tạo Cho phép sở đào tạo liên kết với doanh nghiệp tổ chức đào tạo nâng cao kỹ thực hành cho học viên để doanh nghiệp đào tạo lại 69 - Thực ƣu đãi đặc biệt dự án thành lập số trƣờng dạy nghề tƣ thục chất lƣợng cao, tổ chức đào tạo miễn phí cho cán quản lý nhân lực doanh nghiệp - Tăng cƣờng công tác giáo dục, đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo cơng nhân có tay nghề cao cách tổ chức lớp học nâng cao tay nghề, mở trƣờng đào tạo cấp chứng chỉ, bồi dƣỡng nhiều phƣơng pháp khác để phù hợp với yêu cầu chủ doanh nghiệp - Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng cho chủ DNNVV, xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thiết thực cho đội ngũ Hiện thực cơng tác Phú Thọ có Trung tâm khuyến công Tƣ vấn công nghiệp Phú Thọ thực tƣơng đối có hiệu Tạo điều kiện cho cán quản lý, kỹ thuật giao lƣu với nƣớc ngồi để kịp thời nắm bắt đƣợc thơng tin, cập nhật thị trƣờng, đối tác kinh doanh đối thủ cạnh tranh 3.3.1.5 Chính sách trợ giúp phát triển công nghệ Tỉnh Phú Thọ cần xác định đổi cơng nghệ có thị trƣờng dựa vào thị trƣờng để đổi mới, tránh lãng phí, rủi ro đầu tƣ cơng nghệ Phải dự báo đƣợc khả phát triển công nghệ, thị trƣờng sản phẩm công nghệ mang lại, đầu tƣ đổi công nghệ ngành lĩnh vực Phú Thọ có lợi nhƣ giấy, hóa chất, dệt may, phân bón, chế biến nơng sản thực phẩm Tuy nhiên, nội dung bƣớc việc đổi công nghệ, thiết bị cần phải có lộ trình, có phƣơng án tính tốn phù hợp với điều kiện kinh tế khả tiếp cận thị trƣờng doanh nghiệp Có thể nêu số giải pháp nhƣ: - Chuyển giao công nghệ- thiết bị doanh nghiệp lớn với DNNVV có ngành sản xuất để tận dụng khả nắm bắt công nghệ doanh nghiệp lớn trƣớc 70 - Cải tiến máy móc thiết bị- cơng nghệ cũ để tận dụng tối đa sở vật chất kỹ thuật có - Không nên đổi công nghệ- thiết bị khâu mà lao động thủ cơng đảm nhiệm đƣợc đảm nhiệm tốt để tận dụng lao động dôi dƣ địa phƣơng giảm chi phí giá thành sản phẩm - Chú trọng nâng cao trình độ tiếp thu cơng nghệ khả vận hành máy móc thiết bị cho ngƣời lao động, tiết kiệm, giảm giá thành, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Có sách trợ giúp doanh nghiệp đổi cơng nghệ nhƣ: Chính sách thuế, mặt sản xuất… - Tạo áp lực môi trƣờng thuận lợi để doanh nghiệp đổi công nghệ UBND Tỉnh nên tạo áp lực mức cần thiết để doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi công nghệ tiên tiến, thiết bị đại cách văn quy định thời gian sử dụng công nghệ cho ngành, tạo cạnh tranh ngành sản xuất có ƣu Tỉnh 3.3.2 Đổi công tác quản lý Nhà nƣớc DNNVV Vị trí, vai trị DNNVV Tỉnh Phú Thọ đƣợc khẳng định Vì vậy, Tỉnh Phú Thọ cần nhanh chóng tạo lập khung khổ pháp lý rõ ràng chuẩn xác, làm sở pháp lý cho việc hoạch định sách tổ chức thực sách hỗ trợ DNNVV Xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển loại DNNVV thời kỳ, gắn chặt với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, ngành, lĩnh vực vùng kinh tế, đổi quản lý Nhà nƣớc DNNVV 3.3.2.1 Hoạt động máy quản lý Nhà nước Tăng cƣờng hiệu lực hoạt động máy quản lý Nhà nƣớc DN, mặt vừa phải hoàn thiện tổ chức máy, đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ, mặt khác cần bƣớc tách dần chức 71 lẫn lộn quản lý Nhà nƣớc kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh, chức hành với dịch vụ cơng; phân định làm rõ quy chế pháp lý quan hành nghiệp, nhằm xây dựng hành lành mạnh, minh bạch Tiếp tục đạo quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành, phối hợp với đơn vị liên quan thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật DN Kiểm tra điều kiện kinh doanh theo quy định DN, tập trung vào số lĩnh vực: hành nghề y dƣợc tƣ nhân, tƣ vấn xây dựng, kinh doanh xăng dầu, môi giới việc làm, xuất lao động, dịch vụ bảo vệ, dịch vụ cầm đồ Chủ động gặp gỡ, trao đổi lắng nghe phản hồi, phản ánh từ DN, đa dạng hóa hình thức đối thoại (qua trang web, hộp thƣ điện tử, hệ thống giao ban trực tuyến tỉnh) thƣờng xuyên gặp gỡ, đối thoại trực tiếp để giải kịp thời khó khăn, vƣớng mắc DN hồn thiện chế, sách tỉnh Bổ sung cán đủ lực trình độ, thạo việc am hiểu cơng việc, nhƣ có chế tài xử lý cụ thể hành vi sách nhiễu cán công chức trực tiếp làm việc với doanh nghiệp Giao cho Hiệp hội DNNVV, tổ chức, trung tâm có chức năng, nhiệm vụ tƣ vấn lĩnh vực tín dụng, đầu tƣ phối hợp với ngân hàng tổ chức lớp tập huấn cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, khâu lập dự án, chuẩn bị hồ sơ, thủ tục vay vốn Xây dựng phƣơng án Nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm , hàng hóa DNNVV tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014-2020 Đây dự án Chƣơng trình Quốc gia mà Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 712/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2010 72 3.3.2.2 Đẩy mạnh cải cách hành Nhằm tạo mơi trƣờng thể chế thơng thống thu hút tốt nguồn lực nƣớc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, cần phải thay đổi nhận thức mối quan hệ quan Nhà Nƣớc doanh nghiệp Để thực đƣợc cải cách hành có hiệu quả, Tỉnh Phú Thọ cần tiếp tục đẩy mạnh mơ hình “một cửa" lĩnh vực ĐKKD, xét cấp ƣu đãi đầu tƣ, cấp mã số thuế, mã số hải quan, chứng quy hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Rà soát chức nhiệm vụ quan có liên quan đến tiếp xúc, phục vụ DN Tiếp tục cải tiến phân cấp quản lý cho sở, ngành, địa phƣơng 3.3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng Tỉnh tiếp tục đầu tƣ nhiều cho sở hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh nhƣ: Đầu tƣ xây dựng khu - cụm công nghiệp nhỏ, cấp điện, cấp nƣớc cho sản xuất, xử lý nƣớc thải, chất thải khu công nghiệp, kho tàng, bến bãi ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, vƣờn ƣơm DN, khu cơng nghệ cao, trọng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học Khuyến khích DNNVV đầu tƣ phát triển sở hạ tầng nhằm chuyển dịch đẩy mạnh cấu vốn đầu tƣ DNNVV khối dân doanh 3.3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển DNNVV Tỉnh có chế hợp tác với Trung tâm hỗ trợ DNNVV bộ, ngành, Trung Ƣơng để DNNVV đƣợc tiếp nhận hỗ trợ tƣ vấn thị trƣờng, tài chính, cơng nghệ kỹ thuật, cải tiến trang thiết bị, hƣớng dẫn quản lý kỹ thuật bảo dƣỡng trang thiết bị, tiếp cận cơng nghệ bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý cho DN Xây dựng sách ƣu đãi để tuyên truyền, vận động ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi có tài lực hợp tác đầu tƣ với DNNVV Phú Thọ 73 Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để DNNVV liên doanh, liên kết đầu tƣ với DN nƣớc Hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho DNNVV đặt chi nhánh văn phịng đại diện nƣớc ngồi đầu tƣ nƣớc Kêu gọi tổ chức tài quốc tế tài trợ để thành lập quỹ tín dụng, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ hoạt động Hiệp hội phát triển DNNVV Tỉnh 3.3.2.5 Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp Các chủ trƣơng, chế sách, giải pháp Tỉnh phải đáp đảm bảo DN đƣợc đối xử bình đẳng đầu tƣ, tín dụng, th đất, định giá tài sản, đánh giá tín nhiệm Nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển mảng dịch vụ, DNNVV cần đƣợc tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng để đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Định kỳ tổ chức, đối thoại DN với quan chức theo chủ đề có vƣớng mắc Các chế sách Tỉnh trƣớc ban hành cần tham khảo ý kiến cộng đồng DN thông qua hiệp hội, câu lạc ban hành cần phải tổ chức phổ biến rộng rãi hƣớng dẫn thi hành đến cấp, ngành, hiệp hội DN Sửa đổi bổ sung chế sách ƣu đãi DN nƣớc đầu tƣ nƣớc theo hƣớng DN đầu tƣ vào lĩnh vực, ngành nghề, khu vực khuyến khích đƣợc hƣởng quyền lợi nhƣ nhau, đảm bảo cho DN đƣợc đối xử bình đẳng, cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh Cơ quan quản lý nhà nƣớc không can thiệp sâu vào trình sản xuất kinh doanh DN, tranh chấp phát sinh phải đƣợc đƣa trọng tài kinh tế đƣợc án kinh tế giải theo luật pháp 74 Tăng cƣờng hiệu tính minh bạch dịch vụ hành chính, giảm chi phí dịch vụ cơng ích, thực thi pháp luật công nghiêm minh địa bàn Tỉnh, bãi bỏ quy định khơng bình đẳng, hạn chế gây khó khăn cho hoạt động DNNVV 3.3.2.6 Giải tốt mối quan hệ doanh nghiệp lớn với DNNVV Ở tất nƣớc nhƣ địa phƣơng nƣớc, liên kết doanh nghiệp lớn DNNVV địa phƣơng yếu tố tạo nên cấu kinh tế hợp lý, góp phần tạo phát triển DN lớn DNNVV Phát triển mối liên kết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ Mối liên kết yếu tố khách quan xuất phát từ phân công lao động xã hội Q trình chun mơn hóa ngày phát triển, đòi hỏi hợp tác liên kết kinh tế Sự liên kết doanh nghiệp hình thức tổ chức SXKD nhằm khai thác sức mạnh thành phần kinh tế Khi lực cạnh tranh yếu, tự thân DNNVV phải biết tạo mối liên kết với liên kết với doanh nghiệp lớn để phát triển Phú Thọ có lợi Tỉnh có cơng nghiệp phát triển sớm Việt Nam, địa bàn Tỉnh có doanh nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nƣớc số doanh nghiệp cổ phần nhƣ: Giấy Bãi Bằng, Phân bón SUPER hóa chất Lâm Thao, Xi măng Hữu Nghị…Do yêu cầu kỹ thuật hạn chế vốn, lao động có tay nghề nên DNNVV cần đảm nhận khâu sản xuất phụ, đảm nhận nguyên liệu đầu vào…giúp doanh nghiệp lớn tập trung vào sản xuất, nhiệm vụ trọng tâm có hiệu Trên thực tế, xuất số quan hệ liên kết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ hiệu Tuy nhiên so với tiềm năng, mối quan hệ hạn chế Nguyên nhân nhiều doanh nghiệp lớn phải tiếp 75 nhận lớn nguyên liệu đầu vào, bao bì đựng sản phẩm…của DNNVV nơi khác mà DNNVV địa bàn có khả cung cấp cho doanh nghiệp lớn Chính cần thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp lớn với DNNVV địa bàn Tỉnh cần có sách, chế, biện pháp khai thông mối quan hệ này, sở tuân thủ nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp với chế thị trƣờng 76 KẾT LUẬN DNNVV Phú Thọ đóng góp vào GDP tỉnh 35% nhƣng có vị trí, vai trị xã hội đặc biệt quan trọng: góp phần khơng nhỏ tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Tỉnh.Vì vậy, việc hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Phú Thọ cần thiết Trong năm qua, đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng, DNNVV Phú Thọ đạt đƣợc thành quan trọng, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH Giá trị sản xuất doanh nghiệp không ngừng gia tăng, đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện Tuy nhiên, DNNVV địa bàn nhiều hạn chế, bất cập quản lý nên chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm Tỉnh Trong DNNVV cơng nghệ sản xuất cịn thơ sơ, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, trình độ quản lý trình độ tay nghề lao động doanh nghiệp hạn chế Sản phẩm hàng hóa cịn chƣa đáp ứng đƣợc u cầu, khả cạnh tranh kém, sách hỗ trợ doanh nghiệp thiếu chƣa đạt hiệu Qua trình thu thập tài liệu nghiên cứu, nội dung luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Hệ thống, làm rõ vấn đề lý luận DNNVV, sách hỗ trợ Nhà nƣớc DNNVV: khái niệm, tiêu chí, phân loại,vai trò, ƣu thế, hạn chế DNNVV kinh tế thị trƣờng; tác động nhà nƣớc với phát triển loại hình DN Tìm hiểu kinh nghiệm nƣớc địa phƣơng khác nƣớc để rút học kinh nghiệm phát triển DNNVV tỉnh Phú Thọ - Đã phân tích làm rõ đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Phú Thọ chi phối phát triển loại hình DNNVV; phân tích thực trạng hoạt động DNNVV khía cạnh; phân tích, đánh giá kết thực 77 biện pháp hỗ trợ DNNVV tỉnh Phú Thọ vá rút nhận xét đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp đồng có tính khả thi nhằm tiếp tục phát triển DNNVV Phú Thọ thời gian tới Việc thực giải pháp hỗ trợ phát triển DNNVV Phú Thọ cần có thống phối hợp chặt chẽ trƣớc hết cấp quyền, ngành tỉnh sau phối hợp quan quyền với tổ chức hiệp hội, đồn thể doanh nghiệp, doanh nhân Tuy cố gắng để hoàn thành luận văn nhƣng hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên viết tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy giáo để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2005), Báo cáo kế hoạch năm 2009-2013 phát triển DNNVV Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2005) DNNVV Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp DNNVV Hiệp hội DNNVV tỉnh Phú Thọ(2011) Báo cáo tổng kết hoạt động Hiệp hội DNNVV Phú Thọ thời kỳ 2012-2013 Trần Thị Vân Hoa (2003), Tác động sách điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ doanh nghiệp nhỏ vừa nhỏ, Luận án tiến sỹ, đại học KTQD Hà Nội Ngô Quang Minh (2005), Hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội Hà Xuân Phƣơng, Đỗ Minh Tuân, Chu Minh Phƣơng (2001) Tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2009-2013 Sở Kế hoạch đầu tƣ Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2009-2013 10 Nguyễn Văn Toán (2006) Luận văn Xây dựng chiế n lược phát tr iển doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ giai đoạn 2001-2010 11 Hoàng Văn Thụ (2005) Luận văn Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa ̣a bàn tỉnh Thanh Hóa 12 UBND Tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 13 Website: www.phutho.gov.vn , www.dpi.phutho.gov.vn , www.gso.gov.vn 79 ... cao nghiệp phát triển DNNVV 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Giới thiệu tổng quát tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tiềm phát triển. .. phát triển DNNVV địa bàn Tỉnh Phú Thọ 45 2.3.1 Các hoạt động hỗ trợ DNNVV tỉnh Phú Thọ 45 2.3.2 Tổ chức hoạt động hỗ trợ DNNVV tỉnh Phú Thọ 50 2.3.3 Triển khai thực sách hỗ trợ phát triển. .. tiễn hỗ trợ phát triển DNNVV - Chƣơng 2: Thực trạng hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2013 - Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng hỗ trợ phát triển cho DNNVV địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan