Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh đống đa

101 12 0
Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **************** NGUYỄN ĐỨC TUẤN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY DOAN NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG ĐA Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THẾ HÙNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Đặc điểm loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trƣờng 1.2 Vai trò tầm quan trọng thẩm định tín dụng 1.1.1 Khái niệm thẩm định tín dụng 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng thẩm định tín dụng 1.2 Các loại hình thẩm định tín dụng 10 1.2.1 Thẩm định tín dụng ngắn hạn 10 1.2.2 Thẩm định tín dụng dài hạn 19 1.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động thẩm định 25 1.3.1 Tỷ lệ nợ hạn 25 1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 26 1.3.3 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 27 1.3.4 Nguồn lực thẩm định tín dụng 27 1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động thẩm định tín dụng 28 1.4.1 Các yếu tố bên 28 1.4.2 Các yếu tố bên 29 96 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 31 2.1 Khái quát Ngân hàng Công thƣơng Đống Đa 31 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Ngân hàng Công thƣơng Đống Đa 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động thẩm định cho vay Ngân hàng Vietinbank Đống Đa 36 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 36 Hình 2.2: Biểu đồ tình hình biến động vốn huy động từ 2009 đến 2011 38 38 Nguồn: Bảng 2.1 38 2.2.2 Hoạt động cho vay 38 2.2.3 Về thẩm định cho vay 40 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động thẩm định 48 2.2.5 Phân tích tình thẩm định 55 2.3 Đánh giá hoạt động thẩm định cho vay 75 2.3.1 Những kết đạt đƣợc: 75 2.3.2 Những hạn chế tồn 76 2.3.3 Nguyên nhân 77 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 80 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Vietinbank Đống Đa thời gian tới 80 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh Đống Đa 83 3.2.1 Đào tạo nâng cao trình độ cán thẩm định tín dụng 83 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng 84 3.2.3 Tăng cƣờng thẩm định tài sản bảo đảm 85 97 3.2.4 Thực tƣ vấn đầu tƣ cho khách hàng 86 3.2.6 Thẩm định tƣ cách khách hàng 88 3.2.7 Các giải pháp khác 89 3.3 Kiến nghị 89 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành có liên quan 89 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc 91 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng Công thƣơng Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 98 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng giá trị tỷ trọng huy động vốn chi 37 Số hiệu Bảng 2.1 nhánh (2009 -2011) Bảng 2.2 Bảng giá trị tỷ trọng nợ vay chi nhánh 39 (2009 -2011) Bảng 2.3 Bảng xếp hạng chấm điểm tín dụng Vietinbank 47 Bảng 2.4 Bảng đánh giá tín dụng tổng hợp 47 Bảng 2.5 Bảng phân loại nợ 48 Bảng 2.6 Bảng khả thu nợ 49 Bảng 2.7 Bảng thu nhập từ lãi qua năm (2009-2011) 50 Bảng 2.8 Bảng nợ hạn 51 Bảng 2.9 Bảng tỷ lệ nợ xấu 52 10 Bảng 2.10 Bảng tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng i 53 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Tên hình, biểu đồ Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Ngân hàng thương mại cổ 34 phẩn Công thương chi nhánh Đống Đa Hình 2.2 Biểu đồ tình hình biến động vốn huy động từ 38 2009 đến 2011 Hình 2.3 Biểu đồ tình hình cho vay ngắn hạn, trung dài 39 hạn từ năm 2009 đến 2011 Hình 2.4 Biểu đồ tình hình dư nợ Vietinbank Đống Đa 48 từ năm 2009 đến 2011 Hình 2.5 Biểu đồ tình hình thu nợ Vietinbank Đống 49 Đa từ năm 2009 đến 2011 Hình 2.6 Biểu đồ tình hình thu nhập từ lãi Vietinbank 50 Đống Đa từ năm 2009 đến 2011 Hình 2.7 Biểu đồ tình hình nợ hạn Vietinbank 52 Đống Đa từ 2009 đến 2011 Hình 2.8 Biểu đồ tình hình nợ xấu Vietinbank Đống 53 Đa từ năm 2009 đến 2011 Hình 2.9 Biểu đồ tình hình lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng Vietinbank từ năm 2009 đến 2011 ii 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nước toàn giới, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định vai trò quan trọng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước Theo thống kê, doanh nghiệp vừa nhỏ chiến tới 96% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 28% GDP thu hút lực lượng lao động đáng kể, tạo nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cầu kinh tế, khai thác tiềm dân cư Để phát triển, tăng trưởng tồn môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp cần vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khi doanh nghiệp cần vốn, họ thường huy động từ nguồn cá nhân, doanh nghiệp khác, gia đình, bạn bè nguồn quan trọng từ ngân hàng thương mại Nguồn tài giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nắm bắt hội đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ nâng cao lực cạnh tranh Các ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Tuy nhiên,việc tiếp cận nguồn vốn trở ngại lớn cho doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ có quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ, lực tài chưa cao, thiếu tài sản chấp, khả xây dựng dự án có tính khả thi cịn yếu, số liệu thơng tin kế tốn chưa đáng tin cậy Vì vậy, mắt nhà Ngân hàng, doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng có độ rủi ro cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa nhỏ lại đánh giá đối tượng khách hàng có tiềm lớn.Trong năm gần nhiều ngân hàng thương mại không ngừng hoàn thiện cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ dành riêng cho đối tượng khách hàng Việc hướng sản phẩm dịch vụ vào doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt sản phẩm cho vay doanh nghiệp đem lại cho ngân hàng thương mại doanh số hoạt động khơng nhỏ, góp phần nâng cao vị cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại thị trường tài Thẩm định tín dụng khâu quan trọng tồn quy trình tín dụng Nó giúp đánh giá mức độ tin cậy phương án sản xuất dự án đầu tư mà khách hàng lập nộp cho ngân hàng làm thủ tục vay vốn; phân tích đánh giá mức độ rủi ro dự án định cho vay; giúp cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng mạnh dạn định cho vay giảm xác suất hai loại sai lầm thường xảy định cho vay cho vay dự án tồi từ chối cho vay dự án tốt Chính lý mà tác giả chọn đề tài: “Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Đống Đa” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Về mặt sở lý thuyết công tác thẩm định cho vay ngân hàng có tài liệu Tiến sỹ Nguyễn Minh Kiều với “ Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng”, “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Về mặt thực tiễn có nghiên cứu Thạc sỹ Tào Tiến Hiệp – Đại học kinh tế quốc dân với đề tài “ Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội”; Thạc sỹ Nguyễn Thu Phương – Đại học kinh tế quốc dân với đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển Đông Đô” với luận văn nhiều sinh viên trường đại học nước vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập sơ lược việc chất lượng tín dụng thẩm định tín dụng mà chưa sâu vào nghiên cứu quy trình thẩm định tín dụng Hiện chưa có luận văn nghiên cứu công tác thẩm định cho vay Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Đống Đa Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu sở lý luận công tác thẩm định cho vay xây dựng khung phân tích áp dụng cho Ngân hàng thương mại Phân tích thực trạng đánh giá cơng tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đống Đa Xác định hạn chế khó khăn công tác đề xuất giải pháp thực tế nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa cơng tác thẩm định tài Thời gian: giai đoạn từ 2009 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Trong coi trọng phương pháp đúc kết học từ việc tham khảo kinh nghiệm công tác thẩm định cho vay vốn ngân hàng thương mại khác Những đóng góp luận văn Hệ thống hóa sở lý luận công tác thẩm định cho vay ngân hàng thương mại Xây dựng khung lý thuyết đánh giá công tác thẩm định cho vay Áp dụng khung lý thuyết vào phân tích cơng tác thẩm định ngân hàng điểm hạn chế ngân hàng Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay ngân hàng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đống Đa Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đống Đa Hà Nội thời gian tới ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần trọng đến số điểm sau: - Quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại chun mơn nghiệp vụ cho tồn cán bộ, nhân viên chi nhánh nói chung cán thẩm định chi nhánh nói riêng Qua nhằm trang bị thêm kiến thức mới, trang bị lại kiến thức cũ cho đối tượng Mặt khác, cần tăng cường tổ chức buổi hội thảo, thảo luận hay tổ chức thi cán tín dụng (cán thẩm định) giỏi chi nhánh với nhau, nhằm khích lệ tinh thần tự học chi nhánh, qua chi nhánh học hỏi thêm kinh nghiệm - Cần cập nhận, tổng hợp lưu giữ thông tin liên quan đến ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, để bổ trợ thêm cho việc thu thập xử lý thông tin chi nhánh - Quán triệt thực chủ trương Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam Bộ ngành liên quan việc thực tốt cơng tác thẩm định tín dụng - Tiến hành khoá huấn luyện, đào tạo nội chi nhánh nhằm nâng cao trình độ hiểu biết kỹ cán tín dụng, phổ biến quy định, văn toàn chi nhánh, giúp cán tín dụng tích luỹ kinh nghiệm phân tích đánh giá khách hàng - Trong chi nhánh nên tổ chức hệ thống lưu trữ thông tin khách hàng máy tính, trao đổi, chia sẻ thơng tin khách hàng với ngân hàng thương mại địa bàn, mở rộng mạng lưới thông tin sử dụng thông tin hiệu nhất, phục vụ công tác thẩm định tín dụng 92 KẾT LUẬN Việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng DNVVN góp phần làm giảm bớt rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng ngắn hạn DNVVN nói riêng, nhằm bước nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Đống Đa Khơng cịn góp phần tăng hiệu đồng vốn vay trình thực sản xuất, kinh doanh DNVVN thủ đô Hà Nội Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, công tác thẩm định tín dụng DNVVN chi nhánh Đống Đa nhiều vấn đề cần bổ sung hoàn thiện Đề tài mặt làm (như: Chi nhánh nỗ lực tâm thực nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng nói chung thẩm định tín dụng, hay chi nhánh có tiền đề thuận nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tương lai…) mặt chưa làm (tỷ lệ nợ cần ý, nợ xấu cịn mức cao, nguồn nhân lực, cơng nghệ thơng tin phụ trợ cho việc thẩm định tín dụng cịn hạn chế…) cơng tác thẩm định tín dụng DNVVN Đề tài đưa hệ thống giải pháp kiến nghị cấp, ban ngành có liên qua Vì vậy, thời gian tới chi nhánh Đống Đa cần có kế hoạch để thực đồng giải pháp mà đề tài nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nói chung thẩm định tín dụng ngắn hạn DNVVN nói riêng, góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng mát xảy đến với chi nhánh với chi nhánh DNVVN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb đại học kinh tế Quốc Dân - Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tín dụng thẩm định tín dụng, Nxb Thống kê Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2000), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 thống đốc ngân hàng nhà nước, ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dân 2005 có hiệu lực 1/1/2006 94 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật doanh nghiệp Nhà nước 2003, hiệu lực 1/7/2004 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp 2005, có hiệu lực 1/7/2006 16 Website: http://www.google.com.vn 95 ... công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đống Đa CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI... luận công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Đống Đa. .. Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa công tác

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường

  • 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 1.1.2. Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 1.1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường

  • 1.2. Vai trò và tầm quan trọng của thẩm định tín dụng

  • 1.1.1. Khái niệm thẩm định tín dụng

  • 1.1.2. Vai trò và tầm quan trọng của thẩm định tín dụng

  • 1.2. Các loại hình thẩm định tín dụng

  • 1.2.1. Thẩm định tín dụng ngắn hạn

  • 1.2.2. Thẩm định tín dụng dài hạn

  • 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá về chất lượng hoạt động thẩm định

  • 1.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

  • 1.3.2. Tỷ lệ nợ xấu

  • 1.3.3. Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

  • 1.3.4. Nguồn lực thẩm định tín dụng

  • 1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động thẩm định tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan