1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO HỌC SINH GIỎI

81 920 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • A. MỞ ĐẦU 5

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5

    • II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỂ TÀI 6

    • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

    • IV. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ 8

    • B. NỘI DUNG 8

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • I. THẾ NÀO TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN HSG QUỐC GIA? 8

    • II. VÌ SAO CẦN TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HSG QUỐC GIA?

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý

    • II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỂ TÀI

    • 2. Yêu cầu

    • III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

    • IV. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ

    • Chương 1: Cơ sở lí luận

    • 1. Khái lược về văn nghị luận

    • b. Đặc trưng của văn nghị luận

    • Tính lập luận chặt chẽ:

    • Tính thuyết phục cao:

    • Tính trang trọng, công khai:

    • Tính truyền cảm:

    • Tính cá thể hóa:

    • 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận

    • 3. Lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia

    • II. VÌ SAO CẦN TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HSG QUỐC GIA?

    • 2. Vai trò của việc lập dàn ý

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HSG QUÔC GIA HIỆN NAY

    • 1. Thực trạng việc tìm hiểu đề của học sinh

    • - Thứ nhất, đọc không kĩ đề:

    • - Thứ hai: xác định vấn đề nghị luận không đúng, không trúng

    • - Thứ ba: Xác định không đúng phạm vi tư liệu, dẫn chứng cần huy động và sử dụng

    • Thứ tư: Xác định chưa đúng chưa phù hợp các thao tác lập luận (thao tác nghị luận) cần sử dụng

    • 2. Thực trạng của việc lập dàn ý cho đề văn thi HSGQG của học sinh

    • II. THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CỦA GIÁO VIÊN DẠY CÁC ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA MÔN VĂN

    • CHƯƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

    • I. RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ CHO HSG THI QUỐC GIA MÔN VĂN

    • 1. Kĩ năng đọc đề

    • b. Kĩ năng đọc đề:

    • Bước 2: Đọc chậm để không bỏ sót từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, vế câu.

    • Bước 3: Đọc kĩ câu lệnh của đề bài

    • 2. Kĩ năng xác định vấn đề nghị luận

    • b. Kĩ năng xác định vấn đề nghị luận trong đề thi HSG Quốc gia môn Ngữ văn:

    • Bước 2: Kết nối các vế câu, các quan hệ từ trong đề bài để tìm hiểu xem vế câu nào, ý nào là trọng tâm của đề bài (sức nặng của đề nghiêng về vế nào của đề bài?)

    • Ví dụ 2: Nghị luận văn học

    • Ví dụ 3: Nghị luận văn học

    • Câu chuyện trên gợi anh/chị suy nghĩ gì về lòng nhân ái và sự vô cảm của con người trong cuộc sống?

    • Ví dụ 2:

    • Bước 3: Đọc lại câu lệnh và các thông tin khác có liên quan trong đề bài (nguồn trích dẫn câu nói, nhận định; các thông tin về thời gian, về tác giả nếu có…)

    • Ví dụ 1: Đề nghị luận xã hội

    • Ví dụ 2: Đề nghị luận văn học

    • 3. Kĩ năng xác định phạm vi tư liệu, dẫn chứng cần sử dụng trong bài văn

    • Kĩ năng xác định phạm vi tư liệu, dẫn chứng:

    • Ví dụ 1: Đề nghị luận văn học

    • Xác định phạm vi mảng kiến thức cần huy động, xác định dẫn chứng phụ và dẫn chứng chính.

    • 4. Kĩ năng xác định các thao tác lập luận cần sử dụng trong bài văn

    • Vai trò:

    • Kĩ năng xác định thao tác lập luận cần sử dụng trong bài văn:

    • Căn cứ vào yêu cầu (câu lệnh) của đề bài:

    • Ví dụ:

    • II. KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

    • 1. Kĩ năng lập dàn ý cơ bản cho bài văn nghị luận

    • Bước 1: Tìm ý cho bài văn

    • Bước 2: Lập dàn ý - sắp xếp các luận điểm, luận cứ đã xác định được vào bố cục ba phần của bài văn

    • 2. Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

    • Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

      • a. Các bước lập dàn ý

    • Thân bài: cần đảm bảo các bước sau

    • Giải thích từ ngữ:

    • Giải thích nội dung ý kiến:

    • - Bước 2: Phân tích, lí giải (trả lời các câu hỏi vì sao?)

    • - Bước 3: Bình luận và mở rộng vấn đề

    • - Bước 4: Bài học nhận thức và hành động

    • *Kết bài: Liên hệ đời sống, bản thân

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • II. Yêu cầu về kiến thức

    • 1. Mở bài: Dẫn dắt – nêu được vấn đề nghị luận

    • b. Phân tích, bàn luận

    • Vì sao không nên trở thành bản sao? (1,5)

    • Luận: Sống là một nguyên bản có đồng nghĩa với tư tưởng cực đoan cá nhân?

    • c. Bài học nhận thức và hành động

    • 3. Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ bản thân

      • “Người ta yêu những người cố mở đường mà thất bại, yêu những người biết thất bại mà dám mở đường” (Văn Cao).

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

      • 1. Giải thích

    • 2. Phân tích và chứng minh

    • Vì sao những người biết thất bại mà dám mở đường?

    • Vì sao người ta yêu những người mở đường?

      • 3. Bình luận

    • Luận (mở rộng vấn đề):

    • 4. Bài học nhận thức và hành động

    • Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn nghị luận về hiện tượng đời sống

    • Thân bài: cần đảm bảo các bước sau

    • Bước 3: Chỉ ra và lí giải nguyên nhân của hiện tượng

    • Bước 4: Bày tỏ suy nghĩ về việc tìm giải pháp đối với hiện tượng

    • Bước 5: Bài học nhận thức và hành động

    • *Kết bài: Liên hệ đời sống, bản thân

      • (Theo Đại kỷ nguyên, 5 câu chuyện ý nghĩa thay đổi cách nhìn về cuộc sống,

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

    • 1. Dẫn dắt, nêu được vấn đề cần nghị luận.

    • 2. Triển khai vấn đề

    • Bàn luận

    • - Vấn đề thứ 2: Lí do để đưa ra những lời khuyên ấy là gì?

    • Vấn đề thứ 3: Những lời khuyên ấy có thực sự hướng con người đến những điều tốt đẹp?

    • Vấn đề thứ 4: Giải pháp nào cho hiện trạng trên?

    • 3. Bài học

    • Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (câu chuyện ngụ ngôn, bài thơ/ đoạn thơ)

      • a. Các bước lập dàn ý:

    • Thân bài: cần đảm bảo các bước sau

    • Bước 2: Bàn luận

    • Bước 3: Đánh giá, mở rộng vấn đề

    • Bước 4: Bài học nhận thức và hành động

    • *Kết bài: Liên hệ đời sống, bản thân b. Luyện tập

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • II. Yêu cầu về nội dung:

    • 1. Phân tích khái quát câu chuyện, tìm thông điệp

    • 2. Bàn luận về thông điệp

    • Sự hủy hoại của những lời chê bai:

    • Sự diệu kì của những lời khen ngợi:

    • Khen và chê thế nào cho đúng?

    • Con người là bất toàn:

    • Cần nhất sự tự tin:

    • c. Đánh giá, mở rộng, rút ra bài học cho bản thân

    • III. KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

    • 1. Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một vấn đề lí luận văn học

    • Các bước lập dàn ý

      • a. Mở bài

      • b. Thân bài

    • Bước 2: Phân tích, lí giải vấn đề/ Bàn luận vấn đề

    • Bước 3: Chứng minh / bình luận

    • Bước 4: Bình luận, mở rộng vấn đề, rút ra bài học cho người viết và bạn đọc

    • c. Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ đời sống 1.2. Luyện tập

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

    • 1. Giải thích

    • 2. Bàn luận về vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca

    • Phân tích, bàn luận

      • Vì sao Những câu thơ đẹp nhất - Từ những chữ bình thường ?

    • Chứng minh

    • Bình luận, mở rộng

    • 2. Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn nghị luận cảm thụ văn học

    • Các bước lập dàn ý

      • a. Mở bài

      • b. Thân bài

    • Bước 2: Phân tích, cảm thụ tác phẩm (hoặc phương diện của tác phẩm) theo yêu cầu của đề bài

    • Bước 3: Bình luận, đánh giá, mở rộng vấn đề

    • c. Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ đời sống 2.2. Luyện tập

    • GỢI Ý LÀM BÀI

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

    • 1. Dẫn dắt, giới thiệu được vấn đề

    • 3. Chứng minh qua việc phân tích (cảm nhận) vẻ đẹp nhân vật Liên

    • Vẻ đẹp nhân vật Liên

      • a. Là cô bé mới lớn đảm đang, biết thương và giúp đỡ mẹ

      • b. Là một cô bé ngây thơ, giàu mơ mộng, nhạy cảm trước thiên nhiên và cuộc sống.

      • c. Liên là một cô bé giàu lòng trắc ẩn, thơm thảo, nhân ái

      • d. Liên là một cô bé có tâm hồn thiết tha hướng về ánh sáng, hi vọng vào tương lai

    • Vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật:

    • 4. Bình luận, đánh giá

    • 3. Kĩ năng lập dàn ý cho đề văn nghị luận so sánh văn học 3.1. Lập dàn ý

      • a. Mở bài:

      • b. Thân bài

    • Bước 2: Phân tích/ cảm nhận hai đối tượng

    • Bước 3: So sánh nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng

    • Bước 4: Lý giải sự tương đồng và khác biệt

    • Bước 5: Bình luận

    • c. Kết bài : Khẳng định và liên hệ đời sống, nêu cảm nghĩ của bản thân 3.2. Luyện tập

    • II. Yêu cầu về nội dung

      • 1. Nét chung

      • 2. Vẻ đẹp riêng

      • 3. Lí giải sự khác nhau

      • 4. Đánh giá, bình luận

    • CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ VẬN DỤNG

      • Điều đầu tiên

    • Câu 2 (12 điểm)

    • HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ VẬN DỤNG SỐ 1

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

    • 1. Dẫn dắt, nêu được vấn đề cần nghị luận.

    • Giải thích: người tốt hơn – người tài giỏi

    • Bàn luận

    • b. Trở thành người tốt hơn có khó không ?

    • c. Có chấp nhận “người tài sẽ lắm tật” ?

    • Bài học nhận thức và hành động

    • 3. Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân

    • III. Biểu điểm

    • I. Yêu cầu về kĩ năng:

    • II. Yêu cầu về kiến thức:

    • 1. Giải thích (1,5 điểm)

      • Thơ không chỉ là sự lên tiếng của thân phận:

      • Thơ còn là tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân của người nghệ sĩ:

    • 2. Chứng minh và bàn luận (8,0 điểm)

      • Thơ là tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân của người nghệ sĩ (5,0 điểm)

    • 3. Đánh giá, mở rộng vấn đề (1,5 điểm)

    • III. Biểu điểm

    • Câu 2 (12,0 điểm)

    • ---- Hết ----

    • HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VẬN DỤNG SỐ 2

    • I. Yêu cầu về kỹ năng

    • II. Yêu cầu về kiến thức

    • -> Ý nghĩa đoạn thơ:

      • III. Cách cho điểm

    • Câu 2 (12,0 điểm):

    • 2. Chứng minh

    • *Lưu ý:

    • 3. Bình luận - mở rộng vấn đề

      • Vì sao “Những gì tôi viết ra là những gì thương yêu nhất của tôi, những ước mong nhức nhối của tôi”?

    • Mở rộng vấn đề:

    • C. KẾT LUẬN

      • Về ý kiến đề xuất:

    • THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp 10 đến lớp 12, rèn kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận cho học sinh giỏi. Chuyên đề chuyên sâu, gồm kiến thức lí thuyết và bài tập thực hành, kèm theo đáp án, phù hợp với giáo viên và học sinh THPT.

Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển HSG quốc gia môn Ngữ Văn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .5 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .5 II MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỂ TÀI Mục đích chuyên đề Yêu cầu chuyên đề .6 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ .8 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I THẾ NÀO TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN HSG QUỐC GIA? Khái lược văn nghị luận .8 a Khái niệm văn nghị luận b Đặc trưng văn nghị luận Tìm hiểu đề văn nghị luận 10 Lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia 11 II VÌ SAO CẦN TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HSG QUỐC GIA? Vai trò việc tìm hiểu đề .11 Vai trò việc lập dàn ý 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HSG QUÔC GIA HIỆN NAY I THỰC TRẠNG VIỆC TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HSG QUÔC GIA CỦA HỌC SINH Thực trạng việc tìm hiểu đề học sinh 13 Thực trạng việc lập dàn ý cho đề văn thi HSGQG học sinh 15 II THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CỦA GIÁO VIÊN DẠY CÁC ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA MÔN VĂN .16 Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển HSG quốc gia môn Ngữ Văn CHƯƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA I RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ CHO HSG THI QUỐC GIA MÔN VĂN 17 Kĩ đọc đề .17 Kĩ xác định vấn đề nghị luận 18 Kĩ xác định phạm vi tư liệu, dẫn chứng cần sử dụng văn 22 Kĩ xác định thao tác lập luận cần sử dụng văn 23 II RÈN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 25 Kĩ lập dàn ý cho văn nghị luận 25 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận xã hội 26 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lý .27 a Các bước lập dàn ý 27 b Luyện tập .29 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận tượng đời sống 33 a Các bước lập dàn ý 33 b Luyện tập .34 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (câu chuyện ngụ ngôn, thơ/ đoạn thơ) 37 a Các bước lập dàn ý 37 b Luyện tập .38 III RÈN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 41 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận vấn đề lí luận văn học 41 Các bước lập dàn ý 41 Luyện tập 42 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận cảm thụ văn học .47 Các bước lập dàn ý 47 Luyện tập 48 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận so sánh văn học 52 Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển HSG quốc gia môn Ngữ Văn Các bước lập dàn ý 52 Luyện tập 53 CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ VẬN DỤNG I ĐỀ VẬN DỤNG SỐ .55 II ĐỀ VẬN DỤNG SỐ 61 C KẾT LUẬN .67 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI A MỞ ĐẦU Kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý kĩ bản, quan trọng bậc việc làm văn HS Đã qua thời kì viết văn theo cảm hứng, nghĩ viết nấy, cần “đầu xi” “đi lọt”, viết xong mà khơng nhớ viết ý gì, triển khai văn Với học sinh giỏi văn, yêu cầu trang bị hệ thống kĩ kiểu lại trở nên cần thiết quan trọng Để viết văn đúng, hay, ấn tượng, có kiến thức sâu rộng phong phú thơi chưa đủ mà cịn cần thành thạo kĩ Thiếu kĩ năng, em phát huy kiến thức lĩnh hội từ thầy cô để linh hoạt để xử lý tất tình đặt đề bài, từ dễ đến khó, từ dạng đơn giản đến phức tạp Làm văn công việc đầy sáng tạo khó nhọc, khơng địi hỏi người viết am hiểu chữ nghĩa, lực tư duy, vốn hiểu biết mà cịn thử thách trình độ tạo lập văn nhân cách, cá tính người cầm bút Đọc văn hiểu trình độ lực người viết Trong đó, tìm hiểu đề lập dàn ý thao tác, kĩ quan trọng làm nên trình độ tạo lập văn người làm văn, phát triển tư khoa học người viết tiếp xúc giải vấn đề đặt đề văn Tìm hiểu đề lập dàn ý giúp cho HS có định hướng rõ ràng viết triển khai ý văn, tránh tình trạng lạc đề, xa đề, lệch đề vốn tượng phổ biến làm văn HS nay, có đối tượng HSG quốc gia Bởi “sai li dặm”, khơng tìm hiểu đề lập dàn ý trước viết, HS mắc sai lầm Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo đề chủ trương đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá môn khoa học xã hội, có mơn Ngữ văn theo tinh thần: “ nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội” (Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH, năm 2013) Do đó, bên cạnh việc dạy kiến thức cho HS việc rèn kĩ làm văn cho HS yêu cầu thiết thực, hàng đầu trình dạy học Ngữ văn trường phổ thông Vấn đề tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận dạy chương trình Ngữ văn lớp Xuyên suốt chương trình Ngữ văn THPT, yêu cầu cụ thể việc tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn nghị luận trình bày thành học cụ thể Như vậy, vấn đề tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn nghị luận hướng dẫn từ chương trình Ngữ văn THCS đến chương trình Ngữ văn THPT, nhiên, để thành chuyên đề chuyên sâu dành cho HSG chưa có tài liệu cụ thể, phù hợp Do đó, vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu kĩ lưỡng Tìm hiểu đề lập dàn ý khơng có ý nghĩa với HSG mơn Ngữ văn mà cịn có ý nghĩa với giáo viên dạy, bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn Bởi lẽ, đặc thù môn học, đứng trước vấn đề giáo viên lại có định hướng khác nhau, cách giải khác nhau, khơng tránh khỏi tình khó khăn hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn HSG Trên động lực thúc đẩy tiến hành chuyên đề: Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển HSG quốc gia môn Ngữ văn II MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA ĐỂ TÀI Mục đích chuyên đề - Giúp định hướng việc dạy, việc học rèn kĩ làm văn cho HSG quốc gia trở nên khoa học hơn, hiệu hơn, thiết thực giáo viên học sinh - Tránh cho HS giỏi văn viết văn theo cảm hứng, chất lượng viết không đều; giúp HS định hướng vấn đề rõ hơn, tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lệch đề tham dự kì thi HSG mơn Văn cấp - Là tư liệu thiết thực để GV bồi dưỡng đội tuyển HSG thi Quốc gia môn Ngữ văn Yêu cầu - Chuyên đề trình bày ngắn gọn, khoa học, phần sở lí luận trình bày ngắn gọn, chủ yếu hướng đến phần thực hành kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý thơng qua đề luyện tập cụ thể hai dạng bài: Nghị luận xã hội Nghị luận văn học - Các đề luyện tập đa dạng, NLXH NLVH để rèn cho HSG kĩ tổng hợp thiết thực tham dự kì thi HSG mơn Văn - Phần tìm hiểu đề lập dàn ý hai kĩ độc lập không tách rời, chúng có mối liên hệ mật thiết thực song song đề luyện tập - Ngoài phần nội dung, chuyên đề cung cấp đề thi biên soạn sát với đề thi HSG Quốc gia môn Ngữ văn với đáp án - hướng dẫn chấm chi tiết, khoa học III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trong chuyên đề này, lựa chọn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Trong đó, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn (thực tiễn dạy học) hai phương pháp quan trọng giúp chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài IV CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Phần nội dung chuyên đề có cấu trúc phần sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng việc tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSGQG Chương 3: Kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSGQG Chương 4: Đề vận dụng B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I THẾ NÀO TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN HSG QUỐC GIA? * Từ yêu cầu chuyên đề, xác định văn thi HSG quốc gia văn nghị luận Do đó, phần lí luận thực tiễn dựa thực tế yêu cầu tìm hiểu đề lập dàn ý văn nghị luận dành cho kì thi HSG Quốc gia năm, bao gồm Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Khái lược văn nghị luận a Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận thể văn xuất từ lâu đời, đặc biệt phương Đơng, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử Trải qua hàng ngàn năm với chế độ khoa cử phong kiến, khái niệm Văn - Sử - Triết bất phân văn nghị luận trở thành thể văn thống thi chọn nhân tài cho nhà nước Hiện nay, thi ngoại ngữ có phần thi viết luận (bắt buộc), người viết phải bày tỏ quan điểm, kiến vấn đề liên quan đến đời sống, văn hóa, xã hội đặt đề Do đó, văn nghị luận từ xưa đến đánh giá thể văn quan trọng, phát huy đầy đủ chất trí tuệ, vốn hiểu biết, vốn sống, vốn ngơn ngữ người viết Đó lí kì thi HSG mơn Văn, thi đểu sử dụng hình thức thi tự luận văn nghị luận Về khái niệm văn nghị luận, có nhiều ý kiến, song gặp gỡ kết hợp lí lẽ dẫn chứng, tính chặt chẽ, thuyết phục người đọc người nghe trình lập luận người viết SGK Ngữ văn lớp nêu khái niệm: “Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục” (Ngữ văn 7, tập hai, tr.9) SGK Ngữ văn lớp 10 (Nâng cao) viết: Văn nghị luận văn trình bày tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề (Ngữ văn 10, tập hai, tr.96) GS Nguyễn Đăng Mạnh định nghĩa cơng trình nghiên cứu Muốn viết văn hay: “văn nghị luận nói chung dùng lí lẽ, lập luận, bàn bạc làm sáng tỏ vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe (Nguyễn Đăng Mạnh, 1998, tr.7) Tác giả Nguyễn Quốc Siêu “Rèn kĩ làm văn nghị luận” trình bày hàm nghĩa văn nghị luận sau: “Văn nghị luận thể loại văn chương nghị sự, luận chứng, phân tích lí lẽ Nó tên gọi chung thể văn vận dụng hình thức tư lơ gic khái niệm, phán đốn, suy lí thơng qua việc nêu thực, trình bày lí lẽ, phân biệt sai để tiến hành phân tích luận chứng khoa khọc khách quan quy luật chất vật, từ nhằm biểu đạt tư tưởng, chủ trương, ý kiến, quan điểm tác giả” (tr.7) PGS.TS Đỗ Ngọc Thống định nghĩa Giáo trình Làm văn: “Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất (Đỗ Ngọc Thống, 2007, tr.37) Do đó, xác định văn nghị luận kiểu văn mà người viết đưa lí lẽ dẫn chứng, bàn bạc để làm sáng tỏ vấn đề Văn nghị luận mang tính chặt chẽ, lơgic, thuyết phục người nghe, người đọc theo quan điểm, lập trường người viết b Đặc trưng văn nghị luận Là thể văn có từ xa xưa, văn nghị luận thể văn hay phức tạp người làm văn từ trước đến Không phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước Phương Đông lấy văn nghị luận đề làm đề thi HSG tuyển sinh vào trường Đại học danh tiếng quốc gia Viết nghị luận hay, đặc sắc, thuyết phục điều dễ dàng, đòi hỏi người viết phải bám vào đặc trưng văn nghị luận Văn nghị luận có đặc trưng sau: - Tính lập luận chặt chẽ: Văn nghị luận kết hợp lí lẽ dẫn chứng tạo thành lập luận vừa mang tính lơ gic chặt chẽ, vừa mang dấu ấn chủ quan người viết Do đó, yếu tố luận cứ, luận chứng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tổ chức lớp lang, tất nhằm làm sáng tỏ luận điểm, sáng tỏ vấn đề nghị luận Tính chặt chẽ văn nghị luận nằm hành văn, cách chuyển ý, cách đưa dẫn chứng phù hợp với luận cứ, luận điểm - Tính thuyết phục cao: + Đây đặc trưng quan trọng văn nghị luận Bởi chặt chẽ lập luận phải đem lại hiệu thuyết phục người đọc người nghe tin theo quan điểm, cách nhìn nhận, cách cảm, cách nghĩ, cách lập luận người viết + Tính thuyết phục văn nghị luận tạo từ xếp lô gic luận điểm, cách triển khai luận điểm thành luận cứ, cách sử dụng dẫn chứng, cách hành văn, sử dụng thao tác lập luận, liên hệ học rút ra… - Tính trang trọng, cơng khai: + Đây đặc trưng thiếu văn nghị luận Đặt chung với đặc trưng tính chặt chẽ tính thuyết phục cao, dễ dàng nhận rằng: Nếu khơng cơng khai liệu có đủ sức để thuyết phục? Thuyết phục đâu với người, nhóm người mà rất nhiều nguời Chính cần có cơng khai định văn nghị luận, công khai dẫn chứng, lập luận, lí lẽ… + Tính cơng khai đơi với tính trang trọng, để thuyết phục người đọc, người nghe thân người viết cần có trang trọng địnhb hành văn Tính trang trọng biểu thái độ lập luận thuyết phục, việc sử dụng ngôn ngữ để nghị luận Khi lập luận để thuyết phục cần có thái độ lắng nghe trao đổi, không nên áp đặt suy nghĩ lên suy nghĩ người nghe, người đọc Khi hành văn cần sử dụng ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ viết tránh lối ngôn ngữ nói, khơng nên dùng ngữ, cần có trau chuốt ngơn từ - Tính truyền cảm: + Văn nghị luận khơng chặt chẽ, thuyết phục mà cịn có khả truyền cảm mạnh mẽ đến người đọc, người nghe Khơng có khả truyền cảm văn khó có khả thuyết phục Do đó, tính thuyết phục tính truyền cảm văn nghị luận có mối quan hệ mật thiết với + Tính truyền cảm văn nghị luận tạo nên từ cách lập luận, cách hành văn, cách sử dụng ngôn từ người viết, câu văn giàu hình ảnh, đậm tính triết lí, giàu cảm xúc tâm huyết người viết có sức truyền cảm mạnh mẽ tới người đọc Tính truyền cảm tạo nên từ câu chuyện, dẫn chứng thực tế sử dụng văn - Tính cá thể hóa: + Viết văn vừa q trình luyện tập kiến thức kĩ học, vừa trình sáng tạo, thể thân người viết Nếu sáng tác “Đọc câu thơ, ta bắt gặp tâm hồn người” viết văn, đọc văn bắt gặp tâm hồn người “Văn tức người”, viết văn cách bộc lộ kiến thức, kĩ năng, vốn sống, vốn hiểu biết, vốn ngôn từ, cách cảm, cách nghĩ, lĩnh… người viết Do đó, tính cá thể hóa q trình viết văn, đặc biệt văn nghị luận đặc trưng tất yếu + Tính cá thể hóa văn nghị luận thể cách xác định vấn đề nghị luận rộng hay hẹp, sâu hay nông; cách triển khai giải vấn đề, cách lập luận, đưa dẫn chứng, cách hành văn, cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt, cách viết mở bài, kết bài… Mỗi văn in dấu ấn cá thể người viết Chính cá thể hóa làm tăng sức hấp dẫn cho văn, độc đáo ấn tượng với người đọc người nghe Việc nắm đặc trưng văn nghị luận giúp cho giáo viên học sinh thực hành tốt kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn thi HSG quốc gia Tìm hiểu đề văn nghị luận Trong “Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận”, tác giả SGK Ngữ văn lớp trình bày kiến thức sơ lược đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận Cụ thể khâu tìm hiểu đề văn nghị luận, tác giả đặt câu hỏi cho HS như: CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ VẬN DỤNG I ĐỀ VẬN DỤNG SỐ Câu (8 điểm) Đọc câu chuyện sau: Điều Có lần, sinh viên nói với nhà khoa học triết học Blaise Pascal: - Nếu cháu tài giỏi chú, cháu trở thành người tốt Pascal trả lời: - Điều cháu trở thành người tốt hơn, cháu tài giỏi (Tuyển tập truyện cực ngắn giới – NXB Trẻ, 2010) Anh/chị có suy nghĩ câu trả lời nhà khoa học triết học Blaise Pascal câu chuyện ? Câu (12 điểm) Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: Thơ khơng lên tiếng thân phận, mà tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân người nghệ sĩ Bằng hiểu biết thơ (trung đại đại), anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Hết (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ VẬN DỤNG SỐ Câu (8điểm) I Yêu cầu kỹ - Biết cách làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí - Vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, phản bác, - Lời văn sáng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận Triển khai vấn đề Giải thích * Giải thích ngắn gọn nội dung câu chuyện: “Điều đầu tiên” câu chuyện cực ngắn, vỏn vẹn có câu với 55 chữ, lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Từ đối thoại nhà khoa học, triết học Pascal với sinh viên, ta thấy toát lên ơng trí tuệ sâu sắc, học lẽ sống truyền tải giản dị: trở thành người tốt trước trở thành người tài giỏi, hoàn thiện thân mặt, trở thành tài giỏi, đạt thành công sống Đối với Pascal, trở thành người tốt điều kiện để trở thành người tài giỏi * Giải thích: người tốt – người tài giỏi - Người tốt hơn: người nỗ lực ngày để sống tốt hơn, nỗ lực làm tốt cơng việc mình, có ý chí vươn lên sống, tu dưỡng nhân cách, rèn giũa tài Khơng có định nghĩ tồn vẹn “người tốt hơn”, thước đo cho “tốt hơn” người, hồn cảnh lại khác Do đó, phấn đấu vươn lên ngày, ngày hôm tốt ngày hôm qua, ngày mai tốt ngày hôm bạn sống tốt - Người tài giỏi: người có tài năng, trí tuệ giỏi giang người, đạt thành cơng người tơn vinh nhờ tài trí tuệ ấy, -> Trở thành người tốt trước trở thành người tài giỏi – quan niệm mang tinh thần nhân văn tiến Con người muốn trở nên tài giỏi phải nỗ lực ngày để sống tốt hơn, ấy, thành cơng sớm muộn đến Có vậy, tài giỏi có giá trị bền vững, thực mang lại ý nghĩa cho đời, cho người khác Bàn luận a Vì cần trở thành người tốt trước trở thành người tài giỏi ? - Trở thành người tốt biểu việc nỗ lực chiến thắng thân ngày, bớt vị kỉ chút, sửa khiếm khuyết chút, học hỏi thêm chút, bao dung, yêu thương chút… Hoàn thiện thân - điều kiện để trở nên tài giỏi - Khơng có thành cơng đạt cách dễ dàng mà lại bền vững với thời gian, đường chứa đựng thử thách chơng gai, khơng có đường trải sẵn thảm đỏ hoa hồng cho kẻ lười biếng ỷ lại Bởi vậy, có trở thành người tốt hơn, trở nên tài giỏi, gặt hái thành xứng đáng - Trở thành người tốt có nghĩa người sống với tốt hơn, biết chia, biết độ lượng, biết yêu thương hơn, vị tha hơn… Nền tảng đạo đức xã hội nhờ mà tốt đẹp Những người tài giỏi trân trọng, tôn vinh Kẻ hội, bất tài khơng cịn chỗ đứng - Mọi tài năng, sản phẩm trí tuệ nhằm làm cho người sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn, nhân với Nếu người tài giỏi mà ích kỉ, tham lam, tàn nhẫn với đồng loại khơng tài giỏi họ khơng có ích, mà ngược lại, đe dọa người (Hít-le, Pơn-pốt, …) Người tài giỏi muốn tôn vinh thực trước hết phải người có nhân cách, có đạo đức, tức người tốt (Anhxtanh, Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu, cầu thủ bóng đá Bastigol, …) b Trở thành người tốt có khó khơng ? - “Kẻ thù lớn đời người mình” Do đó, trở thành người tốt điều dễ dàng, mà đòi hỏi nỗ lực chiến thắng thân ngày Nhưng có tâm trở nên tốt - Phân biệt khái niệm người tốt người tốt hơn: người tốt hay người tốt bụng, người có đạo đức tốt, ln vị tha, sẻ chia giúp đỡ người Trở thành người tốt bao hàm trở nên tốt giỏi c Có chấp nhận “người tài tật” ? - Có người tài xuất chúng, thần đồng – người tài giỏi đặc biệt Họ không cần nỗ lực nhiều sớm gặt hái thành công Tuy nhiên, thiểu số, gặp Đa phần người muốn trở nên tài giỏi phải nỗ lực ngày: “Thiên tài có 1% trời cho, cịn lại 99% nỗ lực cố gắng, 1% - Nhân vơ thập tồn, người có tài người thường có tật xấu định, vậy, cần có nhìn rộng lượng người tài giỏi Khơng nên q khắt khe yêu cầu đạo đức mà bỏ qua tài họ Ngược lại, cần trân trọng khuyến khích họ phát huy tài năng, đồng thời giúp đỡ họ để sửa tật xấu Bài học nhận thức hành động - Cần nhận thức được: Trở thành người tốt điều phấn đấu đời người Trở thành người tốt tảng để trở thành người tài giỏi, có ích cho đất nước, cho xã hội - Làm để trở thành người tốt người tài giỏi ? + Hãy làm tốt từ việc nhỏ nhất, ngày: giúp đỡ bố mẹ, người thân, bạn bè, giúp người bị nạn, người khó khăn có thể….; không ganh ghét, ko đố kị, nỗ lực học tập làm việc lực thân mình, khơng ỷ lại, trơng chờ vào người khác, khơng đổ lỗi, lợi dụng người khác… Hãy để việc tốt nhân lên, dũng cảm đấu tranh chống lại xấu, ác + Tạo điều kiện để nhân tài phát triển, cống hiến tài cho đất nước, xã hội Khẳng định lại vấn đề, liên hệ thân Lưu ý: Thí sinh trình bày quan điểm riêng, chí trái chiều, khác biệt Tuy nhiên, cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, tư tưởng quán tinh thần nhân văn, lập luận thuyết phục.Mỗi luận điểm cần có dẫn chứng cụ thể, phù hợp III Biểu điểm - Điểm 7-8 : Luận điểm đủ, rõ, lập luận sắc sảo, dẫn chứng phong phú, diễn đạt giàu chất văn, không mắc lỗi tả ngữ pháp - Điểm 5-6 : Luận điểm đầy đủ, chặt chẽ, dẫn chứng chưa thật phong phú, văn viết trơi chảy song cịn thiếu cảm xúc - Điểm 3-4 : Luận điểm thiếu, diễn đạt khô khan thiếu cảm xúc - Điểm 1-2 : Luận điểm khơng rõ, diễn đạt yếu, mắc lỗi tả, ngữ pháp (Khuyến khích viết sáng tạo suy nghĩ, bố cục, diễn đạt giàu chất văn) Câu (12 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận văn học vấn đề lí luận văn học, cụ thể làm sáng tỏ nhận định đặc trưng, chất thi ca nói riêng, sáng tạo văn học nói chung - Vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, - Lời văn sáng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp II u cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích (1,5 điểm) - Thơ không lên tiếng thân phận: + “Thơ”: thể loại tiêu biểu phương thức trữ tình, lấy việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước đời làm điểm tựa Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tưởng tượng, thơ phản ánh đời sống cách cô đọng, hàm súc thơng qua ngơn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu + “Thơ lên tiếng thân phận”: thơ bày tỏ, bộc lộ tâm tư, tình cảm người nghệ sĩ trước đời, người; thơ lên tiếng thấy, biết, trở trăn, đau đáu, hi vọng, mơ ước Suy cho cùng, thơ giãi bày thi nhân, lên tiếng thân phận, đời, tiếng nói bên người nghệ sĩ Do mà “đọc câu thơ, ta bắt gặp tâm hồn người” (A France) - Thơ cịn tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân người nghệ sĩ: + Ý thức cá nhân: ý thức ngã, tôi, tiếng nói riêng mình, nghĩ, làm, khát vọng mơ ước… + Thơ tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân người nghệ sĩ : Thơ không phương thức để giãi bày tâm tư, cảm xúc mà khẳng định ý thức ngã, cá tính người nghệ sĩ, khẳng định tơi người nghệ sĩ trước đời Làm thơ, tức bày tỏ cách suy ngẫm riêng, cách cảm nhận riêng, cách mô tả riêng giới, để nói tiếng nói riêng => Ý kiến bàn đến đặc trưng thơ: thơ không giãi bày, bộc lộ tâm tư, tình cảm, thân phận người nghệ sĩ mà khẳng định ngã, ý thức cá nhân, cá tính, phong cách người nghệ sĩ Rộng hơn, ý kiến bàn đến vấn đề cốt yếu sáng tác thơ nói riêng, sáng tác văn chương nghệ thuật nói – thể giọng riêng, tiếng nói riêng, tức phong cách nghệ thuật độc đáo người nghệ sĩ Chứng minh bàn luận (8,0 điểm) Thơ lên tiếng thân phận (3,0 điểm) - Biểu hiện: + Thơ giãi bày tâm tư, cảm xúc, người nghệ sĩ trước đời, người, xã hội Người nghệ sĩ người thương vay khóc mướn, lên tiếng cho thân phận người mà họ trông thấy, nghe thấy, hiểu thấu, đồng cảm (D/c) + Thơ tâm tình sâu kín, khao khát riêng tư, ước mơ bỏng cháy, nỗi niềm thân phận, đời người nghệ sĩ Thơ vừa chốn nương náu tâm hồn, vừa lên tiếng số phận, đặc biệt số phận truân chuyên, nhiều uẩn khúc (D/c: Đó nỗi bi phẫn thời Đặng Dung Cảm hồi; nỗi đơn, tiếng lòng khao khát tri âm Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí, lời tự tình chua chát Hồ Xuân Hương qua chùm thơ Tự tình, nỗi u uất kín đáo Nguyễn Khuyến chùm thơ thu, bế tắc Chu Thần Sa hành đoản ca, nỗi chán nửa đời Tản Đà Muốn làm thằng Cuội, niềm yêu nỗi đau đời Hàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ Dạ, khát khao ham sống ham yêu nỗi lo sợ trước thời gian chảy trôi Xuân Diệu Vội vàng, nỗi cô đơn trống vắng Huy Cận Tràng giang, nỗi khát khao băn khoăn trước tình yêu, hạnh phúc Xuân Quỳnh Sóng…) - Nguyên nhân: + Tư chất người nghệ sĩ khiến họ thường có tâm hồn nhạy cảm người khác, suy tư vượt xa người thường Những tâm tư, suy nghĩ điều khơng dễ nói ra, khơng dễ thổ lộ, nên có điều nói thơ Họ kí thác tâm tình vần thơ, thơ trở thành tiếng lịng sâu kín thi nhân + Cuộc đời không phẳng, người nghệ sĩ lại có tâm tình riêng Thơ đẻ tinh thần thi nhân, vậy, thơ tiếng lòng thân phận, đời người nghệ sĩ Thơ tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân người nghệ sĩ (5,0 điểm) - Biểu hiện: + Thơ tiếng nói khẳng định ngã người nghệ sĩ: dù trực tiếp hay gián tiếp, cá tính sáng tạo lớn, thơ luôn khẳng định ngã thi nhân Đó cách nhìn đời, nhìn người riêng, cách bày tỏ tâm tình, suy tư theo cách riêng, sáng tạo, phá cách riêng nghệ thuật ngôn từ,… (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy…) + Thơ tiếng nói khẳng định tài năng, phẩm cách người nghệ sĩ trước đời người (HXH, Cao Bá Quát, Nguyễn Cơng Trứ, Tản Đà, …) + Thơ tiếng nói khẳng định cá nhân người nghệ sĩ (NC.Trứ, Tản Đà, Xuân Diệu, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) + Thơ tiếng nói khắng định cá tính sáng tạo, phong cách riêng người nghệ sĩ đại (D/c: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Lí giải nguyên nhân: + Thơ giãi bày cảm xúc, tâm tư - người nghệ sĩ tìm cách giãi bày cảm xúc suy tư họ ý thức giãi bày điều gì, cách Đó lúc ý thức cá nhân họ bắt đầu thể + Ở cá tính sáng tạo lớn, ý thức cá nhân đề cao, họ làm thơ dùng thơ ca để khẳng định người, tơi cá nhân + Nghệ thuật lĩnh vực nhất, không lặp lại Sáng tác thơ cách khẳng định phong cách riêng người nghệ sĩ, để lại dấu vân chữ không trộn lẫn, dấu triện riêng với đời Lưu ý: Thí sinh cần chọn lọc dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Tuy nhiên, mạch ý cần sáng rõ, tránh lặp ý Đánh giá, mở rộng vấn đề (1,5 điểm) - Khẳng định: ý kiến đắn, có ý nghĩa sâu sắc với trình sáng tạo nhà thơ trình tiếp nhận bạn đọc Do đó, ý kiến đặt học với cá người làm thơ người đọc thơ: người làm thơ có nhu cầu giãi bày khẳng định thân, người đọc thơ cần đọc điều nhà thơ muốn giãi bày, hiểu trân trọng tiếng nói riêng người nghệ sĩ - Khi lên tiếng thân phận người nghệ sĩ đồng điệu với lên tiếng nhiều thân phận, tiếng nói khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân người nghệ sĩ bắt gặp khát khao khẳng định người, ấy, thơ ca trở thành tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình, đồng điệu, tìm tiếng nói tri âm với bạn đọc sống lòng độc giả muôn hệ III Biểu điểm - Điểm 11-12: Đáp ứng yêu cầu nêu Bài viết thể tư sâu sắc sáng tạo cách thể hiện; kết hợp kiến thức lí luận kiến thức tác phẩm nhuần nhuyễn, hài hòa Có thể cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 9-10: Cơ đáp ứng đa phần yêu cầu trên; biết kết hợp kiến thức lí luận kiến thức tác phẩm Cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 7-8: Cơ đáp ứng đa phần u cầu trên, kiến thức lí luận cịn sơ lược Chọn tác phẩm song chưa làm bật vấn đề lí luận Cịn mắc lỗi diễn đạt, hành văn - Điểm 5- 6: Đáp ứng nửa yêu cầu trên, nặng kiến thức lí luận phân tích tác phẩm đơn Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, hành văn, - Điểm 3-4: Không bám sát đáp ứng yêu cầu đề Diễn đạt lủng củng, trình bày cẩu thả - Điểm 1-2: Sai lạc nội dung phương pháp II ĐỀ VẬN DỤNG SỐ Câu (8.0 điểm) Trong tập thơ Lời Dâng, nhà thơ R.Tagore có viết: Khi Tử Thần đến gõ cửa nhà anh Anh có chi làm tặng vật? Trước vị khách đến thăm đặt Chiếc ly tràn đầy sống dâng Tôi chẳng chịu để khách tay không Lúc năm tháng đời khép lại Khi Tử Thần đến gõ cửa mời Tôi đặt tất trái nho thơm dịu Những chắt chiu ngày hạ, đêm thu Những chắt chiu từ đời cực nhọc Khi Tử Thần đến thăm gõ cửa (Tuyển thơ R.Tagore, Bài số 90, Đỗ Khánh Hoan dịch, NXB Văn học, 2004) Từ ý nghĩa đoạn thơ trên, anh/chị viết văn nghị luận với chủ đề: Làm đầy ly sống Câu (12,0 điểm) Nhà văn Nguyên Hồng tâm nghề viết mình: “Những tơi viết thương yêu nhất, ước mong nhức nhối tôi” Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Chọn tác phẩm văn học Việt Nam học chương trình để làm sáng tỏ ý kiến Hết -(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VẬN DỤNG SỐ Câu (8.0 điểm) I Yêu cầu kỹ - Biết cách làm nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí đặt đoạn thơ - Vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt thao tác lập luận - Lời văn sáng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp II Yêu cầu kiến thức Giải thích (2.0 điểm) Đoạn thơ trích tập thơ Lời Dâng – tập thơ mang đậm ý nghĩa triết học Tagore: - Khi Tử Thần đến gõ cửa nhà anh: ngày mà khơng mong đợi - phải giã từ sống, giã từ ta thương yêu gắn bó Dù người tiếng hay người vô danh, tất nằm quy luật khắc nghiệt Do đó, phải học cách đối diện với ngày Tử Thần đến gõ cửa - Chiếc li tràn đầy sống: hình ảnh ẩn dụ cho đời giàu trải nghiệm ý nghĩa, tràn đầy lượng khát vọng sống - Thái độ dâng thành kính, bày tỏ lịng u quý trân trọng sống mình, trao sống cho Thần Chết - Những trái nho thơm dịu; chắt chiu ngày hạ, đêm thu; chắt chiu từ đời cực nhọc: hình ảnh ẩn dụ cho điều đẹp đẽ nhất, chắt chiu suốt đời lao động nhà thơ để dâng tặng cho sống -> Ý nghĩa đoạn thơ: - Thể cách nhìn nhận, đối diện với sống chết Tagore: bình thản, khơng thờ Ngược lại, ông trân quý giây phút sống đem tất đời, chắt chiu ngày sống đời cực nhọc, gom lại thành quà quý giá để dâng lên thần Chết – vị khách quý cuối đời - Thể quan niệm Tagore sống: sống li, ngày anh rót vào giọt mật thơm thảo Khi li đầy anh sống trọn vẹn, sống tận độ với quỹ thời gian => Thơng điệp: Hãy sống tận độ với khoảnh khắc sống, tạo nên đời giàu ý nghĩa Chỉ có vậy, đến từ giã đời ta cảm thấy thản, nhẹ nhàng, khơng có nuối tiếc Bàn luận (5.0 điểm) a Vì người cần làm đầy li sống mình? (2.0 điểm) - Chúng ta thường mong thượng đế sống ban tặng cho thật nhiều điều tốt đẹp, nghĩ đến chuyện dâng tặng sống Lẽ vay mà khơng có trả? Do đó, làm đầy li sống trách nhiệm đời - Cuộc đời hữu hạn, không sống hai lần Khi chết mang theo tài sản, hay thứ mà ta u thích, sở hữu ta Bởi vậy, có sống hết mình, cháy lên giây phút đời, làm thật nhiều điều có ý nghĩa cho thân, cho cộng đồng… sống thực giá trị - Nếu không làm đầy li sống, đời người tẻ nhạt, thiếu ý nghĩa; cá nhân khơng có đóng góp cho phát triển cộng đồng xã hội - Làm đầy li sống giúp ta bình thản đón nhận điều bất trắc sống, chí chết, “cái chết khơng đối lập với sống, phần sống” (H Murakami) b Làm để rót đầy li sống thân? (2.0 điểm) - Chiếc li sống nằm giá trị vật chất, mà chủ yếu giá trị tinh thần Do đó, li sống người khơng thể rót lần đầy, sống lâu trăm tuổi li sống đầy người khác Ngược lại, chắt chiu ngày hạ, đêm thu - Những chắt chiu từ đời cực nhọc Bởi vậy, đời ta, dù ngắn hay dài, giây phút cần trân trọng sống có ý nghĩa - Có nhiều cách để rót đầy li sống mình: học tập, lao động, nghiên cứu, hoạch định tương lai, nỗ lực thực hóa ước mơ, trân trọng hạnh phúc, yêu thương, sẻ chia, quan tâm, bảo vệ sống trái đất… - Mỗi người tùy hoàn cảnh, tùy điều kiện lực mà tự rót đầy li sống mình, khơng thể trơng chờ vào người khác - Không thể làm đầy li sống cách rót từ li sống người khác, cách chiếm đoạt hay sở hữu thứ tốt đẹp không thuộc mình… mà phải nỗ lực tự thân để tạo nên giá trị đích thực c Bàn luận mở rộng (1.0 điểm) - Những để sống tẻ nhạt, khơng lao động, khơng cống hiến… cần phải xem lại - Có người dù li sống chưa kịp rót đầy, sống mang nhiều ý nghĩa, họ sống tận độ với quỹ thời gian ỏi Chiếc li sống họ người sau rót đầy Bài học (1.0 điểm) - Cần nhận thức việc làm đầy li sống việc làm tự thân, cần thiết để tạo lập đời có ý nghĩa, đem lại hạnh phúc cho thân đóng góp tích cực cho cộng đồng - Mỗi người cần phải sống năm tháng tuổi trẻ thật ý nghĩa, để “đến nhắm mắt xi tay, ta khơng phải xót xa ân hận năm tháng sống hồi sống phí” (N A-tơ-rốp-xki) * Lưu ý: Thí sinh trình bày quan điểm riêng, chí trái chiều, khác biệt Tuy nhiên, cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, tư tưởng quán tinh thần nhân văn, dẫn chứng phù hợp, lập luận thuyết phục III Cách cho điểm - Điểm 7- 8: Đáp ứng tất yêu cầu trên; viết giàu chất văn, giàu cảm xúc có ý tưởng độc đáo, sáng tạo nội dung hình thức thể - Điểm - 6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu nội dung; mắc vài lỗi tả diễn đạt - Điểm - 4: Đáp ứng nửa yêu cầu nội dung, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm - 2: Đáp ứng phần yêu cầu nội dung; mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 0: Khơng làm bài, lạc đề hoàn toàn Câu (12,0 điểm): I Yêu cầu kĩ năng: Viết kiểu nghị luận văn học dạng lí luận văn học trình lao động sáng tạo nhà văn, vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh Diễn đạt sáng, bố cục mạch lạc, rõ ràng Không mắc lỗi tả II Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày nhiều cách sáng tạo song cần đảm bảo ý sau: Giải thích vấn đề nghị luận: “Những tơi viết thương u tơi, ước mong nhức nhối tôi” - Lời tâm nhà văn Nguyên Hồng bàn đến vấn đề cốt lõi sáng tạo nghệ thuật, Tâm Tình nhà văn Nhà văn gửi gắm tất “thương yêu nhất” “những ước mong nhức nhối” vào tác phẩm Đó gan ruột, tâm huyết nhà văn trước người đời “Văn chương bất hủ cổ kim viết huyết lệ” (Lâm Ngữ Đường) Bởi vậy, “đọc câu thơ có nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” (Anatole France), “thơ tiếng lịng” (Tố Hữu) người nghệ sĩ Văn chương nơi thể hiện, gửi gắm tâm tình, tư tưởng, mơ ước nhà văn - Ý kiến phản ánh chân thực trình lao động sáng tạo nghệ thuật nhà văn, chứng tỏ khơng có tình cảm, tư tưởng chân thành, sâu sắc, mãnh liệt, nghệ sĩ sáng tác Chứng minh - Có thể chọn tác phẩm: Bình Ngơ đại cáo, Cảnh ngày hè, Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều… để làm sáng tỏ ý kiến - Cần bám sát nội dung tư tưởng tình cảm mà tác giả thể qua tác phẩm, từ phân tích chứng minh cho nhận định nhà văn Nguyên Hồng *Lưu ý: - Sự lựa chọn dẫn chứng tinh tế phản ánh lực chọn dẫn chứng học sinh - Khả phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định khơng giống phân tích dẫn chứng đơn thuần, u cầu học sinh phải bám sát nhận định chắt lọc chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ thể rõ tâm huyết, tình cảm nhà văn trước người đời, khẳng định nhà văn yêu thương nhất, mong ước nhức nhối họ - GV vào làm cụ thể để đánh giá, cho điểm Bình luận - mở rộng vấn đề * Vì “Những tơi viết thương u tôi, ước mong nhức nhối tôi”? - Lao động nghệ thuật nhà văn trình tằm rút ruột nhả tơ, sợi tơ óng kết nung nấu, trăn trở, yêu thương, day dứt nhà văn trước đời người, chí Đó nội lực thơi thúc nhà văn sáng tác D/c: Nhà văn Nguyên Hồng với hồi kí “Những ngày thơ ấu” làm rơi nước mắt bao hệ bạn đọc với tình cảm xót xa mà sâu nặng bé Hồng dành cho mẹ, tủi cực cay đắng mà bé phải gánh chịu suốt tuổi thơ khao khát thầm kín, tình u mẹ nồng nàn… Đó nhà văn “thương yêu nhất” , “những mong ước nhức nhối nhất” nhà văn Tương tự, tiểu thuyết “Bỉ vỏ” Nguyên Hồng viết năm sống khu ổ chuột thành phố cảng - nơi ông chứng kiến người đáy xã hội - người vừa đáng thương vừa đáng giận, số phận vừa nạn nhân vừa tội nhân xã hội Tám Bính, Năm Sài Gịn… ơng day dứt, nhức nhối đất cảng q hương ơng - Chỉ có xuất phát từ lòng yêu thương, chân thành, thái độ cảm thơng xót thương tác phẩm nhà văn có sức lay động trái tim độc giả đưa văn chương gần lại với người Chính lịng nhân đạo, biết cảm thơng xót thương đưa nhà văn đến gần với người, với kiếp nhân sinh chịu đọa đày đau khổ, xoa dịu nỗi bất hạnh họ, để họ phần an ủi, yêu thương * Mở rộng vấn đề: - Từ ý kiến Nguyên Hồng, cần khái quát: viết văn hoạt động giao tiếp – giao tiếp cách gián tiếp đặc biệt, nhà văn gửi gắm tâm tình vào tác phẩm, người đọc tiếp xúc với tác phẩm nhận tâm tình nhà văn Văn chương trở thành nơi kí thác tâm hồn nơi gặp gỡ tâm hồn đồng điệu - Có thái độ trân trọng với tư tưởng, tình cảm mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm văn học C KẾT LUẬN Về khả áp dụng chuyên đề: nhận thấy chun đề có tính thực tiễn cao việc rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia, thực với đối tượng học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi cấp Tỉnh, học sinh giỏi cấp Quốc gia, giáo viên dạy chuyên Với học sinh, em thường hay lúng túng khâu tìm hiểu đề, việc lập dàn ý cịn sơ sài chưa thành thói quen, kĩ nhiều hạn chế Chuyên đề giúp em trang bị kiến thức, nâng cao kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia, giúp cho nghị luận văn học em chặt chẽ, khoa học, tránh việc bị lạc đề, xa đề, lệch đề, sót ý, lặp ý Sự vận dụng thao tác lập luận viết em sắc sảo thuyết phục Với giáo viên định hướng để thầy cô giáo dạy chuyên củng cố thêm phương pháp dạy học ôn luyện, bồi dưỡng cho học sinh giỏi Ngữ Văn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia Chuyên đề áp dụng thực tế trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia đơn vị cơng tác Kết chun đề thể qua tiến dần học sinh, qua chất lượng viết em Bước đầu, chúng tơi nhận thấy chun đề góp phần nâng cao kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia cho học sinh Ngoài khả áp dụng với học sinh giỏi giáo viên dạy chuyên, chuyên đề tài liệu hữu ích học sinh giáo viên Văn nói chung Bởi đề thi THPT Quốc gia nay, kiểu nghị luận chiếm vai trò quan trọng, dạng nghị luận biến hóa đa dạng Để làm tốt dạng đó, học sinh cần nắm kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia Về ý kiến đề xuất: Việc tìm hiểu đề lập dàn ý khâu thiết yếu trình làm thí sinh, khơng thể lo sợ thiếu thời gian mà bỏ qua khâu quan trọng Tuy nhiên, lập dàn ý chi tiết nhiều thời gian, khiến thí sinh viết vội khơng viết dàn ý vạch Đó vấn đề cần tránh Do đó, thay lập dàn ý chi tiết, thí sinh lập dàn ý đại cương trước viết Trong phạm vi chuyên đề hội thảo, cố gắng trình bày vấn đề lí thuyết thực hành liên quan đến vấn đề bồi dưỡng kĩ ìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn thi HSG Quốc gia dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Chuyên đề vài kinh nghiệm nhỏ thân nhằm trao đổi với đồng nghiệp; nhằm giúp học sinh nâng cao số kĩ quan trọng kiểu Chuyên đề chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề chúng tơi hồn thiện hơn! THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Ngữ văn 11, Tập Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Ngữ văn 12, Tập Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Kĩ làm văn nghị luận phổ thông - Nguyễn Quốc Siêu - NXB Giáo dục, 2001 Muốn viết văn hay - Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), NXB Giáo dục, 2008 Tài liệu chuyên Văn (3 tập) - Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), NXB Giáo dục, 2010 .. .Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho đội tuyển HSG quốc gia môn Ngữ Văn CHƯƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA I RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ CHO HSG... 23 II RÈN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 25 Kĩ lập dàn ý cho văn nghị luận 25 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận xã hội 26 Kĩ lập dàn ý cho đề văn nghị luận... lượng viết thí sinh, tâm lí sẵn sàng lĩnh em tham dự kì thi HSGQG CHƯƠNG 3: RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA I RÈN KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐỀ CHO HSG THI QUỐC

Ngày đăng: 16/03/2021, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w